Bảo hộ nhãn hiệu được sử dụng và thừa nhận rộng rãi theo pháp luật việt nam luân văn ths luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03

93 21 0
Bảo hộ nhãn hiệu được sử dụng và thừa nhận rộng rãi theo pháp luật việt nam  luân văn ths  luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VIỆT ĐỨC BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VIỆT ĐỨC BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân tố tụng dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN DƢƠNG VIỆT ĐỨC LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh, thầy cô giảng viên cán Bộ môn Luật Dân sự, Phòng Quản lý đào tạo Nghiên cứu khoa học, Phịng Hành tổng hợp, phận Thư viện phòng ban khác trực thuộc Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn hỗ trợ để hồn thành luận văn thạc sỹ TÁC GIẢ LUẬN VĂN DƢƠNG VIỆT ĐỨC MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 1.1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi 1.2 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi giới 1.2.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG I CHƢƠNG II PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 2.1 CĂN CỨ PHÁT SINH QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 2.1.1 Căn phát sinh quyền 2.1.2 Trình tự cơng nhận Thẩm quyền 2.2 TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 2.2.1 Mức độ biết đến phận công chúng liên quan 2.2.2 Phạm vi nhãn hiệu sử dụng quảng bá 2.2.3 Giá trị gắn với nhãn hiệu 2.2.4 Các vụ việc thực thi quyền thành công 2.3 THỜI HẠN VÀ PHẠM VI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 2.3.1 Thời hạn quyền nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi 2.3.2 Phạm vi quyền nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi 2.4 NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 2.4.1 Quyền sử dụng 2.4.2 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng 2.4.3 Quyền định đoạt 2.4.4 Quyền yêu cầu từ chối cấp văn bảo hộ 2.4.5 Quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ 2.5 BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI KẾT LUẬN CHƢƠNG II CHƢƠNG III THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 3.1 THỰC TIỄN BẢO HỘ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI TẠI VIỆT NAM 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI TẠI VIỆT NAM 3.2.1.Về Tiêu chí xác định nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi 3.2.2 Về nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi 3.2.3 Về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi KẾT LUẬN CHƢƠNG III KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SHTT : Sở hữu trí tuệ SHCN : Sở hữu công nghiệp TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bảo hộ nhãn hiệu nội dung quan trọng pháp luật sở hữu trí tuệ Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ pháp luật kinh tế, giá trị vai trò nội dung bảo hộ nhãn hiệu ngày nhìn nhận đắn Theo đó, chế độ bảo hộ nhãn hiệu có khác biệt dựa mức độ tiếng Tại Việt Nam, xét mức độ tiếng, nhãn hiệu thường nhắc đến hai dạng nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu thường Bên cạnh đó, cần nhắc đến dạng nhãn hiệu quan trọng khác nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Trong thực tiễn, chế độ bảo hộ nhãn hiệu tiếng rõ ràng: nhãn hiệu tiếng bảo hộ tự động, nhãn hiệu thường phải đăng ký Cục SHTT “Nhãn hiệu thường” thường nhãn hiệu sáng tạo, chưa sử dụng mức độ, phạm vi sử dụng chưa đáng kể Đối với nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi chưa đăng ký, mặt loại nhãn hiệu chưa đạt đến mức độ tiếng để bảo hộ nhãn hiệu tiếng, mặt khác chưa đăng ký nên loại nhãn hiệu chưa hưởng chế độ bảo hộ nhãn hiệu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, khơng xây dựng chế độ bảo hộ riêng cho loại nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu thiệt thịi họ đầu tư thời gian, tiền bạc để xây dựng chỗ đứng nhãn hiệu thị trường có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong bối cảnh trên, để làm rõ chế độ pháp lý pháp luật Việt Nam nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi có tham khảo quan điểm kinh nghiệm pháp luật nước ngồi quốc tế, góp phần hồn thiện lý thuyết nhãn hiệu Việt Nam phục vụ việc sửa đổi bổ sung Luật SHTT tương lai, tác giả lựa chọn đề tài luận văn cao học “Bảo hộ Nhãn hiệu đƣợc sử dụng thừa nhận rộng rãi theo pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Các cơng trình tiếng Việt không đề cập tới vấn đề nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Loại nhãn hiệu nhắc tới hạn chế tác giả phân tích khả phân biệt nhãn hiệu nói chung, ví dụ: “Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ” tập thể tác giả TS Phùng Trung Tập chủ biên, NXB Công an nhân dân, 2008 Các cơng trình hồn thành đề cập chi tiết tới loại nhãn hiệu gần gũi với nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi nhãn hiệu tiếng, ví dụ: Luận văn Thạc sỹ “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam” Nguyễn Thị Vân; Luận văn Thạc sỹ “Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật quốc tế, pháp luật số nước giới pháp luật Việt Nam” Diệp Thị Thanh Xuân Nhiều nội dung hai loại nhãn hiệu gần gũi với nhau, cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quý để phát triển định hướng nghiên cứu nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Trong số cơng trình tiếng nước ngồi tác giả Việt Nam thực hiện, nội dung nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi đề cập đặt so sánh với nhãn hiệu tiếng Các cơng trình kể đến Luận án Tiến sỹ “Wellknown trademark protection – A comparative study between the laws of the European Union and Vietnam” Phan Ngọc Tâm Báo cáo “Well-known trademark protection – Reference to the Japanese experience” Hà Thị Nguyệt Thu Các cơng trình cung cấp nguồn thơng tin để làm rõ quan điểm pháp luật EU Nhật Bản bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, đồng thời nhiều nêu lên thực trạng quy định pháp luật Việt Nam loại nhãn hiệu Các tác giả nước ngồi có nhiều cơng trình phân tích sâu nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, đồng thời làm rõ khác biệt với nhãn hiệu tiếng Ví dụ: “Protection of Well-known trademark” Denis Croze đăng Journal of Intellectual Property Rights, tháng 5/2000; “Protecting Intellectual property in a world getting smaller: The treatment of well-known trademarks in Canada” Hugues G Richard, phân tích Hiệp hội Nhãn hiệu Quốc tế INTA Các công trình cung cấp quan niệm học thuật điểm chung cách hiểu nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi học giả quốc tế Như vậy, nguồn thông tin liên quan đến nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi chủ yếu đến từ nước ngồi, khơng có tài liệu tiếng Việt đề cập trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Một đối tượng khác nghiên cứu luận văn thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu pháp luật sở hữu trí tuệ hành Việt Nam, Điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên, pháp luật sở hữu trí tuệ số quốc gia, văn hướng dẫn liên quan WIPO Mục tiêu nghiên cứu Phân tích chế độ pháp lý nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi sở xem xét quy định pháp luật nước ngồi để góp phần tổng hợp lý thuyết nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam loại nhãn hiệu đưa đề xuất xây dựng pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng luận văn bao gồm phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp phân loại pháp lý phương pháp phân tích quy phạm Ngồi ra, số phương pháp khác gồm có phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp phân tích vụ việc áp dụng để nghiên cứu nội dung liên quan đến nhãn hiêu sử dụng thừa nhận rộng rãi số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ 17 Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm, kể hoạt động thương mại điện tử từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 16 Điều 18 Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tiêu hủy yếu tố vi phạm; buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm không loại bỏ yếu tố vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 16 Điều này; b) Buộc loại bỏ thơng tin hàng hóa, dịch vụ vi phạm phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, trang tin điện tử hành vi vi phạm quy định Khoản 15 Khoản 16 Điều này; c) Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều d) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 16 Điều Thẩm quyền áp dụng biện pháp nêu Điều 14 thuộc Thanh tra Khoa học Công nghệ, Quản lý thị trường Hải quan theo quy định Điều 15 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam tương đồng với cách quy định Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh 1993 Nhật Bản Hành vi sử dụng dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu biết đến rộng rãi cho nhóm hàng hóa dịch vụ trùng tương tự coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Điều Thuật ngữ “cạnh tranh không lành mạnh” sử dụng Luật mang nghĩa sau: 72 (i) hành vi tạo nhầm lẫn với hàng hóa hoạt động kinh doanh người khác thông qua việc sử dụng dẫn hàng hóa hoạt động kinh doanh (bao gồm tên, tên thương mại, nhãn hiệu, nhãn, bao bì hàng hóa có liên hệ với hoạt động người, dẫn hàng hóa hoạt động kinh doanh người) trùng tương tự với dẫn hàng hóa hoạt động kinh doanh biết đến rộng rãi người khác […] Theo Điều nêu trên, hành vi cạnh tranh không lành mạnh xác định rõ ràng, cụ thể, hành vi sử dụng dẫn hàng hóa trùng tương tự với dẫn hồng hóa người khác Chỉ dẫn hàng hóa xét minh họa cụ thể, liệt kê dẫn điển “tên thương mại”, “nhãn hiệu” khơng loại trừ loại dẫn khác Thêm vào đó, Điều xác định rõ dẫn hàng hóa người bị ảnh hưởng hành vi cạnh tranh không lành mạnh dẫn “được biết đến rộng rãi”, có nghĩa đề cập trực tiếp tới nhãn hiệu biết đến rộng rãi Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh 1993 Nhật Bản trực tiếp đề cập đến quyền yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trách nhiệm pháp lý người có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh: Điều 3: Người có lợi ích kinh doanh bị xâm phạm có nguy bị xâm phạm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền u cầu chấm dứt ngăn chặn vi phạm đó, chống lại người có hành vi xâm phạm hoặc có khả xâm phạm lợi ích kinh doanh Điều 4: Người có ý định vơ tình xâm phạm lợi ích kinh doanh người khác qua hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh hành vi Theo đó, người có lợi ích bị xâm phạm, chí có nguy bị xâm phạm, có quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ quyền mình, biện pháp nêu Điều biện pháp chung, có nghĩa chủ thể áp dụng biện pháp hợp pháp, yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chế tài dân sự, xử lý hành chính, chí khơng loại trừ xử lý hình chủ thể có 73 hành vi vi phạm Điều Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh dường mang tính nhấn mạnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh KẾT LUẬN CHƢƠNG II Qua khảo sát phân tích quy chế pháp lý nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi theo pháp luật Việt Nam hành, đặt so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia, rút số kết luận sau: Tiêu chí xác định nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi tương tự với tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng, với tiêu chuẩn mức thấp Các tiêu chí gồm: Mức độ biết đến phận công chúng liên quan; Phạm vi nhãn hiệu sử dụng quảng bá; Giá trị gắn với nhãn hiệu; Các vụ việc thực thi quyền thành công Quyền nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi phát sinh sở sử dụng thực tiễn, hay xác lập tự động Pháp luật hành khơng có quy định việc thức công nhận nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, nhiên thực tế quan nhà nước có thẩm quyền gián tiếp thừa nhận nhãn hiệu thừa nhận sử dụng rộng rãi thông qua định cấp văn bảo hộ, chấp thuận ý kiến phản đối cấp văn bảo hộ, hủy hiệu lực văn bảo hộ Pháp luật hành chưa có quy định cụ thể thời hạn mà chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng thừa nhẩn rộng rãi hưởng chế độ pháp lý nhãn hiệu Tuy nhiên theo cách hiểu chung, chừng nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với tư cách nhãn hiệu chủ sở hữu hưởng quyền nhãn hiệu trở thành đối chứng loại trừ dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn cho hàng hóa dịch vụ tương tự Về nội dung quyền, tương tự chủ sở hữu nhãn hiệu thông thường, chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi có quyền sử dụng, quyền ngăn cấm người khác sử dụng quyền định đoạt, mức độ hạn chế, bên cạnh quyền yêu cầu từ chối cấp văn bảo hộ quyền yêu cầu hủy hiệu lực văn bảo hộ nhãn 74 hiệu cấp cho dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hóa dịch vụ trùng tương tự Để bảo vệ quyền lợi ích hơp pháp từ việc khai thác nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, chủ sở hữu nhãn hiệu thực biện pháp yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực biện pháp chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tóm lại, sở nội dung trên, khẳng định quy chế pháp lý dành cho nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi hình thành pháp luật Việt Nam 75 CHƢƠNG III THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI Trên sở nội dung phân tích Chương I Chương II, thấy bảo hộ dành cho nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi thực tồn Luật SHTT văn pháp lý liên quan, nhiên quy định cụ thể bố trí rải rác, gây cảm tưởng nhà làm luật không ý thức việc bảo hộ loại nhãn hiệu Để nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Việt Nam có bảo hộ minh thị, với tư cách loại nhãn hiệu, giúp bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường, cần điều chỉnh hoàn thiện số nội dung sau: 3.1 THỰC TIỄN BẢO HỘ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI TẠI VIỆT NAM Trong thực tiễn đời sống pháp lý Việt Nam, vai trò nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi nhiều xuất vụ việc liên quan đến phản đối cấp văn bảo hộ chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Dưới hai vụ việc điển hình: Trường hợp thứ nhật vụ việc American Clothing Associates yêu cầu Cục SHTT từ chối cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu “RIVER WOOD” theo đơn số 4-201110996 Công ty Cổ phần Dệt may đầu tư thương mại Thành Công với lý nhãn hiệu “RIVER WOOD” tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “RIVER WOODS” American Clothing Associates cho dịch vụ liên quan đến thời trang, may mặc Đáng ý nhãn hiệu “RIVER WOODS” chưa cấp văn bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Do đó, American Clothing Associates tiến hành chứng minh nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi sở nhãn hiệu 76 “RIVER WOODS” bảo hộ nhiều quốc gia giới, mạng lưới rộng lớn cửa hàng phân phối sản phẩm mang nhãn hiệu “RIVER WOODS”, doanh số cao thu từ hoạt động kinh doanh sản phẩm mang nhãn hiệu “RIVER WOODS”, “RIVER WOODS” quảng bá rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Qua xem xét ý kiến chứng cung cấp, ngày 17/06/2015 Cục SHTT có công văn chấp nhận ý kiến phản đối American Clothing Associates dự đinh từ chối cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu “RIVER WOOD” Công ty Cổ phần Dệt may đầu tư thương mại Thành Công tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu biết đến rộng rãi cho dịch vụ tương tự Trường hợp thứ hai vụ việc chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu gắn sản phẩm thuốc tránh thai Cụ thể, tháng 04/2004, Gedeon Richter Ltd khởi kiện Công ty Dược & Vật tư y tế Bình Dương Cơng ty TNHH Dược phẩm TN TP Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh cho hai cơng ty Việt Nam sử dụng dấu hiệu “POSINIGHT & hoa hồng” tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “POSTINOR & hoa hồng” Gedeon Richter Ltd sử dụng rộng rãi cho sản phẩm thuốc tránh thai từ năm 1979, biến đến phổ biến 66 quốc gia giới phân phối Việt Nam từ năm 1992 Cũng cần lưu ý hình bơng hoa Gedeon Richter Ltd chưa bảo hộ Việt Nam cho sản phẩm thuốc tránh thai Theo đó, phản hồi yêu cầu trưng cầu giám định Tòa, ngày 08/08/2005, Cục SHTT ban hành Công văn số 1464/TTKN đưa kết luận sau: “Cục Sở hữu trí tuệ cho hộp thuộc với đặc điểm nêu dẫn thương mại Công ty Gedeon Richter Người cạnh tranh sử dụng dẫn thương mại để gây nhầm lẫn, gây thiệt hại cho người bị cạnh tranh Mẫu hộp thuốc Công ty Dược & Vật tư y tế Bình Dương giống với hộp thuốc nêu trên, việc sử dụng đồng thời hộp thuốc nêu dễ tạo nhầm lẫn cho người tiêu dùng Đồng thời, Công ty Gedeon Richter sử dụng rộng rãi trước Công ty Dược & Vật tư Y tế Bình Dương sử dụng hộp thuốc theo mẫu nêu nên việc sử dụng hộp thuốc Công ty Dược & Vật tư y tế Bình Dương hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Qua hai vụ việc nêu trên, thấy yếu tố “nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi” đóng vai trò quan trọng Cục SHTT văn chấp nhận ý 77 kiến phản đối cấp văn bảo hộ lấy làm sở để từ chối cấp văn bảo hộ dấu hiệu tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu cho hàng hóa dịch vụ tương tự, xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng dấu hiệu tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, dù nhãn hiệu chưa cấp văn bảo hộ Việt Nam Điều mặt khẳng định nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi thực có vai trị quan trọng q trình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, mặt khác cho thấy quan nhà nước có thẩm quyền, mà cụ thể Cục SHTT, giám tiếp công nhận nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi qua định 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI TẠI VIỆT NAM Qua nội dung khảo sát nội dung trên, thấy dù pháp luật Việt Nam hình thành quy chế pháp lý bảo hộ quyền nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, nhiên quy chế pháp lý có nhiều nội dung cần hồn thiện để quyền chủ sở hữu nhãn hiệu bảo hộ hiệu pháp luật Việt Nam tương thích với pháp luật quốc tế 3.2.1.Về Tiêu chí xác định nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Thứ nhất, để xác định nhãn hiệu có coi sử dụng thừa nhận rộng rãi hay khơng, cần có khung tiêu chí bản, sở đó, người có quyền lợi ích hơp pháp chứng minh, phản đối thân quan nhà nước có thẩm quyền có để xem xét cơng nhận từ chối công nhận nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Do nhãn hiệu tiếng loại đặc biệt nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi nên số tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu tiếng áp dụng cho nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi mức độ thấp Vì vậy, điều chỉnh Điều 75 Luật SHTT theo hướng áp dụng cho nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu sử dụng rộng rãi Cũng cần ghi rõ Điều 75 phương thức đánh giá tiêu chí, theo khơng bắt buộc đáp ứng tồn tiêu chí, tiêu chí ngồi danh mục Điều 75 đánh giá, phụ thuộc chất, đặc thù hàng hóa dịch vụ 78 Thứ hai, nội dung tiêu chí cụ thể, cần điều chỉnh làm rõ sau: Sửa đổi thuật ngữ “Số lượng người tiêu dùng liên quan” nêu ̵ Điều 75.1 thành “bộ phận công chúng liên quan” để đảm bảo tính tồn diện, người tiêu dùng phận công chúng liên quan, vốn bao gồm người tiêu dùng, người tham gia chuỗi dây chuyền sản xuất, quảng bá, phân phối Sự sửa đổi nhằm thống với sử dụng thuật ngữ “relevant sector of public” pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia Khi xem xét tiêu chí “Mức độ biết đến cơng chúng liên quan”, cần ̵ cân nhắc yếu tố ảnh hưởng tới mức độ biết đến nhãn hiệu công chúng “mua bán, sử dụng”, “quảng cáo”, “biết đến qua phương tiện thơng tin đại chúng, văn hóa phẩm, hình thức giải trí” với tư cách yếu tố độc lập bình đẳng, tránh đề cao yếu tố “mua bán, sử dụng” so với yếu tố khác tinh thần Điều 75.1 Luật SHTT 2005 hành Làm rõ nội dung thuật ngữ “Phạm vi lãnh thổ” nêu Điều 75.2 ̵ Với nhãn hiệu tiếng, yêu cầu đặt phải sử dụng toàn lãnh thổ Việt Nam, nhiên với nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, “lãnh thổ” hiểu theo nghĩa hẹp hơn, phạm vi địa giới hành cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, khu vực địa lý, vùng miền… Ví dụ, nhãn hiệu coi sử dụng thừa nhận rộng rãi biết đến rộng rãi công chúng liên quan ba miền Bắc, Trung, Nam, vùng kinh tế-xã hội Đông Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ , tỉnh, thành phố trực ̵ thuộc Trung ương Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Sửa đổi tiêu chí “Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng” thành “Lịch sử thực thi quyền thành công”, việc công nhận nhãn hiệu tiếng hay nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi thực chất kết đạt qua trình thực thi quyền, việc thực thủ tục phản đối cấp văn bảo hộ, yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ, xử lý vi phạm, chống hành vi 79 cạnh tranh không lành mạnh, mặt khác khơng phải lúc kết thúc q trình thực thi quyền thành công đời định công nhận nhãn hiệu tiếng hay nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Do đó, chỉnh sửa thuật ngữ để bảo đảm chất tiêu chí tạo hội chứng minh cho chủ sở hữu nhãn hiệu 3.2.2 Về nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Thứ nhất, với tư cách loại nhãn hiệu có quy chế pháp lý đầy đủ theo quy định pháp luật hành, nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi xứng đáng ghi nhận bảo hộ điều luật liên quan với tư cách đối tượng sở hữu công nghiệp thức Thứ hai, nội dung quyền, xét quyền sử dụng, cân nhắc bổ sung quy định quyền sử dụng trước chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Cụ thể: chủ thể có nhãn hiệu chưa đăng ký sử dụng thừa nhận rộng rãi ngày nộp đơn đăng ký nhãn hiệu người thứ ba chủ thể tiếp tục sử dụng trường hợp đơn đăng ký cấp văn bảo hộ Quy định giúp chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi bảo vệ thành trình xây dựng thương hiệu 3.2.3 Về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Trong quy định hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ Điều 96.3, cần điều chỉnh thời điểm bắt đầu tính thời hiệu thực quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ từ “ngày cấp văn bảo hộ” thành “ngày công bố văn bảo hộ” để đảm bảo chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi có điều kiện tốt để thực quyền 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Qua khảo sát số vụ việc thực tiễn, thấy nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi thực tồn đời sống pháp lý công cụ quan trọng để chủ thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đặc biệt thơng qua phản đối cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi chống cạnh tranh không lành mạnh Đồng thời, sở nghiên cứu pháp luật hành có đặt so sánh với pháp luật quốc tế số quốc gia, Chương III đề xuất số nội dung cần sửa đổi, bổ sung liên quan đến tiêu chí xác định nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, nội dung quyền bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi, qua góp phần giúp quy định pháp luật liên quan tương thích với pháp luật quốc tế, bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu loại nhãn hiệu 81 KẾT LUẬN Quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi nói riêng tài sản vơ hình có giá trị hoạt động kinh doanh kết trình hoạt động, đầu tư lâu dài để xây dựng nên uy tín, vị thương hiệu thị trường Mặt khác, nhiều trường hợp, khơng đăng ký nên quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi dễ bị tổn thương trước hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, cần có quy phạm pháp luật để bảo hộ dạng nhãn hiệu Trong Luật SHTT Việt Nam văn hướng dẫn hành, xuất quy định để bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi mức độ định, bảo vệ quyền chủ sở hữu, phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, quy định chưa trở thành hệ thống rõ ràng, có quy định phải sử dụng chung với nhãn hiệu tiếng sở áp dụng tương tự Tóm lại, luận văn có dung lượng khơng dài, tác giả cố gắng làm rõ quy định bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Việt Nam sở hệ thống hóa, phân tích quy phạm so sánh với quy định số điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Trên sở đó, hy vọng nội dung đề cập góp phần nghiên cứu sâu tương lai loại nhãn hiệu 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh (2010), “Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 26, 2010 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước Cơng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước Cơng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước Cơng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 71/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (2000), Washington GS TS Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, NXB Bản đồ, Hà Nội TS Lê Nết (2006), Quyền Sở Hữu Trí Tuệ - Tài Liệu Bài Giảng (bổ sung, sửa đổi theo Luật Sở hữu Trí tuệ 2005), Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 83 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 13 Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (2001), Cẩm nang Sở hữu Trí tuệ (Bản tiếng Việt), Geneva 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Vân (2010), Bảo hộ Nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Diệp Thị Thanh Xuân (2009), Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật quốc tế, pháp luật số nước giới pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 17 Agreement on Trade-related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPS) (1994), Marrakesh 18 Convention Establishing the World Intellectual Property Organization (1967), Stockholm 19 Council Regulation (EC) No 207/2009 on the European Union trade mark (2009), Strasbourg 20 Denis Croze (2000), “Protection of Well-Known Marks”, Journal of Intellectual Property Rights, Vol May 2000, pp 137-151 21 Christopher Heath (2000), “The Protection of Well-known Marks in Japan”, The Protection of Well-known Marks in Asia, Kluwer Law International, pp 69103, Hague 22 Israel Trademark Ordinance 5732 – 1972 (1972) 84 23 Japan Patent Office – Asia-Pacific Industrial Property Center, JIII (1999), Protection of Well-Known and famous Trademarks, Tokyo 24 Japan Trademark Act (1959), Tokyo 25 Japan Unfair Competition Prevention Act (1993), Tokyo 26 Oxford University Press (2008), Oxford Learner’s Pocket Dictionary, Oxford 27 Paris Convention for the Protection of Industrial Property (1883), Paris 28 State Administration for Industry and Commerce (2003), Provisions on the Recognition and Protection of Well-known Trademarks, Beijing 29 Phan Ngọc Tâm (2011), Well-known Trademark Protection – A Comparative Study Between the Laws Of The European Union and Vietnam, Doctoral Dissertation of Law, Ho Chi Minh City University of Law, Ho Chi Minh City 30 The Senate and House of representatives of the United States of America in Congress assembled (1946) Lanham (Trademark) Act, Washington, D.C 31 Dang T.H Thuy (2000), “The Protection of Well-known Marks in Vietnam, The Protection of Well-known Marks in Asia, Kluwer Law International, pp 135151, Hague 32 Hà Thị Nguyệt Thu (2010), Well-known Trademark Protection – Reference to the Japanese experience, Final Report in Fulfillment of the Long Term Fellowship sponsored by World Intellectual Property Organization (WIPO) in Collaboration with the Japan Patent Office 33 World Intellectual Property Organization (WIPO) (2000), Joint Recommendation Concerning Provisions on the Protection of Well-known Marks, Geneva III Tài liệu website 34 Lesly F Cuadra (2014), Protection for famous and well-known marks, website World Intellectual Property 85 Review http://www.worldipreview.com/article/protectionforfamousandwellknownmarks, trích dẫn ngày 01 tháng 06 năm 2016 35 Elizabeth Houlihan (2011), Well-known Trade Marks – An International Perspective, đăng website Intellectual Property Owners Association http://www.ipo.org/index.php/member_articles/well-known-trade-marks-aninternational-perspective/, trích dẫn ngày 01 tháng 06 năm 2016 36 Thanh Hương (2015), Thế trận giằng co Rạng Đông, website Nhịp Cầu Đầu Tư:http://nhipcaudautu.vn/doanhnghiep/phantich/thetrangiangcoorangdong3288699/#axzz4A2sjFYUH, trích dẫn ngày 01 tháng 06 năm 2016 37 Japan Patent Office, Examination Guidelines for Trademarks, website https://www.jpo.go.jp/tetuzuki_e/t_tokkyo_e/pdf/tt1302-002/2.pdf trích dẫn ngày 01 tháng 06 năm 2016 38 World Intellectual Property Organization (WIPO) (2016), website http://www.wipo.int/trademarks/en/index.html#trademark trích dẫn ngày 01 tháng 06 năm 2016 86 ... DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI TẠI VIỆT NAM 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI TẠI VIỆT NAM 3.2.1.Về Tiêu chí xác định nhãn hiệu sử dụng thừa nhận. .. hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi nhãn hiệu thường, cần làm rõ nhãn hiệu sử dụng rộng rãi đề cập nhãn hiệu chưa bảo hộ với tư cách nhãn hiệu cấp văn bảo hộ, nhãn hiệu thơng thường đề cập nhãn hiệu. .. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀ THỪA NHẬN RỘNG RÃI 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan