Kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên ở nước việt nam hiện nay

130 18 0
Kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên ở nước việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOÀI THU KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOÀI THU KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin đảm bảo thông tin luận văn trung thực không chép từ cơng trình khác Được hướng dẫn GS.TSKH Đào Trí Úc đọc tài liệu tham khảo để hồn thành cơng trình Tơi hồn thành tất khoản học phí theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Kính mong khoa Luật tạo điều kiện để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC VỚI NHU CẦU GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM 10 1.1 Sự liên hệ pháp luật đạo đức- sở cho việc xây dựng hành vi xã hội người chưa thành niên 10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm người chưa thành niên 10 1.1.2 Mối liên hệ pháp luật đạo đức 17 1.1.3 Mục đích cung cấp tri thức, hình thành kỹ pháp luật, quyền người cho người chưa thành niên 32 1.1.4 Yêu cầu kết hợp giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho người chưa thành niên 33 1.1.5 Các chuẩn giá trị pháp luật đạo đức trình hình thành hành vi xã hội người chưa thành niên 39 1.2 Các hình thức kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên 46 1.2.1 Thơng qua chương trình giáo dục công dân nhà trường 46 1.2.2 Thông qua sách, báo, phương tiện truyền thông, games 50 1.2.3 Thơng qua chương trình kể chuyện đạo đức thi tìm hiểu câu chuyện hay đạo đức pháp luật 53 1.2.4 Thông qua việc xét xử tòa án từ vụ án cụ thể 53 1.2.5 Thông qua hành động thực tiễn người lớn đời sống hàng ngày 55 Chương 2: THỰC TRẠNG KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 58 2.1 Thực trạng người chưa thành niên hiểu biết pháp luật người chưa thành niên 58 2.1.1 Thực trạng người chưa thành niên nước Việt Nam 58 2.1.2 Thực trạng hiểu biết pháp luật người chưa thành niên 61 2.2 Thực trạng việc kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên nước ta 69 2.2.1 Thực trạng chủ thể thực công tác kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên Việt Nam 69 2.2.2 Thực trạng nội dung kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên Việt Nam nay 73 2.2.3 Thực trạng phương pháp kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên Việt Nam nay 78 2.2.4 Thực trạng GDPL, GDĐĐ thơng qua hình thức giáo dục 81 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 85 3.1 Giải pháp chung 85 3.1.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật dựa tảng quan điểm, chuẩn mực đạo đức xã hội 85 3.1.2 Nâng cao nhận thức vai trò pháp luật, đạo đức mối quan hệ chúng giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho NCTN 87 3.1.3 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở pháp lý bảo đảm kết hợp GDPL, GDĐĐ cho NCTN 88 3.1.4 Đổi mới, đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật, coi trọng giáo dục đạo đức 90 3.1.5 Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức; coi trọng khía cạnh giáo dục cải tạo áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước NCTN 94 3.2 Giải pháp cụ thể 95 3.2.1 Tăng cường vai trò gia đình với ý nghĩa rào cản tượng vi phạm pháp luật người chưa thành niên 95 3.2.2 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội việc giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho người chưa thành niên 97 3.2.3 Nâng cao hiệu kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức nhà trường 99 3.2.4 Thiết chặt quản lý trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư 102 KẾT LUẬN CHUNG 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ LĐ – TB&XH Bộ Lao động – Thương binh & xã hội ĐĐ Đạo đức GDĐĐ Giáo dục đạo đức GDPL Giáo dục pháp luật NCTN Người chưa thành niên PL Pháp luật VPHC Vi phạm hành VPPL Vi phạm pháp luật DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hệ trẻ Việt Nam có cống hiến thiết thực cho đất nước, lẽ, người trẻ người hăng hái, nhiệt tình đầu mặt trận: học tập, lao động, sản xuất… Họ xứng đáng hệ kế tục nghiệp vĩ đại ông cha ta Chuyển sang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh vận động toàn dân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, việc tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật (GDPL) trở nên cần thiết cấp bách hết Tuy nhiên, pháp luật dù hồn thiện đến đâu khơng thể điều chỉnh hết quan hệ xã hội Do đó, ý thức tự giác chấp hành pháp luật người dựa lòng tự trọng, danh dự, phẩm giá, lương tâm - biểu tập trung nhân cách đạo đức yếu tố điều chỉnh xã hội không thay Vì mà giáo dục pháp luật (GDPL) giáo dục đạo đức (GDĐĐ) phải song hành đồng thời phải có kết hợp với vấn đề cần thiết tổ chức quản lý xã hội hoạt động giáo dục Hiện nay, phận thiếu niên có biểu khơng lành mạnh sống, vi phạm pháp luật, phạm tội Vì vậy, người chưa thành niên, yêu cầu đặt tồn xã hội làm để giảm tối đa hành vi vi phạm pháp luật phạm tội thiếu niên Điều cần thiết phải có kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho thiếu niên, người chưa thành niên giai đoạn Từ kinh tế nước ta chuyển sang cấu kinh tế thị trường, tình hình đời sống xã hội nước ta diễn biến phức tạp, tình trạng vi phạm pháp luật đặc biệt tình trạng phạm tội ngày gia tăng đáng báo động Mặc dù quan chức có nhiều biện pháp tích cực để nâng cao hiệu phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm , song hoạt động bọn tội phạm diễn phức tạp không số lượng vụ phạm tội tăng lên mà mức độ phạm tội ngày nguy hiểm hậu chúng gây đối cho xã hội nặng nề Hậu bọn tội phạm gây xác định thiệt hại người, thiệt hại vật chất mà ảnh hưởng tiêu cực đến thành viên khác xã hội đặc biệt hệ trẻ Tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên nước ta ngày nhiều, số lượng người chưa thành niên phạm tội mức ngày cao, quy mơ tính chất, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng, nguy hiểm Điều cho thấy ảnh hưởng tiêu cực từ tội phạm tác động đến người trẻ tuổi thái độ coi thường pháp luật, coi thường tính mạng, nhân phẩm tài sản người khác Đất nước ta ngày phát triển, chất lượng sống ngày nâng lên song nhược điểm lớn vấn đề “người người bận rộn, nhà nhà bận rộn”, cha mẹ mải mê kiếm tiền, ham chơi ham học, không quan tâm, chăm sóc gia đình, nhà trường tồn xã hội lứa tuổi chưa thành niên Đây lứa tuổi dễ bị tác động từ yếu tố ngoại cảnh, độ tuổi dễ bị chi phối từ tác nhân bên ngồi, thích trội, hay bị kích động, thích khám phá nên cần có quan tâm chăm sóc, quản lý đặc biệt người lớn, toàn xã hội Trong thời gian dài Đảng nhà nước ta quan tâm, trọng đến việc giáo dục pháp luật lứa tuổi thiếu niên, họ nguồn trí tuệ cho cho xã hội tương lai hệ trẻ tiếp nối thực cơng đổi đất nước Chính Đảng nhà nước ta ban hành nhiều sách pháp luật để thực hiện, điển hình như: Ngày 7/12/1982, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành thị số 315/CT việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật xác định: “Hình thức tuyên truyền cần phong phú, hấp dẫn, thích hợp với loại đối tượng”[7] Cần sử dụng rộng rãi báo chí, phát thanh, truyền hình hình thức văn hố, nghệ thuật khác để phổ biến pháp luật…Tiếp thị số 300/CT ngày 22/10/1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số công tác trước măt nhằm tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật yêu cầu Tiếp Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg việc ban hành Kế hoạch triển khai NCTN có nguy phạm tội cao (bỏ học, sống lang thang, không nằm tầm quản lý – giáo dục tổ chức đồn thể, khơng có nghề nghiệp…) Chính quyền địa phương cần có biện pháp hữu hiệu để giúp đỡ gia đình NCTN có hồn cảnh khó khăn Tăng cường tính linh hoạt luật pháp, xây dựng lại môi trường cải tạo theo hướng có lợi cho sức khỏe tinh thần NCTN Tạo hội bình đẳng NCTN VPPL với bạn bè trang lứa NCTN VPPL chờ thi hành án thời gian cải tạo, trở với gia đình, họ thường có xu hướng mặc định thân khơng hội làm lại đời, mặc định mãi kẻ phạm tội, mà họ dễ tái phạm hành vi VPPL Nếu quan hành pháp trọng định tội cho họ mà không ý đến quyền lợi phát triển bình đẳng tồn diện họ, có nhiều khả họ tái tham gia vào băng nhóm phạm tội, tái thực hành vi VPPL Bởi vậy, sau em có hành vi VPPL, quan pháp lý, quyền địa phương người thân gia đình cần tạo hội phát triển bình đẳng em với bạn bè trang lứa, để em cảm nhận rằng, phạm tội, khơng bị gia đình, xã hội vứt bỏ, em nhiều hội phát triển thân, cần em nỗ lực cố gắng sống có trách nhiệm với thân Các bên liên quan phối hợp với để tổ chức cho em đến trường khoảng thời gian kể trên, tham gia vào hoạt động tình nguyện, hoạt động phòng ngừa ngăn chặn, xử lý hành vi VPPL đối tượng khác xã hội Đồng thời, tổ chức buổi giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị giáo dục sức khỏe tinh thần cho em theo hình thức phù hợp Thúc đẩy vai trò giám hộ gia đình quan tâm quan pháp lý NCTN VPPL thời gian em thi hành án Như đề cập phần trên, NCTN VPPL thường mang tâm trạng tự ti, bất cần cho gia đình, nhà trường xã hội ruồng bỏ họ Đây ngun nhân có nhiều trẻ vị thành niên sau mãn hạn thi hành án, quay trở lại địa phương gia đình, em cịn “khơng ngoan bằng” thời điểm trước thi hành án, liên tiếp gây 103 hành vi phạm tội khác Có thể thấy, thi hành án cách giúp em nhìn nhận hậu hành động mà gây ra, khơng phải mục đích cuối Bởi vậy, trình cải tạo, quan pháp lý nên tạo điều kiện thuận lợi để em thường xun liên lạc với gia đình, người thân, giúp em cảm nhận quan tâm người dành cho em 104 Kết luận chương Từ kết nghiên cứu thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Giải pháp chung: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật dựa tảng quan điểm, chuẩn mực đạo đức xã hội; Nâng cao nhận thức vai trò pháp luật, đạo đức mối quan hệ chúng giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho NCTN; Đổi mới, đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật, coi trọng giáo dục đạo đức; Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức; coi trọng khía cạnh giáo dục cải tạo áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước NCTN Giải pháp cụ thể: Tăng cường vai trò gia đình với ý nghĩa rào cản tượng vi phạm pháp luật người chưa thành niên; Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, nhà trường quan chức khác việc quản lý, giáo dục em phòng chống vi phạm pháp luật NCTN; Nâng cao hiệu kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức nhà trường 105 KẾT LUẬN CHUNG GDPL, GDĐĐ tác động nhân tố chủ quan định hướng toàn hoạt động tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nhiều hình thức khác nhằm bước đưa PL ĐĐ vào sống, góp phần nâng cao dân trí văn hóa cho cán nhân dân Giáo dục Việt Nam hướng đến mục tiêu giáo dục toàn diện, với việc GDPL, GDĐĐ cho nhân dân nói chung việc quan tâm giáo dục đến NCTN nói riêng vấn đề cần thiết Xuất phát từ hiểu biết pháp luật xuống cấp đạo đức phận NCTN mà đặt yêu cầu cần phải kết hợp giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho NCTN nước ta Trong trình nghiên cứu, tác giả làm sáng tỏ vấn đề như: Sự liên hệ pháp luật đạo đức – sở cho việc xây dựng hành vi xã hội người chưa thành niên, từ tìm hiểu người chưa thành niên, đặc điểm NCTN Nghiên cứu mối liên hệ pháp luật đạo đức, chuẩn giá trị pháp luật đạo đức trình hình thành hành vi xã hội người chưa thành niên Trong chương 2, tác giả triển khai nội dung nghiên cứu thực trạng NCTN nước ta nay, hiểu biết pháp luật NCTN nước ta nhiều hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật đạo đức phận NCTN diễn biến phức tạp với mức độ vi phạm ngày gia tăng Nhất qua số liệu cụ thể quan ban ngành nước ta khảo sát thân tác giả Qua đó, tác giả rút số kết luận sau: Giáo dục PL giáo dục đạo đức điều kiện quan trọng để hình thành ý thức, động hành vi có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào việc giáo dục đạo đức Đây nhân tố quan trọng để việc thực PL cách tự giác NCTN lứa tuối có biến đổi tâm sinh lý: động, sáng tạo, nhiều hoài bão, ước mơ, hướng tới mới, lạ…Đặc điểm dẫn đến xu hướng hành vi: mặt, giáo dục tốt em phát triển nhân cách đạo đức, ngược lại không sống môi trường giáo dục tốt, em sa ngã, vi phạm chuẩn mực pháp luật đạo đức 106 Để giáo dục PL ĐĐ đạt hiệu cần có phối hợp lực lượng giáo dục, gia đình, nhà trường xã hội Chỉ sở đó, người giáo dục toàn diện Thiết nghĩ, chủ thể giáo dục cần điều chỉnh, thay đổi lại phương pháp hình thức giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội Việc triển khai nội dung GDPL giáo dục đạo đức đến với NCTN vô quan trọng góp phần hình thành nhận thức, hành vi, thói quen cho em Do đó, nội dung chương trình giáo dục cần phải bổ sung cụ thể nội dung phương pháp giáo dục phù hợp với NCTN Chủ thể giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cần triển khai công tác GDPL giáo dục đạo đức với tính chất nội dung quan trọng nhà trường, gia đình Bên cạnh cần có kế hoạch đào tạo cho lực lượng làm công tác GDPL giáo dục đạo đức để nâng cao hiệu công tác GDPL giáo dục đạo đức cho NCTN Cần đa dạng hóa hình thức GDPL giáo dục đạo đức để thu hút NCTN quan tâm tham gia Bên cạnh việc GDPL giáo dục đạo đức cần gắn với quyền lợi nghĩa vụ em để góp phần nâng cao nhận thức em GDPL giáo dục đạo đức Trong thi tìm hiểu PL cần hướng cho em tham gia với vai trò người tổ chức, người điều khiển hay người thực để phát huy tính tích cực NCTN Trong nhà trường cần bổ sung nhiều sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn đặc biệt sách, báo, tạp chí PL Ngồi chơi nhà trường cần thông qua đài truyền nhà trường để phổ biến nội dung GDPL giáo dục đạo đức cho NCTN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.I Dongova (1987), (Người dịch Lục Thanh Hà), Những khía cạnh tâm lý – xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, Nxb Pháp lý, Hà Nội Nguyễn Huy Bằng (2007), "Sáu mối quan hệ liên quan đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống tội phạm học sinh, sinh viên", Tạp chí Giáo dục (5) Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn GDCD, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1982), Chỉ thị số 315/CT ngày 7/12/1982 việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Minh Đồn (2001), Giáo dục đạo đức cho niên, học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn - Phân tích từ góc độ Tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Thị Minh Đức (2010), Kỹ tham vấn cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Bản quyền tổ chức Plan Việt Nam 14 G Bandzeladze (2004), Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thúy Hoa (2005), Kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam nay, Luật văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc 108 gia Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đức Hịa (2008), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường phổ thông", Tạp chí Triết học, (5) 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 J.Sandtrock (2004), Trần Thị Lan Hương biên dịch, Tìm hiểu giới tâm lý tuổi vị thành niên, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Khoa Triết học, Học viện CTQGHCM (2000), Giáo trình đạo đức học (dành cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Tiêu La (2005), Tình trạng tội phạm người chưa thành niên Việt Nam nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Lãm (1999), "Về công tác giáo dục pháp luật trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (4) 25 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Đặng Lục (2008), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Mai (2003), "Phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học pháp luật trường trung học phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, (74) 29 Đồn Tấn Minh (2009), Hoạt động Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án mà bị can người chưa thành niên phạm tội tỉnh Tiền Giang, 109 Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Xuân Nam (2008), “Thực trạng số giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6) 35 Hồng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 36 Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ trách nhiệm pháp lí trách nhiệm đạo đức”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 37 Hồng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 38 Hồng Thị Kim Quế (2002), "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 39 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Vấn đề kết hợp quản lý xã hội pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (12) 40 Hoàng Thị Kim Quế (chủ nhiệm) (2002), Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lý xã hội nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ 41 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Đời sống pháp luật”, Tạp chí Luật học, (4) 42 Hồng Thị Kim Quế (2010), “Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật với đạo đức”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (1) 43 Hồng Thị Kim Quế (2011), “Vai trị nhà giáo giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật kỹ sống cho người học nước ta nay”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (11) 44 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Nguồn http://www.moj.gov.vn 45 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Nguồn 46 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Trần Thị Sáu (2008), "Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 110 48 Trần Thị Sáu (2012), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Đức Thạc (2004), "Rèn luyện kỹ sống - Một hướng tiếp cận chất lượng giáo dục - đào tạo", Tạp chí Giáo dục, (81) 50 Nguyễn Hợp Tồn (2008), Pháp luật đại cương, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/03/2008 phê duyệt Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 52 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 việc phê duyệt đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Thủy (1997), Phòng ngừa đấu tranh với tội phạm người chưa thành niên điều kiện ngày Việt nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 54 Phạm Bích Thủy (2008), "Gia đình vấn đề giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ em giai đoạn nay", Tạp chí Giáo dục, (192) 55 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2010 ngành tịa án nhân dân Nguồn www.toaan.gov.vn 56 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 ngành tòa án nhân dân Nguồn www.toaan.gov.vn 57 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành tòa án nhân dân Nguồn www.toaan.gov.vn 58 Tòa án Nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành quy định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục đưa vào sở chữa bệnh từ năm 2003 đến 111 Nguồn www.toaan.gov.vn 59 Trung tâm nghiên cứu pháp luật quyền người quyền công dân (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em, Nguồn http://hcrc.hcmulaw.edu.vn 60 Nguyễn Văn Tường (2013), “Yếu tố nguy dẫn đến hành vi bạo lực học đường”, Tạp chí quản lý giáo dục, (45) 61 Đào Trí Úc, (1993), “Làm để xây dựng ý thức pháp luật lối sống pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 62 Đức Uy (dịch) (1986), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, tập 1, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 63 Đức Uy (dịch) (1987), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, tập 2, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 64 Viện Mác - Lênin, Viện chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 65 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang Web 66 http://csttatxh.gov.vn/tin-tuc/tin-cac-don-vi-diaphuong/tabid/105/articleType/ArticleView/articleId/1313/Mot-so-giaiphap-ve-quan-ly-giao-duc-phong-ngua-tre-em-va-nguoi-chua-thanh-nienco-nguy-co-lam-trai-phap-luat-va-vi-pham-phap-luat-tai-thanh-pho-HaNoi.aspx 67 http://congly.com.vn/thoi-su/tieu-diem/thanh-lap-toa-gia-dinh-va-nguoi-chuathanh-nien-thiet-che-moi-tien-bo-dung-tinh-than-hien-phap-va-cong-uoc-quocte-ve-quyen-tre-em-47902.html 68 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tre-vi-thanh-nien-pham-toi-do-anhhuong-cua-gia-dinh-224906.htm 69 http://www.tuonganhtlh.com/tin-tuc/co-so-de-xay-dung-giai-phap-phongngua-va-ngan-chan-nguoi-chua-thanh-nien-vi-pham-phap-luat/vi-VN-21921.aspx 112 70 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&item_id=26250986&article_details=1 113 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho NCTN) Để hoạt động GDPL, GDĐĐ đạt hiệu góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, em cho biết ý kiến thân số vấn đề sau: Thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………… Năm sinh……………giới tính………… Lớp………….…Trình độ….………… Em cho biết, hành vi sau, hành vi NCTN vi phạm pháp luật đạo đức? (Đánh dấu x vào ô em lựa chọn) STT Hành vi Mang tài liệu vào phịng thi, đưa đề thi ngồ tài liệu vào phòng thi, vẽ bậy vào thi; bỏ th đáng Vơ lễ với thầy giáo, chửi thề, nói tục, đánh lớp học Hành vi đánh bạc, mua bán, tàng trữ ma túy, tổ phép chất ma túy Gian dối thi cử, bạo lực học đường Hành vi trật tự, làm việc riêng họ Giết người, cướp tài sản, cướp giật tài sản, cưỡ ý gây thương tích, trộm cắp tài sản Vi phạm luật giao thơng đường Trong q trình học tập trường em vi phạm hành vi sau ? (Đánh dấu x vào ô lựa chọn) Đi học muộn, vô lễ với thầy cô Mang tài liệu vào phòng thi Gian dối thi cử Buôn bán, vận chuyển, lôi kéo người khác sử dụng ma túy Em cho biết NDGDPL, GDĐĐ nhà trường triển khai mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô lựa chọn: Nội dung GDPL Giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội Giáo dục nội quy HS Giáo dục phòng chống nạn bạo lực học đường Giáo dục quy chế đào tạo Giáo dục luật an tồn giao thơng Giáo dục ý thức tơn trọng PL, thói quen thực PL Giáo dục sức khỏe, tình u giới tính Giáo dục luật bảo vệ mơi trường Trong q trình GDPL ĐĐ em thấy thầy, gia đình, nhà trường thường sử dụng phương pháp GDPL ĐĐ nào? (Em đánh dấu x vào ô lựa chọn) STT P Phư Phư Phư Phư Phư Phư Phư Phư Phư 10 Phư Em đánh giá hình thức GDPL ĐĐ triển khai nhà trường? (đánh dấu x vào ô lựa chọn) ST 6.“Theo em trách nhiệm phổ biến GDPL GDĐĐ thuộc chủ thể ?” Nhà trường Gia đình Giáo viên chủ nhiệm Tất chủ thể Em có kiến nghị để nâng cao hiệu GDPL, GDĐĐ? Xin cảm ơn hợp tác em ! ... 1: Pháp luật đạo đức với nhu cầu giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên Việt Nam Chương 2: Thực trạng việc kết hợp giáo dục pháp luật đạo đức cho người chưa thành niên nước. .. luật giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên Việt Nam để giải việc thay đổi phương pháp giáo dục pháp luật việc giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho đối tượng người chưa thành niên. .. việc kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên nước ta 69 2.2.1 Thực trạng chủ thể thực công tác kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho người chưa

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan