Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa

141 18 0
Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIỀU THỊ THU H HòA GIảI CƠ Sở TRÊN ĐịA BàN TØNH THANH HãA Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: NGƢT GS TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Kiều Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hòa giải sở, phân biệt hòa giải sở với loại hình hịa giải khác 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoà giải 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hoà giải sở 1.1.3 Phân biệt hòa giải sở với loại hình hịa giải khác 13 1.2 Vai trị hòa giải sở 20 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật Việt Nam hòa giải sở 22 1.3.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945 22 1.3.2 Giai đoạn từ tháng 8/1945 đến ngày 25/12/1998 .23 1.3.3 Giai đoạn từ 1998 – đến 28 1.4 Hòa giải số quốc gia giới .33 1.4.1 Luật trung tâm hòa giải cộng đồng Singapore .33 1.4.2 Luật hòa giải nhân dân nước CHND Trung Hoa .34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ 36 2.1 Thực trạng pháp luật hịa giải sở Thanh Hóa 36 2.2 Thực trạng tổ chức hòa giải sở 42 2.2.1 Mô hình tổ chức .42 2.2.2 Cơ cấu, số lượng chất lượng hòa giải viên 46 2.3 Thực trạng hoạt động hòa giải sở 50 2.4 Đánh giá chung hịa giải sở địa bàn Thanh Hóa 56 2.4.1 Những ưu điểm 56 2.4.2 Những hạn chế 58 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .59 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ 3.1 61 Những giải pháp để nâng cao chất lƣợng hòa giải địa bàn Tỉnh Thanh Hóa 61 3.2 Những giải pháp chung để nâng cao chất lƣợng hòa giải sở 65 3.2.1 Nâng cao lực cơng chức quản lý hịa giải sở 65 3.2.2 Kiện tồn máy tổ chức hịa giải 66 3.2.3 Phối hợp quyền với tổ chức đồn thể cơng tác hịa giải 67 3.2.4 Đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng .68 3.2.5 Đảm bảo sở vật chất cho công tác hòa giải 70 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng quyền cấp, quan tư pháp cấp 72 3.2.7 Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể 73 3.2.8 Tăng cường công tác đánh giá, kiểm tra 74 3.2.9 Hồn thiện chế độ, sách, bảo đảm kinh phí hoạt động 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHND: Cộng hòa nhân dân MTTQ: Mặt trận Tổ quốc PBGDPL: Phổ biến giáo dục pháp luật QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: Sơ đồ 2.3: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội có mối quan hệ phong phú, đan chéo khơng phần phức tạp Nếu ứng xử không tốt mối quan hệ làm phát sinh nhiều mâu thuẫn, tranh chấp xã hội Do để giữ gìn ổn định trật tự xã hội, cá nhân, người, tổ chức phải ln lấy “hồ làm trọng”, coi đối nhân xử lẽ sống đời, đồng thời đề cao nét văn hố “tình làng nghĩa xóm”, “đạo vợ nghĩa chồng”, “anh em thể chân tay”, “chị ngã em nâng” để trì tốt mối quan hệ xã hội, chủ yếu mối quan hệ “đối với người”, “đối với việc”, “đối với mình” Phát huy truyền thống văn hố dân tộc, đồn kết, tương thân, tương cộng đồng dân cư, nâng cao kết giải mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật nhân dân, góp phần giữ gìn, an tồn xã hội, giảm bớt khiếu nại Những năm qua Đảng Nhà nước ta ln coi trọng cơng tác hồ giải sở, coi yếu tố bảo đảm cho phát triển kinh tế, ổn định xã hội Và thực tế cho thấy, địa phương làm tốt cơng tác hịa giải sở tình hình an ninh, trật tự giữ vững, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân Ngược lại, nơi coi nhẹ cơng tác hịa giải, mâu thuẫn xã hội phát sinh, tranh chấp cộng đồng dân cư có chiều hướng tăng, dẫn đến tình hình ổn định trị, trật tự kỷ cương an tồn xã hội Thực Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hoà giải sở Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở năm qua hoạt động hoà giải sở tổ chức theo mơ hình khơng thống với nhiều tên gọi khác như: Tổ hoà giải, Tổ an ninh xã hội, Tổ an ninh nhân dân, Tổ liên gia tự quản, Đội dân phòng, Đội tuần tra nhân dân, Ban công tác Mặt trận tổ quốc, Chi hội cựu chiến binh, Chi hội nông dân, Chi hội phụ nữ Hệ thống văn quy phạm pháp luật hòa giải sở chưa thực đầy đủ đồng Hiện số Luật, Pháp lệnh chuyên ngành có quy định liên quan đến hịa giải sở có điểm khác với quy định Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hịa giải sở (ví dụ Luật Đất đai) dẫn đến không thống nhất, đồng thực tiễn tổ chức hoạt động hòa giải sở Nhiều địa phương tồn mơ hình tổ hịa giải cấp: Tổ hịa giải thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố… Ban hòa giải (hoặc Hội đồng hòa giải) cấp xã Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hòa giải lại điều chỉnh tổ chức hoạt động Tổ hòa giải sở, dẫn đến khó khăn, lúng túng áp dụng pháp luật hòa giải Và ngày 20 tháng năm 2013, kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cơngg̣ hịa xa ̃hơịchủnghiã ViêṭNam khóa XIII thơng qua Luật Hịa giải sở tạo hành lang pháp lý quan trọng cho tổ chức hoạt động tổ hoà giải, hoà giải viên sở Luật Hoà giải sở đời với nhiều quy định đòi hỏi cần nghiên cứu để vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, giải kịp thời mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ địa bàn dân cư, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động hòa giải sở Bằng khung pháp lý cao hoạt động hoà giải sở điều chỉnh rộng phạm vi áp dụng, thúc đẩy tham gia chế phối hợp nhiều bên vào q trình hịa giải, đồng thời giải hạn chế mặt pháp lý Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hòa giải sở trước như: số quy định chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể, chưa nêu rõ trách nhiệm tổ chức đoàn thể (Mặt trận Tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội nông dân…), vai trị, trách nhiệm UBND cấp cơng tác hòa giải sở chưa quy định rõ ràng, chưa quy định sách hỗ trợ Nhà nước hoạt động hòa giải sở, chưa quy định cụ thể quyền nghĩa vụ Hòa giải viên, việc huy động nguồn lực cho cơng tác hịa giải sở chưa tiến hành cách đồng thống Nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực hòa giải để áp dụng, để đưa luật vào sống vô cần thiết với tỉnh đất rộng, người đông Thanh Hóa Bởi năm qua với quan tâm, đạo sát cấp uỷ, quyền cấp, tổ hồ giải Thanh Hố bước ổn định tổ chức, cấu, số lượng Tuy nhiên với đặc thù nhiều vùng miền, Thanh Hóa lại chưa có thống lựa chọn, cơng nhận, bầu hoà giải viên; nhiều địa phương chưa đề cao yêu cầu trình độ, kỹ nghiệp vụ hòa giải hiệu hòa giải chưa cao Ví dụ miền núi hồ giải viên chủ yếu già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, người có uy tín cộng đồng đồng chủ yếu cán hưu trí, trưởng phố, niên, phụ nữ có kiến thức pháp luật định, chủ yếu có bề dày thực tiễn đời sống Bên cạnh đó, thực trạng tổ chức Tổ hịa giải Thanh Hóa nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ là: cơng tác quản lý Nhà nước hòa giải xã, phường, thị trấn chưa chặt chẽ, chưa theo dõi biến động tổ chức Tổ hịa giải để củng cố, kiện tồn kịp thời; Tổ hòa giải sở tỉnh thành lập theo địa bàn thơn, bản, khối phố, có thôn, bản, khối phố đông số hộ dân (hơn 400 hộ), có thơn địa bàn rộng gồm nhiều cụm dân cư cách xa thành lập Tổ hịa giải, có nhiều thôn, bản, khối phố chia tách chưa thành lập Tổ hòa giải nên chưa giải kịp thời việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân sở Hoạt động hoà giải sở năm qua hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thoả thuận, tự nguyện giải với Biểu số: 06d/BTP/PBGDPL/HGCS TỔ CHỨC CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH Năm 2012 Số thôn, Tên đơn vị tổ dân phố Số tổ hòa giải tƣơng đƣơng A Tổng số Tĩnh Gia Bá Thước Hà Trung Như Thanh Nông Cống Ngọc Lặc Cẩm Thủy 6047 284 225 201 195 322 281 214 6137 284 225 201 195 322 281 214 Lang Chánh Quan Hóa Thạch Thành Triệu Sơn Vĩnh Lộc 102 123 246 387 131 102 123 246 388 131 Hoằng Hóa Nga Sơn Yên Định Đông Sơn Thọ Xuân Mường Lát Thiệu Hóa TP Thanh Hóa Hậu Lộc Thường Xuân TX Sầm Sơn Quảng Xương Như Xuân Quan Sơn 479 234 258 142 398 90 259 424 216 138 49 367 183 99 * Thị xã Sầm Sơn không gửi số liệu báo cáo Ngƣời lập biểu Nguyễn Thị Oanh Thanh Hóa, ngày 24 tháng 10 năm 2012 GIÁM ĐỐC Dƣơng Khánh 415 234 388 142 398 90 259 424 216 140 49 388 183 99 Biểu số: 07d/BTP/PBGDPL/HGCS KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Năm 2012 Tổng số vụ việc Tên đơn vị STT tiếp nhận hòa giải A Tổng số Tĩnh Gia Bá Thước Hà Trung Như Thanh Nông Cống Ngọc Lặc Cẩm Thủy Lang Chánh 10 Quan Hóa Thạch Thành 11 Triệu Sơn 12 Vĩnh Lộc 13 Hoằng Hóa 14 Nga Sơn 15 16 Yên Định Đông Sơn 17 Thọ Xuân 18 Mường Lát 19 Thiệu Hóa 20 21 TP.Thanh Hóa TX Sầm Sơn 22 Quảng Xương 23 Hậu Lộc 24 25 Thường Xuân Như Xuân 26 Quan Sơn * Thị xã Bỉm Sơn không gửi số liệu báo cáo Ngƣời lập biểu Thanh Hóa, ngày 24 tháng 10 năm 2012 GIÁM ĐỐC Nguyễn Thị Oanh Dƣơng Khánh (đã ký) Biểu số: 06d/BTP/PBGDPL/HGCS TỔ CHỨC CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH Năm 2013 Số thôn, Tên đơn vị tổ dân Số tổ phố hòa giải tƣơng đƣơng A Tổng số 6,086 Tĩnh Gia Bá Thước Hà Trung Như Thanh 284 225 201 195 6,040 284 225 201 195 Nông Cống Ngọc Lặc Cẩm Thủy Lang Chánh Quan Hóa Thạch Thành Triệu Sơn Vĩnh Lộc Hoằng Hóa Nga Sơn n Định Đơng Sơn Thọ Xuân Mường Lát Như Xuân Quan Sơn TX Sầm Sơn Thiệu Hóa TP Thanh Hóa Thị xã Bỉm Sơn Quảng Xương Hậu Lộc Thường Xuân 322 281 214 102 123 245 388 131 474 234 260 142 406 90 183 99 49 224 687 65 456 187 141 322 281 214 108 123 245 388 131 468 234 260 142 406 90 183 99 49 224 669 65 426 187 143 Ngƣời lập biểu Nguyễn Thị Oanh Dƣơng Khánh (đã ký) Biểu số: 07d/BTP/PBGDPL/HGCS KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Năm 2013 Tổng số vụ việc Tên đơn vị tiếp nhận hòa giả A Tổng số STT Tĩnh Gia Bá Thước Hà Trung Như Thanh 10 11 12 13 14 Nơng Cống Ngọc Lặc Cẩm Thủy Lang Chánh Quan Hóa Thạch Thành Triệu Sơn Vĩnh Lộc Hoằng Hóa Nga Sơn 15 16 17 Yên Định Đông Sơn Thọ Xuân 18 Mường Lát 19 Thiệu Hóa 20 TP.Thanh Hóa 21 TX Sầm Sơn 22 Quảng Xương 23 Như Xuân 24 Quan Sơn 25 Thị xã Bỉm Sơn 26 Hậu Lộc * Huyện Thƣờng Xn khơng báo cáo Thanh Hóa, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Ngƣời lập biểu GIÁM ĐỐC Nguyễn Thị Oanh Dƣơng Khánh (đã ký) Biểu số: 12d/BTP/PBGDPL/HGCS Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03/12/2013 Ngày nhận báo cáo (BC): Báo cáo tháng: Ngày 02 tháng hàng năm Báo cáo năm lần 1: Ngày 02 tháng 12 hàng năm Báo cáo năm thức: Ngày 15 tháng năm sau Tổng số vụ việc tiếp nhận hòa giải A Tổng số địa bàn tỉnh Hoằng Hóa Mường Lát Như Thanh Như Xuân (1) Tĩnh Gia Quan Hóa Hà Trung Cẩm Thủy Vĩnh Lộc 10 11 TX Sầm Sơn 12 13 14 12 16 17 18 TX Bỉm Sơn 19 Quảng Xương 20 21 22 Thọ Xn 23 TP Thanh Hóa 24 Nơng Cống 25 26 27 Thường Xuân Bá Thước Yên Định Nga Sơn Ngọc Lặc Lang Chánh Đơng Sơn Thiệu Hóa Thạch Thành Triệu Sơn Hậu Lộc Quan Sơn Ngƣời lập biểu Nguyễn Thị Oanh Nguyễn Danh Lơi Phạm Thanh Sơn (đã ký) ... 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý hòa giải sở Chƣơng 2: Thực trạng hòa giải sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3: Phương hướng, giải pháp đảm bảo hịa giải sở Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HÒA... biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hòa giải sở, phân biệt hòa giải sở với loại hình hịa giải khác... luật hòa giải sở Thanh Hóa Để quản lý tổ chức hoà giải nhằm phát huy hết vai trị cơng tác địa phương, đồng thời để hoạt động hòa giải ngày hiệu Trên sở Pháp lệnh Hòa giải sở Luật Hòa giải sở, năm

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan