Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của quốc hội

114 14 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ ĐƠN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN TẠI CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI 1.1 Bản chất Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân 1.2 Nhà nước đảm bảo quyền dân chủ nhân dân, có quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân 1.3 Vị trí, vai trị Quốc hội, quan Quốc hội 11 việc xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân 1.4 Hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân 19 quan Quốc hội 1.4.1 Hoạt động tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố 19 cáo công dân 1.4.2 Xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân quan 20 Quốc hội 1.5 Khái niệm khiếu nại, tố cáo 21 1.5.1 Khái niệm khiếu nại 23 1.5.2 Khái niệm tố cáo 26 Kết luận Chương 29 Chng Thực trạng công tác xử lý đơn khiếu nại, 30 tố cáo công dân quan Quốc hội 2.1 Quỏ trỡnh hình thành phát triển chế định việc Quốc hội, 30 quan Quốc hội xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân 2.1.1 Giai đoạn 1946 – 1960 30 2.1.2 Giai đoạn 1960 – 1980 31 2.2 2.1.3 Giai đoạn 1980 – 1992 34 2.1.4 Giai đoạn 1992 – 2003 37 2.1.5 Giai đoạn 2003 - 42 Thực trạng hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công 44 dân quan Quốc hội thời gian gần 2.2.1 Đối với ủy ban thường vụ Quốc hội 44 2.2.2 Đối với Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội, Ban 48 ủy ban thường vụ Quốc hội 2.2.3 Một số nguyên nhân 56 Kết luận Chương 58 Chƣơng MỘT SỐ MƠ HÌNH VÀ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC VÀ 60 HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ ĐƠN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Ở NGHỊ VIỆN Ở MỘT SỐ NƢỚC 3.1 Mơ hình Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) 60 3.1.1 Khái quát chung 60 3.1.2 Vài nét Thanh tra Quốc hội, Cơ quan trung gian hòa 65 giải số nước 3.2 3.1.2.1 Vương quốc Thụy Điển 65 3.1.2.2 Cộng hòa Pháp 66 3.1.2.3 Vương quốc Bỉ 68 3.1.2.4 Vương quốc Thái Lan 69 3.1.2.5 Một số nhận xét mơ hình Thanh tra Quốc hội 71 Mơ hình Uỷ ban Dân nguyện 72 Kt lun Chng 75 Chng giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu hoạt 76 động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân c¬ quan cđa Qc héi 4.1 u cầu khách quan phải nâng cao hiệu hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân quan Quốc hội 76 4.1.1 Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ 77 nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật 79 4.1.3 Xuất phát từ thân vai trò hoạt động xử lý đơn 80 khiếu nại, tố cáo quan Quốc hội, góp phần ổn định trị xã hội 4.1.4 Xuất phát từ yêu cầu bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo 84 công dân từ thực trạng khiếu nại, tố cáo công dân 4.2 Một số quan điểm đổi mới, nâng cao hoạt động xử lý đơn 85 khiếu nại, tố cáo công dân 4.3 Giải pháp nâng cao hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo 90 công dân quan Quốc hội 4.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo sở pháp lý đầy 90 đủ, thống đồng cho hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân quan Quốc hội 4.3.2 Thành lập quan Quốc hội chuyên trách công tác 92 xử lý đơn khiếu nại, tố cáo giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân 4.3.3 Đổi máy giúp việc cho Quốc hội 98 KẾT LUẬN 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, hoạt động công tác Dân nguyện Quốc hội nhằm giúp cho công dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân Điều 53 Điều 74 Hiến pháp năm 1992 Hoạt động công tác Dân nguyện Quốc hội thể chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân Hoạt động cơng tác Dân nguyện nói chung Dân nguyện Quốc hội nói riêng ln Đảng, Nhà nước, Quốc hội quan tâm, tạo điều kiện để công dân thực ý nguyện Nhà nước, xã hội thực tế đạt số kết định Dân nguyện nguyện vọng nhân dân, có nội dung rộng lớn, thể lĩnh vực đời sống xã hội Ở nhiều nước, quyền khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân thường gọi quyền thỉnh nguyện (hay dân nguyện) đó, khiếu nại, tố cáo công dân nội dung quan trọng dân nguyện Với ý nghĩa đó, cơng tác Dân nguyện nói chung hiểu cơng tác tiếp nhận xem xét, giải ý kiến, đơn thư bày tỏ nguyện vọng, kiến nghị khiếu nại, tố cáo cơng dân, tổ chức theo trình tự, thủ tục mà luật pháp quy định, nhằm quản lý Nhà nước xã hội, khôi phục quyền lợi đáng, hợp pháp cơng dân, tổ chức xử lý người vi phạm pháp luật Với khái niệm cơng tác Dân nguyện tiến hành tất quan Nhà nước, bao gồm quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp, phạm vi đề tài đề cập đến nâng cao hiệu công tác xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội, quan Quốc hội Trong Luật tổ chức Quốc hội năm 2003 Quốc hội ban hành Luật Hoạt động giám sát Quốc hội quy định trách nhiệm quyền hạn Quốc hội, quan Quốc hội việc xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến quan Quốc hội ban hành Luật khiếu nại, tố cáo quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền quan việc giải đơn khiếu nại, tố cáo cơng dân Ngồi ra, năm 2004 Uỷ ban thường vụ Quốc hội có Nghị việc tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân gửi đến Quốc hội, quan Quốc hội Tuy nhiên thực tế, hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân Quốc hội, quan Quốc hội nhiều lúng túng, chưa đạt hiệu cao cịn nhiều vướng mắc q trình thực thi nhiều lý Tình hình nghiên cứu Đã có số đề tài nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội có đề tài nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội (một quan nằm hệ thống quan dân cử), đề tài phần có đề cập tới hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân công tác giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền Ngồi ra, có Hội thảo việc nâng cao hiệu hoạt động công tác dân nguyện Quốc hội nội dung xử lý đơn khiếu nai, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội, quan Quốc hội chưa sâu chưa cụ thể Và đặc biệt tình hình khiếu nại, tố cáo cơng dân có chiều hướng ngày xúc nay, Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu phải nâng cao nhận thức công tác giải đơn khiếu nại, tố cáo công dân Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ luận văn - Tổng kết sở lý luận hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội, quan Quốc hội; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo Quốc hội, quan Quốc hội; - Nghiên cứu thực trạng hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội, quan Quốc hội, từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm bước hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật công tác - Nghiên cứu cách có hệ thống hình thức tổ chức thực hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo Quốc hội, quan Quốc hội vấn đề có liên quan, qua đề xuất vấn đề nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động Quốc hội quan Quốc hội, đồng thời đề giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu lực hoạt động - Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài phục vụ cho việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội hướng dẫn hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội, quan Quốc hội sở quy định Luật tổ chức Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát, Luật khiếu nại, tố cáo, Nghị 370/2003/NQ-UBTVQH11 thành lập Ban Dân nguyện Nghị 715/2004/NQ-UBTVQH11 việc xử lý đơn Quốc hội, quan Quốc hội Phạm vi nghiên cứu - Các tài liệu, tư liệu, văn pháp lý liên quan đến tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội - Các văn tài liệu hướng dẫn, giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội; - Các báo cáo Quốc hội, quan Quốc hội loại văn khác có liên quan Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo Quốc hội, quan Quốc hội, Vụ phục vụ công tác chuyên môn quan Quốc hội - Các quy định Hiến pháp 1946-1959-1980-1992- Hiến pháp sửa đổi 2002, Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát, Luật khiếu nại tố cáo văn có liên quan đến tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội - Kinh nghiệm hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội, hay Nghị viện số nước giới Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp biện chứng, lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp luận vấn đề có liên quan đến hoạt động Dân nguyện - Phương pháp so sánh, thống kê - Phương pháp xã hội học, hội thảo chuyên gia (điều tra, thăm dò ý kiến đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội ) - Phương pháp mơ hình hố, hệ thống hố lựa chọn, đề xuất kiến nghị Điểm đề tài Đề tài tập trung đưa giải pháp mơ hình tổ chức nhằm hoàn thiện hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội, quan Quốc hội cho phù hợp với tình hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm bốn chương phần kết luận Chƣơng 1: Cơ sở lý luận cho cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân quốc hội, quan Quốc hội Chƣơng 2: Thực trạng công tác xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân Quốc hội, quan Quốc hội Chƣơng 3: Một số mơ hình, kinh nghiệm tổ chức hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân Nghị viện số nước Chƣơng 4: Giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu công tác xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân Quốc hội, quan Quốc hội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ ĐƠN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Ở QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI 1.1 Bản chất nhà nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nƣớc nhân dân, nhân dân nhân dân Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 tuyên bố Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta tập hợp xung quanh Mặt trận Việt Minh tiến hành đấu tranh giành quyền từ tay PhápNhật, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hiến pháp năm 1946, 1959 1980 Nhà nước ta chưa dùng thuật ngữ "Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân" thực chất tất điều hiến pháp ghi nhận quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, Nhà nước nhân dân lập hoạt động Nhà nước nhằm phục vụ lợi ích nhân dân, tăng cường quyền lực nhân dân Nhân dân thực quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Nhân dân bầu quan đại diện mình, thay mặt thực quyền lực mình, hay nói cách khác nhân dân trao quyền cho đại diện - đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp Nhà nước ta nhân dân lập ra, thực chất quyền lực Nhà nước quyền lực công dân liên hiệp lại tạo nên, tồn Nhà nước để phục vụ nhân dân Cơ quan Nhà nước tự khơng có quyền mà thừa hành quyền lực cơng dân uỷ nhiệm Vì vậy, cơng dân thật chủ thể tộc, Uỷ ban Quốc hội dành cho lĩnh vực cịn ít, dẫn đến việc tiếp nhận, xử lý khiếu nại, tố cáo công dân chậm, hiệu giám sát chưa cao Để khắc phục hạn chế này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Ban dân nguyện, quan chuyên trách chịu trách nhiệm giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Tuy nhiên, vị trí pháp lý nên hoạt động Ban dân nguyện dừng lại cơng việc mang tính “hành chính- phục vụ” mà khơng có thẩm quyền tiến hành hoạt động giám sát nên hiệu hoạt động nhiều hạn chế Từ nghiên cứu kinh nghiệm số nước cho thấy, Quốc hội nhiều nước có quy định việc thành lập quan chuyên trách bảo vệ quyền tự do, dân chủ người công dân, trực thuộc Quốc hội chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Cơ quan có trách nhiệm nhận xem xét tất đơn thư khiếu nại công dân [1, tr.118] Chính có nhiều ý kiến đề nghị Quốc hội nước ta cần phải tổ chức quan chuyên trách đảm nhận việc tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, nghiên cứu, chuyển đến quan có thẩm quyền giải quyết, theo dõi, đôn đốc, giám sát việc giải quyết, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đại biểu Quốc hội Đồn đại biểu Quốc hội cơng tác Từ đó, Quốc hội thực quyền giám sát thường xuyên, liên tục có hiệu việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Mặt khác, xem xét lịch sử phát triển Quốc hội nước ta, Quốc hội khóa I thành lập Tiểu ban dân nguyện, quan chuyên trách có trách nhiệm nghiên cứu phối hợp với quan Chính phủ để giải khiếu nại, tố cáo cơng dân Vì vậy, việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tiếp thu kinh nghiệm nước để xây dựng mơ hình quan chun trách Quốc hội nhằm 97 nâng cao hiệu công tác giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân cần thiết nhu cầu cấp bách công xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Từ yêu cầu thực tiễn trình bày đây, luận văn xin đưa số phân tích nhằm lựa chọn mơ hình phù hợp sau: Qua nghiên cứu mơ hình tổ chức quan chun trách cơng tác dân nguyện Quốc hội số nước, cho thấy, quan dân nguyện Quốc hội (Nghị viện) nước giới tổ chức theo hai mơ hình bản: Ủy ban dân nguyện Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) Mặc dù hai mô hình giống mục đích cuối trình trước Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật, đề nghị chấn chỉnh hành vi quan, nhân viên phủ quan tư pháp [18, tr 57] Thanh tra Quốc hội thành lập Vương quốc Thụy Điển với nguyên gốc “Ombudsman”, Việt Nam dịch Thanh tra Quốc hội, số nước dịch “Người bảo vệ công chúng”, “Người bảo vệ nhân dân”, “Người bảo vệ công quyền” , mơ hình Ombudsman mơ hình phổ biến giới nhiều nước nghiên cứu vận dụng, nói mơ hình tổ chức tốt thực nhiệm vụ công tác dân nguyện có hiệu thơng qua tiêu chí sau: + Được thành lập hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước Quốc hội; Thanh tra Quốc hội không thuộc đảng phái trị nào, khơng phải đại biểu Quốc hội thường người có trình độ học vấn cao, có uy tín xã hội (như Chánh án Tòa án tối cao ); Tồn Nhà nước với thể chế có nhiều đảng phái trị với tảng xã hội phát triển, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ, trình độ dân trí, ý thức pháp luật người dân cao 98 + Có máy giúp việc (làm việc văn phòng Thanh tra) bao gồm đội ngũ luật sư, cán bộ, cơng chức có trình độ hiểu biết xã hội, hội tụ chuyên gia giàu kinh nghiệm; + Có thẩm quyền điều tra, trí có quốc gia cịn quy định Thanh tra Quốc hội quyền truy tố người vi phạm pháp luật Tịa án; có quyền đưa lên thơng tin đại chúng vụ việc cho vi phạm xét thấy cần thiết coi phương tiện đắc lực, hữu hiệu việc thực nhiệm vụ; Như vậy, từ nghiên cứu nhận thức quan tra Quốc hội cho thấy, Thanh tra Quốc hội quan Quốc hội, quy trình thành lập, cấu tổ chức máy hoạt động Thanh tra Quốc hội có khác biệt với quy định pháp luật Việt Nam thành lập, tổ chức hoạt động quan Quốc hội Thanh tra Quốc hội có nhiệm vụ giúp Quốc hội tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu kiện nhân dân, hàng năm có trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội kết giải kiến nghị với Quốc hội Trong trình xem xét, xử lý đơn khiếu kiện nhân dân, Thanh tra Quốc hội có quyền kiến nghị quan có thẩm quyền tự xem xét lại thay định sai trái (giống kiến nghị Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Việt Nam) Hiệu lực, hiệu Thanh tra Quốc hội chủ yếu dựa vào tính xác, đắn kiến nghị tiếp thu nghiêm túc quan có thẩm quyền giải khiếu kiện nhân dân Với mặt dân trí Việt Nam thấp, khu vực nơng thơn, trình độ đội ngũ cán cơng chức nhiều hạn chế hệ thống pháp luật chưa đồng việc thành lập quan tảng tiêu chí mơ hình Thanh tra Quốc hội khó thực chưa chín muồi giai đoạn 99 Tuy nhiên, xét chất chức năng, thẩm quyền nhiệm vụ của Thanh tra Quốc hội so với chức năng, nhiệm theo quy định pháp luật quan Quốc hội Việt Nam việc tiếp dân, tiếp nhận, xử lý, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân có điểm tương đồng Một thẩm quyền quan trọng “quyền điều tra” Thanh tra Quốc hội hay “quyền giám sát” quan Quốc hội Việt Nam thực số quy trình giống tiếp nhận, nghiên cứu, thu thập thông tin, khảo sát thực tế, yêu cầu đối tượng liên quan cung cấp tài liệu, chứng báo cáo vấn đề mà quan tiến hành điều tra hay giám sát Hậu pháp lý kết luận điều tra quan Thanh tra Quốc hội hay kết luận giám sát quan Quốc hội Việt Nam kiến nghị đối tượng bị điều tra, giám sát, khơng phải định khơng có giá trị bắt buộc thực Như vậy, thành lập quan dân nguyện Quốc hội Việt Nam với thẩm quyền giám sát vừa phù hợp với pháp luật Việt Nam vừa giống với quy định thẩm quyền điều tra mơ hình quan tra Quốc hội việc tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân Ngồi ra, vận dụng phần việc bố trí nguồn lực tăng cường công cụ thành lập quan dân nguyện Quốc hội Việt Nam nhằm giúp cho quan dân nguyện Quốc hội Việt Nam xem xét nhiều đơn khiếu nại công dân cách nhanh chóng, có hiệu Qua nghiên cứu mơ hình phân định phạm vi hoạt động Thanh tra Quốc hội giới hạn việc xử lý đơn khiếu nại công dân So với mục đích thành lập quan dân nguyện Quốc hội Việt Nam phạm vi bao gồm nhiều lĩnh vực hơn, tiếp cơng dân, xem xét, xử lý đơn, thư giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo coi mục đích bản, u cầu trước tiên; ngồi thực thu thập, xử lý ý kiến, 100 kiến nghị cử tri giám sát việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri; tổ chức lấy ý kiến nhân dân góp ý vào dự thảo luật, phát lệnh định vấn đề quan trọng đất nước Với mục đích thành lập quan dân nguyện Quốc hội Việt Nam thực đồng hai nhiệm vụ bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân tiếp nhận yêu cầu, thỉnh nguyện nhân dân để kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung ban hành sách, pháp luật, sở nghiên cứu mơ hình Uỷ ban dân nguyện Quốc hội số nước, nhận thấy việc thành lập mơ hình đáp ứng u cầu mặt pháp lý, phù hợp với cấu, tổ chức quan Quốc hội Hiến pháp, pháp luật quy định Thực tế, mơ hình Uỷ ban dân nguyện hai khóa Quốc hội xem xét, thảo luận chưa có điều kiện nghiên cứu đầy đủ, cách khoa học chưa xác định phạm vi lĩnh vực phụ trách rành mạch với quan khác Quốc hội chưa đem lại nhìn tồn diện, có chiều sâu cho đại biểu thiếu tính thuyết phục Cơng tác dân nguyện nói chung, hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân nói riêng giao cho quan Quốc hội tổ chức thực dẫn đến phân tán, thẩm quyền khó phân định chồng chéo; Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội giành nhiều thời gian vào công tác làm luật, thẩm tra dự án luật, chưa có điều kiện quan tâm đến công tác dân nguyện thực tế khơng làm được, có Uỷ ban khơng có đơn có đơn thư nên việc nghiên cứu “nguồn quan trọng” hoạch định sách pháp luật không chuyên sâu, không phát huy vai trị ý nghĩa cơng tác Qua nghiên cứu mơ hình Uỷ ban Dân nguyện số nước phân tích trên, cần phải chun mơn hóa cơng tác xử lý đơn khiếu nại, 101 tố cáo công dân Uỷ ban Cộng hòa liên bang Đức số nước khác, khắc phục tồn nay, đáp ứng đòi hỏi thực tế Một quan hoạt động chuyên sâu tập trung cơng tác dân nguyện có điều kiện nghiên cứu, đánh giá vấn đề nảy sinh xã hội, vướng mắc quy định pháp luật lĩnh vực, chủ động phối hợp với quan chuyên môn Quốc hội để tiến hành giám sát hoạt động quan có thẩm quyền việc thực thi pháp luật, từ cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời phục vụ cho việc xây dựng hoạch định sách pháp luật Nhà nước Đối với mơ hình có Uỷ ban Dân nguyện Thanh tra Quốc hội Hà Lan hay số Bang Cơng hịa Liên bang Đức, qua nghiên cứu cho thấy khó việc phân định phạm vi thẩm quyền có chồng chéo thực chức năng, nhiệm vụ hai quan Đồng thời, vào đường lối đổi Đảng cấu tổ chức, hoạt động Bộ máy nhà nước việc thành lập đồng thời hai quan thực chức khó thực kinh nghiệm Cộng hoà liên bang Đức Hà Lan cho thấy Uỷ ban Dân nguyện thành lập trước, sau đến giai đoạn phát triển thích hợp địi hỏi cơng việc Thanh tra Quốc hội thành lập Tuy nhiên, lúc chức ủy ban Dân nguyện chủ yếu tập trung vào thu thập ý kiến, kiến nghị, thỉnh nguyện nhân dân để phục vụ cho hoạch định sách, pháp luật, cịn Thanh tra Quốc hội xử lý đơn thư khiếu nại cụ thể với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân trước quan công quyền Qua nghiên cứu cho thấy chưa có nước đồng thời thành lập Uỷ ban Dân nguyện Thanh tra Quốc hội Do vậy, lựa chọn thành lập mơ hình ủy ban dân nguyện Quốc hội phù hợp với điều kiện Việt Nam điều kiện Tuy nhiên, 102 áp dụng cách máy móc, thành lập hồn tồn giống mơ hình Uỷ ban Dân nguyện Cộng hòa liên bang Đức hay nước khác mà phải thành lập đáp ứng đòi hỏi thực tế Việt Nam, có kết hợp hài hịa, tiếp thu tính chất ưu việt mơ hình quan Thanh tra Quốc hội phù hợp với tình hình Việt Nam Căn vào thực trạng Việt Nam nay, công dân gửi đơn đến Quốc hội nhiều, chủ yếu đơn thư khiếu nại, tố cáo, số lượng đơn có nội dung thỉnh nguyện chiếm tỷ lệ nhỏ nên công tác Uỷ ban Dân nguyện thành lập tập trung nhiều vào việc xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo Việc thành lập ủy ban dân nguyện dựa nguyên tắc chung tổ chức máy nhà nước, trọng tâm hai nguyên tắc: + Không chồng chéo lĩnh vực phụ trách với quan khác Quốc hội; + Đảm bảo hoạt động chuyên sâu, có hiệu Tóm lại, việc nghiên cứu thành lập quan chuyên trách Quốc hội lĩnh vực công tác cần phải tiếp tục nghiên cứu cách nghiêm túc cần đưa vào chiến lược đổi tổ chức hoạt động Quốc hội thời gian tới 4.3.3 Đổi máy giúp việc cho Quốc hội Đổi tổ chức hoạt động Văn phịng Quốc hội, Văn phịng đồn đại biểu Quốc hội, quan tham mưu, phục vụ trực tiếp cho hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội cá nhân đại biểu Quốc hội, để tăng cường chất lượng tham mưu, giúp Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội việc tiếp nhận, nghiên cứu xử lý kịp thời, bảo đảm quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo công dân 103 Việc đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội, văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội cần tập trung theo hướng : - Tuyển chọn, đào tạo bố trí đội ngũ cán bộ, chuyên viên có lực, phù hợp với cơng tác giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội việc giải khiếu nại, tố cáo công dân - Xây dựng đội ngũ cộng tác viên đông đảo chuyên gia giỏi lĩnh vực để phối hợp với Văn phịng Quốc hội, Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội phục vụ công tác giám sát Quốc hội - Tổ chức tốt công tác thông tin cho đại biểu Quốc hội; đại hóa cơng tác văn phòng, bảo đảm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội 104 KẾT LUẬN Từ phân tích nghiên cứu đây, cho thấy tầm quan trọng hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo giám sát việc giải đơn khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền Quốc hội, quan Quốc hội, luận văn sâu tìm hiểu khía cạnh vấn đề từ lý luận đến quy định pháp luật thực tiễn tổ chức thực hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân Quốc hội, quan Quốc hội Nhưng điều kiện hạn chế nên luận văn khó thể hết cách tồn diện, sâu sắc tất khía cạnh vấn đề Tuy nhiên, qua nội dung trình bày, luận văn nêu lên số điểm sau: Quán triệt quan điểm: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”, máy nhà nước ta, Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt, quan tồn dân bầu để thực quyền lực nhân dân phạm vi nước Các quan nhà nước cấp cao khác như: Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội lập ra, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giám sát hoạt động quan xác định sở quy định Hiến pháp - đạo luật Nhà nước ta: “ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực thuộc nhân dân” (Điều Hiến pháp 1992) Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều Hiến pháp 1992) Đồng thời, Hiến pháp khẳng định: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao 105 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 83 Hiến pháp 1992) Quốc hội có chức quan trọng: lập hiến lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Trong số nhiệm kỳ vừa qua, Quốc hội đổi mạnh mẽ cấu tổ chức phương thức hoạt động, chất lượng hiệu hoạt động ngày nâng cao Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân việc đổi để nâng cao hiệu hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo Quốc hội, quan Quốc hội yêu cầu tất yếu khách quan Tăng cường hiệu thực kiến nghị Quốc hội, quan Quốc hội hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân nhu cầu thực tiễn khách quan cần quán triệt nguyên tắc ”Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” để bảo đảm phát huy vai trò giám sát Quốc hội việc giải khiếu nại, tố cáo công dân đồng thời bảo đảm độc lập hoạt động quan nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định Nâng cao hiệu hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân Quốc hội, quan Quốc hội cần tiến hành đồng Hoàn thiện hệ thống pháp luật bước ban đầu, điều quan trọng phải tổ chức thực có hiệu thực tế Điều phụ thuộc nhiều vào lực hoạt động chủ thể xét đến lực đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội người thu thập ý kiến cử tri, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo công dân giám sát việc giải quan, người có thẩm quyền Vì vậy, 106 để nâng cao chất lượng hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân Quốc hội, quan Quốc hội bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật, cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội việc nghiên cứu để thành lập quan chuyên môn Quốc hội để đảm trách lĩnh vực hoạt động cần thiết cần xác định mang tính chiến lược, qua triệt tiêu vướng mắc, tồn việc tổ chức thực hiện nay./ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 09-CT/TW số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại, tố cáo Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng đoàn Quốc hội, Báo cáo tổng kết thực Chỉ thị 09-CT/TW pháp luật khiếu nại, tố cáo, Tr.1-3 Đảng đoàn Quốc hội (2008), Báo cáo số 195/BC-ĐĐQH12 ngày 28.11.2008 báo cáo tình hình thực Thơng báo số 130-TB/TW ngày 10.01.2008 Bộ Chính trị Ban Dân nguyện - Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2007), Báo cáo số 13/BC-BDN ngày 23.1.2007 kết thực nhiệm vụ quyền hạn Ban Dân nguyện từ ngày thành lập đến Ban dân nguyện - Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Báo cáo số 164/BC-BDN ngày 12.10.2004 Ban Dân nguyện – Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2006), Hệ thống hóa quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Quốc Việt, Đinh Thế Công, Nguyễn Bình (1986)(Dịch từ nguyên tiếng Nga Nhà xuất "Sách pháp lý" Matxcơva 1973), Thuật ngữ pháp lý phổ thông, Tập1, Nxb pháp lý, Hà Nội 10 Minh Đức (2003), “Liên hệ với cử tri giúp giải đơn thư khiếu nại, tố cáo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình cơng tác tra giải khiếu nại, tố cáo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Trung tâm nghiên cứu quyền người) – Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 GS-TS Hồng Chí Bảo (2007), kế thừa phát huy dân chủ tổ chức hoạt động Quốc hội, Tap chí Cộng sản, số 9, tr 129 16 PTS Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 PGS.TS Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước quyền cơng dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Chí Dũng (2007), Mơ hình ủy ban dân nguyện Quốc hội CHLB Đức, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 8, tr 57 19 Nguyễn Đăng Đại, Đổi mói hoạt động tiếp nhận, phản ánh giải ý kiến, kiến nghị cử tri 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995),”Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Khóa II (1963), Các văn kiện kỳ họp thứ 23 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Khóa III (1970), Các văn kiện kỳ họp thứ 24 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Khóa IV (1972), Các văn kiện kỳ họp thứ 25 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Khóa V (1975), Các văn kiện kỳ họp thứ 26 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa VI (1977), Các văn kiện kỳ họp thứ 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa VII (1981), Các văn kiện kỳ họp thứ 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa VII (1982), Các văn kiện kỳ họp thứ 3, 29 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa VIII (1988), Các văn kiện kỳ họp thứ 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa IX (1997), Báo cáo cơng tác Quốc hội quan Quốc hội nhiệm kỳ Khóa IX (1992-1997) 31 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Báo cáo số 222/UBTVQH11 ngày 29.4.2004 báo cáo hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội từ 1999 đến quý I/2004 32 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2005), Báo cáo số 419/BC-UBTVQH11 ngày 18.10.2005 công tác dân nguyện 33 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2006), Báo cáo số 568/BC-UBTVQH11 ngày 20.10.2006 báo cáo công tác tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý đơn, thư giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo năm 2006 34 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2007), Báo cáo số 68/BC-UBTVQH12 ngày 18.11.2007 báo cáo công tác dân nguyện năm 2007 35 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2008), Báo cáo số 155/BC-UBTVQH12 ngày 14.10.2008 báo cáo công tác dân nguyện năm 2008 36 Thanh tra Nhà nước – Trung tâm nghiên cứu khoa học thông tin tra (2000), Thông tin khoa học số 3, Hà Nội 37 Uỷ viên Uỷ ban thuờng vụ Quốc hội phụ trách công tác dân nguyện (2002), Tờ trình thành lập Ban Dân nguyện ngày 25.09.2002, tr 38 Văn phòng Quốc hội (1997), Kinh nghiệm giải khiếu nại, tố cáo số nước giới, Tài liệu lưu Văn phòng Quốc hội 39 Văn phòng Quốc hội (2001), Kỷ yếu hội thảo “Quá trình hình thành, phát triển vai trị Quốc hội nghiệp đổi mới”, Hà Nội 40 Văn phịng Quốc hội-Trung tâm thơng tin thư viện nghiên cứu khoa học(2006), 60 năm Văn phòng Quốc hội Việt Nam, Hà Nội 41 Văn phòng Quốc hội (2000), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 PTS Lê Bình Vọng (1991), Tìm hiểu Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 43 Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (Chủ biên), Nhà Xuất Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng ... nại, tố cáo công dân Quốc hội, quan Quốc hội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ ĐƠN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Ở QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI... Cơ sở lý luận cho cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân quốc hội, quan Quốc hội Chƣơng 2: Thực trạng công tác xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân Quốc hội, ... nại, tố cáo công dân 1.4 Hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân quan Quốc hội 1.4.1 Hoạt động tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Tiếp công dân nhiệm vụ Quốc hội,

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan