Bảo vệ quyền con người của người chưa thành niên phạm tội bằng chế định hình phạt trong luật hình sự việt nam (qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tỉnh hà giang)

110 30 0
Bảo vệ quyền con người của người chưa thành niên phạm tội bằng chế định hình phạt trong luật hình sự việt nam (qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tỉnh hà giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI VĂN SƠN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI BẰNG CHẾ ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI VĂN SƠN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI BẰNG CHẾ ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG) Chuyên nghành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Quốc Toản Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Văn Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢ PHẠM TỘI BẰNG CHẾ ĐỊNH HÌNH P LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời chƣa thành niê thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên phạm tội 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền ngƣời ng niên phạm tội chế định hình phạt tron Việt Nam 1.3 Khái quát lịch sử Luật hình Việt Nam qu ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.3.1 Giai đoạn từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật Hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 1.4 Những quy định pháp luật quốc tế bảo vệ quyền ngƣời ngƣời chƣa thành ni 1.5 Pháp luật hình số nƣớc bảo vệ qu ngƣời chƣa thành niên phạm tội Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PH LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỚI VIỆC BẢ CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀ TỘI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các quy định hình phạt Bộ luật Hì áp dụng ngƣời chƣa thành niên ph 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt Tòa án nh Giang bảo vệ quyền ngƣời ngƣờ phạm tội 2.3 Một số tồn tại, hạn chế, vƣớng mắc t hình phạt bảo vệ quyền ngƣời n niên phạm tội nguyên nhân Chƣơng 3: NHU CẦU VÀ MỘT SỐ GI NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦ HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠ CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 Nhu cầu hồn thiện quy định hình p Hình năm 1999 để bảo vệ quyền ngƣ thành niên phạm tội 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định v Bộ luật Hình năm 1999 bảo vệ quyền ngƣời chƣa thành niên phạm tội 3.3 Chế định hình phạt Bộ luật Hình n độ bảo vệ quyền ngƣời ngƣời chƣ tội số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng 3.3.1 Chế định hình phạt Bộ luật Hình năm 2015 góc độ bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội 3.3.2 Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VPPL BLHS VKSND CRC WHO EU HP HĐXX LHS NCTN ICCPR ICESCR LHQ PLHS Quy tắc Bắc Kinh TAND TTHS TNHS UDHR UNICEF UNFPA Bộ luật Hình Cơng ước quyền trẻ em Liên hợp quốc, Liên hiệp quốc Pháp luật hình Những quy tắc tối thiểu phổ biến Liên Hợp Quốc Khối liên minh châu âu việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên Hiến pháp Tòa án nhân dân Hội đồng xét xử Tố tụng hình Luật hình Trách nhiệm hình Người chưa thành niên Tun ngơn giới quyền người Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Quỹ dân số giới Vi phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng: 1.1 Bảng: 2.1 Bảng: 2.2 Bảng: 2.3 Bảng: 2.4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tuyên ngôn giới quyền người Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) thông qua tuyên bố Nghị số 217A (III) ngày 10 tháng 12 năm 1948, có yếu tố cốt yếu quyền người phải bảo vệ Nhà nước pháp quyền Đó chuẩn mực chung cho tất dân tộc quốc gia hướng tới thúc đẩy tôn trọng quyền tự người Bên cạnh LHQ thơng qua mở cho nước ký phê chuẩn gia nhập Công ước quyền trẻ em Việt Nam nước thứ hai giới nước Châu Á ký vào ngày 26 tháng 01 năm 1990 phê chuẩn ngày 20 tháng 02 năm 1990 Lịch sử Nhà nước Việt Nam ghi nhận quyền người giành độc lập năm 1945, việc hiến định vấn đề quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 1946, sau tiếp tục khẳng định, mở rộng Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa phát triển thiết chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Ghi nhận cách trang trọng, khẳng định rõ ràng Nhà nước Việt Nam đảm bảo quyền người, quyền công dân Chương II “Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân”, cụ thể Điều 14 quy định "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật…" [35, tr.26] Đó tảng để Nhà nước ta cụ thể hóa hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người, quyền công dân thiết chế Tư pháp phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền, đặc biệt hệ thống pháp luật hình Pháp luật hình Việt Nam quy định chế định hình phạt để áp dụng người chưa thành niên (NCTN) phạm tội biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, buộc đối tượng phải chịu trách nhiệm hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ gây ra, đồng thời quy định hành lang, sở pháp lý để bảo vệ quyền người NCTN phạm tội cách tốt Hay nói cách khác chế định hình phạt Luật hình Việt Nam để bảo vệ quyền người NCTN phạm tội chế định đặc biệt Tính chất đặc biệt chỗ chế định hình phạt quy định nhẹ so với người thành niên phạm tội có tình tiết tương đương Sở dĩ NCTN hưởng sách giảm nhẹ trách nhiệm hình Nhà nước có hành vi phạm tội họ có đặc điểm nhân thân, họ chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm sinh lý, chưa thể nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mà thực Nhận thức họ cịn thiếu chín chắn dễ bị kích động, bị lôi kéo môi trường xấu không chăm sóc giáo dục chu đáo dẫn đến vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, so với người thành niên ý thức phạm tội NCTN nói chung chưa sâu sắc, họ dễ tiếp thu giáo dục xã hội, nhà trường gia đình để từ bỏ đường phạm tội Luật nhân quyền quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam coi nhóm dễ bị tổn thương cần có sách pháp luật đặc biệt để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ [21] Chính quy định chế định hình phạt Luật hình Việt Nam áp dụng NCTN phạm tội phải nhẹ so với người thành niên nhằm bảo vệ quyền người NCTN phạm tội cách tốt Nhằm hạn chế tối đa hành vi xâm phạm đến quyền người NCTN phạm tội, giai đoạn lịch sử pháp luật hình nước ta có nhiều quy định chặt chẽ nguyên tắc trình tự, thủ tục tố tụng Đặc biệt giai đoạn xét xử áp dụng hình phạt Tịa án nhân dân NCTN phạm tội phải đảm bảo tôn chỉ, mục đích “Chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội” Tuy nhiên, thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân (TAND) áp thần Nghị 49-NQ/TW yêu cầu thực cam kết quốc tế bảo vệ quyền trị, dân sự, quyền trẻ em văn kiện quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia CRC, UNICEF…, đồng thời hồn tồn phù hợp với su hướng chung phát triển hội nhập quốc tế Chúng ta biết NCTN người chưa phát triển cách đầy đủ thể chất tinh thần, chưa có khả tự lập hồn tồn quan hệ xã hội nên khả nhận thức kiểm sốt hành vi họ cịn có phần bị hạn chế, dễ bị tác động từ điều kiện bên ngồi dễ bị kích động Nếu phạm tội, phần lớn em có tâm lý nặng nề, mặc cảm, tự ti, bi quan, chán nản, nhiều lúc tuyệt vọng, có thái độ thờ ơ, bất cần, liều lĩnh…; Do BLTTHS quy định xét xử NCTN phạm tội HĐXX phải người giáo viên cán đoàn niên, thực tế người người đào tạo chuyên luật, không bồi dưỡng kỹ xét xử NCTN phạm tội Do vậy, vai trò họ tham gia để bảo vệ NCTN mờ nhạt thường phụ thuộc vào ý chí chủ quan thẩm phán chủ tọa phiên tòa, dẫn đến quyền lợi NCTN dễ bị xâm phạm Vì cần có chế, sách bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ tranh tụng để họ tham gia bảo vệ quyền người NCTN phạm tội tốt [5, tr.16-29] Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, cơng chức Người nói "Muốn việc thành công thất bại cán tốt kém; Có cán tốt việc xong" Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Chiến lược thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhấn mạnh “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt xây dựng Đảng ” Qua thực tiễn cho thấy, phần lớn thẩm phán chưa đào tạo, bồi dưỡng kỹ xét xử NCTN phạm tội, chưa quan tâm, trang bị kiến thức, 83 hiểu biết tâm lý học, khoa học giáo dục đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN Vì khơng trường hợp không phân biệt khác áp dụng hình phạt vụ án NCTN phạm tội vụ án người thành niên thực hiện, dẫn đến việc áp dụng hình phạt khơng cần thiết, khơng phù hợp với tính chất hành vi vi phạm, chí có trường hợp Tịa án cịn khơng thực thẩm tra lý lịch xác dẫn đến áp dụng đường lối xử lý áp dụng hình phạt sai, có vụ việc cịn thực xét xử cơng khai, xét xử lưu động NCTN phạm tội để làm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật…; Do vậy, việc quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, trang bị kiến thức, hiểu biết tâm lý học, khoa học giáo dục đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN, kỹ xét xử NCTN phạm tội thời điểm cần thiết hồn toàn phù hợp với su chung giới bảo vệ quyền người NCTN phạm tội [42, tr.13-18] Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Khi đánh giá công tác cán quan tư pháp nhấn mạnh hạn chế, yếu công tác số lượng, trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Do đó, xây dựng đội ngũ cán ngành Tòa án "vừa hồng, vừa chuyên" nhiệm vụ chủ yếu vô quan trọng để nâng cao chất lượng xét xử nói chung chất lượng áp dụng chế định hình phạt BLHS việc bảo vệ quyền người NCTN phạm tội nói riêng Có thể nói, quyền người NCTN phạm tội giai đoạn xét xử áp dụng hình phạt có bảo vệ hay khơng hồn tồn phụ thuộc ý trí chủ quan thẩm phán, họ chủ thể chủ yếu áp dụng pháp luật chế định hình phạt giao trọng trách xét xử NCTN phạm tội Họ người có quyền định áp dụng chế định hình phạt nặng hay nhẹ, hay áp dụng biện pháp tư pháp NCTN phạm tội Liệu họ có thực tinh thần pháp 84 luật hình “Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải đảm bảo lợi ích tốt người 18 tuổi chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, để phát triển lành mạnh trở thành người có ích cho xã hội” khoản Điều 91 BLHS năm 2015 Do vậy, thiết phải xây dựng đội ngũ cán thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành, có hiểu biết tâm lý, khoa học giáo dục 85 KẾT LUẬN CHUNG Việc nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người đảm bảo quyền người pháp luật hình sự, việc "Bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội chế định hình phạt Luật hình Việt Nam" vấn đề cấp bách thực tiễn đặc ra, có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Nhà nước ta đẩy mạnh tiến trình cải cách Tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thực tốt quy định CRC mà Việt Nam ký kết tham gia Pháp luật hình Việt Nam quy định chế định hình phạt để áp dụng người phạm tội, hình thức chế tài nghiêm khắc quy định BLHS, mang tính quyền lực Nhà nước để xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bị BLHS coi tội phạm Nó đảm bảo cho trật tự xã hội thực thi; cơng cụ Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Việc phân tích khái niệm, chế định hình phạt BLHS NCTN phạm tội cho phép nhận thức rõ ràng, đầy đủ đặc điểm chất pháp lý tội phạm này, đồng thời làm rõ tính chất quyền người, đặc điểm bảo vệ quyền người NCTN phạm tội pháp luật hình hành Về BLHS quy định chặt chẽ chế bảo vệ quyền người NCTN phạm tội từ bị truy cứu TNHS đến có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Đặc biệt BLHS phân hóa, cụ thể hóa TNHS NCTN phạm tội nhóm tội đặc biệt, cần có quy định chế tài đặc biệt với nhóm tội Các quan có thẩm quyền phải làm rõ mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, vai trò, độ tuổi để đảm bảo quyền người NCTN phạm tội cho phù hợp 86 Tuy nhiên, sở số liệu thống kê phân tích án Tịa án nhân dân tỉnh Hà Giang đưa xét xử NCTN phạm tội năm gần ta thấy tồn tại, hạn chế pháp luật hình quy định thiếu cụ thể, chưa hợp lý, chưa đầy đủ chế cần thiết để bảo vệ quyền người NCTN phạm tội Bên cạnh bất cập mơ hình tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân, chất lượng đội ngũ làm công tác xét xử, việc áp dụng pháp luật NCTN phạm tội chưa thật đảm bảo quyền người NCTN phạm tội, đội ngũ cán chưa thật "Vừa hồng, vừa chuyên" để đảm bảo xử lý NCTN phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Luận văn tổng hợp kết nghiên cứu lý luận, quy định BLHS hành thực tiễn áp dụng việc bảo vệ quyền người NCTN phạm tội Tác giả mạnh dạn kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan tới nhóm đối tượng Tác giả phân tích, đánh giá điểm BLHS năm 2015 quy định NCTN phạm tội, để từ đưa nhóm giải pháp để góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình NCTN phạm tội thời gian tiếp theo, góp phần thực tốt sách hình bảo vệ quyền người NCTN phạm tội chế định hình phạt Luật hình Việt Nam 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Ban cán Đảng Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Đề án thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên Việt Nam (Dự thảo 3), Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật (2014), “Số chuyên đề” Bảo đảm quyền người quyền công dân thiết chế tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội Ban soạn thảo Bộ luật Hình (2015), Báo cáo thuyết minh chi tiết dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) trình Quốc hội tháng năm 2015, tr.4, 5, 28-32, Hà Nội Ban soạn thảo Bộ luật Hình (2015), Báo cáo tác động dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) trình Quốc hội tháng năm 2015, tr.33-42, Hà Nội Ban soạn thảo Bộ luật Hình (2015), "Dự thảo Bộ luật hình (Dự thảo 6)" Dự án Bộ luật hình (Sửa đổi) tài liệu trình Quốc hội tháng 11 năm 2015, tr.27-32, Hà Nội Ban soạn thảo Bộ luật Hình (2014), Tài liệu tham khảo theo chuyên đề pháp luật nước quốc tế, tr.40-47, tháng 11/2014, Hà Nội 10.Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành biện pháp đưa vào Trường giáo dưỡng, Hà Nội 11.Chính phủ (2003), Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 quy định áp dụng biện pháp xử lý HC đưa vào Trường giáo dưỡng, Hà Nội 88 12.Chính phủ (2009), Nghị định số 66/2009/NĐ-CP ngày 01/8/2009 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 142/2003/NĐ-CP, Hà Nội 13.Chính phủ (2010), Nghị định số 118/2010/NĐ-CP ngày 29/12/2010 sửa đổi, bổ sung áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dưỡng, Hà Nội 14.Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ NCTN phạm tội, Hà Nội 15.Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 áp dụng biện pháp tư pháp NCTN phạm tội, Hà Nội 16.Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật HS Việt Nam (Phần chung), Khoa Luật, ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN 17.Lê Văn Cảm (2011), “Bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình - lý luận, thực trạng hồn thiện pháp luật”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Lê Cảm (2005), Những vấn đề KHLHS (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, NXB ĐHQGHN 19.Lê Cảm Đỗ Thị Phượng (2011), Tội phạm hình người chưa thành niên - khía cạch pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học, tr.18, Khoa luật, ĐHQGHN 20.Nguyễn Ngọc Chí (Chủ trì) (2011), Luật Tố tụng hình với việc bảo vệ quyền người, đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa luật, ĐHQGHN 21.Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2011) Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, Khoa luật, ĐHQGHN, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân, NXB ĐHQGHN 22.Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Biên soạn) (2012) Hỏi đáp quyền người, Khoa luật, ĐHQGHN, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân, NXB ĐHQGHN 89 23.Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật, ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN 24.Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), "Tun ngơn tồn giới quyền người", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.48-54, NXB Lao động – Xã hội 25.Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), "Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.55-66, NXB Lao động – Xã hội 26.Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), "Công ước quốc tế quyền dân sự, trị", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.77-97, NXB Lao động – Xã hội 27.Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1985), "Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu LHQ hoạt động tư pháp NCTN (Quy tắc Bắc Kinh)", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động – Xã hội 28.Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), "Các hướng dẫn Liên Hợp Quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (Hướng dẫn Ri-Át)", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.790-802, NXB Lao động – Xã hội 29.Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1997), "Công ước quyền trẻ em", Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, tr.23-63, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Số 25/2004/QH11, NXB Tư pháp Hà Nội 31.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Dân năm 2005, NXB Tư pháp Hà Nội 32.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình năm 1999, Số 15/1999/QH10, NXB Tư pháp Hà Nội 90 33.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, Số 10/2012/QH13, NXB Tư pháp Hà Nội 34.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Số 19/2003/QH11, NXB Lao động Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Tư pháp Hà Nội 36.Hội đồng tư vấn thẩm định dự án luật, pháp lệnh (2015), Báo cáo triển khai thi hành Hiến pháp số 54/BC-HĐTVTĐ ngày 10 tháng năm 2015, tr.4, Hà Nội 37.Lương Ngọc Trâm (2014), "Hoàn thiện quy định pháp luật hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội", Tạp chí Tịa án nhân dân, (19), tr.7-10 38.Nguyễn Khắc Quang (2012), “Quyết định hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7), tr.912 39.Nguyễn Phương Linh (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người người chưa thành niên bị tước quyền tự Việt Nam, tr.74-78, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 40.Nguyễn Đức Mai (2014), "Các yêu cầu đặt việc thành lập Tòa án người chưa thành niên", Tạp chí Tịa án nhân dân, (16), tr.15-20 41.Nguyễn Thị Thùy Giang - Đào Thị Minh Thủy (2013), "Tòa án vị thành niên gia đình trung tâm giám sát bảo vệ vị thành niên Thái Lan", Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), tr.35-41 42.Nguyễn Thanh Tùng (2012), "Thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội, đề xuất kiến nghị", Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), tr.13-18 43.Nguyễn Thanh Vũ (2014) "Những kiến nghị hồn thiện trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội đáp ứng yêu cầu sửa đổi tồn diện Bộ luật Hình Việt Nam", Tạp chí Tịa án nhân dân, (17), tr.01-06 91 44.Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Hà Giang 45.Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCABTPBLĐTBXH ngày 12/7/2011 hướng dẫn BLTTHS NCTN 46.Trịnh Quốc Toản (2005), Thực trạng giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN thực địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Hà Nội 47.Trịnh Tiến Việt (2012), Số thông tin Khoa học pháp lý, (2) tr.37, Bộ Tư pháp, NXB Tư pháp 48.Quách Thành Vinh (2011), "Mấy vấn đề áp dụng pháp luật người chưa thành niên phạm tội bị xử phạt tù", Tạp chí Tịa án nhân dân, (6), tr.10-14 49.Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điểm tiếng Việt, tr.55, NXB Từ điểm bách khoa, Hà Nội 50.Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo đánh giá pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chuyển hướng, tư pháp phục hồi NCTN, XNB Tư pháp, Hà Nội WEBSITE 51.pl-law.vn/tintuc/phap-luat/2250-luat-phap-cac-nuoc-xy-ly-nguoichua-thanh-nien-pham-toi-da-man-html 52 www.hvsnd.edu.vn/vn/Acedemy/phapluat/84/712 92 ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI VĂN SƠN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI BẰNG CHẾ ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG). .. quyền người người chưa thành niên phạm tội chế định hình phạt Luật hình Việt Nam Chương 2: Các quy định hình phạt Bộ luật Hình năm 1999 với việc bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội thực. .. định hình phạt Luật hình Việt Nam - Các vấn đề thực tiễn áp dụng chế định hình phạt NCTN phạm tội theo quy định pháp luật hình Việt Nam (Qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang) giai

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan