Môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quân đội nhân dân việt nam hiện nay

208 43 0
Môi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên ở các trường sĩ quan quân đội nhân dân việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Tuấn Lê MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA SƯ PHẠM VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Thực chất vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.2 Một số nhân tố quy định vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ PHÁT HUY VAI TRỊ MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA SƯ PHẠM VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 3.2 Những vấn đề đặt phát huy vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Chương GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÒ MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA SƯ PHẠM VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể môi trường văn hóa sư phạm trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 4.2 Phát huy đồng yếu tố mơi trường văn hóa sư phạm trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 4.3 Phát huy nhân tố chủ quan thân học viên tự phát triển nhân cách KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 9 22 28 28 57 74 74 106 117 117 131 145 157 159 160 171 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Mơi trường văn hóa sư phạm giữ vai trị quan trọng tạo dựng mơi trường sống, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh; giúp người học phát triển nhân cách, hành vi ứng xử, nhờ nâng cao chất lượng học tập rèn luyện Mơi trường văn hóa sư phạm nơi nuôi dưỡng, vun đắp, phát triển giá trị, chuẩn mực văn hóa để người học hồn thiện thân hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ Đồng thời, “màng lọc”, “hàng rào” ngăn chặn phản giá trị, tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường Đảng ta rõ: “Gắn xây dựng mơi trường văn hóa với xây dựng người; bước đầu hình thành giá trị người với phẩm chất trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động, sáng tạo, khát vọng vươn lên” [34, tr 123] Nhận thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng mơi trường văn hóa sư phạm, năm qua, trường sĩ quan quân đội quan tâm xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm hướng đến phát triển, hồn thiện nhân cách học viên đáp ứng mơ hình, mục tiêu đào nhà trường Theo đó, trường sĩ quan quân đội chủ động xây dựng bầu khơng khí tích cực, lành mạnh học tập, công tác; chủ động nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho lực lượng sư phạm; quan tâm mức đến việc xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; hệ thống doanh trại quy; mối quan hệ văn hố ln bền chặt, trì nghiêm kỷ luật, xây dựng nếp quy, … Điều này, tạo môi trường thuận lợi phát huy vai trị hoạt động học tập, rèn luyện, phát triển toàn diện nhân cách người học Bên cạnh đó, nhận thức số chủ thể vai trị mơi trường văn hóa sư phạm trường sĩ quan quân đội chưa toàn diện, sâu sắc, chưa thấy vai trị quan trọng việc phát triển hồn thiện nhân cách người học Điều này, dẫn đến việc tổ chức thực số chủ thể chưa thực tương xứng với vai trị mơi trường văn hóa sư phạm u cầu phát triển hồn thiện nhân cách người học Cùng với nó, nhiệt tình, trách nhiệm, tích cực, tự giác số học viên tự phát triển nhân cách hạn chế Đây thực trở ngại việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường sĩ quan quân đội Hiện xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn ngày nhanh; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ, tác động đến mặt đời sống xã hội Sự tác động có mặt tích cực tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống tầng lớp nhân dân có cán bộ, chiến sĩ quân đội; đặc biệt học viên người cịn trẻ chưa có trải nghiệm nhiều hoạt động quân Mặt khác, chống phá lực thù địch, lĩnh vực tư tưởng văn hóa; thơng qua nhiều thủ đoạn thâm độc, thúc đẩy xu hướng lệch lạc, phản động, nhằm tha hóa nhân cách hệ trẻ, đội ngũ sĩ quan tương lai - nòng cốt xây dựng quân đội; thực âm mưu“phi trị hóa” qn đội ln trở lực việc hình thành phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực trạng vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; từ đó, đề xuất giải pháp phát huy vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Luận giải thực chất nhân tố quy định vai trò mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Khảo sát, phân tích thực trạng vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt phát huy vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Đề xuất giải pháp phát huy vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Những vấn đề lý luận, thực trạng vai trò mơi trường văn hóa sư phạm trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (nghiên cứu đối tượng học viên đào tạo trở thành sĩ quan cấp phân đội) Về không gian: Khảo sát trường đào tạo sĩ quan cấp phân đội như: Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Công binh, Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp, Trường Sĩ quan Pháo binh Về thời gian: Số liệu, nghiên cứu, khảo sát từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, phát triển văn hóa người Việt Nam; nghị Quân uỷ Trung ương công tác giáo dục, đào tạo xây dựng nhà trường quân đội Cơ sở thực tiễn: Luận án khai thác nghị lãnh đạo, báo tổng kết công tác giáo dục, đào tạo báo cáo xây dựng mơi trường văn hóa trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Kết điều tra, khảo sát thực tế nghiên cứu sinh vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật biện chứng; luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, hệ thống cấu trúc, điều tra xã hội học, xin ý kiến chuyên gia, v.v Những đóng góp luận án Làm rõ quan niệm vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Phân tích nhân tố quy định vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Chỉ số vấn đề đặt phát huy vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Các giải pháp phát huy vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ số vấn đề lý luận vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; góp phần cung cấp luận khoa học nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Vận dụng vào thực tiễn xây dựng phát huy vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam Luận án cịn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy rèn luyện học viên nhà trường quân đội Kết cấu luận án Gồm mở đầu, chương (09 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu mơi trường văn hóa mơi trường văn hóa sư phạm Mơi trường văn hóa, mơi trường văn hóa sư phạm có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có cơng trình: A.I.Ácnơnđốp (1981), cơng trình “Cơ sở lý luận văn hóa Mác Lênin” [1], từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc, tác giả quan niệm văn hóa tổng thể ổn định yếu tố vật thể nhân cách, nhờ cá thể tác động lẫn Mơi trường văn hóa khơng tổng hợp yếu tố văn hóa vật thể mà cịn có người diện văn hóa Từ đó, tác giả phân tích yếu tố cấu thành mơi trường văn hóa, làm rõ mối quan hệ tương tác người với yếu tố văn hóa vật thể; qua đó, tác động đến việc khai thác sáng tạo giá trị văn hóa người Hồ Sĩ Quý (2007), công trình“Về mơi trường văn hóa mơi trường văn hóa Việt Nam” [92], làm rõ ý nghĩa mơi trường văn hóa; mơi trường văn hóa Việt Nam Đồng thời, việc sử dụng lý thuyết mơi trường văn hố cách kiến giải mới, phương án tư vấn đề quen thuộc Đặc biệt, tác giả sử dụng lượng thông tin phong phú để lý giải mơi trường văn hố Việt Nam từ phương diện: Tư tưởng - lý luận, kinh tế - xã hội, đời sống tinh thần xã hội Trên sở đó, tác giả đưa kết luận rằng, nét chủ đạo mơi trường văn hố Việt Nam tốt đẹp lành mạnh đóng vai trị điều kiện, sở, mơi trường cho hình thành nhân cách, phát triển 10 cá nhân, phát triển nhóm cộng đồng; chắn mà xã hội từ lâu phải quan tâm giải Mai Hải Oanh (2012), công trình “Bàn mơi trường văn hóa” [82], nội hàm, cấu trúc mơi trường văn hóa, mơi trường văn hóa ổn định, phát triển tiến xã hội Coi mơi trường văn hóa yếu tố cấu thành văn hóa, quan niệm phân biệt rõ cấu trúc nội dung mơi trường văn hóa, khẳng định mơi trường văn hóa có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sáng tạo văn hóa Mơi trường văn hóa bao gồm loại hình văn hóa, hoạt động văn hóa, tâm lý văn hóa, nên tồn tốt xấu, tích cực tiêu cực, tiến lạc hậu Chỉ hình thành mơi trường văn hóa tinh thần tiên tiến, nhân văn, lúc khả sáng tạo người phát huy tối đa xã hội phát triển mạnh mẽ hài hòa Theo tác giả, “mơi trường văn hóa tổng hịa loại điều kiện văn hóa tinh thần tồn xung quanh chủ thể tác động tới hoạt động chủ thể Yếu tố chủ yếu tạo thành mơi trường văn hóa giáo dục, khoa học, kinh tế, văn nghệ, đạo đức, tôn giáo, triết học, tâm lý dân tộc tập tục truyền thống” [82, tr.68] Như chủ thể sống mơi trường văn hóa ấy, phải chịu tác động chi phối yếu tố cấu thành môi trường văn hóa Nguyễn Trọng Chuẩn (2014), cơng trình “Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh để người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững” [11], cho rằng, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh điều kiện thuận lợi cần thiết để phát triển hồn thiện người, mà trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Mơi trường văn hố lành mạnh góp phần vào việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Tất phẩm chất người vô cần thiết nghiệp đổi đất nước, với phát triển văn hoá, người Việt Nam hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học”, giàu tinh thần yêu nước, đạo đức sáng, lối sống sạch, nhân cách cao đẹp, có trí thức khoa học cao, có lực sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, 11 độc lập tư duy, tự chủ có ý thức cao hành động Theo đó, “xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh để xây dựng người, nghĩa vụ trách nhiệm người” [11, tr.69] Nguyễn Thị Hương (2016), cơng trình “Xây dựng mơi trường văn hố để phát triển văn hố người, phát triển bền vững đất nước” [57], rõ định hướng Đảng xây dựng môi trường văn hóa, khái niệm chất mơi trường văn hóa, nội dung nhiệm vụ xây dựng mơi trường văn hóa giai đoạn Theo tác giả cần phân biệt tính đặc thù mơi trường văn hóa Cịn nhìn văn hố tổng thể cấu trúc xã hội, mơi trường văn hố phận quan trọng, phản ánh chiều sâu mơi trường xã hội, chí đồng với mơi trường xã hội, đời sống xã hội Với cách tiếp cận: “Mơi trường văn hóa thành tố, phương diện cấu thành văn hóa phát triển văn hóa” mơi trường văn hóa tổng hồ phương diện: Thực tiễn sáng tạo văn hóa (sự ứng xử, thích nghi người với mơi trường sống); hệ giá trị văn hóa (kết hoạt động sáng tạo) tâm lý văn hóa (kế thừa, trao truyền, tiếp nhận) Từ tác giả đưa khái niệm: “Mơi trường văn hố tổng thể sống động yếu tố văn hoá vật thể phi vật thể bao quanh người không gian, thời gian xác định, yếu tố tác động lẫn có quan hệ tương tác người, nhằm phát triển, phát huy vai trò người vừa sản phẩm vừa chủ thể văn hố” [57, tr.41] Trần Văn Bính (2019), cơng trình “Xây dựng mơi trường văn hóa hồn thiện chuẩn mực văn hóa” [8], làm rõ khái niệm mơi trường văn hóa, luận giải chất, cấu trúc, đặc trưng vai trị mơi trường văn hóa, đồng thời, khẳng định: “Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh trở thành vấn đề tồn cầu, mơi trường văn hóa nơi lưu giữ giá trị, chuẩn mực để giúp người tự hoàn thiện thân, để phát triển phát huy 12 lực bẩm sinh hướng tới chân, thiện, mỹ, phải hình thành cho giá trị, chuẩn mực cụ thể lĩnh vực sống mà người phải trải qua” [8, tr.49] Đặng Vũ Hiệp (1993), cơng trình “Về nhiệm vụ xây dựng mơi trường văn hố tốt đẹp, lành mạnh, phong phú đơn vị quân đội” [48], tiếp cận môi trường quân sự, hoạt động quân góc độ văn hóa, tương tác biện chứng qn nhân với mơi trường họ sống hoạt động góc độ văn hóa Đó kết tinh cao giá trị văn hóa truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc đến khẳng định văn hoá trở thành tảng tinh thần, phát huy sức mạnh cán bộ, chiến sĩ Ở “…nhân tố văn hố phải thực xun thấm vào tồn yếu tố cấu thành sức mạnh toàn diện họ Điều có đơn vị sở quân đội ta xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh, thấm đẫm giá trị cốt lõi văn hoá quân Việt Nam” [48, tr.15] Yếu tố văn hóa thấm vào yếu tố cấu thành sức mạnh đội, làm cho hoạt động đội mang đậm giá trị văn hóa Điều này, có đơn vị xây dựng đời sống văn hóa mang đậm giá trị văn hóa quân Việt Nam Nhờ đó, tác động trực tiếp đến việc phát triển, hoàn thiện nhân cách cán bộ, chiến sĩ Lê Văn Tân (2007), cơng trình “Xây dựng mơi trường văn hóa đội Hải qn quần đảo Trường Sa” [95], làm rõ quan niệm mơi trường văn hóa, chất, đặc điểm mơi trường văn hóa quần đảo Trường Sa Chỉ đích cuối hoạt động xây dựng mơi trường văn hóa phát triển nhân cách chiến sĩ quần đảo Trường Sa - chủ nhân văn hoá Quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam cần phải có nhân cách phát triển cao - nhân cách Bộ đội Cụ Hồ để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ vinh quang Nhân cách phải ni dưỡng loại hình mơi trường văn hóa đặc biệt - mơi trường văn hóa qn để hình thành phát triển phẩm chất lực tương ứng 196 Phụ lục 10 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ VAI TRỊ CÁC YẾU TỐ TRONG MƠI TRƯỜNG VĂN HÓA SƯ PHẠM Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Đối với học viên) - Đơn vị điều tra: Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Công Binh; Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp; Trường sĩ quan Pháo binh - Đối tượng điều tra: Học viên - Số lượng điều tra: 500, đó, Trường Sĩ quan Chính trị: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường Sĩ quan Lục quân 1: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường Sĩ quan Công binh: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường sĩ quan Pháo binh: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu) (Dùng cho bảng phụ lục đây) 10.1 Về vai trị mơi trường văn hóa sư phạm nhà trường Số phiếu STT Phương án trả lời Là điều kiện, tiền đề xây dựng, hình thành, chuyển hóa nhân cách người học Đáp ứng nhu cầu văn hóa đáng mặt đời sống, sinh hoạt tập thể học viên Định hướng, điều chỉnh phát triển nhân cách học viên theo hướng tiến nhân văn Là tảng để giáo dục, rèn luyện học viên hành động theo tiêu chí văn hóa Là sở để phát triển toàn diện nhân cách học viên Là môi trường để học viên tự giác học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học HV năm thứ HV năm thứ hai HV năm thứ ba HV năm thứ tư Tỷ lệ % 78 87 98 107 74,00 83 90 106 110 77,80 87 92 110 100 77,80 85 96 115 113 81,80 84 98 102 114 79,60 89 95 106 119 81,80 197 10.2 Về yếu tố môi trường văn hóa sư phạm nhà trường Số phiếu STT Phương án trả lời Các quân nhân đơn vị Hệ thống quan hệ văn hóa đơn vị Hệ thống hoạt động văn hoá đơn vị Bầu khơng khí đồn kết, dân chủ kỷ luật đơn vị Đời sống tinh thần đơn vị phong phú, lành mạnh Hệ thống thiết chế văn hố Tồn sở vật chất, doanh trại cảnh quan đơn vị Tỷ lệ % HV năm thứ HV năm thứ hai HV năm thứ ba HV năm thứ tư 103 105 107 106 84,20 104 106 108 79 85,40 102 103 99 106 82,00 101 105 98 107 82,20 103 104 101 107 83,00 102 106 103 109 84,00 106 107 104 110 85,40 10.3 Vai trò giá trị văn hóa nhà trường phát triển nhân cách học viên Số phiếu STT Phương án trả lời Đáp ứng nhu cầu văn hóa đáng mặt đời sống, sinh hoạt tập thể học viên Định hướng phát triển toàn diện nhân cách học viên Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Giữ vững trận địa trị, tư tưởng, văn hóa HV năm thứ HV năm thứ hai HV năm thứ ba HV năm thứ tư Tỷ lệ % 89 97 112 117 83,00 90 110 108 115 84,60 98 109 112 116 87,00 97 107 115 116 87,00 198 10.4 Về vai trị quan hệ văn hóa sư phạm nhà trường với phát triển nhân cách học viên Số phiếu STT Phương án trả lời Đáp ứng nhu cầu văn hóa đáng, mặt đời sống, sinh hoạt tập thể học viên Củng cố mối quan hệ ứng xử, giao tiếp cho học viên Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Xây dựng niềm tin, lĩnh trị, phẩm chất cách mạng cho học viên HV năm thứ HV năm thứ hai HV năm thứ ba HV năm thứ tư Tỷ lệ % 89 97 112 115 82,60 97 98 114 116 85,00 89 96 115 115 83,00 91 98 113 111 82,60 10.5 Về vai trò hoạt động văn hóa sư phạm nhà trường với phát triển nhân cách học viên Số phiếu HV HV HV HV Tỷ lệ STT Phương án trả lời % năm năm năm năm Trong giáo dục, rèn luyện học viên Bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách học viên Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Thu hút học viên vào phong trào tập thể thứ thứ hai thứ ba thứ tư 97 95 98 112 115 112 116 112 115 116 114 114 88,20 87,20 87,80 99 110 113 116 87,60 10.6 Về vai trị thiết chế văn hóa sư phạm nhà trường với phát triển nhân cách học viên Số phiếu HV HV HV HV Tỷ lệ STT Phương án trả lời % năm năm năm năm thứ Trong giáo dục, rèn luyện học viên Giáo dục mục tiêu lý tưởng, bồi đắp lịng u nước, niềm tự hào, tự tơn dân tộc Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Nâng cao đời sống văn hoá vật chất tinh thần học viên thứ thứ hai thứ ba tư 91 96 109 115 82,20 95 97 107 110 81,8 96 99 106 111 82,40 94 98 105 112 81,80 199 10.7 Về yếu tố làm hạn chế trình phát triển nhân cách học viên nhà trường Số phiếu HV HV HV HV Tỷ lệ STT Phương án trả lời % năm năm năm năm thứ Cảnh quan, môi trường nhà trường hàm chứa giá trị văn hoá chưa cao, chưa thực tạo nhu cầu văn hóa cho học viên Hệ thống mối quan hệ ứng xử, giao tiếp chưa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa Hệ thống thiết chế văn hoá, sở vật chất - văn hoá chưa phát huy hết vai trò giáo dục, định hướng giá trị văn hóa cho học viên Hoạt động văn hóa sư phạm chưa thật tạo nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động văn hóa giáo dục, định hướng giá trị văn hóa cho học viên chưa phù hợp thứ thứ hai thứ ba tư 42 41 38 37 31,60 45 37 38 41 32,20 37 39 42 40 31,60 35 37 30 43 29,00 37 42 41 40 32,00 (Nguồn: Tác giả luận án điều tra thực tế, tháng 11 năm 2019 đến năm 2020) 200 Phụ lục 11 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ U THÍCH HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA SƯ PHẠM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Đối với học viên) - Đơn vị điều tra: Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Công Binh; Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp; Trường sĩ quan Pháo binh - Đối tượng điều tra: Học viên - Số lượng điều tra: 500, đó, Trường Sĩ quan Chính trị: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường Sĩ quan Lục quân 1: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường Sĩ quan Công binh: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường sĩ quan Pháo binh: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu) (Dùng cho bảng phụ lục đây) 11.1 Về yêu thích hoạt động văn hóa sư phạm nhà trường Số phiếu STT Phương án trả lời Hoạt động văn hóa văn nghệ Hoạt động thể dục, thể thao Đọc sách báo, tạp chí Nghe đài Xem truyền hình, phim nhựa Xem biểu diễn văn nghệ HV năm thứ HV năm thứ hai HV năm thứ ba HV năm thứ tư Tỷ lệ % 87 98 97 78 110 100 93 112 98 89 119 107 96 108 102 94 109 106 107 114 113 97 117 118 76,00 86,40 82,00 71,60 67,60 86,20 201 11.2 Về đánh giá cần thiết phát triển nhân cách học viên nhà trường STT Phương án trả lời Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khó trả lời Tổng HV năm thứ 07 103 09 01 120 Số phiếu HV HV năm năm thứ ba thứ hai 08 12 107 105 05 03 00 00 120 120 HV năm thứ tư Tỷ lệ 15 104 01 00 120 8,40 83,80 3,60 0,20 100,0 11.3 Về nỗ lực chủ quan tự phát triển nhân cách thân học viên nhà trường STT Phương án trả lời HV năm thứ Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Khó trả lời Tổng 12 101 04 03 120 Số phiếu HV HV năm năm thứ thứ ba hai 12 14 104 103 04 03 00 00 120 120 HV năm thứ tư Tỷ lệ % 16 104 00 120 10,80 82,40 2,20 0,60 100.0 11.4 Về nội dung định hướng, điều chỉnh phát triển nhân cách học viên theo hướng tiến nhân văn nhà trường Số phiếu HV HV HV HV Tỷ lệ STT Phương án trả lời % năm năm năm năm Giúp học viên có lĩnh trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tạo nhu cầu, lợi ích, mục đích nhiệm vụ học tập, rèn luyện tự phát triển nhân cách thân học viên Giúp học viên tổ chức, xếp, đạo nhiệm vụ học tập, rèn luyện Giúp học viên có thái độ, động cơ, ý chí, học tập, rèn luyện đắn Giúp học viên rèn luyện hoàn thiện lĩnh huy, phương pháp, tác phong công tác Giúp học viên tự giác tu dưỡng, rèn luyện thứ thứ hai thứ ba thứ tư 56 61 75 86 55,6 57 64 78 81 56,00 64 67 74 87 58,40 58 69 78 89 58,80 53 59 68 84 52,80 51 67 85 89 58,4 202 (Nguồn: Tác giả luận án điều tra thực tế, tháng11 năm 2019 đến năm 2020) Phụ lục 12 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRỊ MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA SƯ PHẠM VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Đối với học viên) - Đơn vị điều tra: Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Công Binh; Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp; Trường sĩ quan Pháo binh - Đối tượng điều tra: Học viên - Số lượng điều tra: 500, đó, Trường Sĩ quan Chính trị: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường Sĩ quan Lục quân 1: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường Sĩ quan Công binh: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu); Trường sĩ quan Pháo binh: 100 phiếu (học viên năm thứ = 25 phiếu; học viên năm thứ hai = 25 phiếu; học viên năm thứ ba = 25 phiếu; học viên năm thứ tư = 25 phiếu) (Dùng cho bảng phụ lục đây) 12.1 Về vấn đề đặt phát huy vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên nhà trường STT Phương án trả lời - Thích ứng nhận thức chủ thể môi trường văn hóa sư phạm với yêu cầu ngày cao phát triển nhân cách học viên - Đồng yếu tố mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên - Gắn kết mơi trường văn hóa sư phạm với nỗ lực chủ quan tự phát triển nhân cách học viên - Thiếu đồng yếu tố môi trường văn hóa sư phạm với phát triển HV năm thứ Số phiếu HV HV năm năm thứ hai thứ ba HV năm thứ tư Tỷ lệ % 57 61 68 71 51,40 63 62 64 67 51,20 65 63 67 64 51,80 43 46 51 54 38,80 203 nhân cách học viên - Thiếu thích ứng nhận thức chủ thể mơi trường văn hóa sư 41 36 46 42 33,00 phạm với yêu cầu ngày cao phát triển nhân cách học viên - Thiếu gắn kết mơi trường văn hóa sư phạm với nỗ lực chủ quan tự 45 43 48 54 38,00 phát triển nhân cách học viên 12.2 Về giải pháp phát huy vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên nhà trường Số phiếu TT 10 Phương án trả lời Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, lực cấp ủy, tổ chức đảng huy trường sĩ quan quân đội Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, lực lực lượng sư phạm lực lượng chuyên trách trường sĩ quan quân đội - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, lực tổ chức đoàn niên trường sĩ quan quân đội Phát triển hệ thống giá trị văn hóa quân nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách học viên Phát triển hệ thống quan hệ văn hoá sư phạm gắn với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan quân đội Đổi mới, nâng cao chất lượng hình thái hoạt động văn hố sư phạm phát triển nhân cách học viên Củng cố hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hoá sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan quân đội Đa dạng hóa phương pháp tự học tập, rèn luyện xây dựng động cơ, mục đích học tập, rèn luyện đắn, tích cực sáng tạo viên Đề cao tính tự giác, chủ động, sáng tạo tự học, rèn luyện, tu dưỡng tự phát triển nhân cách thân học viên Tích cực đưa học viên tham gia vào hoạt động thực tiễn mơi trường văn hóa sư phạm trường sĩ quan HV năm thứ HV năm thứ hai HV năm thứ ba HV năm thứ tư Tỷ lệ % 76 78 79 82 63,00 78 79 83 84 64,80 78 86 89 91 68,80 79 82 87 94 68,40 86 93 68,80 81 84 86 87 88 96 71,4 85 87 90 91 70,00 86 89 87 96 71,60 87 89 91 94 72,20 89 92 93 95 73,80 (Nguồn: Tác giả luận án điều tra thực tế, tháng 11năm 2019 đến năm 2020) 204 Phụ lục 13 HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM ( Thời gian từ 2012 – 2017) 13.1 Trường sĩ quan Chính trị S.LƯỢN STT NƠI DUNG G 01 Sáng tác văn hóa nghệ thuật, ca biểu trưng cấp trường 03 02 Thi vẽ tranh cổ động 05 03 Tham gia ngày thơ Việt Nam 02 04 Tham gia ngày thơ Việt Nam Bắc ninh 05 05 Tham gia Liên hoan truyển hình tồn qn lần thứ XI 01 06 Thi hát Câu lạc Quan họ 05 07 Tổ chức Câu lạc Văn học nghệ thuật 05 08 Phát hành tập san, sách văn học nghệ thuật 05 09 Tổ chức liên hoan văn nghệ, hội diễn cấp nhà trường 05 10 Tham gia hiến máu nhân đạo 15 Tham gia phòng trào “Đền ơn đáp nghĩa”; “Xóa đói giảm nghèo”, “Xây dựng nhà tình nghĩa”, “Nhà mái ấm tình 11 05 thương”, “Nhà đồng đội”, “Ngơi nhà 100 đồng” Tổ chức hoạt động bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, đá cầu, kéo co, bơi lội 12 05 13 Tham gia hè tình nguyện, làm cơng tác dân địa bàn đóng qn 05 14 Hành quân nguồn 05 15 Hoạt động giao lưu kết nghĩa với địa phương nơi nhà trường 10 đóng qn (Nguồn: Phịng Chính trị) 13.2 Trường sĩ quan Lục quân STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 NỘI DUNG S.LƯỢNG Thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền 03 Tham gia Liên hoan truyển hình toàn quân lần thứ XI 01 Tham gia ngày thơ Việt Nam 02 Thi sáng tác thơ, ca khúc viết Trường 05 Tham gia phòng trào “Đền ơn đáp nghĩa”; “Xóa đói giảm nghèo”, “Xây dựng nhà tình nghĩa”, “Nhà mái ấm tình 05 thương”, “Nhà đồng đội” Tham gia hiến máu nhân đạo 12 Tổ chức liên hoan văn nghệ, hội diễn cấp nhà trường 05 Thi võ cổ truyền dân tộc 05 Tổ chức hoạt động bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, đá cầu, kéo co, bơi lội 05 Tham gia hội thi học viên lịch 05 (Nguồn: Phịng Chính trị) 205 13.3 Trường sĩ quan Tăng - Thiết giáp STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 NỘI DUNG S.LƯỢNG Tổ chức liên hoan văn nghệ, hội diễn cấp nhà trường 05 Thi vẽ tranh cổ động 05 Thi sáng tác thơ, ca khúc viết nhà trường 05 Tham gia ngày thơ Việt Nam 05 Tổ chức hát xoan 03 Tham gia hiến máu nhân đạo 10 Tham gia phòng trào “Đền ơn đáp nghĩa”; “Xóa đói giảm nghèo”, “Xây dựng nhà tình nghĩa”, “Nhà mái ấm tình 05 thương”, “Nhà đồng đội” Thi hát xoan 02 Tổ chức hoạt động bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, đá cầu, kéo co, bơi lội 05 (Nguồn: Phịng Chính trị) 13.4 Trường sĩ quan Pháo Binh STT 01 02 03 04 05 06 07 NỘI DUNG S.LƯỢNG Tổ chức liên hoan văn nghệ, hội diễn cấp nhà trường 05 Thi vẽ tranh cổ động 05 Tham gia hiến máu nhân đạo 12 Tham gia phịng trào “Đền ơn đáp nghĩa”; “Xóa đói giảm nghèo”, “Xây dựng nhà tình nghĩa”, “Nhà mái ấm tình 05 thương”, “Nhà đồng đội” Tổ chức hội thi học viên lịch, tiêu xuất sắc 03 Tổ chức thi bình thơ, sáng tác thơ 03 Tổ chức hoạt động bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, đá cầu, kéo co, bơi lội 05 (Nguồn: Phịng Chính trị) 13.5 Trường sĩ quan Công Binh 01 02 03 04 05 06 Tổ chức liên hoan văn nghệ, hội diễn cấp nhà trường Tham gia hiến máu nhân đạo Tham gia phịng trào “Đền ơn đáp nghĩa”; “Xóa đói giảm nghèo”, “Xây dựng nhà tình nghĩa”, “Nhà mái ấm tình thương”, “Nhà đồng đội” Tổ chức thi bình thơ, sáng tác thơ Tổ chức thi sáng tác ca khúc cách mạng Tổ chức hoạt động bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, đá cầu, kéo co, bơi lội (Nguồn: Phịng Chính trị) Phụ lục 14 05 05 05 03 03 03 206 THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÀ XỦA LÝ KỶ LUẬT ĐẢNG VIÊN CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CẤP PHÂN ĐỘI Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM nhân dân Việt Nam 14.1 Kết học tập học viên viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan quân đội (Tính theo tỷ lệ % tổng số học viên đào tạo SQCPĐ) Năm học Giỏi Khá T.B Trung bình 2014 - 2015 1,65 78,86 19,35 0,14 2015 - 2016 2,51 80,49 16,93 0,07 2016 - 2017 1,59 77,67 20,74 2017 - 2018 2,20 81,54 16,26 2018 - 2019 2.28 83.02 14.7 (Nguồn: Cục Nhà trường/ Bộ Tổng tham mưu - Tháng 09/2019) 14.2 Kết rèn luyện học viên viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan quân đội (Tính theo tỷ lệ % tổng số học viên đào tạo SQCPĐ) Năm học Tốt Khá Tr.bình Yếu 2014 - 2015 95,5 1,43 0,07 2015 - 2016 95,44 4,03 0,53 2016 - 2017 93,64 5,65 0,71 2017 - 2018 91,68 5,74 2,58 2018 - 2019 95,55 3,71 0,74 Ghi (Nguồn: Cục Nhà trường/ Bộ Tổng tham mưu - Tháng 09/2019) 14.3 Kết xử lý kỷ luật đảng viên học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan quân đội (Tính theo tỷ lệ % tổng số học viên đào tạo SQCPĐ) 207 Các hình thức kỷ luật TT Năm Ghi Khiển trách Cảnh cáo Cách chức 2014 13 02 01 2015 12 03 2016 14 02 2017 12 01 2018 11 02 2019 Cộng Hình thức khác 01 62 10 02 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp quan trị trường sĩ quan) 14.4 Kết phân loại tốt nghiệp của học viên viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan quân đội (Tính theo tỷ lệ % tổng số học viên đào tạo SQCPĐ) Năm học Giỏi Khá T.B Trung bình 2014 - 2015 0,88 70,85 27,98 0,29 2015 - 2016 1,35 77,09 21,30 0,26 2016 - 2017 1,69 78,88 18,87 0,56 2017 - 2018 1,48 78,67 19,85 2018 - 2019 2,17 83,35 12,97 (Nguồn: Cục Nhà trường/Bộ Tổng Tham mưu - tháng 9/2019) 1,51 208 14.5 Danh sách 11 trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam Trường Sĩ quan Lục quân Thành lập năm 1946 (Đại học Trần Quốc Tuấn) Trường Sĩ quan Chính trị 1976 Bộ Quốc phịng (Đại học Chính trị) Trường Sĩ quan Lục quân 1961 Bộ Quốc phòng (Đại học Nguyễn Huệ) Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân 1978 Tổng Cục Kỹ thuật (Đại học Trần Đại Nghĩa) Trường Sĩ quan Công binh 1955 Binh chủng Công binh (Đại học Ngô Quyền) Trường Sĩ quan Thông tin 1951 Binh chủng Thông tin 10 11 (Đại học Thông tin liên lạc) Trường Sĩ quan Không quân Trường Sĩ quan Tăng Thiết giáp Trường Sĩ quan Pháo binh Trường Sĩ quan Phịng hóa Trường Sĩ quan Đặc cơng 1959 1965 1957 1976 1967 Quân chủng PKKQ Binh chủng Tăng Thiết giáp Binh chủng Pháo binh Binh chủng Hóa học Binh chủng Đặc công TT Tên trường Trực thuộc Bộ Quốc phòng ... TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng vai trị mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân. .. với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Các giải pháp phát huy vai trò mơi trường văn hóa sư phạm với phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân. .. trường văn hóa sư phạm phát triển nhân cách học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam * Quan niệm mơi trường văn hóa sư phạm trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Khái niệm văn hóa xuất

Ngày đăng: 03/11/2020, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trương Văn Bẩy (2016), trong công trình “Môi trường văn hóa quân sự với việc phát triển nhân cách quân nhân” [7], đã chỉ rõ môi trường văn hóa là môi trường sống đặc biệt của con người, là thiên nhiên thứ hai, nơi lưu giữ, nuôi dưỡng, phát triển những giá trị người trong mỗi con người, cộng đồng và xã hội theo những tiêu chí xã hội nhất định. Xây dựng môi trường văn hóa, một mặt để gìn giữ, nâng niu và phát huy những giá trị, không để nó phai nhạt, xâm hại trước những biến thiên của lịch sử; mặt khác, quan trọng hơn, là sử dụng các hệ giá trị ấy để giáo dục, rèn luyện con người thành những người có ích cho cộng đồng, xã hội. Là một bộ phận của môi trường văn hóa xã hội, môi trường văn hóa quân sự trong Quân đội nhân dân Việt Nam có vai trò to lớn trong phát triển nhân cách quân nhân cách mạng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan