Xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông chương trình chuẩn

90 61 0
Xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ ÚT XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ ÚT XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Sư phạm trường Đại học giáo dục khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích, tận tình dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến thầy phịng Tư liệu khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội, thư viện Quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi để em tham khảo tư liệu Lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp khoa Xã hội trường Đại học Hải Phòng, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt thời gian để em hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Út DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHLS Dạy học lịch sử GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương XÂY DỰNG ĐỂ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.2 Xu hướng đổi giáo dục giới chủ trương đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực cho học sinh Việt Nam 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông 1.1.4 Những yêu cầu việc xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc đề kiểm tra đánh giá môn lịch sử trường trung học phổ thông 1.2.2 Định hướng Chương CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT, chương trình chuẩn 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Mục tiêu 2.1.3 Nội dung 44 2.2 Đổi xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực HS dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT - chương trình chuẩn 45 2.2.1 Kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp kiểm tra để đánh giá toàn diện lực học sinh 45 2.2.2 Thiết kế câu hỏi kiểm tra theo hướng phát huy tính tích cực gây hứng thú học tập cho học sinh 53 2.2.3 Xây dựng đề kiểm tra theo tinh thần đổi 58 2.3 Thực nghiệm sư phạm 65 2.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 2.3.2 Đối tượng, địa bàn nội dung thực nghiệm 66 2.3.3 Kết thực nghiệm 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ Bảng 2.1 Bảng trắc nghiệm khách quan 50 Bảng 2.2 Phương pháp kiểm tra tự luận 52 Bảng 2.3 Bảng mức độ đạt kiểm tra 60 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể % cách thức đề Giáo viên 35 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ thể % ý kiến HS đề KT 37 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ thể % đánh giá lực đạt HS 38 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể kết đạt HS lớp thực nghiệm đối chứng …………………………………………………….………………….72 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ngày phát triển nhanh chóng xã hội với biến đổi liên tục để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt, đứng vững trước thử thách đời sống vai trò giáo dục ngày quốc gia trọng Đổi giáo dục trước tiên phải đổi chương trình Nếu chương trình giáo dục truyền thống chủ yếu yêu cầu học sinh (HS) trả lời câu hỏi: biết gì?thì chương trình giáo dục hướng đến việc tiếp cận lực người học, ln đặt câu hỏi: biết làm từ điều biết? tức giúp HS học thuộc, ghi nhớ mà phải biết thực hành, vận dụng thông qua hoạt động cụ thể sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt ra, gắn giáo dục với thực tiễn đời sống Đổi giáo dục đòi hỏi phải đổi tồn diện q trình dạy học (QTDH), có kiểm tra, đánh giá (KT,ĐG) Đây phận tách rời QTDH nhằm thực hai chức ĐG kết điều chỉnh trình theo hướng tốt hơn, thúc đẩy việc đổi hình thức, phương pháp dạy học (PPDH), nội dung dạy học từ xác định lại mục tiêu QTDH đặt đạt hay chưa đạt mức độ Đối với HS, KT,ĐG giúp em củng cố, hoàn thiện tri thức lĩnh hội, rèn luyện kĩ năng, đặc biệt kĩ ngơn ngữ (nói, viết), thực hành, vận dụng bồi dưỡng thái độ, tình cảm đắn để hình thành lực phẩm chất cần thiết cơng dân tồn cầu đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cho nên, KT,ĐG khâu cuối lại khâu có vai trị quan trọng QTDH Hiệu việc KT,ĐG lại phụ thuộc vào mục đích, nội dung câu hỏi đề KT Bởi câu hỏi đề KT thước đo trình độ lực HS Vì vậy, đổi KT,ĐG trước tiên cần phải đổi việc câu hỏi, đề KT thúc đẩy khâu khác QTDH, nâng cao chất lượng dạy học môn Tuy nhiên, việc KT,ĐG môn học lịch sử trường phổ thông bên cạnh mặt tích cực tồn nhiều bất cập,nhìn chung chưa đảm bảo độ tin cậy tính giá trị…, đặc biệt việc đề KT tùy tiện dẫn đến tình trạng dạy học chạy theo KT, thi cử Điểm yếu thể việc nhiều GV nhà quản lí giáo dục chưa xác định rõ triết lí ĐG; ĐG để làm gì, phải ĐG, ĐG nhằm thúc đẩy, hình thành khả HS Phương pháp ĐG kết học tập HS chưa có đổi bản, chủ yếu dựa nội dung (kiến thức, kĩ năng, thái độ) phụ thuộc sách giáo khoa (SGK) Việc soạn câu hỏi KT miệng, 15 phút, tiết học kì GV phần lớn dựa kinh nghiệm, thói quen, bám sát vào câu hỏi SGK, kiến thức mà HS học thuộc lòng Điều nguyên nhân dẫn đến việc học vẹt, học tủ học để đối phó với việc KT khơng phải ĐG tiến HS, đồng thời làm cho GV thụ động, phụ thuộc, khó phát huy lực giảng dạy cá nhân Thực trạng địi hỏi giáo dục Việt Nam nói chung, KT,ĐG nói riêngphải đổi theo hướng phát triển lực HS, đề cao nguyên tắc “học đôi với hành” Nhận thức tầm quan trọng KT,ĐG QTDH, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011- 2020, đặc biệtNghị Hội nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định phải lấy đổi KT,ĐG làm khâu đột phá: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong điều kiện chương trình sau 2015 triển khai, Bộ Giáo dục đào tạo (Bộ GD&ĐT) chủ trương đẩy mạnh đổi KT,ĐG để thúc đẩy đổi nội dung, PPDH sở chương trình, SGK hành việc thực tập huấn đổi KT,ĐG cho GV toàn quốc hè 2014 Lịch sử Việt Nam 1858 - 1918 giai đoạn chuyển biến quan trọng lịch sử dân tộc Thông qua dạy học KT,ĐG, HS tái trình thực dân Pháp xâm lược đấu tranh anh dũng chống xâm lược nhân dân ta, rút học bổ ích để giải vấn đề thực tiễn Xuất phát từ lí trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT, chọn vấn đề “Xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 trường Trung học phổ thơng – Chương trình chuẩn” làm đề tài luận văn nghiên cứu 2.Lịch sử nghiên cứu Vấn đề KT,ĐG đổi KT,ĐG theo định hướng phát triển lực HS có khâu đề KT giáo dục học, giáo dục lịch sử nước quan tâm nghiên cứu góc độ khác Tiếp cận cơng trình nghiên cứu họ sở để tơi giải vấn đề mà đề tài đặt 2.1.Tài liệu nước N.V.Savin “Giáo dục học” tập (Nxb Giáo dục năm 1983) dành hẳn chương để bàn vấn đề KT,ĐG tri thức, kĩ năng, kĩ xảo HS Ông khẳng định KT,ĐG hai hoạt động động khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: KT phận đánh giá, muốn đánh giá thiết phải thông qua KT với hệ thống bậc: Xuất sắc (điểm 5), Tốt (điểm 4), Trung bình (điểm 3), Xấu (điểm 2), Rất xấu (điểm 1, song Savin lại chưa đề cập cụ thể đến việc soạn đề KT 10 (19141918) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu (3 điểm).Em nhận xét tinh thần chống Pháp vua quan triều đình nhà Nguyễnvà quần chúng nhân dân giai đoạn từ 1858 – 1867 Câu (4 điểm).Trình bày chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Nhận xét mối quan hệ chuyển biến kinh tế xã hội Câu (3 điểm).Tại nói nửa đầu kỉ XX thời kì phong trào cách mạng Việt Nam khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo? Bước 5: Đáp án thang điểm Câu Đáp án Nhận xét tinh đình nhà Nguy đoạn 1858-186 a) Thái độ Câu - Lúc đầu xây (3điểm) Định, tăng lực - Khi phịng tu triều đình hoan đình dao động ước Nhâm Tuấ - Sau kí Hi lui binh, giải tá cho Pháp - Nhà Nguyễn chiếm ba b) Tinh thần đấ - Nhân dân hư thành đắp lũy, - Phong trào ch mạnh mẽ nước, thể Pháp xây - Từ phong trà động kháng ch bám đất, - Một số sĩ phu thái độ bất hợp 1862 Những chuyển tác động c thực dân Pháp biến kinh tế Câu (4điểm) a) Chuyển biến * Kinh tế - 1897 Pháp é “nhượng” quy - Pháp tập trun khai mỏ… - Pháp ý x 77 đại… - Đường đư đồn điền, bến c - Pháp độc quy  Cuộc khai th xuất TBCN từ thực dân Pháp số lĩ * Xã hội - Giai cấp địa c - Giai cấp nôn - Giai cấp công - Tư sản… - Tiểu tư sản… Như vậy, làm nảy sinh n tạo n động giải phón b) Nhận xét mố - Sự chuyển bi tầng lớp, giai c sản, tầng lớp ti - Các giai cấp, Việt Nam có s TBCN ng phong kiến Câu (3điểm) Tại nói nử cách mạng Việ cấp lãnh đạo 78 - Các phong tr đòi quyền lợi c - Các phong tr phần giai cấp l - Chưa có lã phong Bước 6: Xem xét lại việc 2.3.3 Kết thực nghiệm Sau kiểm tra xong tổng hợp kết kiểm tra lớp thể qua bảng sau: Điểm Lớp thực nghiệm (30 HS) Lớp đối chứng (33HS) Bảng thể so sánh điểm lớp Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể kết đạt HS lớp thực nghiệm đối chứng 79 Từ kết kiểm tra thể qua biểu đồ nhận thấy: -Đối với lớp đối chứng: Điểm số từ – chiếm 30%, điểm từ – chiếm 61%, điểm từ – 10 chiếm 9% - Đối với lớp thực nghiệm: điểm số từ – chiếm 16,7%, điểm từ – chiếm 50%, điểm từ – 10 chiếm 33,3% Như vậy, thấy sau thời gian dạy học theo phương pháp đổi trị lớp 11B3 chúng tơi nhận thấy có số em HS chưa hoàn toàn đáp ứng cách trọn vẹn yêu cầu lực đặt lớp thực nghiệm nhiều em định hình rõ phải làm để đạt kết cao kiểm tra Tỉ lệ điểm số từ – 10 chiếm 33% lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt với lớp đối chứng câu hỏi yêu cầu em thể rõ lực học tập số em HS đạt Điều cho thấy lực khơng phải tự thân có thơng qua kiểm tra mà kết hợp vơ chặt chẽ với q trình học tập lớp HS Việc dạy học lớp theo tinh thần đổi với cách xây dựng đề theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS phần mang lại kết khả thi chắn thực điều cách đồng liên tục khắc phục tình trạng HS cảm thấy mệt mỏi học tập làm môn Lịch sử 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Như nói việc xây dựng đề kiểm tra khâu then chốt KT,ĐG, khâu mà qua thấy rõ QTDH đạt kết QTDH Giáo dục nước ta hòa nhập vào với giáo dục giới hướng đến lực người học để giúp người học biết vận dụng kiến thức trình học lớp, kết hợp với kinh nghiệm sống, tiếp thu học hỏi kiến thức sách vở, trường học để vận dụng vào sống Thực trạng đề kiểm tra môn Lịch sử trường PTTH nhiều bất cập điều thể nhiều nguyên nhân mang tính đồng từ xuống, ngun nhân từ GV, HS cịn coi nhẹ việc kiểm tra mơn môn phụ, học cho qua, học để thi chưa trọng đến việc thông qua việc kiểm tra HS đạt gì, thể điều qua kết Để khắc phục tình trạng đó, dựa thực tế việc xây dựng đề kiểm tra môn Lịch sử trường THPT dựa sở khoa học lí luận dạy học đại, chúng tơi đề xuất ba phương pháp đề nhằm phát triển lực HS học tập môn Lịch sử trường THPT kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp đề; xây dựng đề kiểm tra nhằm phát huy tính tích cực học tập HS; xây dựng đề kiểm tra theo chủ đề lịch sử Mỗi biện pháp có ưu nhược điểm riêng GV phải cân nhắc sử dụng linh hoạt vận dụng Áp dụng biện pháp xây dựng đề kiểm tra áp dụng vào thực tiễn có ý nghĩa lớn hiệu tác động ngược trở lại QTDH.Thông qua kết kiểm tra, GV biết cách tự điều chỉnh lại trình dạy học mình, cịn với HS thấy phát huy lực 81 Sau thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Thứ nhất: Đối với cấp quản lí giáo dục, ban giám hiệu trường THPT cần có kế hoạch đào tạo GV chuyên môn KT,ĐG cách đồng tất đối tượng, vùng miền Có trách nhiệm việc thay đổi nội dung dạy học cho phù hợp, phương pháp dạy học phù hợp KT,ĐG đáp ứng tinh thần đổi giáo dục Thứ hai: Đối với GV dạy môn Lịch sử nhân tố quan trọng định thành công việc triển khai việc làm đề kiểm tra, định chất lượng QTDH, định hiệu HS GV dạy mơn phải có trách nhiệm việc đưa lực cụ thể vào QTDH để trình học HS phải ý thức làm để đạt lực GV phải người chủ động, tìm tịi học hỏi triết lí KT,ĐG để áp dụng vào việc đề tiến hành cách khoa học, xác Bên cạnh GV phải có thái độ thực nghiêm túc chủ trương đổi việc KT,ĐG, thay đổi PPDH để hướng đến việc phát huy lực học tập cho HS, làm tảng cho kết việc ĐG Thứ ba: Xác định rõ việc học để hoàn thiện thân, phải thể lực thân thông qua kiểm tra khơng phải học để thi Ngồi cịn tùy thuộc vào trình độ, vùng miền, chất lượng mà chủ động học hỏi, tích lũy, phát triển lực cá nhân cho tối đa để áp dụng vào kiểm tra thu lại kết cao Năng lực yếu tố khơng thể có học kỳ hay khóa trình học mà lực phải tích lũy qua thời gian, qua trải nghiệm học tập sống Điều quan trọng việc em vận dụng lực vào hiệu kiểm tra 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích (2009), Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập THCS,LATS khoa học lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005),Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới,Hà Nội Dự án phát triển giáo dục THPT, tài liệu tập huấn Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Xuân Trường (2006), Đổi PPDH kiểm tra đánh giá mộn Lịch sử 10,Nxb Hà Nội Nguyễn Hữu Chí(2004),Những đặc trưng chương trình đại, Tạp chí phát triển giáo dục, số 4/2004 Nguyễn Thị Côi(2006),Các đường, biện pháp nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí (1999),Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Côi(2006),Một vài suy nghĩ biện pháp đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử HS trường phổ thông,Tạp chí khoa học số 6/2006 Hà Thị Đức (1980),Đảm bảo tính khách quan việc kiểm tra đánh giá kiến thức HS, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tháng 3/1989 Nguyễn Minh Đường (2005),Đào tạo theo lực thực hiện,Tài liệu bồi dưỡng GV, Hà Nội 10 James H.Stronge(2011),Những phẩm chất người GV hiệu quả,Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức(1996),Kiểm tra đánh giá tri thức HS lịch sử giáo dục nhà trường, kỷ yếu hội nghị giáo dục toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội 12 Đặng Vũ Hoạt (1981),Một số vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ xảo HS,Giáo trình xemina lí luận dạy học đại, tập 2, khoa tâm lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội 83 13 Nguyễn Công Khanh (2004),Đánh giá đo lường khoa học xã hội,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp DHLS,tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Đức Ngọc – Cấn Thị Thanh Hương (2006),Đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục đại học,Tạp chí Khoa học giáo dục, số 7/2006 16 Lê Đức Ngọc (2013),Đo lường đánh giá hoạt động học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Bá Hoành (1997),Đánh giá Giáo dục,Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Phê (1994),Từ điển tiếng Việt,Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Robert J Marzano(2011),Quản lý lớp học hiệu quả,Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Trịnh Đình Tùng(2000),Hệ thống phương pháp DHLS trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Nhật Thăng - Đào Thành Âm(1998),Lịch sử giáo dục giới,Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC 84 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Giáo viên) Họ tên: ……………………………………………… Trường: ………………………………………………… Để tìm hiểu tình hình đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS dạy học lịch sử trường phổ thông nay, xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Thầy (cô) quan niệm việc đề kiểm tra theo hướng phát triển lực học tập học sinh dạy học lịch sử ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Mục tiêu mà thầy (cô) đề để phát triển lực cho học sinh học tập lịch sử là? A: Năng lực nhận thức (kiến thức, kĩ năng, thái độ) B: Các lực hành động C: Sự kết hợp lực nhận thức lực hành động Câu 3: Các thầy (cô) thường đề kiểm tra biện pháp để phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học lịch sử? A: Tự luận B: Trắc nghiệm C: Đề mở D: Sự kết hợp phương pháp 85 Câu 4: Theo thầy (cô) việc đề kiểm tra dạy học lịch sử trường phổ thông việc: A: Rất quan trọng B: Quan trọng C: Bình thường D: Không quan trọng Câu 5: Khi tiến hành xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng, thầy (cơ) gặp khó khăn nào? A: Bản thân chưa trang bị đầy đủ lý luận đánh giá lực học sinh B: Chưa xác định rõ lực cần đánh giá C: Học sinh chưa biết phải đạt lực D: Mất nhiều thời gian cơng sức Xin chân thành cảm thầy (cô)! 86 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họ tên:………………………………………………………………… Lớp:……………………… Trường……………………………………… Để tìm hiểu tình hình đề kiểm tra mơn lịch sử nhằm phát triển lực em xin vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Em có cảm nghĩ đề kiểm tra mơn Lịch sử em làm thời gian qua? Câu 2: Điều em khơng hài lịng làm kiểm tra môn Lịch sử? 87 Câu 3: Việc kiểm tra Giáo viên DHLS đánh giá lực HS chưa? A: Chưa đánh giá B: Chỉ đánh giá phần C: Đã đánh giá Câu 4: Thầy (cô) thường sử dụng loại câu hỏi kiểm tra dạy học lịch sử? A: Câu hỏi tự luận B: Câu hỏi trắc nghiệm C: Kết hợp tự luận trắc nghiệm D: Các loại câu hỏi khác Xin chân thành cảm ơn em! 88 ... tiễn Chương Các biện pháp xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 Trung học phổ thơng – chương trình chuẩn 20 CHƯƠNG XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA, ... việc đề kiểm tra đánh giá môn lịch sử trường trung học phổ thông 1.2.2 Định hướng Chương CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH... vấn đề ? ?Xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 trường Trung học phổ thơng – Chương trình chuẩn? ?? làm đề tài luận văn nghiên cứu 2 .Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan