Vận dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học một số phần kiến thức sinh lý học động vật chương trình sinh học lớp 11 trung học phổ thông (ban nâng cao)

157 19 0
Vận dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học một số phần kiến thức sinh lý học động vật chương trình sinh học lớp 11 trung học phổ thông (ban nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ LÊ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ PHẦN KIẾN THỨC SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BAN NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ LÊ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ PHẦN KIẾN THỨC SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BAN NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số Người hướng dẫn khoa hoc: TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Văn Hƣng ngƣời trực tiếp giảng dạy hƣớng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiêu, thầy cô giáo trƣờng THPT A Thanh Liêm tạo điều kiện thuận lợi có nhiều ý kiến đóng góp cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Trương Thị Lê DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐCTH Đối chứng tổng hợp ĐHGD Đại học giáo dục ĐHQG Đại học quốc gia ĐV Động vật ĐG Điểm giỏi ĐK Điểm ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên HTH Hệ tuần hoàn HS Học sinh KT Kiểm tra LTHT Lý thuyết hệ thống MT Môi trƣờng Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TB Trung bình TĐC Trao đổi chất TĐK Trao đổi khí THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNTH Thực nghiệm tổng hợp Tr Trang VTH Vòng tuần hồn DANH MỤC HÌNH Hình Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thống Hình 1.2 Sơ đồ liên hệ nối tiếp Hình 1.3 Sơ đồ liên hệ song song Hình 1.4 Sơ đồ liên hệ hỗn hợp Hình 1.5 Sơ đồ liên hệ hình Hình 1.6 Sơ đồ liên hệ mạng lƣới Hình 1.7 Sơ đồ liên hệ có phản hồi hệ thống sinh học, kỹ thuật, xã hội Hình 1.8 Biểu đồ hình tam giác mơ tả cấu trúc Hình 1.9 Sơ đồ mối tƣơng tác hệ thống với mơi trƣờng Hình 2.1: Quy trình dạy học vận dụng lý thuyết hệ thống Hình 2.2: Quy trình dạy học phần sinh lý động vật vận dụng lý thuyết hệ thống Hình 2.3 Hệ thống nội dung phần sinh lý học động vật Hình 2.4 Sơ đồ nội dung 15, 16 Hình 2.5 Sơ đồ nội dung 17 Hình 2.6 Sơ đồ nội dung 18 Hình 2.7 Sơ đồ nội dung 19 Hình 2.8 Sơ đồ nội dung 20 Hình 2.9 Sơ đồ nội dung 46 Hình 2.10 Sơ đồ khái niệm tiêu hố Hình 2.11 Sơ đồ tiêu hố nhóm ĐV Hình 2.12 Sơ đồ tiêu hoá ĐV ăn thịt ăn tạp Hình 2.13 Sơ đồ hấp thụ chất dinh dƣỡng Hình 2.14 Sơ đồ vận chuyển O2, CO2 thể TĐK tế bào Hình 2.15 Sơ đồ dạng HTH Hình 2.16 Sơ đồ vịng tuần hồn cá Hình 2.17 Sơ đồ vịng tuần hồn lớn thú Hình 2.18 Sơ đồ vịng tuần hồn nhỏ thú Hình 2.19 Đồ thị biến động vận tốc máu hệ mạch Hình 2.20 Sơ đồ điều hịa phản xạ tim - mạch Hình 2.21 Sơ đồ chế chung đảm bảo cân nội mơi Hình 2.22 Sơ đồ chuyển hóa đƣờng Hình 2.23 Sơ đồ điều hoà cân áp suất thẩm thấu Hình 2.24 Sơ đồ điều hồ cân áp suất thẩm thấu Hình 2.25 Sơ đồ điều hồ cân nồng độ đƣờng huyết Hình 2.26 Sơ đồ điều hồ cân nồng độ đƣờng huyết Hình 2.27 Sơ đồ điều hồ cân nồng độ đƣờng huyết Hình 2.28 Sơ đồ điều hoà cân nồng độ đƣờng huyết Hình 2.29 Sơ đồ điều hồ cân nồng độ đƣờng huyết Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm mức điểm lớp TN ĐC Hình 3.2 Đƣờ ng phân b ố tầ n su ất (l ớp 11A1; 11A2 trƣ ờng THPT Thanh Liêm A) Hình 3.3 Đƣờng phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi i () % (lớp 11A1; 11A2 trƣờng THPT Thanh Liêm A) Hình 3.4 Đƣờng phân bố tần suất (Lớp 11A1 11A2 trƣờng THPT Thanh Liêm A) Hình 3.5 Đƣờng phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi i () % (lớp 11A1; 11A2 trƣờng THPT Thanh Liêm A) DANH MỤC BẢNG Bảng Tran g Bảng 1.1 Kết điều tra thái độ, phƣơng pháp kết học tập môn Sinh học HS trƣờng THPT Thanh Liêm A 27 Bảng 1.2 Kết thăm dò việc DH Sinh học 11 GV trƣờng THPT Thanh Liêm A Bảng 1.3 Kết điều tra hiểu biết GV trƣờng THPT Thanh 30 Liêm A lý thuyết hệ thống việc vận dụng lý thuyết hệ thống dạy học sinh học 11 phần sinh lý động vật Bảng 2.1 Tiêu hoá ĐV ăn TV Bảng 2.2 TĐK thể với MT nhóm ĐV Bảng 2.3 Tác động Hoocmon Bảng 3.1 Kết điểm số HS qua lần kiểm tra TN 31 47 51 79 89 Bảng 3.2 Các tham số đặc trƣng qua lần kiểm tra TN Bảng 3.3 Kết phân loại trình độ HS qua lần kiểm 90 tra 10’ TN 91 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kết kiểm tra ba lần Bảng 3.5.Kết kiểm tra 45’ 92 94 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất , tần suất luỹ tích kết kiểm 45’ giá trị tham số đặc trƣng 94 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………… … Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………… … Mục đích nghiên cứu………………………………………………… … 4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu……………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………… .4 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… … Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… ……5 Những đóng góp đề tài………………………………… ……….5 Cấu trúc luận văn………………………………………………………6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận lý thuyết hệ thống………………………………… 1.1.1 Lịch sử đời lý thuyết hệ thống…………………………… .7 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu lý thuyết hệ thống……………… .7 1.1.3 Các khái niệm khoa học hệ thống……………… .7 1.1.4 Các phạm trù lý thuyết hệ thống……………………… .11 1.1.5 Sơ đồ tổng quát hệ thống………………………… 12 1.1.6 Đặc điểm hệ thống…………………………………… 12 1.1.7 Phân loại hệ thống………………………………………… .12 1.1.8 Cấu trúc hệ thống………………………………………… 13 1.1.9 Môi trƣờng hệ thống…………………………………… .15 1.1.10 Quan điểm toàn thể………………………………………… 15 1.2 Cơ sở lý luận môn sinh học, phần sinh lý học động vật…… 16 1.2.1 Môn Sinh học……………………………………………… 16 1.2.2 Phần Sinh lý học động vật………………………………… .17 1.3 Mối quan hệ lý thuyết hệ thống với môn Sinh học phần sinh lý học động vật ………………………………… .17 1.4 Cơ sở thực tiễn………………………………………… ……… 21 1.4.1 Phân tích chƣơng trình Sinh học THPT……………… … 21 1.4.2 Phân tích chƣơng trình Sinh học 11 nâng cao………… … .24 1.4.3 Thực trạng dạy học môn sinh học 11 nâng cao trƣờng THPT Thanh Liêm A 26 Chƣơng 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ PHẦN KIẾN THỨC SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 (BAN NÂNG CAO)………………………………………… 32 2.1 Quy trình dạy học vận dụng lý thuyết hệ thống………………….…….32 2.2 Quy trình dạy học phần sinh lý động vật vận dụng lý thuyết hệ thống…… 32 2.2.1 Phân tích nội dung chƣơng, tiết học………………………… …33 2.2.2 Xây dựng mục tiêu tiết học……………………………………….… 42 2.2.3 Lựa chọn phƣơng tiện phƣơng pháp………………………… … 42 2.2.4 Dạy học lớp…………………………………………………… 43 2.2.5 Kiểm tra đánh giá……………………………………………….…….43 2.3 Một số giảng phần sinh lý động vật vận dụng lý thuyết hệ thống……… 44 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………………84 3.1 Mục đích TN…………………………………….…………………… 84 3.2 Nội dung TN……………………………………….……………………84 3.3 Phƣơng pháp TN…………………………………… …………………84 3.3.1 Chọn trƣờng TN…………………………………….…… 84 3.3.2 Chọn HS TN…………………………………………….…………….85 3.3.3 Chọn GV dạy TN…………………………………………………… 85 3.3.4 Phƣơng án TN…………………………………………… ………….85 36 Lê Đình Trung, Tự học, tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 11 Nxb Đại học Sƣ phạm, 2010 - 102 - 37 Nguyễn Chính Trung Dùng phƣơng pháp Graph lập chƣơngtrình tối ƣu dạy mơn “Sử dụng thông tin chiến dịch”ở học viện quân cấp cao 38 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi , Xử lý thống kê kết nghiên cứu TN nông lâm nghiệp máy vi tính (Bằng Excel 5.0) Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 1996 39 Dƣơng Thiệu Tống Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 40 Vũ Văn Vụ SGK Sinh học 11 nâng cao Nxb Giáo dục, 2007 41 Vũ Văn Vụ SGV Sinh học 11 nâng cao Nxb Giáo dục, 2007 42 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Quang Vinh Hƣớng dẫn học ôn tập Sinh học 11 nâng cao Nxb Giáo dục, 2007 -103- PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ (Thời gian 10’) Chọn đáp án xác (làm vào bảng dƣới) CÂU ĐA Câu 1: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn cỏ nhƣ nào? a/ Tiêu hoá hoá học b/ Tiêu hoá học, học nhờ vi sinh vật cộng sinh c/ Chỉ tiêu hoá học d/ Chỉ tiêu hoá hoá học Câu 2: Đặc điểm dƣới khơng có thú ăn thịt a/ Dạ dày đơn b/ Ruột ngắn c/ Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá học, hoá học đƣợc hấp thụ d/ Manh tràng phát triển Câu 3: Dạ dày động vật ăn thực vật có ngăn? a/ Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bị b/ Ngựa, thỏ, chuột c/ Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê d/ Trâu, bò, cừu, dê Câu 4: Ý dƣới khơng với ƣu ống tiêu hố so với túi tiêu hố? a/ Dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng b/ Dịch tiêu hố hồ lỗng -104- c/ Ống tiêu hoá đƣợc phân hoá thành phận khác tạo cho chuyển hoá chức d/ Có kết hợp tiêu hố hoá học học Câu 5: Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt là: a/ Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn b/ Dùng xé nhỏ thức ăn nuốt c/ Nhai thức ăn trƣớc nuốt d/ Chỉ nuốt thức ăn Câu 6: Trao đổi khí hệ thống ống khí hình thức hơ hấp A ếch nhái B châu chấu C chim D giun đất Câu 7: Những động vật đa bào có kích thƣớc lớn khơng tiến hành trao đổi khí qua bề mặt thể, trao đổi khí nhờ quan hơ hấp nhƣ mang, phổi A tỉ lệ S/V nhỏ B có quan chuyên trách hô hấp C thể hoạt động cần lƣợng khí lớn D bề mặt trao đổi khí mỏng Câu 8: Hệ hơ hấp ngƣời có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có A phế quản B khí quản C phế nang D mạng mao mạch Câu 9: Thành phần chủ yếu thức ăn động vật ăn thực vật A prôtêin B tinh bột C lipit D xenlulôzơ Câu 10: Ở trâu, bò thức ăn đƣợc biến đổi sinh học diễn chủ yếu A cỏ B tổ ong C múi khế -105- D sách BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ (Thời gian 10’) Chọn đáp án xác (làm vào bảng dƣới) CÂU ĐA Câu Điều KHÔNG ĐÚNG ƣu điểm HTH kín so với HTH hở là: A áp lực cao B tốc độ máu chảy nhanh C lƣợng máu lớn D điều hòa phân phối máu đến quan nhanh Câu Trong VTH lớn HTH kép , máu theo tĩnh mạch trở tim máu: A giàu O2 B nghèo O2 C giàu CO2 D nghèo dinh dƣỡng Câu Trong VTH nhỏ HTH kép , máu theo tĩnh mạch phổi trở tim máu: A giàu O2 B nghèo O2 C giàu CO2 D nghèo dinh dƣỡng Câu 4: Huyết áp đƣợc sinh A tim co bóp tống máu vào mạch B đàn hồi mạch C áp lực máu tác động vào lòng mạch D áp lực máu tác động vào thành mạch Câu 5: Hệ tuần hở có động vật ? A Ruột khoang, thân mềm, giun dẹp C Chân khớp, thân mềm B Giun tròn, cá, da gai D Cá, giun tròn, thân mềm -106- Câu 6: Ý khơng phải ƣu điểm tuần hồn kín so với tuần hồn hở? A Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình B Tim hoạt động tiêu tốn lƣợng C Máu đến quan nhanh nên đáp ứng đƣợc nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất D Tốc độ máu chảy nhanh, máu đƣợc xa Câu 7: Nói hoạt động tim tuân theo quy luật "tất khơng có gì" nghĩa ? A Cơ tim co bóp suốt đời chết B Khi tim co bóp đƣa tất máu hai tâm thất vào hệ động mạch; tim nghỉ tâm thất không chứa lƣợng máu C Khi tim cịn đập thể tồn tại, tim ngừng hoạt động, thể chết D Khi kích thích tim với cƣờng độ dƣới ngƣỡng, tim hồn tồn khơng co bóp, nhƣng đƣợc kích thích vừa tới ngƣỡng, tim đáp ứng cách co tối đa Câu 8: Máu vận chuyển hệ mạch nhờ đâu ? A Năng lƣợng co tim B Dịng máu chảy liên tục C Co bóp mạch D Sự va đẩy tế bào máu Câu 9: Ngƣời mắc chứng huyết áp cao, đo huyết áp cực đại phải lớn giá trị nào? A 150mm Hg B 130mm Hg C 120mm Hg D 80mm Hg Câu 10: Trong hệ dẫn truyền tim, xung điện lan truyền theo trật tự: A Nút xoang nhĩ - bó His - nút nhĩ thất - mạng Pckin - tâm nhĩ co - tâm thất co B Nút xoang nhĩ - tâm nhĩ - nút nhĩ thất - bó His - mạng Pckin - tâm nhĩ co tâm thất co -107- C Nút nhĩ thất -nút xoang nhĩ - tâm nhĩ co - tâm thất co D Nút nhĩ thất - nút xoang nhĩ - Bó His - mạng Puôckin - tâm nhĩ co - tâm thất co BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ (Thời gian 10’) Chọn đáp án xác (làm vào bảng dƣới) CÂU ĐA Câu Huyết áp gì? A Độ giãn động mạch tim co B Áp lực máu tác động lên thành mạch C Vận tốc máu động mạch D Là tỉ lệ nhịp đập tim nhịp thở hệ hô hấp Câu Ở ngƣời bình thƣờng, huyết áp tâm thu huyết áp tâm trƣơng lần lƣợt là: A 70 – 80 mmHg 110 – 120 mmHg B 120 – 140 mmHg 100 – 110 mmHg C 110 – 120 mmHg 70 – 80 mmHg D 100 – 110 mmHg 120 – 140 mmHg Câu Sự giảm dần huyết áp hệ mạch do: A Tƣơng ứng với chu kì hoạt động tim B Sự ma sát máu với thành mạch phân tử máu với vận chuyển -108- C Do sức ép thành mạch lên lƣu lƣợng máu D Do ma sát phân tử máu E Máu phải chảy chậm tĩnh mạch Câu Để đảm bảo trao đổi chất máu tế bào thể: B Máu phải chảy nhanh động mạch C Máu phải chảy chậm mao mạch D Tim phải cho bóp theo chu kì Câu Vận tốc máu giảm dần từ: A Động mạch  tĩnh mạch  mao mạch B Tĩnh mạch  động mạch  mao mạch C Mao mạch  động mạch  tĩnh mạch D Động mạch  mao mạch  tĩnh mạch Câu Trong chế điều hòa hoạt động tim mạch, tim đập nhanh mạnh, mạch co lại khi: A Huyết áp giảm B Nồng độ CO2 tăng C Huyết áp giảm nồng độ CO2 tăng D Huyết áp giảm nồng độ CO2 giảm Câu Cân nội môi trạng thái A môi trường bên thể trì trạng thái cân ổn định B cân nồng độ ion bên tế bào dịch ngoại bào C Cơ thể trì trạng thái cân nƣớc muối khống D Nồng độ chất bên cân với chất bên ngồi Câu Cơ chế điều hịa cân nội mơi có kích thích mơi trƣờng bên ngồi bên thể diễn theo trình tự sau: -109- A Thụ quan  Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết  Bộ phận đáp ứng  Thụ quan B Trung ƣơng thần kinh, tuyến nội tiết  Bộ phận đáp ứng  Thụ quan C Thụ quan  Trung ƣơng thần kinh, tuyến nội tiết  Bộ phận đáp ứng D Bộ phận đáp ứng  Thụ quan  Trung ƣơng thần kinh, tuyến nội tiết  Thụ quan Câu Ở ngƣời, lƣợng nƣớc thể giảm dẫn đến hậu gì? A Huyết áp tăng, áp suất thẩm thấu tăng B Huyết áp giảm, áp suất thẩm thấu giảm C Huyết áp giảm, áp suất thẩm thấu tăng D Huyết áp tăng, áp suất thẩm thấu giảm Câu 10 Ở ngƣời, lƣợng nƣớc thể giảm, trung khu thần kinh bị kích thích? A Thùy sau tuyến yên tiểu não B Vùng đồi thị thùy sau tuyến yên C Tiểu não hành não D Bán cầu đại não -110- BÀI KIỂM TRA 45’ (Thời gian 45’) I TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án xác (làm vào bảng dƣới) CÂU ĐA CÂU 11 ĐA Câu Thành phần tạo nên áp suất thẩm thấu máu là: A glucôzơ Câu Ở ngƣời, nồng độ glucôzơ prơtêin huyết tƣơng đƣợc điều hịa vai trị chủ yếu của: A Thận B Gan C Tuyến tụy D Vùng dƣới đồi thị Câu Khi nồng độ glucôzơ máu tăng gan điều hòa cách nào? A Biến đổi thành glicogen để dự trữ gan B Chuyển glicogen dự trữ thành glucôzơ C Tạo glucôzơ từ glixerol axit lactic D Tạo glucôzơ từ axit amin Câu Ở ngƣời, rối loạn chức gan, làm lƣợng protein huyết tƣơng giảm dẫn đến hậu gì? A Áp suất thẩm thấu huyết tƣơng tăng, nƣớc ứ lại mô gây phù nề B Áp suất thẩm thấu huyết tương giảm, nước ứ lại mô gây phù nề C Áp suất thẩm thấu huyết tƣơng tăng, gây cảm giác khát nƣớc D Áp suất thẩm thấu huyết tƣơng giảm, tăng tiết nƣớc tiểu -111- Câu Chất đệm chất: A Có khả lấy ion H+ ion OH- ion xuất mơi trường B Có khả lấy ion H+ ion xuất mơi trƣờng C Có khả lấy ion OH- ion xuất môi trƣờng D Có khả lấy ion H+ ion OH- ion bị thiếu hụt môi trƣờng Câu Hệ đệm có tốc độ điều chỉnh pH nhanh là: A Hệ đệm bicacbonat B Hệ đệm bicacbonat Hệ đệm proteinat C Hệ đệm proteinat D Hệ đệm photphat Câu 7: Hơ hấp ngồi q trình trao đổi khí A thể môi trƣờng sống thông qua bề mặt trao đổi khí bề mặt tồn thể B thể với môi trƣờng sống thông qua bề mặt trao đổi khí phổi C q trình trao đổi khí thể với môi trƣờng sống thông qua bề mặt trao đổi khí mang D thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí quan hô hấp phổi, da, mang Câu 8: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đƣợc tiêu hóa A nội bào B ngoại bào C nội bào ngoại bào D số tiêu hóa nội bào, cịn lại tiêu hóa ngoại bào -112- Câu 9: Tĩnh mạch A mạch máu từ mao mạch tim có chức thu máu từ động mạch đƣa tim B mạch máu từ động mạch tim có chức thu máu từ mao mạch đƣa tim C mạch máu từ mao mạch tim có chức thu máu từ mao mạch đưa tim D mạch máu từ mao mạch tim có chức thu chất dinh dƣỡng từ mao mạch đƣa tim Câu 10: Chứng huyết áp thấp xảy A huyết áp cức đại thường xuống 60 mmHg B huyết áp cức đại thƣờng xuống dƣới 70 mmHg C huyết áp cức đại thƣờng xuống dƣới 80 mmHg D huyết áp cức đại thƣờng xuống dƣới 90 mmHg Câu 11: Ở ngƣời huyết áp giảm dần theo trình tự A Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch B Tĩnh mạch → động mạch → mao mạch C Động mạch → tĩnh mạch → mao mạch D Mao mạch → động mạch → tĩnh mạch Câu 12: Ở ngƣời, huyết áp cao A tĩnh mạch chủ B động mạch phổi C động mạch chủ D tĩnh mạch phổi Câu 13: Vận tốc mạch máu phụ thuộc vào Tổng diện tích thiết diện mạch Độ đàn hồi mạch Sự chênh lệch huyết áp đoạn mạch Tổng diện tích thiết diện hệ mạch - 113 - Tập hợp khẳng định A B C D Câu 14: Huyết áp đƣợc sinh A tim co bóp tống máu vào mạch B đàn hồi mạch C áp lực máu tác động vào lòng mạch D áp lực máu tác động vào thành mạch Câu 15: Máu tơm có đặc điểm: A Màu hồng B Màu xanh nhạt C Màu đỏ D Không màu Câu 16: Trật tự đƣờng máu hệ tuần hoàn hở A tim → động mạch → tế bào → tĩnh mạch → khoang máu → tim B tim → khoang máu → tế bào → động mạch → tĩnh mạch → tim C tim → động mạch → tĩnh mạch → khoang máu → tế bào → tim D tim → động mạch → khoang máu → tế bào → tĩnh mạch → tim Câu 17: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn chịu biến đổi A học hóa học B hóa học sinh học C học sinh học D học, hóa học sinh học Câu 18: Tại ngƣời mắc bệnh xơ vữa thành mạch lại thƣờng bị cao huyết áp? A Có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp B Vì khả hấp thụ chất dinh dƣỡng dễ gây thiếu máu nên thƣờng bị cao huyết áp C Tạo sức cản thành mạch tốc độ dòng chảy máu cao D Có lực co bóp tim mạnh nên bị cao huyết áp Câu 19: Huyết áp cao máu chảy chậm A tĩnh mạch động mạch B động mạch mao mạch - 114 - C động mạch tĩnh mạch D tĩnh mạch cá động mạch Câu 20: Nhận định không nói để giúp q trình trao đổi khí đạt hiệu cao, quan hơ hấp đa số lồi động vật cần A phải có hệ thống ống khí phân nhánh tới tế bào B bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ diện tích bề mặt trao đổi khí thể tích thể lớn), có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp C bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ƣớt giúp O CO2 dễ dàng khuêch tán qua D có lƣu thơng khí (nƣớc khơng khí lƣu thông) tạo chênh lệch nồng độ khí O2 CO2 để khí dễ dàng khuêch tán qua bề mặt trao đổi khí II TỰ LUẬN Câu Vẽ sơ đồ chế điều hòa huyết áp, sơ đồ chế điều hoà nồng độ đƣờng máu? Câu Ở giun đất đặc điểm da giúp giun thực trao đổi khí với môi trƣờng xung quanh? Câu Tại thức ăn gần nhƣ không đƣợc hấp thu dày, mà đƣợc hấp thu lúc mạnh phần ruột non kể từ sau tá tràng? -115- ... 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ PHẦN KIẾN THỨC SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 (BAN NÂNG CAO)? ??……………………………………… 32 2.1 Quy trình dạy học vận dụng lý thuyết hệ thống? ??……………….…….32... cứu: “VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ PHẦN KIẾN THỨC SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (BAN NÂNG CAO)? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết hệ thống. .. pháp dạy học Dạy học lớp Kiểm tra đánh giá Hình 2.1: Quy trình dạy học vận dụng lý thuyết hệ thống 2.2 Quy trình dạy học phần sinh lý động vật vận dụng lý thuyết hệ thống Dạy học phần sinh lý động

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan