Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) luận văn ths luật 60380

141 36 0
Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) luận văn ths  luật 60380

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU SN NGƯờI Có THẩM QUYềN TIếN HàNH Tố TụNG CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN TRONG Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phó Thä) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN HU SN NGƯờI Có THẩM QUYềN TIếN HàNH Tố TụNG CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN TRONG Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bµn tØnh Phó Thä) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận tốt nghiệp đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hữu Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng ̀ MỞĐÂU ́ ̀ ̀ Chƣơng 1: MỘT SỐ VÂN ĐÊLÝ LUÂṆ VÊNGƢỜI CĨ THẨM QUYỀN TIÊN HANH TƠ TUNGG̣ CUA VIÊKIÊṆM SAT NHÂN ́́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ́ 1.1 DÂN TRONG TÔTUNGG̣ HINH̀ SƢG̣ Khái niệm, đăcG̣ điểm, các nguyên tắc hoạt động ngƣời co thẩm quyền tiến hành tốtungG̣ Viêṇ kiểm sát nhân dân 1.1.1 Khái niệm người tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân 1.1.2 Vai tròcủa người có thẩm quyền tiế n hành tốtungg̣ thuôcg̣ Viên kiểm sát nhân dân tốtungg̣ hinh̀ sư g̣ 12 1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân tốtungg̣ hinh̀ sư.g̣ 18 1.2 Vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời co thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân 23 1.2.1 Một số vấn đề chung vị trí , quyền hạn, trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân 23 1.2.2 Vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người cóthẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân 25 1.3 LƣơcG̣ sƣ̉ quy đinḥ pháp luâṭvềngƣời tiến hành tốtungG̣ Viêṇ kiểm sát nhân dân tốtungG̣ hinh̀ sƣ G̣ 30 1.3.1 Giai đoan từ 1945 đến 1960 30 1.3.2 Giai đoan từ 1960 đến 1988 33 1.3.3 Giai đoan từ 1988 đến 2003 35 1.4 Ngƣời tiến hành tốtungG̣ thcG̣ Viêṇ kiểm sát tốtungG̣ hình một số nƣớc thế giới 36 1.4.1 Trong tốtungg̣ hinh̀ sư g̣Liên bang Nga 37 1.4.2 Trong tốtungg̣ hinh̀ sư g̣Trung Quốc 39 ̀ ́ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUÂṬ VÊNGƢỜI TIÊN HÀNH TÔ TUNGG̣ CUA VIÊṆ KIÊM SAT NHÂN DÂN TRONG TÔ ́́ ̉ ̉ ́ ́ TỤNG HÌNH SỰ 42 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình về vi trị́ , chƣ́c năng, nhiêṃ vu G̣của Viêṇ kiểm sát nhân dân 42 2.2 Quy đinḥ pháp l uâṭvềngƣời tiến hành tốtungG̣ Viêṇ kiểm sát tốtungG̣ hinh̀ sƣ G̣ .46 2.2.1 Nhiêṃ vu ,g̣ quyền han Viên trưởng vàPhóViên trưởng Viên kiểm sát nhân dân .46 2.2.2 Nhiêṃ vu,g̣quyền han Kiểm sát viên 54 ̃ ́ Chƣơng 3: THƢCG̣ TIÊN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƢƠNGG̣ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH ́́ ̉ ́ TÔ TUNGG̣ TRONG VIÊṆ KIÊM SAT NHÂN DÂN 3.1 73 Thực tiễn hoạt động tố tụng người co thẩm quyền tiến hành tốtungG̣ Viêṇ kiểm sát nhân dân tốtungG̣ hình tại tỉnh Phú Thọ 73 3.1.1 Khái quát cấu tổchức Viên kiểm sát nhân dân tinhh̉ PhúọTh 73 3.1.2 Kết quảhoạt động người tiến hành tốtungg̣ Viên kiểm sát nhân dân tinhh̉ PhúTho g̣ 76 3.1.3 Những han chế, tồn taịvànguyên nhân 82 3.2 Quan điểm Đảng , Nhà nƣớc ngành Kiểm sát về xây dựng đội ngũ ngƣời co thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân 92 3.2.1 Sự cần thiết phải bổ sung và hoàn thiện quy định người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân 92 3.2.2 Những điểm BLTTHS 2015 người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân94 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tố tụng ngƣời co thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân 101 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật .101 3.3.2 Môṭsốgiải pháp vềnâng cao chất lươngg̣ đôịngũKiểm sát viên Viên kiểm sát nhân dân 106 ́ KÊT LUÂṆ 117 DANH MUCG̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình TTHS: Tố tụng hình CQĐT: Bộ luật hình CTTP: Cấu thành tội phạm HĐND: Hội đồng nhân dân HĐXX: Hội đồng xét xử TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa XXST: Xét xử sơ thẩm DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 3.1: Bảng 3.2: ̀ MỞĐÂU Tính cấp thiết đề tài Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân có vai trò quan trọng việc giải vụ án hình sự, họ là người trực tiếp tiến hành chức thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật hoạt động TTHS Viện kiểm sát nhân dân Để thực hiện chức này, luật TTHS qui định quyền hạn, trách nhiệm cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan Viện kiểm sát nhân dân, bao gồm: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Kiểm sát viên Luật tố tụng hình sự, ḷt Tở chức Viện kiểm sát nhân dân và văn pháp luật có liên quan hình thành hệ thống pháp luật vai trò, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm và mối quan hệ họ với quan Viện kiểm sát nhân dân, với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác trình giải vụ án Những qui định này pháp luật là sở pháp lý để người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân thực hiện tốt chức nhiệm vụ góp phần xẻ lý tội phạm khách quan, công bằng, đúng người đúng tội, bảo đảm công lý, bảo đảm quyền người, quyền công dân TTHS Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan Viện kiểm sát nhân dân, còn lộ hạn chế họ thực hiện quyền hạn, trách nhiệm việc thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Hạn chế biểu hiện ở khía cạnh sau: i) Còn để lọt tội phạm, làm oan người vô tội; ii) Vi phạm trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án chưa phát hiện kịp thời, uốn nắn, xử lý ảnh hưởng tới tính khách quan q trình giải vụ án, xâm phạm quyền người, quyền công dân hoạt động TTHS; iii) Việc Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung, điều tra lại nhiều lần ảnh hưởng tới thời hạn giải vụ án, cũng dẫn đến vi phạm khác trình tố tụng; iv) Việc áp dụng phê chuẩn áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam còn có vi phạm cứ áp dụng, thủ tục, thẩm quyền, thời hạn áp dụng nên gây ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, tài sản người bị cáo buộc phạm tội, làm uy tín quan bảo vệ pháp luật, làm giảm lòng tin nhân dân công lý và pháp luật Hạn chế nêu nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan thuộc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân Có thể kể đến nguyên nhân chủ yếu sau: Pháp luật còn chưa hoàn hoàn thiện, chưa phù hợp với thực tế giải vụ án; Qui định chưa hướng dẫn, giải thích cụ thể, qui định pháp luật còn trùng lắp, mâu thuẫn nên khó áp dụng; Quy định pháp luật có liên quan đến địa vị pháp lý, tổ chức và hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân chưa đầy đủ; Do nhận thức, trình độ, lực người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Trước yêu cầu thực hiện Nghị 49 chiến lược cải cách tư pháp, triển khai thi hành Hiến pháp 2013 đòi hỏi phải nâng cao lực, phẩm chất người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , cũng Luâṭtổchức Viên kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2014 đa ̃khẳng đinḥ: “Viên kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tốvàkiểm sát hoaṭđôngg̣ tư pháp theo quy định Hiến pháp và pháp luật” [27, Điều 3] - Việc kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ phải làm thường xun, tránh hình thức, thơng qua cơng tác kiểm tra kịp thời phát hiện thiếu sót, để từ uốn nắn rút kinh nghiệm chung đồng thời khắc phục tình trạng chạy theo thành tích mà khơng báo cáo đầy đủ kết công tác, đặc biệt là thiếu sót tờn tại - Tở chức thường xun hội nghị tập huấn nâng cao chất lượng công tác, quản lý, chỉ đạo điều hành cho Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp, Trưởng, phó phòng nghiệp vụ VKSND tỉnh loại án cụ thể như: án ma túy, án sở hữu, án kinh tế - chức vụ, án tham nhũng… - Chú trọng xây dựng chuyên đề nghiệp vụ như: chuyên đề trả hồ sơ điều tra bở sung, chun đề án đình chỉ, án tạm đình chỉ phát huy sáng kiến cơng tác, tổ chức tập huấn, ứng dụng vào thực tiễn, thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề nghiệp vụ, thường xuyên tổ chức tham dự phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp để rút kinh nghiệm, nhằm bước nâng cao lực, trình độ, thao tác nghiệp vụ cho cán bộ, KSV - Thực hiện tốt chế độ thông tin báo cáo nghiệp vụ theo quy chế VKSNDTC, tăng cường công tác nắm tình hình thơng qua kênh thơng tin đại chúng, nâng cao chất lượng báo cáo tuần, tháng, tháng, năm, báo cáo định kỳ họp giao ban hàng tháng 3.3.2.4 Tăng cường sở vật chất , trang thiết bi ̣làm viêc ̣ cho Kiểm sát viên Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nhận định "Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, cấp huyện nhiều nơi trụ sở chật chội, phương tiện làm việc vừa thiếu, lại vừa lạc hậu; sách cán tư pháp chưa tương xứng với nhiệm vụ trách nhiệm giao" [6] Trong điều kiện cải cách tư pháp, với việc tăng thẩm quyền cho quan tư pháp ở cấp thứ ba theo Bộ luật Tố tụng hình 2003, đòi hỏi phải 114 có đầu tư mạnh sở vật chất, trang bị làm việc cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Viện kiểm sát nhân dân có vai trò lớn hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp hình Hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Chỉ thị kế hoạch thực hiện công tác kiểm sát năm nhấn mạnh, Viện kiểm sát nhân dân phải cử Kiểm sát viên tham gia từ đầu, kiểm sát đầy đủ khám nghiệm hiện trường, tăng cường phối hợp với Toà án việc xét xử vụ án lưu động; tăng cường kiểm sát trực tiếp tại nơi tạm giữ, tạm giam và trại giam Để thực hiện tốt công tác này, việc tăng cường trang bị phương tiện, liên lạc cho Viện kiểm sát nhân dân ở địa phương là cần thiết, chế độ báo cáo đặt khẩn cấp hơn, nhiều Tuy nhiên, thời gian dài, công tác tư pháp không quan tâm đúng mức, việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống quan tư pháp có Viện kiểm sát nhân dân thật nhỏ bé, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Trong năm tới, ngành kiểm sát cần tăng cường sách lương và phụ cấp Kiểm sát viên tương ứng với trách nhiệm họ thực hiện nhiệm vụ; đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, trang bị phương tiện và loại máy móc thiết bị, kinh phí nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiệp vụ, cũng việc xử lý tội phạm công nghệ cao, làm tròn nhiệm vụ ngành mà Đảng và Nhà nước giao, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình hiện Với đặc điểm tổ chức và hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo luật định, bên cạnh việc đầu tư trụ sử, phương tiện lại, việc phát triển và ứng dụng rộng rãi tiện ích cơng nghệ thơng tin ngành kiểm sát có ý nghĩa quan trọng Ứng dụng cơng nghệ khơng chỉ có 115 ý nghĩa việc theo dõi, quản lý, xử lý thông tin thuộc lĩnh vực công tác kiểm sát mà còn góp phần tích cực phục vụ cơng tác chỉ đạo, điều hành lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp đạt hiệu cao Cần trang bị và đưa vào sử dụng phạm vi rộng loại phần mềm phần mềm phục vụ cơng tác thống kê hình thống kê tội phạm, phần mềm quản lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, phần mềm quản lý công văn đến, công văn đi, phần mềm quản lý án sơ thẩm, phúc thẩm, hệ thống thư điện tử… Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng lực lượng cán ngành có trình độ tin học và khả sử dụng thiệt bị công nghệ thông tin sử dụng công tác nghiệp vụ Đặc biệt cần nâng cao nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng công nghệ thông tin cho lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân địa phương, là ở nơi vùng sâu, vùng xa Coi là nội dung công tác trọng tâm ngành Trong chương trình kế hoạch cơng tác năm đơn vị, phải coi việc ứng dụng công nghệ thơng tin việc giải án hình vào nội dung thi đua ngành Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân địa phương cần phối hợp và tổ chức khố học riêng có hình thức bời dưỡng tin học, động viên, khuyến khích cán đơn vị nâng cao kỹ thực hành máy tính và sử dụng thành thạo phần mềm phù hợp với điều kiện đơn vị Xây dựng quy chế sử dụng hệ thống thư điện tử; cần xác định rõ trách nhiệm sử dụng hệ thống thư điện tử cá nhân, hộp thư điện tử quan; quy định rõ quy trình xử lý cơng việc xử dụng thư điện tử, nội dung bắt buộc, khuyến khích việc trao đởi qua thư điện tử 116 ́ KÊT LUÂṆ Cải cách tư pháp là nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước quan tâm, chỉ đạo Trong năm qua, Ban Chấp hành trung ương, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam có số nghị quyết, chỉ thị xây dựng, hoàn thiện Nhà nước và pháp luật, nhấn mạnh đến nội dung đổi tổ chức và hoạt động quan tư pháp Nghị Trung ương khoá VII; Nghị Trung ương khoá VIII; Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; và đặc biệt ngày 02 tháng năm 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Vấn đề cải cách hệ thống quan tư phải từ tổ chức đến chế hoạt động tiến hành đồng thời giải pháp thể chế cũng thiết chế Trong nhiệm vụ cải cách tư pháp vấn đề cải cách hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tập trung cải cách quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tở chức hoạt động người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân là nội dung quan trọng và quan tâm nghiên cứu ở khía cạnh và mức độ khác Để thực hiện tốt công tác này, đòi hỏi phải có tìm tòi, nghiên cứu thấu đáo khẩn trương lý luận và thực tiễn Theo chiến lược cải cách tư pháp Đảng ta tương lai, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân nghiên cứu để chuyển thành hệ thống Viện cơng tố và đơi với là việc tăng cường trách nhiệm công tố viên hoạt dộng điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình Việc chủn đởi này khơng đơn chỉ là thay đổi tên gọi mà phải chuyển đổi chất 117 hoạt động công tố đáp ứng yêu cầu tình hình Để làm tốt nội dung này chiến lược, không thể giữ nguyên quy định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng, Phó Viện trưởng và Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân hiện nay, mà phải thay đổi theo hướng tăng cường quyền quyền hạn, nhiệm vụ và tránh nhiệm đội ngũ này làm cho hoạt động họ độc lập hơn, hiệu hơn, chức công tố rõ ràng và mạnh mẽ Đề tài mà luận văn này đề cập không tránh khỏi nội dung còn mang tính phiến diện, triển khai khía cạnh hẹp so với rộng lớn nội dung và yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng và Nhà nước ta nỗ lực thực hiện Tuy vậy, với mong muốn góp phần thật khiêm tốn vào yêu cầu việc nghiên cứu, phương diện lý luận và thực tiễn, nên học viên mạnh dạn chọn và xin đề cập đề tài nêu ở 118 DANH MUCG̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO Bộ Giáo dục và đào tạo (2004), Giáo trình Triết học mác - Lê Nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2004), "Những vấn đề lý luận chế định nguyên tắc luật tố tụng hình sự", Kiểm sát, (5), tr.13 Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2015-2016), Niên giám thống kê Tỉnh Phú Thọ 2015-2016, Phú Thọ Đào Hữu Dân (2006), Mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, Luận án tiến sĩ Luật học Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Văn Độ (2003), "Một số vấn đề hoạt động tư pháp và kiểm sát hoạt động tư pháp ở nước ta hiện nay", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Hà Nội 11 Trần Mạnh Đông (2009), Tăng thẩm quyền cho Kiểm sát viên trình tiến hành tố tụng hình yêu cầu tất yếu tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật Học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 119 12 Đỗ Văn Đương (2007), "Tiếp tục sửa đởi Bộ ḷt tố tụng hình theo tinh thần cải cách tư pháp", Kiểm sát, (1) 13 Nguyễn Duy Giảng (2013), “Những vướng mắc, bất cập quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân và số kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí khoa học kiểm sát, (06), tr.45-49 14 Phạm Hờng Hải (2004), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hạnh (2016), “Một số vấn đề thẩm quyền người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân theo quy định BL TTHS năm 2015”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội, (ngày 14/09/2016) 16 Trần Công Hòa (2004), Kiểm sát hoạt động tư pháp gia đoạn khởi tố - điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vương Thị Thanh Hương (2010), Chức Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học 18 Nguyễn Duy Lãm (Chủ biên) (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 sát Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1995), Luật cán kiểm 20 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học 21 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học (tái lần thứ mười hai) 22 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 120 25 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 26 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 29 Quốc hơị(2013), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hôị(2014), Luâṭ tổchức Viêṇ kiểm sát nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hôị(2015), Bô ̣luâṭ hình sư, ̣ Hà Nội 32 Quốc hôị(2015), Bô ̣luâṭ tốtung ̣ hiǹ h sư, ̣Hà Nội 33 Quy tắc tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân năm 1997, sửa đổi năm 1998 34 Nguyễn Tiến Sơn (1996), Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra, Luận văn thạc sĩ Luật học 35 Lê Hữu Thể (2008), Thưc ̣ hành quyền công tốvà kiểm sát hoaṭ đông ̣ tư pháp giai đoaṇ điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thủy (2016), Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự, sách chuyên khảo “Những nội dung Bộ luật tố tụng hình 2015”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao(1975), Hê t ̣ hống hóa Luâṭ lê ̣vềhình sư,Hà ̣ Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Hệ thống văn pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, Tập I, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Hệ thống văn pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, Tập II, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Hệ thống văn pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, Tập III, Hà Nội 121 42 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 47 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/NQUBTVQH11 ngày 17/3 vềbồi thường thiêṭhaị cho người bi ̣oan người cóthẩm quyền hoaṭ đông ̣ tốtung ̣ hiǹ h sư ̣gây ra, Hà Nội 48 Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga, tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết ngành kiểm sát tỉnh PhúTho, ̣Phú Thọ 50 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết ngành kiểm sát tỉnh PhúTho, ̣Phú Thọ 51 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo tổng kết ngành kiểm sát tỉnh PhúTho, ̣Phú Thọ 52 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2014), Báo cáo tổng kết ngành kiểm sát tỉnh PhúTho, ̣Phú Thọ 53 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tổng kết ngành kiểm sát tỉnh PhúTho ̣2015, Phú Thọ 54 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2011-2015, Phú Thọ 122 55 Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động, Phú Thọ 56 Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tổng kết, Phú Thọ 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng hình năm 2003 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sát viên hình sự, Tập I, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Nguyễn Tất Viễn (2003), "Hoạt động tư pháp và kiểm sát hoạt động tư pháp",Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Hà Nội 60 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 ... KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU SN NGƯờI Có THẩM QUYềN TIếN HàNH Tố TụNG CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN TRONG Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phó Thä) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình. .. chọn đề tài ? ?Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)? ?? làm luân văn tốt nghiêpg̣ cao hocg̣ luât? ?của nhằm góp... sát nhân dân 1.1.1 Khái niệm người tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân Trong trình giải vụ án hình sự, ngoài quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng người có thẩm quyền

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan