Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH HẢI HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀĐẢMBẢOQUYỀNCỦA NGƢỜI CHƢA THÀNHNIÊNỞVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH HẢI HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀĐẢMBẢOQUYỀNCỦA NGƢỜI CHƢA THÀNHNIÊNỞVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước phápluật Mã số: 60380101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Văn Trung Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hải BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCTN: Ngườichưathànhniên CRC: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀĐẢMBẢOQUYỀNCỦA NGƢỜI CHƢA THÀNHNIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên 1.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên 20 1.3 Phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên số quốc gia giới kinh nghiệm ViệtNam 27 Chƣơng QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀĐẢMBẢOQUYỀNCỦA NGƢỜI CHƢA THÀNHNIÊNỞVIỆTNAM 33 2.1 Quá trình phát triển phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệtNam 33 2.2 Thực trạng phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệtNam 37 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀĐẢMBẢOQUYỀNCỦA NGƢỜI CHƢA THÀNHNIÊNỞVIỆTNAM 63 3.1 Quan điểm hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệtNam 63 3.2 Giải pháphoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệtNam 69 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyềnngườithành phát triển lịch sử lâu dài nghiệp đấu tranh, giải phóng, cải tạo xã hội cải tạo thiên nhiên nhân loài Trong xã hội đương đại, đời sống xã hội vận hành quản lý phápluật nhà nước; phápluật tối thượng, người sống hoạt động theo pháp luật, phápluậtbảovệ phải chịu trách nhiệm trước phápluậtBảovệquyềnngười chức pháp luật, phản ánh tính nhân văn phápluật xã hội đại Bảovệquyềnngười Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, trọng thành xây dựng lý luận thực tiễn đảmbảoquyềnngười ngày có bước hồn thiện nhằm tiến tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh… Đối tượng ngườichưathànhniên chủ thể đặc biệt, chiếm tỷ lệ lớn, chưa biết cách tự bảovệ trước kiện pháp lý, đối tượng dễ bị tổn thương nên cần quan tâm, chăm sóc đặc biệt Nhà nước, gia đình tồn xã hội Ngườichưathànhniên đóng vai trò vơ quan trọng sống, tương lai đất nước Nhận thức tầm quan trọng này, năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy việc đảmbảoquyền lợi ích hợp pháp cho ngườichưathànhniênViệtNam quốc gia châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quyền Trẻ em vào năm 1990 Qua đó, Nhà nước ta cam kết với Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế thực đầy đủ điều khoản Công ước Về bản, năm qua, việc ghi nhận, bảovệđảmbảo cho quyềnngườichưathànhniên thực nghiêm túc đắn với tinh thần trách nhiệm cao Nhà nước tồn thể xã hội Có thể khẳng định ViệtNam xây dựng hệ thống phápluậtđảmbảo tính đồng bộ, thống nhất, đồng thời bước đảmbảo tính tương thích với phápluật quốc tế, tạo pháp lý quan trọng cho quan bảovệphápluật để nâng cao hoạt động đảmbảoquyềnngườichưathànhniên Tuy nhiên, tình trạng vi phạm xâm hại quyềnngườichưathành niên, đặc biệt tình trạng bóc lột sức lao động, lạm dụng, bạo hành, phân biệt đối xử… tình trạng vi phạm phápluậtngườichưathànhniên vấn đề xúc xã hội, nhiều trường hợp mang tính chất hình Ở nước ta nay, có số văn phápluật hành Bộ luật Lao động; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Tố tụng dân sự; Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Chăm sóc sức khỏe nhân dân; Luật Khám chữa bệnh; Luật Phòng chống HIV/AIDS; LuậtBảo hiểm y tế; Luật Giáo dục; Luật Giáo dục tiểu học, Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Phòng chống bn bán người; Luật Ni ni; Luật Xử lý vi phạm hành chính; LuậtNgười khuyết tật; Luật Đất đai; LuậtThanh niên; Luật Hơn nhân gia đình; Luật Quốc tịch; Luật Bình đẳng giới có quy định riêng ngườichưathànhniên nhìn chung, quy phạm thiếu tồn diện, thiếu thống nhất, chưa đồng văn quy phạm pháp luật, thể chưa đầy đủ quy chuẩn sách em; nhiều văn quy phạm phápluật sách chồng chéo, mâu thuẫn trùng lặp; thiếu phối hợp quan có liên quan việc tổ chức thực sách, pháp luật, với ý thức chấp hành phápluật phận cán bộ, nhân dân chưa tốt, chưa coi trọng công tác đảmbảoquyềnngườichưathànhniên Vì vậy, phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênchưa đủ sức để phòng ngừa vi phạm, tội phạm bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp nhóm đối tượng Do đó, cần nghiên cứu, đánh giá quy định phápluật hành đảmbảoquyềnngườichưathànhniên để đề xuất phương hướng, giải pháphoànthiện cho phù hợp với điều kiện phát triển đất nước Chính vậy, tác giả chọn việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệt Nam” với mong muốn có đóng góp khơng cho việc bảovệ tốt quyền lợi ích hợp phápngườichưathànhniên mà nhằm tìm “khoảng trống”, hạn chế phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathành niên, sở tìm giải pháp hồn thiện Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề quyềnngười nói chung quyềnngườichưathànhniên nói riêng thời gian qua quan tâm cộng đồng quốc tế nhiều quốc gia nhiều tổ chức, cá nhân nghiên cứu phạm vi khác Cụ thể sau: - Tình hình nghiên cứu giới: Trước tiên phải kể đến Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền (ngày 26/8/1789) nhà cách mạng Pháp công bố, đánh dấu phát triển lên bậc thang quyềnngười Và, thành tựu quan trọng cho phát triển quyềnngười đời Tun ngơn giới quyềnngười (UDHR) - Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1948 Đến ngày 16/12/1966, Liên Hợp Quốc thông qua hai Công ước quốc tế quyền người, Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa Cơng ước quyền dân sự, trị Có thể khẳng định, văn kiện quốc tế đặt tảng cho khung pháp lý quốc tế quyềnngười giới Cuốn “Protecting the world’s children: Impact of the Convention of the Rights of the child in Diverse Legal Systems” (Bảo vệ trẻ em giới: Tác động Công ước quyền trẻ em tới hệ thống pháp luật) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc ấn hành năm 2007 lại xem xét vấn đề tư phápngườichưathànhniên góc nhìn so sánh kinh nghiệm lập pháp việc đưa Công ước quyền trẻ em vào khung phápluật quốc gia Cuốn “Canadian Child Welfare Law, Famillies and the State” (Luật Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Canada: Trẻ em, gia đình Nhà nước tác giả: Nicholas Bala, Michale Kim Zapf, R.James Williams, Robbin Vogl, Joseph p Hornick Nhà xuất Thompson Educational Publishing ấn hành năm 2004 Cơng trình trình bày cách hệ thống phápluật Canada việc quy định thực thi việc bảovệ trẻ em - Tình hình nghiên cứu ViệtNam Sách chuyên khảo: + “Quyền người - Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” - GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 (3 tập 1010 tr); + “Quyền người” (Giáo trình giảng dạy sau đại học) - GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011 (431 tr); + “Giáo trình Lý luận phápluậtQuyền người”, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009, Nxb Chính trị quốc gia (670 tr); + Bảovệ nhóm dễ bị tổn thương Tố tụng hình Trung tâm nghiên cứu quyềnngười - quyền công dân Trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình trực thuộc khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; + Quyền, lợi ích phụ nữ trẻ em quan hệ nhân gia đình, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1999; + Bảovệquyền trẻ em phápluậtViệt Nam, Hoàng Thế Liên, Nxb Giáo dục 1996; +Luật Quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Trung tâm nghiên cứu quyềnngườiquyền công dân trực thuộc khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; + Nguyễn Đình Lộc, Bảovệquyền trẻ em phápluậtViệt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 Luận án, luận văn: + Trần Thắng Lợi, Hoànthiệnphápluậtngười lao động chưathànhniên điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, năm 2012; + Lê Minh Thắng, Đảmbảoquyềnngườichưathànhniên tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, năm 2012; + “Xây dựng mơ hình mạng lưới bảovệ trẻ em ngườichưathànhniên dựa vào cộng đồng” (đề tài cấp sở, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, năm 2008); + Lã Văn Bằng, Hoànthiệnphápluậtquyềnbảovệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, năm 2011; + Nguyễn Phương Linh, (2014), Hoànthiệnphápluậtbảovệquyềnngườingườichưathànhniên bị tước tự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, năm 2014 Tạp chí: + Quyền bổn phận trẻ em - vấn đề đặt cho xã hội nay, Đặng Khanh, Tạp chí Cộng sản số 16/2013; + Bài viết: “Phòng chống bạo lực gia đình trẻ em lao động trẻ em vấn đề lý luận thực tiễn” Tiến sĩ Đỗ Ngân Bình, Trường Đại học Luật Hà Nội, đăng Tạp chí Luật học số 2, năm 2009 Các cơng trình nghiên cứu quyềnngườichưathànhniên góc độ phận quyền người, triển khai vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quyềnngườichưathành niên, xây dựng chế quản lý Nhà nước thực quyềnngườichưathành niên… Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng khác vấn đề quyền người, nhóm người yếu nói chung ngườichưathànhniên nói riêng Điều chứng tỏ việc nghiên cứu quyềnngườichưathànhniênnăm qua quan tâm đạt thành tựu định Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệtNam Luận văn bổ sung nhìn tổng quát quyềnngườichưathànhniên góc độ nhân quyền, từ hồn thiệnphápluậtViệtNamngườichưathànhniên nhằm có điều chỉnh hợp lý nhằm tăng cường đảmbảoquyềnngườichưathànhniên thực tế Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận, qua đánh giá thực trạng phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathành niên, từ đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệtNam Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyềnngườichưathành niên, phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathành niên, hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên Thứ hai, phân tích thực trạng quy định phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệtNam số lĩnh vực, đánh giá, ưu điểm mặt hạn chế, bất cập nguyên nhân xây dựng, hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên Thứ ba, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, nêu lên quan điểm đề xuất giải pháphoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệtNam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathành niên, giải pháp đề xuất nhằm hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniênViệtNam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do vấn đề đảmbảoquyềnngườichưathànhniên có phạm vi rộng, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên lĩnh vực trị - dân sự, lao động, văn hóa, tư pháp, nhân gia đình, giáo dục… để ưu điểm, hạn chế làm sở đề xuất quan điểm, giải pháphoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu, Luận văn sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lê Nin lý luận chung Nhà nước phápluật làm sở phương pháp luận Đồng thời, luận văn bám sát chủ trương, định hướng, sách Đảng, Nhà nước quyềnngười Công ước quyềnngười Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc 90 3.2.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động đảmbảoquyềnngườichưathànhniên Mở rộng đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác đảmbảoquyền NCTN thể thông qua quan hệ nhà nước ta với tổ chức quốc tế, bao gồm tổ chức đa phương, song phương tổ chức phi phủ ba lĩnh vực kỹ thuật, kinh nghiệm tài để trợ giúp NCTN Đặc biệt đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế việc huy động nguồn lực xây dựng thực chương trình, đề án, dự án trợ giúp, chăm sóc, bảovệ NCTN; hỗ trợ kỹ thuật, kiến thức, kinh nghiệm nguồn lực phục vụ cho hoạt động đảmbảoquyền NCTN; cho cơng tác xây dựng, sửa đổi hồn thiện sách, hướng dẫn thực xây dựng kế hoạch, giám sát, đánh giá thực mục tiêu đảmbảoquyền NCTN Từ hoạt động hợp tác quốc tế quyền NCTN, nhà nước cộng đồng nâng cao nhận thức vai trò vị trí NCTN xã hội Đồng thời, hồn thiện sách phápluật mâu thuẫn với cam kết quốc tế mà ViệtNam tham gia ký kết Xây dựng chế thực thi Công ước Liên hợp quốc quyền NCTN, tham gia hội nghị quốc gia thành viên để trao đổi kinh nghiệm, trao đổi thông tin, đào tạo cán bộ, hỗ trợ kĩ thuật, hoànthiện thể chế đảmbảoquyền NCTN Ngồi ra, tích cực nghiên cứu, đàm phán, mở rộng ký kết hiệp định tương trợ tư pháp song phương, đa phương vấn đề đảmbảoquyền NCTN với nước thành viên 91 KẾT LUẬN Hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên yêu cầu tất yếu khách quan để góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý đảmbảo thực quyềnngườichưathànhniên Đây cơng việc khó khăn, đòi hỏi phải thực cách khoa học, cần dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện, yếu tố khách quan ảnh hưởng đến để đưa phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên vào sống Bên cạnh ưu điểm, phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên bối cảnh gặp nhiều khó khăn, bất cập Cơng tác xây dựng phápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên hạn chế, chưa bám sát với thực tiễn; chưa thường xuyên rà soát, tổng kết thực tiễn; số quy định chưa tương thích với Công ước Quyền trẻ em; phápluậtchưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm xã hội hoạt động này… Hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên cần dựa quan điểm, yêu cầu, điều kiện cụ thể đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát huy quyền người, quyền công dân; tôn trọng cam kết mà ViệtNam gia nhập, ký kết Với nhận thức ngườichưathànhniên hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, ngườichưathànhniên cần Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm, chăm sóc, giáo dục, đảmbảo đầy đủ, quyền tơn trọng, tin tưởng vào khả đóng góp tương lai, phấn đấu cho mục tiêu tất người cho người Giải pháphoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên phải đảmbảo tính đồng bộ, thống nhất, tồn diện, quan tâm bổ sung biện pháp biện pháp chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyềnngườichưathành niên; thường xuyên sửa đổi, bổ sung, thay quy định mâu thuẫn, không hợp lý; nâng cao chất lượng đội ngũ xây dựng thực thi pháp luật; đổi tổ chức hoạt động quan bảovệngườichưathành niên; hoànthiện quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực Tuy nhiên, việc hoànthiệnphápluậtđảmbảoquyềnngườichưathànhniên vấn đề đơn giản, cần cá nhân hay tổ chức cụ thể thực việc cách toàn diện, mà việc đảmbảoquyềnngườichưathànhniên đòi hỏi tham gia tồn xã hội liên quan đến nhiều lĩnh vực sống, có nhiều vấn đề nảy sinh cần phải hoànthiện hệ thống phápluật lẫn thiết chế để đảmbảo tốt quyềnngườichưathànhniên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2015), Báo cáo tổng kết đánh giá 10 năm thi hành LuậtBảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống phápluậtViệtNam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định 7111/QĐ - TTg phê duyệt “Chiến lước phát triển giáo dục 2011 – 2020”, Hà Nội Đảng Cộng sản ViệtNam (2011), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), “Công ước quyền trẻ em”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động - Xã hội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1985), “Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc hoạt động tư phápngười vị thànhniên (Các quy tắc Bắc Kinh)”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), “Các hướng dẫn Liên Hợp Quốc phòng ngừa phạm phápngườichưathànhniên (Các hướng dẫn Ri – Át)”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động-Xã hội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), “Các quy tắc Liên Hợp Quốc bảovệngườichưathànhniên bị tước tự do”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động-Xã hội 10 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập (tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2010), Giáo trình lý luận PhápluậtQuyền người, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Minh, Đặng Bích Thủy (2010), Nghiên cứu việc thực quyền trẻ em Việt Nam, Viện Xã hội học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Phương Linh, (2014), Hoànthiệnphápluậtbảovệquyềnngườingườichưathànhniên bị tước tự Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lã Văn Bằng (2011), Hoànthiệnphápluậtquyềnbảovệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoànthiện hệ thống phápluậtViệt Namnhững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Lê Minh Thắng, (2012), Đảmbảoquyềnngườichưathànhniên tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (1946), Hiến pháp 1946 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (1959), Hiến pháp 1959 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (1980), Hiến pháp 1980 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2013), Hiến pháp 2013 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2015), Bộ luật Hình 2015 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2015), Bộ luật Tố tụng hình 2015 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2015), Bộ luật Dân 2015 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2015), Bộ luật Tố tụng dân 2015 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2012), Bộ luật Lao động 2012 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2014), Luật Hơn nhân gia đình 2014 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2016), Luật Trẻ em 2016 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2005), LuậtThanhniên 2005 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2012), Luật Xử lý vi phạm hành 2012 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2008), Luật Quốc tịch 2008 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục 2005 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 35 Từ điển tiếng Việt (2007), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 36 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp, Bộ lao động thương binh xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/7/2011 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS người tham gia tố tụng ngườichưathành niên, Hà Nội 37 Viện khoa học xã hội ViệtNam (2011), Cơ chế đảmbảobảovệquyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 39 Viện nghiên cứu quyềnngười (2006), Tư phápngườichưathành niên, Cục xuất bản, Hà Nội 40 Viện nghiên cứu Nhà nước phápluật (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đấu tranh, phòng chống tệ nạn xã hội nước ta, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Vụ Phápluật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp (2009), Thuật ngữ tư phápngườichưathành niên, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trang Websibe: 42 http://kenh14.vn/me-be-gai-13-tuoi-tu-tu-nghi-do-hang-xom-xam-hai-gia-dinhnguoi-dan-ong-ay-van-chui-boi-de-doa-toi-20170421080218524.chn, ngày truy cập 5/5/2017 43 http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/tieu-diem/phong-xu-an-than-thien-bao-damquyen-va-loi-ich-tot-nhat-cua-nguoi-duoi-18-tuoi-200156.html, ngày truy cập 5/6/2017 44.http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tltk/Chi%20tiet%20bai %20viet?p_cateid=&item_id=5735871&article_details=1, truy cập ngày 4/4/2017 45 https://www.loc.gov/law/help/child-rights, ngày truy cập 5/7/2017 46 https://www.unicief.org/vietnam, ngày truy cập 2/7/2017 47 http://www.baomoi.com/vi-sao-15-co-quan-bao-ve-moi-nam-ca-ngan-tre-van-bixam-hai/c/21827192.epi , ngày truy cập 10/7/2017 ... quyền người chưa thành niên, pháp luật đảm bảo quyền người chưa thành niên, hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người chưa thành niên Thứ hai, phân tích thực trạng quy định pháp luật đảm bảo quyền. .. THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM 63 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người chưa thành niên Việt Nam 63 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp. .. pháp luật đảm bảo quyền người chưa thành niên, giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người chưa thành niên Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do vấn đề đảm bảo quyền người chưa thành