Pháp luật về tổ chức hoạt động hòa giải ở cơ sở và phương hướng hoàn thiện

121 21 0
Pháp luật về tổ chức hoạt động hòa giải ở cơ sở và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THU HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THU HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI - 2007 M Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chương 1: hòa giải chức hoạt động hòa giải c 1.1 Sự cần thiết giải cộng đồng hòa gi 1.1.1 Khái niệm hòa giải c 1.1.2 Đặc điểm hòa giải 1.2 Vai trò hòa giải c pháp luật hòa g 1.2.1 Vai trò hòa giải c 1.2.1.1 Hịa giải góp phần giải vi phạm, xích mích kiệm thời gian, chi phí, Nhà nước 1.2.1.2 Hịa giải góp phần khơ nội nhân dân, 1.2.1.3 Hịa giải góp phần nâng nhân dân 1.2.1.4 Hịa giải góp phần tốt đẹp, phong m vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư 1.2.2 Nhu cầu điều chỉnh b 1.3 Nguyên tắc, phạm vi 1.3.1 Nguyên tắc hòa giải 1.3.1.1 Phù hợp với đường lố Nhà nước, đạo đức xã nhân dân 1.3.1.2 Tôn trọng tự nguy đặt bên tranh chấp 1.3.1.3 Khách quan, công mi đời tư bên tra pháp người khác; nước, lợi ích cơng cộn 1.3.1.4 Kịp thời, chủ động, k luật, hạn chế h kết hòa giải 1.3.2 Phạm vi hòa giải 1.3.2.1 Những vụ, việc 1.3.2.2 Những vụ, việc không Chương 2: quy địn CƠ Sở 2.1 Thực trạng pháp luật 2.1.1 Quy định pháp lu 2.1.1.1 Thời kỳ trước năm 19 2.1.1.2 Thời kỳ từ Cách mạn 2.1.2 Quản lý nhà nước 2.1.2.1 Nội dung quản lý nhà 2.1.2.2 Trách nhiệm q 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luậ sở 2.2.1 Tổ chức hòa giải sở 2.2.2 Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp 2.2.3 Thể chế tài cho hoạt đ 2.3 Những vướng mắc tổ ch 2.3.1 Pháp luật chưa đồng bộ, thi 2.3.2 Những vấn đề phát sinh giải dứt điểm 2.3.3 Đầu tư nguồn lực Chương 3: phương huớng chức hoạt động h 3.1 Những phương hướng chủ y chức hoạt động hịa giải c 3.1.1 Hồn thiện pháp luật tổ c phải tiến hành s thực thi chiến lược xây dựn luật Việt Nam đến năm 201 theo tinh thần Nghị Quyết s năm 2005 Bộ Chính trị 3.1.2 Hồn thiện pháp luật tổ c phải đáp ứng yêu cầu đổi m Nhà nước pháp quyền xã hộ 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật tổ c phải theo hướng phù hợp vớ xã hội tự nguyện điều hội dân định hướng xã h 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật tổ c phải đáp ứng yêu cầu củng cố trật tự xã hội, giáo dục đạo đức kết hợp giáo dục pháp luật quy ước tiến cộng đồng 3.1.5 Hoàn thiện pháp luật tổ c phải hướng tới việc bảo đảm cường đồng thuận 3.2 Một số giải pháp nhằm hoà hoạt động hòa giải sở 3.2.1 Sớm ban hành Luật tổ ch sở 3.2.2 Tiếp tục bảo đảm sở vật hịa giải 3.2.3 Hồn thiện quy định phối hợp tổ chức ch hòa giải sở 86 3.2.4 Nâng cao việc tuyên truyền pháp luật vai trò hòa giải đời sống xã hội, phát huy dân chủ sở 3.2.5 Đổi công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ hòa giải cho tổ viên Tổ hòa giả 86 kết luận 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 phụ lục 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế xã hội nước ta nay, công tác hịa giải sở có vị trí quan trọng Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám khóa VII (tháng 1-1995) khẳng định: "Coi trọng vai trị hịa giải quyền kết hợp với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể sở" [1, tr 30] Chế định hòa giải Hiến pháp năm 1992 ghi nhận: "Ở sở, thành lập tổ chức thức hợp nhân dân để giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật" (Điều 127 Hiến pháp 1992) [29] Hịa giải thể vai trị bảo đảm ổn định xã hội nhiều phương diện Hòa giải sở thể đặc điểm lịch sử, đạo đức tâm lý truyền thống dân tộc Hịa giải góp phần trì phát huy đạo lý, truyền thống tốt đẹp, phong mỹ tục dân tộc, thực vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Hòa giải kết hợp đạo đức pháp luật giải xung đột nhỏ xã hội Đó kết hợp nhuần nhuyễn lý tình, đến mức "thấu tình, đạt lý" Hịa giải phương thức để thực dân chủ, thể rõ rệt tư tưởng "lấy dân làm gốc" Một đặc trưng hòa giải bảo đảm quyền tự định đoạt bên việc giải tranh chấp, mâu thuẫn Đây biểu tính dân chủ trình giải tranh chấp Thơng qua hình thức hòa giải, đặc biệt hòa giải sở, nhân dân phát huy quyền làm chủ việc giải tranh chấp, xây dựng tình làng nghĩa xóm, góp phần ngăn ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, làm giảm số vụ án phải đưa tòa án xét xử Dễ trăm lần khơng dân chịu - Khó vạn lần dân liệu xong Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Tại Hội nghị tập huấn tư pháp tồn quốc năm 1950 Việt Bắc, Hồ Chủ tịch nói: "Xét xử tốt, xét xử tốt hơn" Hịa giải sở phong trào có tham gia hệ thống trị sở: cấp ủy đảng, quyền, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh , qua xây dựng cộng đồng dân cư mà vai trò tự quản người dân tăng cường, thực việc xã hội hóa hoạt động giải tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật Đây xu hướng phát triển khách quan xã hội, theo Nhà nước bước giao cho nhân dân tự quản họ tự quản Đó biểu xã hội dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà nghiên cứu để khẳng định q trình đổi mới, có đổi việc điều hành, quản lý đất nước xã hội Hịa giải có lịch sử làng xã Việt Nam, gắn liền với trình dựng nước giữ nước dân tộc ta Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (giai đoạn 1945 - 1981), chế định hòa giải ghi nhận văn pháp luật quy định hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành tư pháp, chế định hình thành với hình thành phát triển quan tư pháp Nhiệm vụ hòa giải lúc đầu giao cho Ban Tư pháp xã sau giao cho tổ chức xã hội, Tổ hịa giải - tổ chức mang tính chất tự quản, dân chủ trực tiếp nhân dân Trong giai đoạn từ năm 1982 đến năm 1992, tổ chức hoạt động hòa giải phát triển mạnh mẽ, nhiên trải qua nhiều thăng trầm, tổ chức hoạt động hòa giải nhiều nơi bị giảm sút, gần tan rã, hoạt động không hiệu Từ năm 1992, tổ chức hoạt động hịa giải bước khơi phục, củng cố phát triển Ngày 25 tháng 11 năm 1998, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở Đây văn pháp lý có hiệu lực cao từ trước đến hòa giải sở, đánh dấu bước phát triển cơng tác hịa giải q trình đổi hệ thống trị phát huy dân chủ sở Để thực Pháp lệnh, ngày 18 tháng 10 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định 160/1999/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở, tiếp đó, Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp (thay Nghị định 38/CP ngày 04 tháng năm 1993) Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT-BTP-BNV ngày 05 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tư pháp địa phương (thay Thông tư liên số 12/TTLB ngày 26 tháng năm 1993) có quy định việc quản lý nhà nước cơng tác hịa giải sở Xây dựng Nhà nước pháp quyền địi hỏi cao tính tự quản người dân quản lý nhà nước, có giải tranh chấp nhỏ, tạo ổn định trật tự xã hội mà không cần Nhà nước can thiệp vào Đó vấn đề có tính quy luật chuyển đổi vai trị Nhà nước giới đại Bên cạnh kết đạt được, cơng tác hịa giải sở năm qua bộc lộ hạn chế chưa có mơ hình thống tổ chức hòa giải sở, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu Tổ hòa giải điều kiện nay; trình độ đội ngũ cán làm cơng tác hịa giải, phần lớn tổ viên Tổ hòa giải chưa bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ hòa giải thường xuyên, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Bên cạnh đó, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ hòa giải biên soạn thống cịn ít, chưa đáp ứng u cầu thực tế cho cán hịa giải nói riêng cơng tác hịa giải nói chung… Thực tế tổ chức hoạt động hoà giải sở đặt nhiều vấn đề phương diện lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở từ đề phương hướng hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu chất lượng cơng tác hịa giải sở vấn đề có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp thiết, góp phần thực dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, trì, củng cố khối đại đồn kết dân tộc nghiệp xây dựng đất nước Được gợi ý Khoa Luật Bộ môn Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật tổ chức hoạt động hịa giải sở phương hướng hồn thiện" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong nhiều năm qua, nghiên cứu lĩnh vực hòa giải sở có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu Chẳng hạn sách: "Một số tham luận kinh nghiệm cơng tác hịa giải sở năm 1996" Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh (1997), "Cơng tác hòa giải sở" Luật gia Nguyễn Đình Hảo chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997), "Vì hạnh phúc nhà" Phó tiến sĩ Nguyễn Vĩnh Oánh Luật gia Trần Thị Quốc Khánh chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dừng lại phạm vi hẹp, đề cập đến thực tiễn tổ chức hoạt động Tổ hịa giải, khơng sâu nghiên cứu mặt lý luận công tác hòa giải sở Bộ Tư pháp Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1993), Thông tư liên số 12/TTLB ngày 26/7 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan tư pháp địa phương, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2002), Quyết định số 584/2002/QĐ-BTP ngày 25/12 việc ban hành Chương trình hành động ngành tư pháp giai đoạn 2002-2007, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ (2005), Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT-TP-NV ngày 05/5 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tư pháp địa phương, Hà Nội 12 Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10 Chủ tịch nước việc giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành luật pháp cho tồn quốc 13 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01 Chủ tịch nước tổ chức tịa án ngạch thẩm phán 14 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4 Chủ tịch nước ấn định thẩm quyền Tòa án phân cơng nhân viên Tịa án 15 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5 Chủ tịch nước cải cách máy tư pháp Luật tố tụng 16 Chính phủ (1993), Nghị định số 38-CP ngày 04/6 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp, Hà Nội 17 Chính phủ (1998), Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5 ban hành Quy chế thực dân chủ xã, Hà Nội 18 Chính phủ (1999), Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06/6 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội 98 19 Chính phủ (1999), Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hà Nội 20 Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội 21 Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7 ban hành Quy chế thực dân chủ xã, Hà Nội 22 Chính phủ (2004), Nghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29/9 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 23 Chính phủ (2004), Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 24 Hội đồng Bộ trưởng (1981), Nghị định số 143/HĐBT ngày 22/11 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 28 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 29 Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 32 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 99 34 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Chương XIV Bộ luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ngày 02 tháng năm 2002, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1961), Thông tư số 1080/TC ngày 25/9 hướng dẫn việc thực thẩm quyền Tòa án nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện, khu phố, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1964), Thông tư số 02/TC ngày 262 việc xây dựng Tổ hịa giải kiện tồn Tổ tư pháp xã, khu phố, Hà Nội 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh số 09/1998/PLUBTVQH10 ngày 25/12 tổ chức hoạt động hoà giải sở, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 38 Toan Ánh (1992), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Bộ Lao động Thương binh xã hội (1997), Tài liệu hướng dẫn Tập huấn Trọng tài lao động, Hà Nội 40 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2000), Hướng dẫn nghiệp vụ cơng tác hịa giải sở (Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn), Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Bộ Tư pháp, Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật (2005), Kỷ yếu Tọa đàm góp ý, hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hà Nội 42 Bộ Tư pháp, Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật (2006), Tài liệu tập huấn cho hòa giải viên, Hà Nội 43 Bộ Tư pháp, Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật (2007), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 32-CT/TW ngày tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân (Phụ lục số 7), Hà Nội 100 44 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Bùi Quang Dũng (2002), "Giải xích mích nội nhân dân - phác thảo từ kết nghiên cứu định tính", Xã hội học, (3), tr 45, 47 46 "Đánh giá lực cán tư pháp cấp tỉnh quản lý, hướng dẫn cơng tác hịa giải sở" (2005), Dự án VIE/02/015: Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Bùi Xuân Đính (2003), "Khái qt hình thành phát triển hương ước từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến nay", Trong sách: Hương ước q trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Hảo (1997), Cơng tác hồ giải sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 50 Lịch sử tạp kỷ tập (1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hoàng Thị Kim Quế (2002), "Cơ chế điều chỉnh pháp luật chế điều chỉnh xã hội", Khoa học, Kinh tế - Luật, T.XVIII (3), tr 12 53 Hoàng Thị Kim Quế (chủ nhiệm đề tài) (2002), Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lý xã hội nước ta nay, Báo cáo phúc trình Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (mã số QX2000.04), Hà Nội 54 Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm đề tài) (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Báo cáo phúc trình Đề tài KX.04.01, Hà Nội 101 55 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2006), Số chuyên đề phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 56 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông, vị vua anh minh, nhà cách mạng vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Trần Từ (1979), Cơ cấu làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 Từ điển Tiếng Việt (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước (mã số KX07), Hà Nội 63 Nguyễn Tất Viễn (chủ biên) (2006), Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 102 PHỤ LỤC Số lượng Tổ hòa giải, tổng số tổ viên kết hòa giải 64 tỉnh, thành phố phạm vi toàn quốc từ năm 2004 - 2007 STT Tỉnh, thành phố An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bạc Liêu Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Bình Dương Bình Thuận Cà Mau 10 Cao Bằng 11 TP Cần Thơ 12 TP Đà Nẵng 13 Đắk Lắk 14 Đắk Nông 15 Điện Biên 16 Đồng Nai 17 Đồng Tháp 18 Gia Lai 103 19 Hà Giang 20 Hà Nam 21 TP Hà Nội 22 Hà Tây 23 Hải Dương 24 TP Hải Phịng 25 Hịa Bình 26 TP Hồ Chí Minh 27 Hưng Yên 28 Khánh Hòa 29 Kiên Giang 30 Hậu Giang 31 Kon Tum 32 Lạng Sơn 33 Lào Cai 34 Lâm Đồng 35 Long An 36 Nam Định 37 Nghệ An 38 Ninh Bình 39 Ninh Thuận 40 Phú Yên 41 Phú Thọ 42 Quảng Bình 43 Quảng Nam 44 Quảng Ninh 45 Quảng Trị 104 46 Sóc Trăng 47 Sơn La 48 Thái Bình 49 Thái Nguyên 50 Thanh Hóa 51 Thừa Thiên - Huế 52 Tiền Giang 53 Trà Vinh 54 Tuyên Quang 55 Vĩnh Long 56 Vĩnh Phúc 57 Yên Bái 58 Bình Định 59 Bình Phước 60 Hà Tĩnh 61 Lai Châu 62 Tây Ninh 63 Quảng Ngãi 64 Bến Tre Tổng cộng Nguồn: [43] 105 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one   Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one  ... ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI ỞCƠSỞ 2.1.1 Quy định pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở 2.1.1.1... hịa giải sở nhu cầu điều chỉnh pháp luật cơng tác hịa giải sở nhằm góp phần hồn thiện sở lý luận hòa giải sở - Phát điểm bất cập quy định pháp luật hòa giải sở, tồn tổ chức hoạt động hòa giải sở, ... trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở + Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở Phương pháp nghiên cứu Dựa quan điểm

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:45