Thiền phái tào động ở miền bắc việt nam (luận văn ths nhân văn khác)

121 119 0
Thiền phái tào động ở miền bắc việt nam (luận văn ths nhân văn khác)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM VĂN PHƢỢNG THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN PGS.TS TRẦN THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tƣ liệu, nguồn trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn chƣa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Phƣợng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng tri ân tới chủ nhiệm PGS TS Trần Thị Kim Oanh thầy cô môn Tôn Giáo học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Anh Tuấn, ngƣời thầy hƣớng dẫn nhiệt tâm động viên, tận tình bảo trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè ngƣời thân ủng hộ, sẻ chia giúp đỡ trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, Tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Văn Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG SỰ TRUYỀN THỪA VÀ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 1.1 Sự truyền thừa Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị xã hội miền Bắc Việt Nam thời kỳ Thiền phái Tào Động truyền thừa 1.1.2 Tình hình du nhập bén rễ Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 17 1.2 Một số đặc trưng Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 26 1.2.1 Đặc trưng hệ thống kinh kệ Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 26 1.2.2 Đặc trưng tư tưởng ngũ vị Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 29 1.2.3 Đặc trưng chủ trương tu tập của thiề n phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 41 Tiể u kế t 46 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM TRONG CÁC LĨNH VỰC: VĂN HỌC NGHỆ THUẬT, TÍN NGƢỠNG, ĐẠO ĐỨC VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 47 2.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động Miền Bắc Việt Nam lĩnh vực văn học, nghệ thuật kiến trúc tín ngƣỡng 47 2.1.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động Miền Bắc Việt Nam lĩnh vực văn học, nghệ thuật kiến trúc 47 2.1.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lĩnh vực tín ngưỡng 65 2.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lĩnh vực đạo đức bảo vệ Tổ Quốc 77 2.2.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lĩnh vực đạo đức 77 2.2.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam nghiệp bảo vệ Tổ quốc 94 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo có tƣ tƣởng triết lý sâu sắc, đƣợc truyền bá từ Ấn Độ đến nhiều quốc gia giới, có Việt Nam từ hàng ngàn năm Sự phát triển Phật giáo gắn liền với đời phân nhánh nhiều chi phái, di dịch chuyển biến phù hợp với điều kiện thực tế địa nơi thâm nhập Phật giáo đƣợc truyền vào Việt Nam từ sớm song hành lịch sử dân tộc Sự phát triển Phật giáo thiếu tông phái đƣợc truyền trực tiếp từ Trung Hoa sang Đặc biệt vào kỉ XVII, thiền sƣ Thủy Nguyệt ngƣời Việt tu học Trung Hoa, lĩnh hội truyền vào miền Bắc Việt Nam Thiền phái Tào Động, góp phần tạo nên nét đặc sắc định Phật giáo đời sống tinh thần ngƣời dân nơi Ở miền Nam lại khác, Thiền phái Tào Động lại thiền sƣ Thạch Liêm, nhà sƣ Trung Quốc sang Việt Nam theo lời mời chúa Nguyễn Phƣớc Chu truyền vào Mặc dù vậy, nhƣng nhìn chung Thiền phái Tào Động Việt Nam có chung mẫu số phù hợp phát triển sâu rộng đời sống tinh thần nhiều tầng lớp nhân dân, phát triển mạnh mẽ ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống tôn giáo nói chung ("Lâm Tế tƣơng quân, Tào Động thổ dân"), nhƣ đóng vai trò tích cực q trình đấu tranh bảo vệ đất nƣớc Tuy nhiên, trình du nhập truyền bá Thiền phái Tào Động vào Việt Nam có khác biệt ngƣời truyền giáo nên hai miền Bắc, Nam có nét riêng vùng miền định Tại miền Bắc Thiền phái để lại nhiều dấu ấn đậm nét văn hóa Thiền phái Tào Động Trung Hoa số chùa nhƣ: Nhẫm Dƣơng, Côn Sơn (Hải Dƣơng), Hạ Long, Đông Sơn, Quỳnh Lâm, Yên Tử (Quảng Ninh), Bích Động (Ninh Bình), Hòe Nhai (Hà Nội), Cùng với nét đặc trƣng riêng tƣ tƣởng, phƣơng pháp tu tập nhƣ mối quan hệ với tông phái khác, nhƣng lại mang nhiều yếu tố địa, dựa tảng chung văn hóa dân tộc nên đóng vai trò khơng nhỏ đời sống tín ngƣỡng, đạo đức văn học, nghệ thuật nƣớc nhà Do vậy, tìm hiểu du nhập truyền bá Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam góp phần làm rõ đặc trƣng nhƣ sắc tín ngƣỡng tơn giáo Phật giáo Việt Nam Từ cho thấy, đặc trƣng riêng Thiền phái Tào Động miền Bắc so với miền Nam nói riêng với Thiền phái Tào Động số nƣớc Đông Nam Á nói chung Từ xuất phát điểm nhƣ vậy, chúng tơi chọn chủ đề Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu cách tổng thể trình du nhập, đặc trƣng tƣ tƣởng, tu tập nhƣ điều kiện tác động vai trò Thiền phái miền Bắc Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Trƣớc hết, cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ điển Phật học, hay nghệ thuật Phật giáo nhiều đề cập đến Thiền phái Tào Động Việt Nam Có thể kể cơng trình: Phật Học Từ Điển (Đồn Trung Còn, Nxb TP Hồ Chí Minh 1996), Từ điển Phật giáo - Ấn Độ giáo Đạo giáo - Thiền (Lê Diên dịch, Nxb Khoa học Xã hội 1997), Lược sử mỹ thuật Việt Nam (Trịnh Quang Vũ, Nxb Văn hóa Thơng tin 2002), Các tơn giáo giới Việt Nam (Mai Thanh Hải, Nxb Văn hóa Thơng tin 2006), Từ điển Phật học (Đạo Uyển - Châu Nguyên - Nguyễn Tƣờng Bách Thích Nhuận Châu, Nxb Tôn giáo 2006), Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim, Nxb Văn học 2008), Phật học phổ thông (HT Thích Thiện Hoa, Nxb Tơn giáo 2009), Đại Việt Sử ký Toàn Thư (Cao Huy Du dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Văn học 2009), Lịch sử cổ đại Việt Nam (Đào Duy Anh, Nxb Văn hóa Thơng tin 2010) Đặc biệt phải kể đến cơng trình Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang chủ biên (Nxb Văn hóa, 2000) dành chƣơng để giới thiệu Thiền phái Tào Động tới Việt Nam Tác giả cơng trình nêu lên ngun tắc năm địa vị (ngũ vị) thẳng (chính) nghiêng (thiên), đồng thời ảnh hƣởng phái Thiền Đàng Ngồi Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu chi tiết ngƣời tƣ tƣởng thiền sƣ Thạch Liêm Nhìn chung cơng trình phản ánh cách khái quát tƣ tƣởng Phật giáo nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng, có đề cập đến lịch sử, nghệ thuật, kiến trúc chùa chiền Thiền phái Tào Động Việt Nam Đến kỉ XX, tài liệu Tào Động Việt Nam chủ yếu ghi chép truyền nhập Thiền phái vào nƣớc ta Ở Đàng Ngoài, truyền đăng dòng Tào Động gắn với tên tuổi thiền sƣ Thủy Nguyệt Thiền uyển kế đăng lục đƣợc Sa môn Nhƣ Sơn biên soạn năm 1734 có đoạn ghi chép việc tu học hòa thƣợng Thủy Nguyệt: “Tổ thứ bảy ba, hòa thƣợng Thủy Nguyệt Thông Giác núi Hùng Lĩnh, đến núi Phƣợng Hoàng, Hồ Châu, Bắc Kinh, tham yết với Nhất Cú” [Sa Môn Nhƣ Sơn (2015), Thiền uyển kế đăng lục (Thích Thiện Phƣớc dịch, Song Hào Lý Việt Dũng hiệu đính), Nxb Hồng Đức, 294] Cuốn Hải ngoại kỉ Thạch Liêm viết đề cập tới việc chúa Nguyễn thỉnh ông từ Trung Quốc sang hoằng truyền đạo pháp Đàng Trong: “Mùa xuân năm Giáp Tuất (1694) (…) Bƣớc qua ngày mùng tháng Tám, tri khách gõ cửa bảo có sứ nhân nƣớc Đại Việt đến Mời vào mắt, sứ nhân ngƣời tỉnh Mân (Phúc Kiến), tay nâng phong thƣ giấy vàng, kính cẩn lạy dâng lễ vật (…) đoạn quỳ gối thƣa rằng: “Đại Việt quốc vƣơng ngƣỡng mộ lão hòa thƣợng lâu năm, ngày đốt hƣơng xa lạy, dâng phong thƣ trƣớc tòa Sƣ tử, cúi cầu Đạo giả lai lâm; đƣợc nhận lời, phƣớc lớn cho hạ quốc vậy” [Thích Đại Sán (2016), Hải ngoại kỷ (tái theo in 1963) (Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam dịch), Nxb Khoa học xã hội; 30] Trong năm gần đây, Thiền phái Tào Động đƣợc giới nghiên cứu ý hơn, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Thích Thanh Từ Thiền sư Việt Nam Nxb Văn hóa - Văn nghệ tái năm 2015 thống kê truyền thừa tông Tào Động miền Bắc Việt Nam từ đời 35 đến đời 47, ghi chép tiểu sử, đời số vị thiền sƣ: thiền sƣ Thủy Nguyệt, Tông Diễn, Thanh Ngun, Thanh Đàm…; Hòa thƣợng Thích Phƣớc Sơn với viết Thiền phái Tào Động thời chúa Nguyễn Phúc Chu (2011) in Phật giáo thời Nguyễn Nxb Tơn giáo phát hành năm 2015 tóm tắt hình thành, phát triển Tào Động Trung Quốc truyền nhập Thiền phái Việt Nam; Các tác giả Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981 Nxb Văn học xuất năm 2012 nhận định Tào Động bốn tông phái Phật giáo Đàng Ngoài dƣới thời Lê - Trịnh “Phái tào Động Đàng Ngoài từ đời thiền sƣ Thủy Nguyệt đến thiền sƣ Tông Diễn sau thịnh hành kỉ XVII - XVIII” [Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học, 173] Ở Đàng Trong, không phát triển rộng khắp nhƣ phái Lâm Tế, nhƣng thời gian trị minh vƣơng Nguyễn Phúc Chu, Thiền phái Tào Động “đã trở thành động lực thúc đẩy chúa Nguyễn Phúc Chu cố gắng thực đƣờng lối trị nƣớc theo ảnh hƣởng Phật giáo thực Phật lớn đời” [Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học, 188] Đặc biệt, vào tháng 12 năm 2015, hội thảo khoa học Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương - giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo đƣợc tổ chức Hải Dƣơng nhằm đánh giá cách khoa học khách quan giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo khu di tích lịch sử văn hóa chùa Nhẫm Dƣơng với vai trò hòa thƣợng Thủy Nguyệt - Đệ Tổ sƣ Thiền phái Tào Động Việt Nam Các tham luận nhƣ: Thiền phái Tào Động Thuận Hóa Thích Hải Ân, Đôi nét vị Thiền phái Tào Động tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam Thích Thanh Đạt, Thiền phái Tào Động Phật giáo Việt Nam Thích Trung Hậu, Kế thừa phát huy dòng thiền Tào Động Việt Nam Thích Thọ Lạc,… tóm lƣợc lại q trình hình thành, phát triển, vị trí Thiền phái Tào Động nƣớc ta Mặc dù vậy, dễ nhận thấy nghiên cứu Thiền phái Tào Động Việt Nam lẻ tẻ, thiếu tính hệ thống tồn diện quan trọng chƣa đƣợc vai trò Thiền phái hội nhập văn hóa Việt Nam cách thỏa đáng Vì vậy, với tham vọng tìm tòi hồn thiện, học viên đặt cho nhiệm vụ tiếp tục nghiên cứu để phần bớt khoảng trống nghiên cứu Thiền phái Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ truyền thừa Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam, luận văn nêu phân tích số đặc trƣng Thiền phái này, từ khẳng định vai trò nhƣ hội nhập văn hóa Thiền phái Tào Động văn hóa Việt Nam - yếu tố quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng văn hóa Phật giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ bối cảnh kinh tế, trị xã hội miền Bắc Việt Nam thời kỳ Thiền phái Tào Động truyền thừa KẾT LUẬN Trải qua kỷ truyền thừa phát triển, Thiền phái Tào Động để lại văn minh Đông Nam Á giáo lý, với triết lý cao siêu sâu rộng hòa quện chung vào triết lý Phật giáo, tƣ tƣởng triết lý Thiền phái Tào Động chiếm vị trí quan trọng, suy cho cùng, với tất triết lý cao siêu, sâu rộng Phật giáo nói chung, Thiền phái Tào Động nói riêng nhằm mục đích giải thoát cho ngƣời, cho chúng sinh khỏi kiếp trầm luân bể khổ Bởi vậy, Phật giáo thâm nhập vào đời sống dân tộc khác dễ dàng tìm cho chỗ đứng định lòng dân tộc Câu niệm cửa miệng “Nam Mô A Di Đà Phật” việc “Chắp tay trƣớc ngực” tất khóa lễ chùa Phật giáo Việt Nam, cho thấy minh chứng cho Thiền phái Tào Động đồng hành, hòa quyện chặt chẽ với pháp tu khác Ngay từ đầu truyền vào, Thiền phái Tào Động ln song hành với văn hóa truyền thống dân tộc Khẩu ngữ “Nam Mô A Di Đà Phật” việc “Chắp tay trƣớc ngực” ăn sâu vào ngõ ngách đời sống ngƣời dân Việt, dấu hiệu “Phật hóa” vào tín ngƣỡng thờ cúng dân gian Thiề n phái Tào Đô ̣ng ở miề n Bắ c đƣơ ̣c thiề n sƣ Thủy Nguyê ̣t trƣ̣c tiế p sang Trung Quố c tu ho ̣c và truyề n bá Lịch sử kinh tế, trị miền Bắc Viê ̣t Nam thế kỉ XVII có nhiề u biế n đô ̣ng song nhìn chung vẫn tạo nhiề u điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho sƣ̣ du nhâ ̣p và phát triể n thiề n phái Tào Đô ̣ng vào nƣớc ta Sƣ̣ du nhâ ̣p và truyề n bá của thiề n phái Tào Đô ̣ng ở miề n Bắ c mang nhiề u nét đă ̣c sắ c riêng biê ̣t Do đƣơ ̣c ngƣời Viê ̣t - thiề n sƣ Thủy Nguyê ̣t tu học đem nƣớc truyền bá nên Thiề n phái Tào Đô ̣ng đƣợc tiếp nhận 102 tâm ngƣời Việt, có chuyển hóa linh hoa ̣t phù hơ ̣p với truyề n thố n g văn hóa và tin ́ ngƣỡng của dân tô ̣c Thiề n phái Tào Đô ̣ng có ảnh hƣởng không nhỏ tới văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t, kiế n trúc cũng nhƣ truyề n thố ng văn hóa nói chung của ngƣời dân ta ̣i miề n Bắ c Viê ̣t Nam Thiề n phái Tào Đô ̣ng có vai trò và vi ̣thế quan tro ̣ng dòng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam Các hệ truyền đăng phát huy truyền thống yêu nƣớc, tích cực đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mang tiń h nhâ ̣p thế tić h cƣ̣c và củng cố khố i đoàn kế t cô ̣ng đồ ng Phật giáo nói chung Thiền phái Tào Động nói riêng có vai trò tích cực đời sống văn hóa tinh thần ảnh hƣởng khơng nhỏ đạo đức nhân cách ngƣời Xã hội ngày đại lộ rõ nhiều mặt trái, Phật giáo cần thiết để giúp ngƣời hƣớng thiện, sống nhân từ bi Thiề n phái Tào Đô ̣ng hòa chung dòng chảy tić h cƣ̣c xây d ựng khối đoàn kết toàn dân , đoàn kế t tôn giáo theo tôn chỉ của giáo hô ̣i Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Lịch sử cổ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Anh (2009), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Thích Đồng Bồn, Nguyễn Quốc Tuấn (đồng chủ biên) (2015), Phật giáo thời Nguyễn, phần I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Dƣơng Chi (Trƣờng Thủy dịch) (2012), Thiền học, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Đồn Trung Còn (1996), Phật học Từ điển, Nxb TP Hồ Chí Minh Lê Diên (1997), Từ điển Phật học - Ấn độ giáo - Đạo giáo - Thiền, Nxb Khoa học Xã hội Cao Huy Du, Đào Duy Anh (2010), Đại Việt Sử ký toàn thư, Nxb Văn học Nguyễn Đại Đồng, Thích Quảng Tiếp (2015), Phật giáo Hải Dương Những chặng đường, NXb Tôn giáo, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Thích Mãn Giác (2006), Phật học, thiền học thi ca, Nxb Văn hóa Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh 11 Giáo hơ ̣i phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam (1982), Từ điển Phật Học Hán Việt, Phân viê ̣n nghiên cƣ́u Phâ ̣t ho ̣c xuấ t bản, Hà Nội 12 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Hinh (2009), Tư tưởng Ph ật giáo Việt Nam , Nxb Khoa ho ̣c xã hội, Hà Nội 104 14 Hòa thƣợng Thích Thiện Hoa (2009), Phật học phổ thông, Nxb Tôn giáo 15 Hội đồng Quốc gia (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 16 Thái Hƣ giảng, Thích Thơng Hải dịch (2011), Thiền Phật học Trung Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Kim (2000), Về chế hai quyền song song tồn lịch sử Việt Nam Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 18 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam Sử lược, Nxb Văn học 19 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, I - II - III, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Ngơ Sĩ Liên (1973), Đại Việt sử kỷ tồn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (2005), Chùa Hà Nội: Đã xếp hạng di tích lịch sử - văn hố (tái lần 1), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Trịnh Khắc Mạnh (chủ biên), Nguyễn Đức Toàn (2009), Chùa Trấn Quốc - khảo cứu tư liệu Hán Nôm, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Châu Nguyên, Nguyễn Tƣờng Bách, Thích Nhuận Châu (2006), Từ điển Phật học, Nxb Tôn giáo 25 Phùng Hữu Phú (chủ biên), Thích Minh Trí (2005), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945 - 1969), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Phúc, Ngô Văn Trần (đồng chủ biên) (2016), Triết học tôn giáo với vấn đề nhân sinh quan: lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo 105 27 Đỗ Nguyên Phƣơng, Nguyễn Viết Thơng chủ biên (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trí Quảng dịch (1998), Kinh bồ tát giới, Nxb TP HCM 29 Quốc sử quán triều Nguyễn Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), T.2, Bản in Nxb Giáo dục 30 Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hân (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập) (tái lần thứ tƣ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trƣơng Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2001), Đại cương lịch sử Viê ̣t Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Trƣơng Hữu Quýnh chủ biên (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Robert E Fisher (2002), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo (Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Tuấn dịch), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 34 Thích Đại Sán (2016), Hải ngoại kỷ (tái theo in 1963) (Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Hòa thƣợng Tuệ Sĩ dich ̣ , Trung A Hàm, Kinh 107, tập 2, NXB Phƣơng Đông, Hà Nội 36 Sa Môn Nhƣ Sơn (2015), Thiền uyển kế đăng lục (Thích Thiện Phƣớc dịch, Song Hào Lý Việt Dũng hiệu đính), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 37 Hòa thƣợng Thích Phƣớc Sơn (2011), Thiền phái Tào Động thời chúa Nguyễn Phúc Chu, in Phật giáo thời Nguyễn, Nxb Tơn giáo 38 Thích Phụng Sơn (2007) Những nét văn hóa đạo Phật, Nxb Văn hóa Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh 39 Hà Văn Tấn (1993) Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 40 Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đa ̣i Đồ ng (2012), Phật giáo Viê ̣t Nam từ khởi nguyên đế n 1981, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 41 Lê Xn Thơng (2013), “Bàn q trình truyền nhập phát triển phái thiền Tào Động Lâm Tế Đà Nẵng kỉ XVII - XVIII”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng (44), Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, Tr 44 - 50 42 Hoàng Thị Thơ (2004), Sự hình thành tư tưởng Thiền Phật giáo, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học 43 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 44 Trần Nam Trung (2012), Phật giáo đời sống trị, văn hóa - xã hội Nhật Bản (thế kỉ XI - kỉ XIX), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 45 Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỉ XX, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 47 Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 48 Thích Nhật Từ, Trƣơng Văn Chung, Nguyễn Công Lý (đồng chủ biên) (2014), Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 49 Thích Thanh Từ soạn dịch (1990), Thiền sư Trung Hoa, Tập 2, Nxb Thành Hội Phật Giáo TP HCM 107 50 Thích Thanh Từ (soạn dịch) (2003), Thiền đốn ngộ (tái lần thứ ba ), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 51 Thích Thanh Từ (2006), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 52 Thích Thanh Từ (2015), Thiền sư Viê ̣t Nam, Nxb Văn hóa Văn nghê, Hà ̣ Nội 53 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội , Quyể n I, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 54 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 55 Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 56 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 57 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Sở VHTTDL Hải Dƣơng (2015), Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương - giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 58 Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Trần Quốc Vƣợng chủ biên (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phạm Văn Phƣợng ( 2017), Khái quát trình truyền bá dòng thiền Tào Động đàng ngồi Việt Nam kỷ XVI-XVII, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số (130), trang 14,15,16,41 109 PHỤ LỤC HÌNH ảNH KHảO SÁT CủA TÁC GIả TạI CHÙA NHÂN VƢƠNG Hộ QUốC – NÚI PHƢợNG HOÀNG – THÀNH PHố Hồ CHÂU – TỉNH CHIếT GIANG – TRUNG QUốC Cổng Tam quan chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc (ảnh tác giả) Phối cảnh quần thể chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc (Trung Quốc) Chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc trình trùng tu xây dựng Duyên khởi xây dựng đại hùng Bảo Điện chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc Long vị Tổ sƣ Thiền phái Tào Động Tác giả tìm hiểu chùa Nhân Vƣơng chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc (Trung Quốc) Hộ Quốc (Trung Quốc) HÌNH ẢNH MỘT SỐ NGƠI CHÙA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG MIỀN BẮC VIỆT NAM Chùa Nhẫm Dƣơng (Hải Dƣơng) Ảnh: Tác giả Hang Thánh Hóa – chùa Nhẫm Dƣơng (Hải Dƣơng) Ảnh: Tác giả Chùa Hòe Nhai (Hà Nội) Ảnh: Tác giả Chùa Trấn Quốc (Hà Nội) Ảnh: Tác giả Chùa Quảng Bá (Tây Hồ - Hà Nội) Ảnh: Tác giả ... BẢN CỦA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 1.1 Sự truyền thừa Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị xã hội miền Bắc Việt Nam thời kỳ Thiền phái Tào Động truyền... Bắc Việt Nam 1.2.1 Đặc trưng hệ thống kinh kệ Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam Thiền Tào Động miền Bắc Việt Nam đƣợc khởi nguồn từ Thiền phái Tào Động Trung Hoa, dòng chảy liền mạch Thiền tơng... riêng Thiền phái Tào Động miền Bắc so với miền Nam nói riêng với Thiền phái Tào Động số nƣớc Đơng Nam Á nói chung Từ xuất phát điểm nhƣ vậy, chọn chủ đề Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam làm

Ngày đăng: 25/12/2018, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan