Biện pháp ngăn chặn bắt người đang bị truy nã trong tố tụng hình sự việt nam

95 25 0
Biện pháp ngăn chặn bắt người đang bị truy nã trong tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUỐC TOÀN BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI ĐANG BỊ TRUY NÃ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUỐC TOÀN BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI ĐANG BỊ TRUY NÃ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI ĐANG BỊ TRUY NÃ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm bắt ngƣời bị truy nã tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm việc bắt người bị truy nã tố tụng hình 1.1.2 Yêu cầu việc bắt người bị truy nã tố tụng hình 1.2 Nguyên tắc bắt ngƣời bị truy nã tố tụng hình 1.3 Cơ sở pháp lý công tác bắt ngƣời bị truy nã pháp luật tố tụng hình KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI ĐANG BỊ TRUY NÃ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Thực trạng quy định biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời bị 21 truy nã pháp luật tố tụng hình Việt Nam 2.1.1 Vài nét lịch sử quy định biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã pháp luật tố tụng hình Việt Nam (trước có Bộ luật tố tụng hình năm 2003) 21 2.1.2 Các quy định biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã theo pháp luật tố tụng hình hành (sau có Bộ luật tố tụng hình năm 2003) 2.2 Thực trạng áp dụng quy định biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời bị truy nã thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử nƣớc ta 2.2.1 Những kết đạt 2.2.2 Nhận xét hạn chế, bất cập 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI ĐANG BỊ TRUY NÃ 3.1 Yêu cầu định hƣớng công tác bắt ngƣời bị truy nã nƣớc ta 3.1.1 Yêu cầu công tác bắt người bị truy nã giai đoạn 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu công tác bắt người bị truy nã giai đoạn 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bắt ngƣời bị truy nã giai đoạn 3.2.1 Tổ chức tốt lực lượng công tác bắt người bị truy nã 3.2.2 Hoàn chỉnh chế phối hợp lực lượng công tác bắt người bị truy nã 3.2.3 Tăng cường kinh phí cho cơng tác bắt người bị truy nã 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật công tác bắt người bị truy nã 3.2.5 Tăng cường công tác hợp tác quốc tế thực công tác bắt người bị truy nã 3.2.6 Thực tốt công tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CAND: Công an nhân dân CQĐT: Cơ quan điều tra CSND: Cảnh sát nhân dân CSĐT: Cảnh sát điều tra PLTCĐTHS: Pháp lệnh tổ chức điều tra hình TAND: Toà án nhân dân TANDTC: Toà án nhân dân tối cao TTHS: Tố tụng hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bắt người bị truy nã biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) cơng tác nghiệp vụ quan trọng lực lượng Công an nhân dân (CAND) nhằm truy bắt đối tượng phạm tội bỏ trốn để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Trong năm gần đây, đơn vị nghiệp vụ lực lượng CAND có nhiều cố gắng, công tác bắt người bị truy nã đạt nhiều kết đáng khích lệ, bắt vận động nhiều đối tượng bị truy nã tự thú, góp phần tích cực phục vụ cho cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều đối tượng bị truy nã lẩn trốn, có nhiều đối tượng truy nã nguy hiểm, đặc biệt nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến trật tự, an toàn xã hội, gây nhiều mối lo ngại tầng lớp nhân dân quan bảo vệ pháp luật Để đảm bảo trật tự, an tồn xã hội phục vụ tốt cơng tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; đảm bảo kỷ cương pháp luật, xử lý kịp thời, nghiêm minh, người, tội, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã yêu cầu mang tính cấp thiết Mặt khác, nhìn nhận từ bình diện lý luận cho thấy, quan tâm nghiên cứu có số cơng trình nghiên cứu khoa học truy nã người phạm tội bỏ trốn; cơng trình có ý nghĩa quan trọng góp phần hồn thiện lý luận biện pháp ngăn chặn bước chuẩn hố quy định pháp luật tố tụng hình (TTHS) biện pháp bắt người bị truy nã Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu biện pháp bắt người bị truy nã với tính chất biện pháp ngăn chặn TTHS Từ lý nêu trên, việc chọn vấn đề "Biện pháp ngặn chặn bắt người bị truy nã tố tụng hình Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác bắt người bị truy nã, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác bắt người bị truy nã thời gian tới Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt giải - nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu góc độ lý luận pháp lý để làm rõ khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, nguyên tắc sở pháp lý công tác bắt người bị truy nã; Phân tích thực trạng quy định thực trạng áp dụng biện pháp + ngăn chặn bắt người bị truy nã TTHS qua đưa nhận xét ưu điểm hạn chế công tác bắt người bị truy nã nước ta thời gian qua; Tổng hợp kết nghiên cứu, dự báo tình hình đề xuất số giải + pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác bắt người bị truy nã thời gian tới - Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: + Những vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã theo pháp luật TTHS Việt Nam; + Cơ sở pháp lý biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã TTHS; + Thực trạng quy định biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã pháp luật TTHS Việt Nam ; + Thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã thời gian qua; + Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Phạm vi nghiên cứu toàn quốc, thời gian từ năm 2004 đến năm 2007, đối tượng truy nã giới hạn phạm vi lực lượng CAND; + Tình hình thực tế số liệu thực tế luận văn lấy từ tài liệu, báo cáo thực tế Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC), Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm với phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Luật hình sự, TTHS phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích tuý quy phạm pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đề tài phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật đánh giá thực tiễn công tác bắt người bị truy nã để đưa dự báo tình hình bắt người bị truy nã thời gian tới; đồng thời, làm rõ đặc điểm, yêu cầu, phương hướng nhiệm vụ công tác bắt người bị truy nã thời gian tới, từ đó, đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu công tác bắt người bị truy nã, phục vụ tốt cho cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm giai đoạn nên kết rút có ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận thể chỗ, luận văn góp phần làm phong phú bước hoàn thiện lý luận chuyên ngành; phần thực tiễn, luận văn cung cấp luận để cán thực tế tham khảo vận dụng vào công tác truy nã người phạm tội bỏ trốn để nâng cao hiệu công tội yếu, không đủ chứng để chứng minh hành động phạm tội, bị bắt lại khơng có khả truy tố, không xác minh đối tượng lẩn trốn đâu… để phối hợp với VKS, Toà án cấp loại khỏi danh sách truy nã - Hiện nay, số đối tượng bỏ trốn nhiều năm chưa bắt nhiều, gây nhiều khó khăn cho lực lượng điều tra thụ lý án, nguồn nguy hiểm cho xã hội bỏ trốn nhiều năm nên đối tượng có nhiều kinh nghiệm lẩn trốn, đối phó với lực lượng Cơng an; tạo vỏ bọc kín đáo hợp pháp hố cơng ăn việc làm; phần lớn đối tượng lại tiếp tục móc nối thành băng nhóm tội phạm để tiếp tục phạm tội… Đối với đối tượng đối tượng truy nã nguy hiểm, đặc biệt nguy hiểm, đối tượng có mức án cao án chung thân lực lượng Cơng an cấp cần phải rà soát, lập danh sách, phải lập chuyên án tổ chức lực lượng xác minh để truy bắt đến cùng, khơng để chúng ngồi xã hội tiếp tục gây án, móc nối, lơi kéo, tổ chức phạm tội 3.2.3 Tăng cường kinh phí cho cơng tác bắt người bị truy nã Công tác bắt người bị truy nã cơng tác khó khăn, vất vả, tốn kinh phí, nay, quy định kinh phí phục vụ cho công tác bắt người bị truy nã chưa thoả đáng, chưa đáp ứng yêu cầu công tác bắt người bị truy nã giai đoạn Khi nhận tin báo tố giác tội phạm, quan có chức phải cử cán xác minh nguồn tin, việc xác minh nguồn tin có phải lại nhiều lần, địa bàn xa xôi, cách trở, cơng tác phí kinh phí phục vụ cho cơng tác cịn hạn chế, trước hết ảnh hưởng đến thái độ, tâm lý cán giao nhiệm vụ, đồng thời, khó khăn việc lại, chi tiêu hàng ngày làm giảm tâm xác minh, truy bắt đối tượng truy nã cán bộ, chiến sĩ giao nhiệm vụ truy bắt đối tượng truy nã Trong điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nay, lạm phát tăng cao, giá đắt đỏ, cấp có thẩm quyền cần tăng kinh phí cho công tác bắt người bị truy nã để 78 đảm bảo bù đắp chi phí lại, ăn động viên, khen thưởng cán bộ, chiến sĩ thực nhiệm vụ Mặt khác, theo chế thị trường nay, cần có quy định cụ thể việc “mua tin”, có quy định cụ thể việc “mua” thông tin đối tượng truy nã, chắn lực lượng Công an nhận nhiều nguồn tin có giá trị, kịp thời, phục vụ tốt cho công tác bắt người bị truy nã giai đoạn 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật công tác bắt người bị truy nã Thực chủ trương cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN giai đoạn Đảng nhà nước ta, năm qua, hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật TTHS nói riêng sửa đổi, bổ sung kịp thời ngày hồn thiện, phục vụ có hiệu cho cơng đấu tranh ngăn ngừa, phịng chống tội phạm nước ta thời gian qua Các quy định pháp luật TTHS bắt người bị truy nã sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn cơng tác, thấy rằng, loạt văn quy phạm pháp luật lĩnh vực TTHS có quy định cơng tác bắt người bị truy nã ban hành thời gian qua như: BLTTHS năm 2003, PLTCĐTHS năm 2004, thông tư liên tịch TANDTC, VKSND tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, văn hướng dẫn công tác bắt người bị truy nã Tuy nhiên, thực tiễn thi hành pháp luật, số quy định không phù hợp với thực tế, cịn chưa đầy đủ, khơng có tính khả thi, khó áp dụng Để góp phần nâng cao hiệu công tác bắt người bị truy nã, cần thiết phải sửa đổi quy định cho phù hợp với thực tiễn, cụ thể: - Về sách hình người tự thú Ngày 02-6-1990, liên ngành VKSNDTC, TANDTC, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) ban hành Thông tư liên ngành số 05/TTLN hướng dẫn thi hành sách hình người phạm tội tự thú Qua trình thực 79 cho thấy, chủ trương lớn, đắn Đảng nhà nước ta, việc áp dụng sách hình người phạm tội tự thú mang lại kết to lớn, yếu tố quan trọng tác động đến tâm lý, tư tưởng người phạm tội lẩn trốn, thúc đẩy họ tâm không tiếp tục lẩn trốn, tự thú để hưởng khoan hồng pháp luật Việc người phạm tội lẩn trốn tự thú, tạo thuận lợi cho việc điều tra vụ án lực lượng CAND, giảm chi phí tìm kiếm, truy bắt đối tượng bỏ trốn, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục, cải tạo thân họ, sớm đưa họ trở lại sống lương thiện Thực sách vận động người phạm tội lẩn trốn tự thú năm qua phát huy tác dụng tích cực, đạt kết khả quan, vận động nhiều người phạm tội lẩn trốn tự thú, người phạm tội tự thú ngày nhiều Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành Thông tư liên ngành 05/TTLN, quy định Thơng tư cịn chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể nên việc vận dụng Công an đơn vị, địa phương có khác quy định Thông tư liên ngành số 05/TTLN cịn có lẫn lộn khái niệm "tự thú" "đầu thú", nội hàm hai khái niệm hoàn toàn khác Về khái niệm “tự thú” “đầu thú”, theo Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Khoa học Xã hội thì: “Tự thú người phạm lỗi nói lỗi lầm mình, cịn đầu thú hàng sau thời gian trốn tránh” [45] Theo Từ điển Bách khoa CAND Việt Nam thì: + “Tự thú chủ động đến quan pháp luật khai báo hành vi vi phạm pháp luật chưa bị phát Tự thú điều kiện để hưởng khoan hồng” [44, tr.1225] + “Đầu thú chủ động thú nhận, khai báo tội lỗi với quan có thẩm quyền hoang mang dao động, có lệnh hay định truy nã nhận tội lỗi sau thời gian lẩn trốn Người đầu thú hưởng khoan hồng xét xử” [44, tr.441] 80 Như vậy, thấy động hai hành vi tự thú đầu thú hoàn toàn khác nhau: tự thú “là chủ động đến quan pháp luật khai báo hành vi vi phạm pháp luật chưa bị phát hiện”, có nghĩa hành động tự thú xảy trước hành vi vi phạm pháp luật người tự thú bị phát hiện, hành vi hồn tồn mang tính tự nguyện; cịn đầu thú “chủ động thú nhận, khai báo tội lỗi với quan có thẩm quyền hoang mang dao động, có lệnh hay định truy nã nhận tội lỗi sau thời gian lẩn trốn”, có nghĩa người phạm tội lẩn trốn đầu thú lo sợ khơng cịn tiếp tục lẩn trốn đầu thú trước quan có thẩm quyền mà khơng mang tính tự nguyện, tự giác người phạm tội Như vậy, hành vi tự thú cần quan có thẩm quyền ghi nhận đánh giá cao hành vi đầu thú, vậy, sách hình người phạm tội lẩn trốn tự thú đầu thú cần có phân biệt, khơng nên đồng hai hành vi với Theo đó, cần sửa đổi Thơng tư liên ngành số 05/TTLN theo hướng quy định cụ thể sách hình người phạm tội tự thú đầu thú, cần phân biệt rõ người phạm tội tự thú hưởng khoan hồng nào, người phạm tội đầu thú hưởng khoan hồng nào, đó, mức độ hưởng khoan hồng người phạm tội tự thú xứng đáng hưởng cao so với người phạm tội đầu thú Có vậy, thể sách nhân đạo, khoan hồng công bằng, xử lý người, tội, không làm oan người vô tội Đảng, nhà nước ta; đồng thời, khuyến khích người phạm tội biết hối hận, nhận lỗi lầm quay lại đường nghĩa, khắc phục, sửa chữa lỗi lầm đó, cải tạo để trở thành người có ích cho xã hội Đồng thời với việc sửa đổi Thông tư liên ngành số 05/TTLN, cần sớm ban hành văn quy định cụ thể việc vận động người phạm tội lẩn trốn tự thú, nêu rõ trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức 81 toàn thể quần chúng nhân dân việc vận động người phạm tội lẩn trốn tự thú; mối quan hệ phối hợp quan, tổ chức nêu trên; biện pháp, chế độ, sách khen thưởng, bồi dưỡng quan, tổ chức, cá nhân thực tốt công tác - Về vấn đề loại đối tượng truy nã: Việc loại đối tượng truy nã cơng việc có ý nghĩa quan trọng công tác bắt người bị truy nã lực lượng CAND, loại đối tượng truy nã từ trước đến thực theo Kế hoạch số 319/C11 ngày 17-4-1990 Tổng cục Cảnh sát hướng dẫn xem xét lại số đối tượng truy nã Theo Kế hoạch này, Công an đơn vị, địa phương cần tiến hành thường xuyên công tác rà soát phân loại đối tượng truy nã, sau tiến hành rà soát phân loại đối tượng truy nã, phải tiến hành xác minh người bị truy nã sai; người bị truy nã chuyển biến tình hình mà hành vi phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa; người bị truy nã chết đến không cịn đủ lực truy cứu trách nhiệm hình (như mắc bệnh tâm thần); người bị truy nã không xác định rõ tên tuổi, địa chỉ, nhận dạng đặc điểm đối tượng; đối tượng truy nã mà hành vi phạm tội nghiêm trọng trốn nước định cư nước ngoài, khơng có điều kiện bắt lại khơng cần thiết bắt lại để phối hợp với VKS, Toà án thực thủ tục loại khỏi diện đối tượng truy nã Tuy nhiên, phân tích trên, Kế hoạch số 319/C11 văn mang tính chất nội bộ, có giá trị thực ngành nên Cơng an đơn vị, địa phương tích cực thực hiện, có quan hệ cơng tác tốt với VKS, Tồ án việc loại đối tượng truy nã tiến hành thường xuyên đạt kết cao Như vậy, sở pháp lý việc loại đối tượng truy nã chưa rõ ràng; chưa có thống quan Cơng an, Tòa án, VKS; việc loại đối tượng truy nã thực theo Kế hoạch số 319/C11 Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an 82 (không phải văn quy phạm pháp luật) mà chưa có văn có hiệu lực pháp lý cao quy định vấn đề Để khắc phục bất cập này, cần thiết phải ban hành văn quy phạm pháp luật (có thể thông tư liên tịch Bộ Công an, VKSNDTC, TANDTC) hướng dẫn thực thống công tác loại đối tượng truy nã, quy định rõ đối tượng thuộc diện loại; trình tự, thủ tục loại; trách nhiệm, quyền hạn quan việc tổ chức thực loại đối tượng truy nã - Hoàn thiện tổ chức hoạt động CQĐT hình Thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (2007-2011) năm 2008, thực phân cơng Chính phủ, Bộ Cơng an giao chủ trì nghiên cứu, soạn thảo dự án Luật tổ chức CQĐT hình Đây u cầu mang tính cấp thiết, nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động CQĐT hình thời gian tới Tuy nhiên, thời gian xây dựng dự thảo Luật tổ chức CQĐT hình sự, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung PLTCĐTHS năm 2004 (đã sửa đổi, bổ sung Điều 9) PLTCĐTHS năm 2004 quy định chức năng, nhiệm vụ CQĐT quan giao thực số hoạt động điều tra CAND Để thực Luật phòng, chống tham nhũng, Bộ Công an thành lập Cục CSĐT tội phạm tham nhũng Ngày 14-12-2006, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Điều PLTCĐTHS năm 2004, quy định thẩm quyền điều tra Cục CSĐT tội phạm tham nhũng Tuy nhiên, số đơn vị thuộc Bộ Công an thành lập để đấu tranh phòng chống số loại tội phạm lại chưa quy định có thẩm quyền điều tra, Cục Cảnh sát mơi trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, khơng có thẩm quyền điều tra, đó, thực tiễn thời gian vừa qua có nhiều vi phạm nghiêm trọng pháp luật môi trường vi phạm Công ty Vedan Việt Nam Công ty Miwon…; điều gây nhiều khó khăn hạn chế hiệu cơng 83 tác đấu tranh phịng chống tội phạm lực lượng CAND Để thực đúng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ Đảng, nhà nước giao cho Bộ Cơng an, đơn vị có chức đấu tranh phòng chống loại tội phạm cụ thể cần giao đầy đủ thẩm quyền điều tra; theo đó, cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung PLTCĐTHS năm 2004 theo hướng quy định thẩm quyền điều tra cho Cục Cảnh sát môi trường 3.2.5 Tăng cường công tác hợp tác quốc tế thực công tác bắt người bị truy nã Trong thời gian gần đây, với xu hướng mở cửa, tăng cường hợp tác quốc tế, việc lại nước giới trở nên dễ dàng; bên cạnh đó, tình hình tội phạm mang tính chất quốc tế có chiều hướng gia tăng, xuất nhiều tổ chức tội phạm xuyên quốc gia… vậy, số lượng người nước phạm tội trốn vào Việt Nam vào Việt Nam để thực hành vi phạm tội, người Việt Nam phạm tội trốn nước ngày nhiều Việc tổ chức xác minh, truy bắt đối tượng phạm tội nước gặp nhiều khó khăn, tốn cơng sức kinh phí, việc tổ chức truy bắt đối tượng phạm tội bỏ trốn nước ngồi gặp q nhiều khó khăn lại tốn kém, thủ tục nước ngồi cịn chưa giải nhanh chóng, cơng tác xác minh đối tượng có nhiều bất lợi, phối hợp với quan có chức nước việc truy bắt đối tượng truy nã cịn chưa tốt… Trước tình vậy, Nhà nước ta cần tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực hình nói chung, thực cơng tác bắt người bị truy nã nói riêng Hiện nay, việc phối hợp quốc gia việc tổ chức xác minh, truy bắt đối tượng truy nã quốc tế tiến hành thường xuyên đạt kết định Tuy nhiên, nước ta việc phối hợp với nước việc truy nã tội phạm cịn gặp nhiều khó khăn Cơ sở pháp lý cho việc truy bắt đối tượng truy nã người Việt Nam trốn nước bắt giữ người nước phạm tội trốn vào Việt Nam chưa đầy đủ, 84 năm 2008, Quốc hội khố XII thơng qua Luật tương trợ tư pháp, có chương dẫn độ quy định cịn chung chung, khó thực hiện, chưa có văn hướng dẫn; Nhà nước ta ký kết số hiệp định tương trợ tư pháp hình sự, Hiệp định tương trợ tư pháp dẫn độ tội phạm với nước giới cịn nhiều trường hợp chưa có hiệp định nên việc truy bắt đối tượng truy nã nhiều khó khăn… Vì vậy, để tăng cường hợp tác quốc tế thực công tác bắt người bị truy nã, Nhà nước cần ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật làm sở pháp lý cho việc thực công tác này, đặc biệt văn hướng dẫn thực Luật tương trợ tư pháp năm 2008 Bên cạnh đó, cần tiếp tục đàm phán, ký kết với nhiều quốc gia giới hiệp định tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm; cần phải tổ chức phối hợp tốt với tổ chức quốc tế Interpol, Aseanpol… việc trao đổi, xác minh thông tin bắt giữ đối tượng truy nã quốc tế; thực chặt chẽ công tác kiểm tra xuất cảnh, nhập cảnh để kịp thời phát hiện, bắt giữ đối tượng phạm tội bỏ trốn nước người nước phạm tội trốn vào Việt Nam; tăng cường ngân sách nhà nước hỗ trợ cho công tác 3.2.6 Thực tốt công tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc Trên sở Hiến định cơng dân có nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; thực chức năng, nhiệm vụ mình, lực lượng CAND thực tốt cơng tác vận động quần chúng tham gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phịng chống tội phạm Trong năm qua, giúp đỡ nhiệt tình quần chúng nhân dân, lực lượng Công an phát nhiều vụ phạm tội, bắt giữ nhiều đối tượng phạm tội phạm tội bỏ trốn Tuy nhiên, số phận quần chúng thờ ơ, sợ bọn tội phạm trả thù, né tránh đối tượng phạm tội, chưa thực giúp đỡ lực lượng Công an đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, bắt người bị truy nã nói riêng Trước tình hình cịn nhiều đối tượng phạm tội bỏ trốn 85 bị truy nã lẩn trốn xã hội, lực lượng Công an cần thực tốt công tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc Để quần chúng, nhân dân thực yên tâm giúp đỡ, tham gia bắt giữ đối tượng bị truy nã, Nhà nước cần ban hành văn quy định cụ thể sách động viên quần chúng nhân dân tham gia truy bắt đối tượng bị truy nã, quy định cụ thể trách nhiệm bảo vệ người cung cấp thông tin đối tượng bị truy nã, tham gia bắt đối tượng bị truy nã; quy định chế độ khen thưởng vật chất tinh thần họ Bên cạnh đó, lực lượng Cơng an cần có kế hoạch phù hợp để phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc địa bàn quản lý, Cơng an địa phương có địa bàn rừng núi, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc phong tục tập quán lạc hậu, khó khăn việc phát động phong trào quần chúng, cần phân công cán Công an thông thạo tiếng dân tộc, thông qua đội ngũ già làng, trưởng người có uy tín để vận động quần chúng đồng bào dân tộc tích cực tham gia phát truy bắt đối tượng truy nã Thông qua phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc để đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông báo đối tượng truy nã phương tiện thông tin đại chúng để phát huy sức mạnh tổng hợp quần chúng nhân dân việc tham gia tố giác tội phạm truy bắt, vận động đối tượng truy nã đầu thú 86 KẾT LUẬN Biện pháp bắt người bị truy nã TTHS biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Đây biện pháp công tác lực lượng CAND nhằm truy bắt đối tượng phạm tội bỏ trốn để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng đưa giải pháp để nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã thực tiễn, phạm vi nghiên cứu luận văn, kết luận văn đạt sau: Nghiên cứu góc độ lý luận, sâu phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, nguyên tắc, sở pháp lý công tác bắt người bị truy nã Phân tích thực trạng quy định pháp luật TTHS công tác bắt người bị truy nã qua thời kỳ khác nhau, có so sánh, đánh giá quy định đưa nhận xét thực trạng quy định pháp luật TTHS công tác bắt người bị truy nã Phân tích thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã TTHS, đánh giá đưa nhận xét ưu điểm, hạn chế công tác bắt người bị truy nã Việt Nam thời gian qua; qua đó, luận giải nguyên nhân hạn chế việc thực quy định pháp luật bắt người bị truy nã TTHS Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực trạng quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật TTHS công tác bắt người bị truy nã, luận văn dự báo tình hình cơng tác bắt người bị truy nã thời gian tới, đưa số yêu cầu, định hướng đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác bắt người bị truy nã thời gian tới, đó, đưa giải pháp tổ chức 87 tốt lực lượng việc thực công tác bắt người bị truy nã thời gian tới; hoàn chỉnh chế phối hợp lực lượng công tác bắt người bị truy nã; tăng cường kinh phí cho cơng tác bắt người bị truy nã; hoàn thiện quy định pháp luật công tác bắt người bị truy nã; tăng cường công tác hợp tác quốc tế thực công tác bắt người bị truy nã; thực tốt công tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Chỉ thị số 10/CT-BNV ngày 23-5-1986 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc tổ chức truy bắt lại đối tượng trốn trại cải tạo, trại tạm giam, nhà tạm giữ Công văn số 27/C11 ngày 18-01-1990 Tổng cục Cảnh sát - Bộ Nội vụ hướng dẫn cơng tác truy nã tội phạm hình Công văn số 01/C27 ngày 02-01-1998 Tổng cục Cảnh sát - Bộ Nội vụ hướng dẫn công tác hồ sơ đối tượng truy nã Công văn số 3246/C11(C16) ngày 27-10-2004 Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an hướng dẫn công tác truy nã tội phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 10 Kế hoạch số 319/C11 ngày 17-4-1990 Tổng cục Cảnh sát - Bộ Nội vụ hướng dẫn xem xét lại số đối tượng truy nã 11 Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31-7-1998 Chính phủ tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình 12 Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07-11-1998 Chính phủ ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam 13 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 1989 14 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 15 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 89 16 Quy định số 09/QĐ/BNV(C14) ngày 30-5-1986 Bộ trưởng Bộ Nội vụ cơng tác truy nã tội phạm hình 17 Quy định số 207/QĐ-BNV ngày 14-12-1990 Bộ Nội vụ bổ sung công tác truy nã tội phạm lực lượng Công an nhân dân 18 Quy định số 107/C14-C27 ngày 12-11-1993 Tổng cục Cảnh sát - Bộ Nội vụ trách nhiệm lực lượng, cấp Công an việc xây dựng khai thác thông tin phục vụ truy nã tội phạm 19 Quyết định số 465/1998/QĐ-BCA(V22) ngày 31-7-1998 Bộ trưởng Bộ Công an chế độ quản lý sử dụng kinh phí truy nã lực lượng Cơng an nhân dân 20 Quyết định số 437/1999/QĐ-BCA(C11) ngày 04-8-1999 Bộ trưởng Bộ Công an phối hợp trao đổi thông tin tội phạm quan hồ sơ nghiệp vụ với đơn vị nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân 21 Quyết định số 1385/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 12-11-2007 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy chế công tác truy nã 22 Quyết định số 1565/2007/QĐ-BCA(V22) ngày 10-12-2007 Bộ trưởng Bộ Công an quy định quản lý sử dụng kinh phí truy nã lực lượng Công an nhân dân 23 Sắc lệnh số 23-SL ngày 21-2-1946 việc thành lập Việt Nam Công an vụ 24 Sắc luật số 002/SL ngày 18-6-1957 quy định trường hợp phạm pháp tang, trường hợp khẩn cấp trường hợp khám người phạm pháp tang 25 Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 12-01-1989 liên ngành Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình 90 26 Thông tư liên ngành số 05/TTLN ngày 02-6-1990 Bộ Nội vụ - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Toà án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành sách người phạm tội tự thú 27 Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 07-01-1995 Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ hướng dẫn số quy định truy nã bị can, bị cáo giai đoạn truy tố xét xử 28 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07-92005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng quan hệ phối hợp quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 29 Thông tư số 03/TT-BNV(C11) ngày 11-4-1997 Bộ Nội vụ hướng dẫn việc truy nã người bị phạt tù bị cáo ngoại bỏ trốn 30 Thông tư số 12/2004/TT-BCA(V19) ngày 23-9-2004 Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Cơng an nhân dân Cơng trình khoa học 31 PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh (2000), “Những vấn đề truy nã tội phạm lẩn trốn”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (10) 32 PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh (2004), “Những quan điểm đạo xây dựng Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (3) 33 PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh (2005), “Kết năm thực cải cách tư pháp Cơng an nhân dân”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (3) 34 PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh (2006), “Một số vấn đề thực thẩm quyền điều tra Cơng an cấp huyện”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (3) 35 PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay pháp luật điều tra viên, (sách chuyên khảo), NXB Tư pháp, Hà Nội 91 36 PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh (2007), Đổi tổ chức, hoạt động Cơ quan điều tra Công an nhân dân theo tiến trình cải cách tư pháp, (sách chuyên khảo), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 37 PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh (2008), Giáo trình tố tụng hình Việt Nam, dùng cho hệ đào tạo cao học, Đại học Cảnh sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (phần viết truy nã) 38 Ban Chỉ đạo Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm - Bộ Cơng an, TS Nguyễn Phong Hịa chủ biên (2002), Cơng tác truy nã - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân 39 Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài PGS TS Trần Đình Nhã (2000), Chế định truy nã người phạm tội lẩn trốn - thực trạng giải pháp" 40 Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thực Kế hoạch số 327/BCA tổng truy bắt loại đối tượng truy nã (1995-2000) 41 Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an - Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ (1998-2004) 42 Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an, Báo cáo công tác truy nã từ năm 2004 đến năm 2007 43 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1988), Giáo trình truy nã - truy tìm, Hà Nội 44 Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 45 Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 46 PGS TS Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 47 Vụ Pháp chế - Bộ Công an (1999), Một số vấn đề lý luận thực tiễn công tác truy nã người phạm tội, Hà Nội 48 Vụ Pháp chế - Bộ Công an (2004), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 92 ... luận biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã theo pháp luật TTHS Việt Nam; + Cơ sở pháp lý biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã TTHS; + Thực trạng quy định biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy. .. CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI ĐANG BỊ TRUY NÃ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm bắt ngƣời bị truy nã tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm việc bắt người bị truy nã tố tụng hình 1.1.2... dụng biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời bị truy nã CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI ĐANG BỊ TRUY NÃ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm bắt ngƣời bị truy nã tố tụng hình

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan