MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài luận án
Môi trường văn hóa sư phạm giữ vai trò quan trọng trong tạo dựngmôi trường sống, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh;giúp người học phát triển nhân cách, hành vi ứng xử, nhờ đó nângcao chất lượng học tập và rèn luyện Môi trường văn hóa sư phạmcũng là nơi nuôi dưỡng, vun đắp, phát triển những giá trị, chuẩn mựcvăn hóa để người học hoàn thiện bản thân hướng đến các giá trị chân- thiện - mỹ Đồng thời, là “màng lọc”, “hàng rào” ngăn chặn cácphản giá trị, những tác động tiêu cực từ mặt trái của kinh tế thịtrường Đảng ta chỉ rõ: “Gắn xây dựng môi trường văn hóa với xâydựng con người; bước đầu hình thành những giá trị mới về con ngườivới các phẩm chất về trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủđộng, sáng tạo, khát vọng vươn lên”.
Trang 2viên trong tự phát triển nhân cách còn hạn chế Đây thực sự đang lànhững trở ngại trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở cáctrường sĩ quan quân đội hiện nay.
Hiện nay xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa diễn ra ngày càngnhanh; cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ,tác động đến mọi mặt đời sống xã hội Sự tác động đó có cả mặt tích cựcvà tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của các tầng lớp nhân dân trongđó có cán bộ, chiến sĩ trong quân đội; đặc biệt là học viên những người còntrẻ chưa có sự trải nghiệm nhiều trong hoạt động quân sự Mặt khác, sựchống phá của các thế lực thù địch, trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa; thôngqua nhiều thủ đoạn thâm độc, thúc đẩy xu hướng lệch lạc, phản động, nhằmtha hóa nhân cách thế hệ trẻ, nhất là đội ngũ sĩ quan tương lai - nòng cốt xây
dựng quân đội; thùc hiƯn ©m mu “phi chính trị hóa” qn đội luôn là trở
lực trong việc hình thành và phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩquan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Môi trường văn hóa sư phạm vớiphát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dânViệt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ là có ý nghĩa cấp thiết cả
về lý luận và thực tiễn
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực trạng vai trò môi trường vănhóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan Quânđội nhân dân Việt Nam; từ đó, đề xuất giải pháp cơ bản phát huy vai tròmôi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án.Luận giải thực chất và một số nhân tố cơ bản quy định vai tròmôi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Trang 3Việt Nam; nguyên nhân của thực trạng và một số vấn đề đặt ra về pháthuy vai trò môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viênở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.
Đề xuất giải pháp cơ bản phát huy vai trò môi trường văn hóasư phạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan Quânđội nhân dân Việt Nam hiện nay.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Vai trò môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách
học viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Một số vấn đề lý luận, thực trạng vai trò của môi trường
văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (nghiêncứu đối tượng học viên đào tạo trở thành sĩ quan cấp phân đội).
Về không gian: Khảo sát ở các trường đào tạo sĩ quan cấpphân đội như: Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân1, Trường Sĩ quan Công binh, Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp,Trường Sĩ quan Pháo binh.
Về thời gian: Số liệu, nghiên cứu, khảo sát từ năm 2015 đến nay.
4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiêncứu
Cơ sở lý luận: Luận án dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam về văn hóa, phát triển văn hóa và con người Việt Nam; các nghịquyết của Quân uỷ Trung ương về công tác giáo dục, đào tạo và xâydựng các nhà trường quân đội
Cơ sở thực tiễn: Luận án khai thác nghị quyết lãnh đạo, báo
Trang 4Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận duy vật
biện chứng; luận án còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:Phân tích và tổng hợp, lôgic và lịch sử, hệ thống và cấu trúc, điều tra xã
hội học, xin ý kiến chuyên gia, v.v
5 Những đóng góp mới của luận án
Làm rõ quan niệm vai trò môi trường văn hóa sư phạm và phát triểnnhân cách học viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Phân tích được một số nhân tố cơ bản quy định vai trò môi trường vănhóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quanQuân đội nhân dân Việt Nam.
Chỉ ra một số vấn đề đặt về phát huy vai trò môi trường vănhóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quanQuân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.
Các giải pháp cơ bản phát huy vai trò môi trường văn hóa sưphạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan Quân độinhân dân Việt Nam hiện nay.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm rõ một số vấn đề lýluận về vai trò môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cáchhọc viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; góp phầncung cấp luận cứ khoa học trong nghiên cứu nâng cao chất lượng giáodục, đào tạo và nghiên cứu khoa học ở các trường sĩ quan Quân độinhân dân Việt Nam hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn
Vận dụng vào thực tiễn xây dựng và phát huy vai trò môitrường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách quân nhân trongQuân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
Luận án còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu,giảng dạy và rèn luyện học viên trong các nhà trường quân đội hiện nay
Trang 6Chương 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1.1 Các công trình khoa học tiêu biểu có liên quanđến đề tài luận án
1.1.1 Các công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu vềmôi trường văn hóa và môi trường văn hóa sư phạm
Tiêu biểu có các công trình: Cơ sở lý luận văn hóa Mác - LênincủaA.I.Ácnônđốp; Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh để con ngườiđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của Nguyễn Trọng Chuẩn; Vềnhiệm vụ xây dựng môi trường văn hoá tốt đẹp, lành mạnh, phong phútrong các đơn vị quân đội của Đặng Vũ Hiệp; Xây dựng môi trườngvăn hóa - một giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo ở TrườngSĩ quan Lục quân của Nguyễn Viết Khai; Tiếp tục đẩy mạnh xây dựngmôi trường văn hóa trong Quân đội, tạo động lực để hoàn thành tốt mọinhiệm vụ của Nguyễn Trọng Nghĩa; Một số giải pháp cơ bản xây dựngvà phát huy vai trò môi trường văn hóa sư phạm quân sự trong các nhàtrường quân đội của Nguyễn Hùng Oanh Những công trình nêu trên tập
trung luận giải những vấn đề cơ bản như: Quan niệm, cấu trúc, đặc trưngmôi trường văn hóa, môi trường văn hóa sư phạm, những nhân tố ảnhhưởng, thực trạng, giải pháp phát huy vai trò môi trường văn hóa sưphạm cho một số đối tượng trong và ngồi qn đội.
1.1.2 Các cơng trình khoa học tiêu biểunghiên cứu có liên quan đến vai trò môi trường vănhóa sư phạm với phát triển nhân cách quân nhântrong Quân đội nhân dân Việt Nam
Trang 7của Đỗ Hồng Quảng; Phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩquan quân đội của Ngô Bằng Linh; Văn hóa quân sự truyền thốngtrong xây dựng nhân cách học viên sĩ quan quân đội của Nguyễn Việt
Hà Các công trình tiêu biểu nêu trên đã gián tiếp bàn về những vấn đềliên quan đến vai trò môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhâncách cho các đối tượng trong quân đội Các công trình đã chỉ rõ mốiquan hệ biện chứng giữa môi trường văn hóa sư phạm và sự phát triểnnhân cách học viên Các công trình nêu trên cũng chỉ rõ những nhân tốcơ bản quy định và các giải pháp đặt ra để giải quyết hiệu quả việcphát triển nhân cách cho các đối tượng cụ thể
1.2 Khái quát kết quả nghiên cứu của cáccông trình khoa học đã công bố có liên quan đếnđề tài và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giảiquyết
1.2.1 Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoahọc đã công bố có liên quan đến đề tài luận án
Thứ nhất, các công trình khoa học phân tích làm rõ quan niệm,
cấu trúc, vai trò môi trường văn hóa, môi trường văn hóa sư phạm; đisâu phân tích về cấu trúc môi trường văn hóa, làm rõ môi trường vănhóa sư phạm ở trường sĩ quan; chỉ ra yêu cầu đòi hỏi phải xây dựng củngcố các yếu tố của môi trường văn hóa, môi trường văn hóa sư phạm
Thứ hai, các công trình nghiên cứu đều có điểm chung đó là chỉ ra
cấu trúc, bản chất, đặc điểm của nhân cách; tính tất yếu hình thành và phát
triển nhân cách; khái quát và chỉ ra tính tất yếu phải bồi dưỡng, phát triển
nhân cách quân nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quân đội; định hướngnhằm hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực của đội ngũ này
Thứ ba, các công trình nghiên đã chỉ ra môi trường văn hóa
Trang 81.2.2 Những vấn đề đặt ra luận án tập trung giải quyết
Về lý luận, luận án tập trung nghiên cứu xây dựng khái niệm trungtâm “vai trò môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách họcviên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, xác
định rõ những nội dung trọng tâm cần quan tâm giải quyết trong pháttriển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quân đội Đồng thời,luận án nghiên cứu chỉ ra một số nhân tố cơ bản quy định vai trò môitrường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở các trườngsĩ quan quân đội.
Về thực trạng, luận án sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp để
đánh giá khách quan, khoa học thực trạng vai trò môi trường văn hóasư phạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quânđội cả về ưu điểm và hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của thựctrạng đó Trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận án cần phát hiện mộtsố vấn đề đặt ra về phát huy vai trò môi trường văn hóa sư phạm vớiphát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhândân Việt Nam hiện nay.
Về giải pháp, luận án tập nghiên cứu đề xuất một hệ thống
giải pháp mang tính toàn diện, đồng bộ, có tính khả thi đề pháthuy vai trò môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cáchhọc viên ở các trường sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ trong giai đoạn mới.
Kết luận chương 1
Tổng quan các công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đềtài luận án cho thấy, đến nay, chưa có công trình khoa học nào đi sâu
nghiên cứu một cách hệ thống, trực tiếp về “môi trường văn hóa sưphạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan Quânđội nhân dân Việt Nam hiện nay” với tính cách là công trình khoa
Trang 10Chương 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ MÔI TRƯỜNGVĂN HÓA SƯ PHẠM VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC
VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂNVIỆT NAM
2.1 Thực chất vai trò môi trường văn hóa sưphạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩquan Quân đội nhân dân Việt Nam
2.1.1 Quan niệm về môi trường văn hóa sưphạm và phát triển nhân cách học viên ở các trườngsĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
* Quan niệm môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩquan Quân đội nhân dân Việt Nam
Môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quanQuân đội nhân dân Việt Nam là toàn bộ các yếu tố vật chấtvà tinh thần hợp thành một chỉnh thể trong không gian vàthời gian xác định, gắn kết và xâm nhập vào toàn bộ hoạtđộng giáo dục và đào tạo, thường xuyên tác động đến qtrình hình thành, ni dưỡng, hồn thiện phẩm chất, nhâncách cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên, hạ sĩ quan,binh sĩ theo tiêu chí chân, thiện, mỹ.
Những yếu tố cấu thành môi trường văn hóa sư phạm ở cáctrường sĩ quan quân đội gồm:
Con người có trình độ văn hóa sư phạm, với tính cách là
yếu tố cấu thành môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quanquân đội bao gồm cán bộ, giảng viên, học viên có phẩm chất vànăng lực nhất định, đồng thời có khả năng tác động thường xuyênđến phát triển nhân cách học viên
Hệ thống các quan hệ ứng xử văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan
Trang 11Hệ thống các hình thái hoạt động văn hóa sư phạm ở các trường sĩ
quan quân đội cũng rất phong phú, đa dạng, như: Tham quan, triển lãm,tuyên truyền cổ động, sáng tác và biểu diễn nghệ thuật, học tập truyềnthống, thưởng thức nghệ thuật, tổ chức sinh hoạt văn hoá văn nghệ, thểdục thể thao, vui chơi giải trí.
Hệ thống các thiết chế văn hóa sư phạm gồm: Các quy chế,
quy định, chế độ sinh hoạt, hoạt động văn hoá; các cơ quan chuyêntrách chỉ đạo, điều hành, tổ chức hoạt động văn hoá; cơ sở vật chấtvăn hoá như nhà truyền thống, phòng Hồ Chí Minh, tủ sách báo, hệthống thông tin nội bộ, panô, áp phích, bảng tin, khẩu hiệu, vật tưthiết bị phục vụ đời sống tinh thần
Hệ thống cảnh quan văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân
đội bao gồm giảng đường, hội trường, thao thường, bãi tập, khu vui chơigiải trí văn hóa thể thao, biểu tượng, hiện vật lịch sử, hệ thống giaothông, vườn hoa cây cảnh, panô, áp phích, cây bóng mát, nhà ở, bếp ăn
* Quan niệm về phát triển nhân cách học viên cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Nhân cách học viên ở các trường sĩ quan Quân độinhân dân Việt Nam là sự thống nhất hữu cơ những phẩmchất, năng lực phản ảnh những giá trị xã hội của học viêntrong quá trình học tập, rèn luyện theo mục tiêu, yêu cầu,đào tạo
Nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quân đội biểu hiện trêncác nội dung cơ bản sau:
Phẩm chất chính trị của người học viên biểu hiện ở bản lĩnh
chính trị vững vàng, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh; có khả năngnhận thức, vận dụng đúng đắn những luận điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng vàothực tiễn học tập, rèn luyện.
Phẩm chất đạo đức quá trình tự nhận thức, tự tu dưỡng, rèn
Trang 12Năng lực nhận thức lý luận là sự hiểu biết sâu sắc về nhiệm
vụ chính trị trung tâm của học viên để tổ chức thực hiện tốt nhiệmvụ chính trị ấy trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao
Năng lực thực tiễn thể hiện ở khả năng xác định mục đích tổ
chức, sắp xếp thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện tại nhà trường
Phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quanQuân đội nhân dân Việt Nam là quá trình tác động hợpquy luật của các chủ thể làm chuyển hóa về chất phẩmchất, năng lực của người học theo hướng tiến bộ, nhânvăn trong quá trình học tập, rèn luyện đáp ứng tốt mụctiêu, yêu cầu đào tạo sĩ quan quân đội.
Chủ thể phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan Quân đội
nhân dân Việt Nam bao gồm mọi lực lượng, tổ chức, cá nhân ở các trườngsĩ quan quân đội
Đặc trưng quá trình phát triển nhân cách học viên ở các
trường sĩ quan quân đội.
Thứ nhất, phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quân
đội là quá trình mang tính khách quan
Thứ hai, phát triển nhân cách học viên luôn gắn với sự tác động
mang tính chủ đích.
Phương thức phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan
quân đội hết sức phong phú, đa dạng, phù hợp với nội dung, đặc điểm,điều kiện cụ thể của từng tổ chức, từng đơn vị
2.1.2 Quan niệm về vai trò môi trường vănhóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ởcác trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Trang 13cách học viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dânViệt Nam theo hướng tiến bộ nhân văn.
Nội hàm khái niệm được tiếp cận trên những nội dung cơ
bản sau:
Thứ nhất, môi trường văn hóa sư phạm là điều kiện, tiền
đề xây dựng, hình thành, chuyển hóa nhân cách người học ở cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Thứ hai, môi trường văn hóa sư phạm đáp ứng nhu cầu vănhóa chính đáng, các mặt đời sống, sinh hoạt tập thể của học viên.
Thứ ba, môi trường văn hoá sư phạm định hướng, điều chỉnh phát
triển nhân của học viên theo hướng tiến bộ, nhân văn
Quan niệm trên vừa mang tính trừu tượng, vừa mang tính cụ thể
và có thể khái quát bản chất, nội dung ở những đặc điểm cơ bản sau: Một là, môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân
đội luôn phản ảnh và chịu sự chế ước bởi hệ thống qui luật đặc thù củalĩnh vực quân sự.
Hai là, môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan
quân đội luôn phản ảnh và chịu sự chế ước bởi hệ thống qui luậtđặc trưng riêng của quá trình đào tạo đội ngũ cán bộ trong nhàtrường quân đội.
Ba là, môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân đội
luôn có thể và cần phải tính đến đặc điểm của từng nhà trường trongQuân đội nhân dân Việt Nam.
2.2 Một số nhân tố cơ bản quy định vai tròmôi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhâncách học viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhândân Việt Nam
2.2.1 Nhận thức, trách nhiệm của các chủ thểmôi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quanQuân đội nhân dân Việt Nam
Trang 142.2.2 Tính chỉnh thể, thống nhất hệ thốngcác yếu tố của môi trường văn hóa sư phạm ở cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Là một yếu tố tạo ra điều kiện, tiền đề, cơ sở nền tảng đem lại sự tácđộng thực hiện chức năng môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhâncách học viên ở các trường sĩ quan quân đội.
2.2.3 Nỗ lực chủ quan tự phát triển nhân cách củabản thân học viên trong môi trường văn hóa sư phạm ở cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Trang 15Kết luận chương 2
Môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân độikhông chỉ tạo bầu không khí tinh thần tích cực, mà còn đáp ứng nhucầu sống có văn hóa của mọi quân nhân trong nhà trường Đồng thời,còn là môi trường giáo dục lành mạnh, tác động mạnh mẽ vào quátrình giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng chính qui; địnhhướng, phát huy tính tích cực, tự giác, xây dựng động cơ, thái độ, hànhvi đúng đắn, ý thức kỷ luật, đoàn kết của mỗi học viên trong quá trìnhtu dưỡng, rèn luyện để phát triển hoàn nhân cách của bản thân
Thông qua môi trường văn hóa sư phạm để mọi người soi rọi lạibản thân mình trên các mặt học tập, rèn luyện, chấp hành điều lệnh, chếđộ qui định, kỷ luật đảng, kỷ luật quân đội, pháp luật Nhà nước…,để từđó tự điều chỉnh hành vi, lối sống, ngày càng hồn thiện.
Mơi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân đội có vaitrò quan trọng trực tiếp nuôi dưỡng, phát triển những giá trị cao đẹp củahọc viên, góp phần nâng cao trình độ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạođức, tình cảm cách mạng Vai trò đó được quy định bởi một số nhân tốcơ bản quy định, đó là cơ sở để nhìn nhận thấu đáo, đánh giá, phân tích,làm rõ thực trạng vai trò, xác lập hệ thống giải pháp phù hợp
Chương 3
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ PHÁTHUY VAI TRÒ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA SƯ PHẠM VỚIPHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ
QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY3.1 Thực trạng vai trò môi trường văn hóasư phạm với phát triển nhân cách học viên ở cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Namhiện nay
3.1.1 Một số ưu điểm chủ yếu
Trang 16Là môi trường đặc thù, nơi diễn ra các hoạt động sư phạm quânsự, môi trường văn hóa sư phạm ở nhà trường có vai trò quan trọngtrong tạo dựng môi trường sống trong sạch, nâng cao đời sống văn hốtinh thần lành mạnh, đặc biệt là mơi trường giáo dục, khơi dậy tính tíchcực, tự giác, say mê, hứng thú trong học tập của mỗi học viên
Thứ hai, môi trường văn hóa sư phạm ở cáctrường sĩ quan quân đội cơ bản đã đáp ứng được nhucầu văn hóa chính đáng, các mặt đời sống, sinh hoạttập thể của học viên.
Trong thực tiễn môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩquan quân đội trong môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩquan quân đội, các giá trị văn hóa không ngừng được làm giàu,mang đậm tính nhân văn là một yếu tố xương sống; là yếu tố vậnhành đem đến cách ứng xử có văn hóa cho học viên, các quan hệvăn hóa sư phạm khơng ngừng mở rộng, phát triển, hồn thiện, tạora sự đoàn kết, gắn bó giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụđơn vị; là yếu tố truyền tải các giá trị văn hóa, hoạt động văn hóasư phạm ở các trường sĩ quan quân đội có sự phát triển cả về chiềurộng lẫn chiều sâu tạo ra đời sống văn hóa tinh thần lành mạnhcho học viên; là yếu tố quy định, các thiết chế văn hóa sư phạm ởcác trường sĩ quan quân đội không ngừng được tăng cường, củngcố và nâng cấp góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho học viên
Thứ ba, môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quânđội lành mạnh ngày càng tạo thuận lợi cho việc định hướng, điều chỉnhphát triển nhân cách học viên theo hướng tiến bộ nhân văn.
Trang 17tạo ra động lực mạnh mẽ để học viên được trải nghiệm, tự khẳng địnhmình, cống hiến trí tuệ, kịp thời phát hiện, kịp thời phát hiện và khắcphục những hạn chế, khuyết điểm cả trong nhận thức và hành động
3.1.2 Một số hạn chế chủ yếu
Thứ nhất, môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quânđội còn có nội dung chưa thể hiện rõ vai trò điều kiện, tiền đề xây dựng,hình thành, chuyển hóa nhân cách người học.
Trong thực tế môi trường văn hóa sư phạm ở một số ít trườngsĩ quan quân đội được cấp ủy, chỉ huy các cấp nhận thức chỉ là hoạtđộng bề nổi, bên ngoài như củng cố doanh trại, tu bổ vườn hoa, câycảnh, tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi ở nhà trường;chưa thấy hết vai trò và tiềm năng rất lớn của môi trường văn hóasư phạm tác động đến nâng cao chất lượng, hiệu quả trong thực hiệnnhiệm vụ giáo dục, đào tạo.
Thứ hai, môi trường văn hóa sư phạm ở cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam còn cónội dung chưa đáp ứng nhu cầu văn hóa chínhđáng, các mặt đời sống, sinh hoạt tập thể của họcviên.
Trong thực tiễn, sự lan tỏa của hệ giá trị văn hóa chủ đạo có thờiđiểm còn hạn chế, chưa thực sự giữ vai trò là nền tảng định hướng;trong các mối quan hệ, giao tiếp, ứng xử của học viên ở các trường sĩquan quân đội còn có những hạn chế nhất định; việc xác định nội dung,hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động văn hóa sư phạm ở các trườngsĩ quan quân đội có lúc chưa toàn diện; hệ thống các thiết chế văn hóasư phạm ở một số trường sĩ quan chưa thật đồng bộ, hiệu quả trên thựctế còn hạn chế.
Trang 18Trong thực tiễn, có thời điểm môi trường văn hóa sư phạm ở mộtsố ít trường sĩ quan chưa thể hiện rõ vai trò trong định hướng, điều chỉnhphát triển nhân cách học viên theo hướng tiến bộ nhân văn Do đó, mộtsố học viên chưa thật sự tự giác trong học tâp, rèn luyện; còn ngạinghiên cứu, tiếp thu tri thức để tự phát triển phẩm chất và năng lực; cònbiểu hiện né tránh, thiếu tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao, làm việccầm chừng, ngại vất vả.
3.1.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế
* Nguyên nhân của ưu điểm:
Thứ nhất, các trường sĩ quan quân đội luôn nhận được sự quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời và hướng dẫn của Quân ủy Trung ương,Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị.
Thứ hai, cấp ủy, tổ chức đảng và chỉ huy các cấp ở các trường
sĩ quan quân đội luôn có nhận thức sâu sắc, trách nhiệm cao tronglãnh đạo, chỉ đạo hoạt động xây dựng môi trường văn hóa sư phạm ởcác trường sĩ quan quân đội.
Thứ ba, các tổ chức luôn bám sát nghị quyết, sự lãnh đạo, chỉ đạo,
hướng dẫn của cấp trên, căn cứ vào điều kiện của từng cơ quan, đơn vị,phát huy tốt sức mạnh tổng hợp của các tổ chức tạo thành một chỉnh thểthống nhất hệ thống các yếu tố của môi trường văn hóa sư phạm ở cáctrường sĩ quan quân đội.
Thứ tư, đội ngũ cán bộ, giảng viên, học viên có ý thức tráchnhiệm cao trong xây dựng môi trường văn hóa sư phạm
* Nguyên nhân của hạn chế
Thứ nhất, sự quan tâm của lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, tổ chức
đảng và người chỉ huy các cấp có thời điểm còn chưa sâu sát, thườngxuyên; chưa dự kiến được những khó khăn, vướng mắc nảy sinh trong xâydựng môi trường văn hóa sư phạm ở nhà trường.
Thứ hai, một bộ phận cán bộ, giảng viên, học viên còn thiếu tích cực
Trang 19Thứ ba, kinh phí cho hoạt động xây dựng môi trường văn hóa sư
phạm ở các sĩ quan quân đội có mặt chưa đáp ứng yêu cầu; việc đầu tưtrang thiết bị vật tư, vật chất chưa thỏa đáng.
Thứ tư, sự tác động phức tạp của mặt trái cơ chế thị trường và
các thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch đã gây ra không ítkhó khăn, thách thức trong xây dựng môi trường văn hóa sư phạmcác trường sĩ quan quân đội.
3.2 Một số vấn đề đặt ra về phát huy vai tròmôi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhâncách học viên ở các trường sĩ quan Quân độinhân dân Việt Nam hiện nay
3.2.1 Nhóm vấn đề thuộc về tính thích ứnggiữa nhận thức của các chủ thể môi trường vănhóa sư phạm với yêu cầu ngày càng cao pháttriển nhân cách học viên ở trường sĩ quan Quânđội nhân dân Việt Nam hiện nay
Môi trường văn hóa sư phạm ngày càng phát triển và hoàn thiện, cóvai trò quan trọng trong đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở cáctrường sĩ quan quân đội theo hướng chú trọng trang bị tri thức, tình cảm, ýchí quân sự; những giá trị văn hóa đặc trưng cho lĩnh vực quân sự cáchmạng luôn được đặt lên hàng đầu Vấn đề này sẽ đặt ra yêu cầu cho các chủthể môi trường văn hóa sư phạm phải có nhận thức đầy đủ, sâu sắc về việcphát huy vai trò môi trường văn hóa sư phạm với yêu cầu ngày càng caocủa phát triển nhân cách học ở các trường sĩ quan quân đội
3.2.2 Nhóm vấn đề về tính đồng bộ các yếu tố của môitrường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
Trang 20điều kiện, khả năng cho phát triển nhân cách học viên Đây là mộtyêu cầu có tính nguyên tắc cơ bản cho việc xác định mục tiêu pháttriển nhân cách học viên phù hợp với tình hình mới
3.2.3 Nhóm vấn đề thuộc về tính gắn kếtgiữa môi trường văn hóa sư phạm với sự nỗ lựcchủ quan tự phát triển nhân cách của bản thânhọc viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dânViệt Nam hiện nay
Môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân độilà sự phản ánh và thể hiện sâu sắc mục tiêu, lý tưởng chiến đấucủa Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo đó, sự nỗ lực chủquan tự phát triển nhân cách của bản thân học viên phải phản ánhvà thể hiện ước mơ, khát vọng phấn đấu xây dựng và bảo vệ chếđộ xã hội tốt đẹp theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh”
Kết luận chương 3
Trang 22Chương 4
GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÒ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA SƯ PHẠM VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN
ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
4.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thểmôi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan Quân độinhân dân Việt Nam hiện nay
4.1.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, tổ chứcđảng và người chỉ huy ở các trường sĩ quan quân đội
Nhận thức và trách nhiệm của các chủ thể nhằm hoàn thiện môhình cụ thể của môi trường văn hóa sư phạm vào mục tiêu, chương trìnhđào tạo sĩ quan ở các trường sĩ quan quân đội gắn với phát triển nhân cáchhọc viên Thông qua định hướng, nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện mơhình cụ thể của mơi trường văn hóa sư phạm vào mục tiêu, chương trìnhđào tạo sĩ quan ở các trường sĩ quan quân đội sẽ tạo sự chuyển biến đồngbộ ở tất cả các khâu, các bước trong toàn bộ chu trình hoạt động.
4.1.2 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của lực lượng sưphạm trong phát huy vai trị mơi trường văn hố sư phạm với pháttriển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quân đội
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực của lực lượngsư phạm trong xây dựng bầu không khí dân chủ, đoàn kết trongđiều chỉnh các mối quan hệ người học nhằm định hướng, bồidưỡng phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quânđội Nhờ đó, trực tiếp tạo ra những điều kiện thuận lợi địnhhướng học viên phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo tronghọc tập, nghiên cứu, rèn luyện biết vận dụng linh hoạt lý luậnvào thực tiễn phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
4.1.3 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của tổ chức Đoànthanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở các trường sĩ quan Quân độinhân dân Việt Nam nhằm phát huy có hiệu quả vai trò môi trườngvăn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên hiện nay
Trang 23chủ động, tự giác, có hiệu quả việc phát huy vai trò môi trường vănhóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân đội Giúp học viên xác địnhđộng cơ, ý thức, trách nhiệm, quyết tâm trong hoạt động này đúngđắn, chủ động khắc phục mọi khó khăn, ra sức cống hiến công sức,trí tuệ để phát huy vai trò môi trường văn hóa sư phạm ở các trườngsĩ quan quân đội đạt kết quả thiết thực.
4.2 Phát huy đồng bộ các yếu tố của môitrường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan Quânđội nhân dân Việt Nam hiện nay
4.2.1 Phát triển hệ thống các giá trị văn hóa quân sự trongmôi trường văn hóa sư phạm
Giá trị văn hoá quân sự là nội dung cốt lõi của môi trường vănhóa sư phạm, nói đến môi trường văn hóa sư phạm là nói đến giá trịvăn hoá quân sự Chính vì vậy, thực hiện tốt biện pháp phát huy các giátrị văn hoá quân sự tốt đẹp lành mạnh nhằm phát triển nhân cách họcviên gắn với đấu tranh ngăn chặn, vô hiệu hóa sự xâm nhập, thẩm lậucủa các loại văn hóa độc hại ở các trường sĩ quan quân đội có ý nghĩahết sức quan trọng.
4.2.2 Củng cố, phát triển hệ thống những quanhệ văn hoá sư phạm, xây dựng mơi trường dân chủ,đồn kết, kỷ luật trên nền tảng văn hóa
Phát triển các quan hệ văn hoá sư phạm phải gắn liền với phát huyvai trò các quan hệ đó trong tạo lập bầu khơng khí dân chủ, đồn kết, kỷluật, tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cán bộ, học viên trong chủ động thamgia các quan hệ xã hội - quân sự, góp phần củng cố nhận thức, thái độ, tìnhcảm của họ đối với con người, tổ chức quân sự, hoạt động quân sự vàthẩm thấu, lan tỏa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển nhâncách học viên ở các trường sĩ quan quân đội.
Trang 24Hệ thống những hình thái hoạt động văn hoá sư phạm càngphong phú, đa dạng, sinh động giàu chất sáng tạo, nhân văn sẽ gópphần to lớn trong giáo dục, rèn luyện nhân cách con người Sựphong phú, sinh động của các hình thái hoạt động văn hố sưphạm khơng chỉ có giá trị đáp ứng nhu cầu sáng tạo và hưởng thụvăn hoá của bộ đội, mà sự tác động đa dạng, đa chiều của các hoạtđộng ấy còn góp phần hiệu quả đến phát triển nhân cách học viên.
4.2.4 Củng cố và hồn thiện hệ thống thiết chế văn hố sưphạm ở các trường sĩ quan quân đội
Hệ thống thiết chế văn hoá sư phạm ở các trường sĩ quanquân đội là nhân tố cơ bản cấu thành môi trường văn hóa sư phạm,đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn các giá trị văn hoá, thiếtkế, chuẩn hoá các hoạt động văn hoá sư phạm theo tiêu chí văn hóasư phạm và phát huy các hình thái hoạt động văn hóa sư phạm vàogiáo dục, định hướng giá trị văn hóa cho học viên, đồng thời gópphần ngăn ngừa, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, loại bỏ phảnvăn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ giáo dục, đào tạo vàbồi dưỡng, phát triển nhân cách học viên.
4.3 Phát huy nhân tố chủ quan của bản thânhọc viên trong trong tự phát triển nhân cách
4.3.1.Nâng cao nhận thức cho học viên về tự phát triểnnhân cách trong môi trường văn hóa sư phạm ở cáctrường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
Trang 25phạm, thiết chế văn hóa sư phạm và xây dựng cảnh quan văn hóa sưphạm ở nhà trường
4.3.2 Khơi dậy tính tích cực, tự giác, tự phát triển nhâncách của bản thân học viên trong môi trường văn hóa sư phạm ởcác trường sĩ quan quân đội hiện nay
Mỗi học viên ở các trường sĩ quan quân đội cần nêu cao tinhthần trách nhiệm, tích cực, chủ động, say mê tự học tập, tự rènluyện, tiếp thu tri thức, ra sức phấn đấu, khơng ngừng phát triểntồn diện nhân cách của bản thân Cần chủ động và có quyết tâmcao trong tạo lập các giá trị văn hóa mới ở nhà trường, trong xâydựng, củng cố hệ thống các quan hệ văn hóa sư phạm, hoạt độngvăn hóa sư phạm, thiết chế văn hóa sư phạm và cảnh quan văn hóasư phạm ở các trường sĩ quan quân đội
4.3.3 Tích cực đưa học viên tham gia vào các hoạt độngthực tiễn của môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quanQuân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
Tích cực đưa học viên tham gia vào các hoạt động thực tiễn
của môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân đội là
điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng sự kiên trì, linh hoạt, sáng tạo, ý chíquyết tâm của học viên trong học tập, rèn luyện Từ đó, giúp học viênđược trải nghiệm, được hiện thực hóa nhận thức, sự hiểu biết của mìnhvề môi trường văn hóa sư phạm trên thực tế
Kết luận chương 4
Trang 26giải pháp khác đạt hiệu quả cao Phát huy đồng bộ các yếu tố củamôi trường văn hóa sư phạm với phát triển hệ thống các giá trị vănhóa quân sự để tạo dựng môi trường văn hóa sư phạm giàu tính giáodục, giàu tính nhân văn nhằm đấu tranh loại bỏ những quan hệ thiếulành mạnh trong môi trường học tập, rèn luyện Phát huy nỗ lực chủquan tự phát triển nhân cách của bản thân học viên trong môitrường văn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân đội, đây là nềntảng quan trọng để học viên tự giác tiếp thu những tri thức khoahọc, có những hiểu biết cần thiết cho quá trình phát triển nhân cáchở nhà trường; nhất là tích cực tham gia đấu tranh trên mặt trận tưtưởng văn hóa của Đảng và đấu tranh phòng ngừa phản văn hóa vàcác tệ nan xã hội xâm nhập vào đơn vị, là cơ sở để học viên tự hoànthiện hơn cả về nhận thức, thái độ, hành vi, đạo đức và tình cảm,góp phần phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quânđội trong thời gian tới.
Trang 27KẾT LUẬN
1 Từ tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiluận án đã khái quát được những nội dung căn bản của các côngtrình khoa học đã công bố cả về mặt lý luận, thực tiễn và giải phápvề xây dựng môi trường văn hóa với phát triển nhân cách ngườiquân nhân cách mạng Trên cơ sở đó, luận án tiếp tục đi sâu phântích làm sâu sắc những vấn đề lý luận, thực trạng vai trò môi trườngvăn hóa sư phạm ở các trường sĩ quan quân đội với phát triển nhâncách học viên, đề xuất giải pháp cơ bản phát huy vai trò môi trườngvăn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở các nhà trườngquân đội hiện nay
2 Môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ởcác trường sĩ quan quân đội hiện nay, về bản chất là quá trình các chủ thểsử dụng tổng hợp cách thức, biện pháp để phát huy, khơi dậy, làm lan tỏanhững thế mạnh, tiềm năng và ảnh hưởng của môi trường văn hóa sưphạm đến phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quân độitrong mỗi giai đoạn nhất định
3 Vai trò môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhâncách học viên ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay luôn chịu sựquy định của các nhân tố Nhân tố cơ bản đó phản ánh sâu sắc, rõràng bản chất tất yếu mang tính ổn định tương đối của mối quan hệbiện chứng giữa con người với môi trường sống, giữa điều kiệnkhách quan và nhân tố chủ quan Nhân tố cơ bản quy định này là:Nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể môi trường văn hóa sư phạmở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; tính chỉnh thể,thống nhất hệ thống các yếu tố của môi trường văn hóa sư phạm ởcác trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; nỗ lực chủ quan tựphát triển nhân cách của bản thân học viên trong môi trường văn hóasư phạm ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Trang 28đạt được nhiều kết quả tích cực; nhận thức của các chủ thể về vai tròmôi trường văn hóa sư phạm, và thái độ, trách nhiệm, hành động củacác chủ thể đối với quá trình phát triển nhân cách học viên trong hoạtđộng này, cũng như môi trường văn hóa sư phạm ở các trường sĩquan quân đội đã có sự chuyển biến tích cực cả về chất và lượng,góp phần thiết thực đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.Bên cạnh đó, chất lượng, hiệu quả trên một số nội dung vẫn cònnhững hạn chế, yếu kém nhất định, chưa thực sự đáp ứng được đòihỏi của thực tiễn hiện nay Những kết quả đạt được và hạn chế yếukém trên do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đónguyên nhân chủ quan là chủ yếu Vì thế, làm rõ vấn đề đặt ra đốivới vấn đề này có ý nghĩa quan trọng đối với việc đề xuất giảipháp nhằm phát huy vai trò môi trường văn hóa sư phạm với pháttriển nhân cách học viên hiện nay.