Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm để bồi dưỡng thái độ và lí tưởng sống cho học sinh trung học phổ thông

125 61 0
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm để bồi dưỡng thái độ và lí tưởng sống cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG RỖN TUẤN TÌM HIỂU VẺ ĐẸP VÀ GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ TRONG DẠY HỌC BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỂ BỒI DƯỠNG THÁI ĐỘ VÀ LÍ TƯỞNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG RỖN TUẤN TÌM HIỂU VẺ ĐẸP VÀ GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ TRONG DẠY HỌC BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỂ BỒI DƯỠNG THÁI ĐỘ VÀ LÍ TƯỞNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THANH HÙNG HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục, Khoa sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp thuộc Khoa văn - Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thanh Hùng hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở GD&ĐT Hải Phòng, Ban giám hiệu, đồng chí giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến, đồng chí giáo viên tổ Ngữ văn trường địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ tác giả toàn thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, để luận văn hoàn thiện Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Hồng Rỗn Tuấn NHỮNG KÍ TỰ VIẾT TẮT GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HĐ Hoạt động NBK Nguyễn Bỉnh Khiêm THPT Trung học phổ thơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Triết lý nội dung sâu sắc thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1.2 Quan niệm chung sống “ Nhàn” 11 1.1.3 Quan niệm sống “Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm triết lý sống 15 1.1.4 Mục tiêu dạy học thơ "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm 20 1.1.5 Mối quan hệ nội dung triết lý nhàn dạy học thơ "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm với giáo dục thái độ, lí tưởng sống cho học sinh 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1.Quan niệm sống niên tình trạng sa sút đạo đức, lối sống 23 1.2.2 Những ảnh hưởng nội dung triết lý Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm tới học sinh THPT 28 1.2.3 Sự cần thiết phải khai thác vẻ đẹp giá trị triết lý “Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm 29 Chương 2: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ VÀ VẺ ĐẸP TRONG BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 32 2.1 Khái lược nguồn gốc nội dung triết lý thơ NBK 32 2.2 Triết lý “Nhàn” thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 36 2.3 Giá trị triết lý thơ “Nhàn”- NBK 42 2.4 Vẻ đẹp thơ “Nhàn”- NBK 45 2.5 Mối quan hệ giá trị triết lý vẻ đẹp thơ “Nhàn” 48 2.6 Gắn nội dung thơ Nhàn – NBK với mục tiêu bồi dưỡng thái độ lí tưởng sống cho học sinh quy trình khép kín 51 2.7 Khảo sát thực trạng dạy học góc độ tìm hiểu vẻ đẹp giá trị triết lý dạy học thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm .52 2.7.1 Về phía học sinh 52 2.7.2 Về phía giáo viên 57 2.8 Tài liệu tham khảo 61 Chương 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM DẠY HỌC BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 65 3.1 Mục đích thể nghiệm 65 3.2 Điều kiện thể nghiệm 65 3.2.1 Điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học 65 3.2.2 Điều kiện người 66 3.3 Thiết kế thể nghiệm 66 3.3.1 Phương hướng thiết kế giáo án thể nghiệm 66 3.3.2 Nội dung hướng dẫn học sinh chuẩn bị 67 3.3.3 Các hình thức tổ chức hoạt động lớp 68 3.3.4 Cách thức kiểm tra đánh giá 71 3.3.5 Danh mục tài liệu cho học 80 3.3.6 Thiết kế giáo án thể nghiệm sư phạm dạy thơ “Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm 81 3.4 Giải thích điểm 97 3.4.1 Điểm nội dung 97 3.4.2 Điểm phương pháp 97 3.5 Hướng dẫn thực thiết kế 98 3.5.1 Đặc điểm thiết kế 98 3.5.2 Hướng dẫn thực hiên 98 3.6 Đánh giá thiết kế 99 3.6.1 Tự đánh giá 99 3.6.2 Tổ chuyên môn đánh giá 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mười kỷ văn học trung đại Việt Nam - từ kỷ X đến hết kỷ XIX, thời kỳ văn học to lớn Với đóng góp hàng nghìn tác giả, hàng vạn tác phẩm, văn học để lại nhiều giá trị tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân đạo triết lý nhân sinh cao Những tác giả lỗi lạc góp phần tạo lên tầm vóc lớn lao văn hố Việt Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng, phân mơn văn học phần văn học trung đại có 21 văn giảng dạy chính, văn đọc thêm Chừng văn để hiểu toàn thời kỳ văn học trung đại với bao tâm tư tình cảm, biến đổi thăng trầm lịch sử dân tộc, thay đổi xã hội, người suốt mười kỷ việc khó… Tuy nhiên nhà biên soạn sách giáo khoa cố gắng để khắc phục hạn chế cách tuyển chọn những tác giả xếp vào hàng tiêu biểu giai đoạn, để thời lượng ngắn học sinh có đủ nhận thức mười kỷ văn học trung đại Việt Nam cách chắn Tuy nhiên với cách dạy học truyền thống coi trọng việc truyền đạt thầy, nhấn mạnh yếu tố thầy lý trình độ nhận thức trị cịn nhiều hạn chế, tài liệu học tập không đủ…và trì giáo dục bao cấp điều khơng cịn phù hợp Trong thời đại ngày hoạt động dạy học hướng vào người học trở thành xu hướng tất yếu giáo dục Dạy học nhằm phát huy tính tích cực tự giác người học, hay dạy học lấy người học làm trung tâm Thực chất hoạt động dạy học làm cho đối tượng học thay đổi mặt thể chất tâm hồn, đảm bảo đủ điều kiện người hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu xã hội Trong cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn chiếm vị trí quan trọng, điều khẳng định hai khía cạnh: thứ tỉ lệ thời gian dành cho mơn Ngữ văn nói chung phân mơn văn học - - nói riêng; thứ hai mức độ tác động nội dung mơn học tới đời sống tâm tư tình cảm học sinh lớn Theo cố thủ tướng Phạm Văn Đồng : “Văn học nghệ thuật „vũ khí vơ song‟ ” Như nói, văn học nghệ thuật việc đảm bảo chức mơn học nhà trường, cịn mơn nghệ thuật Vì vậy, có tính chất riêng biệt mà khơng mơn học có Việc xác định vị trí mơn Ngữ văn nhà trường giúp cho giáo viên có ý thức trình thực nhiệm vụ giảng dạy Việc ý thức rõ vị trí phân mơn văn học mơn Ngữ văn việc xác định vị trí văn học trung đại có vai trị quan trọng hoạt động giảng dạy giáo viên Trong năm gần trước luồng gió đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục nước ta đem lại thuận lợi cho hoạt động dạy thày hoạt động học trò Tuy nhiên với văn văn học trung đại phân phối chương trình Ngữ văn phổ thơng chưa tìm hướng phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu mong muốn xã hội Thực tế giảng dạy số trường địa bàn người viết có dịp tiếp xúc trao đổi với giáo viên học sinh, phần lớn họ cho dạy văn văn học trung đại vừa khó vừa khơ, hứng thú Thiết nghĩ thực tế phủ định đường đến với giá trị đích thực văn văn học trung đại có nhiều khoảng cách khó lấp đầy: thứ tường ngôn ngữ; thứ hai tâm lý thời đại; thứ ba hệ thống thi pháp trung đại Những điều giáo viên học sinh hiểu biết cặn kẽ Vì vậy, vấn đề tìm hướng khai thác nhằm rút ngắn khoảng cách văn văn học trung đại với giáo viên học sinh thời đại ngày việc làm cần thiết Khi kinh tế vận hành theo chế thị trường mặt trái tệ nạn xã hội tình trạng vi phạm đạo đức phận không nhỏ học sinh trung học, tình trạng học sinh sống buông thả, mải chơi, lổng - - ngày nhiều Những tượng trở thành vấn đề nan giải trình giáo dục học sinh, đáp ứng phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế đáng lo ngại này, ngành GD&ĐT có nhiều vận động nhằm hướng học sinh vào hoạt động tích cực học tập “Trường học thân thiện học sinh tích cực; thầy giáo gương tự học, sáng tạo”…Tuy nhiên hoạt động mang tính tình mà chưa giải tận gốc rễ vấn đề Vậy gốc vấn đề tình trạng học sinh xuống cấp đạo đức, lối sống bắt nguồn từ đâu gải pháp hiệu cho thực trạng câu hỏi thực tế đặt cho Từ vị trí mơn học hệ thống môn học nhà trường nhận thấy môn Ngữ văn cụ thể phân môn văn học có vai trị to lớn việc giáo dục thái độ lí tưởng sống cho học sinh Qua tác phẩm cụ thể, người dạy hoàn toàn hướng nội dung vào việc bồi dưỡng thái độ sống tích cực, bồi dưỡng lực trí tuệ cho học sinh Đặc biệt có tác phẩm có nội dung giáo dục đạo đức lí tưởng sống cách thiết thực phù hợp với tâm lí tiếp nhận học sinh Qua hồn tồn xây dựng nhận thức học sinh chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với thân, với gia đình với xã hội Qua việc tìm hiểu hoạt động giảng dạy số trường địa bàn thành phố Hải Phòng, qua việc trao đổi thảo luận, thăm dò số ý kiến đồng nghiệp cách dạy, hướng khai thác tác phẩm văn học trung đại, chúng tơi nhận thấy cần phải có cách nhìn đắn vai trị vị trí tác phẩm văn học trung đại việc giáo dục học sinh Có nhiều tác phẩm giáo viên dạy chưa khai thác giá trị đích thực, chưa gắn nội dung tác phẩm vào sống tại, chưa phát huy tính giáo dục Cụ thể, chúng tơi trao đổi với đồng nghiệp thơ “Nhàn” – NBK Điều làm băn khoăn người dạy - - -95- PHIẾU HỌC TẬP SỐ Học sinh tìm hiểu ý nghĩa tích cực quan niệm "Nhàn"- NBK Bài thơ Nhàn - NBK I Mục tiêu Học sinh bình luận vẻ đẹp thơ Nhàn – NBK II Cách triển khai hoạt động (Dùng kĩ thuật khăn phủ bàn) Yêu cầu thời gian: (Chuẩn bị nội dung phút, thảo luận thống nội dung phút) Yêu cầu hoạt động Học sinh tìm hiểu vấn đề cách tự trả lời câu hỏi đây: Dựa vào nội dung tìm hiểu phần - Tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ sống Nhàn? Hãy viết cảm nhận riêng nét đẹp tâm hồn ấy? -Vẻ đẹp nhân cách nhà thơ qua hai câu 3, ? - Nét đẹp trí tuệ NBK cho hiểu giá trị đích thực sống nào? Sau thống nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp ( Lưu ý: Thời gian trình bày không phút) -96- PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đánh dấu X vào nhận xét với giá trị nghệ thuật thơ "Nhàn" A Bài thơ Nơm trữ tình – triết lý mà tự nhiên hóm hỉnh, nhẹ nhàng mà sâu sắc, thâm trầm cách nói ngược tác giả B C Bài thơ sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình quen thuộc Ngôn ngữ: tự nhiên, giản dị mà sâu sắc D Bút pháp quen thuộc thơ Đường: thi trung hữu họa ý ngơn ngoại 3.4 Giải thích điểm nội dung phƣơng pháp thiết kế 3.4.1 Điểm nội dung Trong trình thực đề tài nhận thấy điểm nội dung đề tài cung cấp thêm khía cạnh cho giá trị thơ Nếu trước nhà nghiên cứu, sách hướng dẫn giảng dạy dừng lại việc giá trị triết lý thơ Nhàn – NBK chúng tơi tìm hiểu vẻ đẹp giá trị triết lý thơ Thực tế giảng dạy giáo viên lên lớp thường bỏ qua việc giáo dục thái độ sống tích cực cho học sinh rõ nội dung cụ thể cho việc thực tốt mục tiêu giáo dục thái độ tích cực lí tưởng sống cho học sinh 3.4.2 Điểm phương pháp Với cách dạy học trước đây, giáo viên coi nặng phương pháp thuyết trình chúng tơi thiết kế hoạt động thầy trò nhấn mạnh hoạt động trị Chỉ có cho trị hoạt động có đủ điều kiện mặt thời gian để hướng tời giáo dục tồn diện cho học sinh Chúng tơi áp dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học đại vào trình dạy học phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp đặt câu hỏi số kĩ thuật như: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật KWL, kĩ thuật mảnh ghép -97- Với kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học học phá sơ cứng, thày đọc trò chép trước 3.5 Hƣớng dẫn thực thiết kế 3.5.1 Đặc điểm thiết kế Thiết kế có kết hợp hài hồ hoạt động thày hoạt động trò Giáo viên thực cần linh hoạt, khéo léo phát huy vai trò chủ đạo thày, tổ chức hướng dẫn điều khiển hoạt động học sinh Phần kiến thức xây dựng xen kẽ, học sinh sau tìm hiểu giá trị câu thơ phải phát biểu cảm nhận nội dung Qua mức độ cảm nhận học sinh, giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ sung cho vấn để sáng tỏ cách nhẹ nhàng, tránh gò ép Hệ thống phương pháp thiết kế liên hoàn, kết bước tiền đề bước Vì vậy, giáo viên cần ý làm tốt gây hứng thú từ khâu tiết học Thiết kế xây dựng với mục tiêu tìm hiểu vẻ đẹp giá trị triết lý định hướng vào bồi dưỡng thái độ sống cho học sinh giáo viên dạy cần nhận thức rõ xu hướng để thực khâu, bước cho tốt 3.5.2 Cách thực Hoạt động kiểm tra cũ thay hoạt động báo cáo nhanh nhóm trưởng chuẩn bị hoạt động nhóm nhà Giáo viên nên động viên để tạo tâm lý cho học Hoạt động tạo tâm gắn vào hoạt động giới thiệu tác giả, tác phẩm.Vì vậy, giáo viên cho học sinh thuyết minh hình ảnh chuẩn bị sẵn máy chiếu Projester tranh, ảnh NBK Hoạt động tri giác tài liệu giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc tác phẩm, sau đọc mẫu gọi học sinh đọc (có thể dùng băng ghi âm cho học sinh nghe giọng ngâm thơ, kết hợp hình ảnh) Mục tiêu bước cho học sinh nắm tổng thể tác phẩm phát biểu khái quát cảm hứng chủ đạo thơ nhân vật trữ tình -98- Hoạt động phân tích cắt nghĩa tác phẩm Đây hoạt động quan trọng phần thiết kế Phần yêu cầu giáo viên dạy phải nắm quy trình tiến hành phương pháp Chú ý thực kĩ thuật mảnh ghép có hai khâu quan trọng Thứ tạo nhóm chuyên sâu, thứ hai tạo nhóm mảnh ghép Hoạt động tổng kết đánh giá khái quát Giáo viên cho học sinh nêu giá trị thơ cho học sinh bình giá giá trị Nên tổ chức theo hướng thảo luận ngắn phiếu học tập Hoạt động củng cố, luyện tập Giáo viên cần nêu rõ vấn đề cho học sinh tư giải Cần hỗ trợ em trình thực Hoạt động hướng dẫn chuẩn bị giáo viên thực phát phiếu cho học sinh Phiếu quy định rõ hoạt động cá nhân hoạt động nhóm 3.6 Đánh giá thiết kế 3.6.1 Tự đánh giá Thiết kế đảm bảo yêu cầu chung giáo án giảng dạy Đặc biệt thể rõ đâu giá trị triết lý đâu vẻ đẹp quan trọng giáo án hướng việc tìm hiểu thơ vào mục tiêu bồi dưỡng thái độ sống lí tưởng cho học sinh rõ ràng Trong thiết kế rõ hoạt động day học, rõ hoạt động cụ thể thầy trò Xét tổng thể tính chất hoạt đọng, giáo án có xu hướng phát huy hoạt động trò nhiều hơn, hoạt động chiếm lĩnh trò thực hoạt động trọng tâm dạy Thiết kế đảm bảo yêu cầu nội dung phương pháp theo chuẩn kiến thức, kỹ quy định Thiết kế có vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học đại nhằm phát huy tốt lực chủ thể người học Qua người học tự bộc lộ phẩm chất lực thân Các bước thiết kế nhuần nhuyễn quy cách phù hợp với tiến trình dạy, phù hợp với quy trình lên lớp -99- Giáo viên dễ điều khiển hoạt động kĩ thuật dạy học dễ dàng Người học có tâm lý thoải mái không bị ức chế Các phương tiện hỗ trợ đơn giản, dễ thực Thậm chí áp dụng cho trường chưa có điều kiện cơng nghệ thơng tin 3.6.2 Tổ nhóm chun mơn đánh giá Trong q trình thực thiết kế tiến hành gửi mẫu thiết kế cho thành viên đơn vị tổ Ngữ văn trường THPT Nguyễn Khuyến tham gia đánh giá ưu điểm nhược điểm thiết kế 3.6.2.1 Ưu điểm Đánh giá chung, giáo án thực đầy đủ khâu bước lên lớp Các hoạt động thiết kế rõ ràng, đảm bảo tính khoa học Về nội dung, đảm bảo nội dung nội dung nâng cao tìm hiểu giá trị vẻ đẹp triết lý thơ Đặc biệt thiết kế thực tốt hoạt động hướng học sinh ự bộc lộ quan điểm thái độ giá trị phần thơ Nội dung phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ học Về phương pháp, thiết kế có đổi cụ thể Các phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng thiết kế phát huy vai trò chủ đạo thày vai trị chủ động tích cực trò Đây giáo án thiết kế theo hướng dạy học tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp Cụ thể phía giáo viên, thực bước, khâu, hoạt động linh hoạt, có thời gian quan sát, hướng dẫn đạo học sinh làm việc tích cực Phong thái nhàn hơn, khơng phải nói nhiều chủ động tình phát sinh lớp Giờ học thân thiện 3.6.2.2 Nhược điểm Mục tiêu học đặt cao giáo viên phải ý dẫn dắt học sinh chủ động tiếp cận vấn đề, tránh tình trạng bỏ qua lúng túng khâu lên lớp Điều phải giáo viên có -100- nhiều kinh nghiệm thực không dẫn đến tượng học bị gián đoạn làm thiếu thời gian thực hoạt động Do thói quen thầy trò với phương pháp học cũ, nên khả thành thạo thao tác hạn chế định ảnh hưởng tới tiến độ học Ở nơi điều kiện công nghệ thông tin chưa phát triển việc thực thiết kế làm giảm hiệu Thiết kế theo hướng liên hoàn khâu làm khơng tốt ảnh hưởng lớn tới hiệu dạy -101- KẾT LUẬN Mơn Ngữ văn nhà trường THPT có vị trí quan trọng Nó khơng có vai trị mơn học mà cịn môn nghệ thuật Sự kết hợp kỳ diệu giá trị nhận thức giá trị thẩm mĩ tạo tác động kép học sinh Một mặt cung cấp cho em kiến thức đời sống xã hội người, mặt khác qua tác phẩm văn chương bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách cho em Mục tiêu giáo dục nên người Việt Nam có đầy đủ phẩm chất trí tuệ Có thể tham gia sống học tập nâng cao trình độ chun mơn Từ mực tiêu cao qua giảng, người thầy giáo, cô giáo phải bồi dưỡng cho học sinh thái độ sống tích cực, sống có lí tưởng có mục đích cao đẹp Trước thực trạng xã hội tình trạng học sinh sa sút đạo đức, thái độ sống bng thả, thiếu lí tưởng Hơn lúc hết môn Ngữ văn phải gánh vác lấy trách nhiệm bồi dưỡng đạo đức, cho em rèn luyện tạo cho em môi trường sống tốt đẹp Chúng nghiên cứu việc dạy học phát huy giá trị tốt đẹp tác phẩm văn chương hướng vào giáo dục thái độ lí tưởng sống cho học sinh THPT Từ nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu học môn học Trong luận văn chúng tơi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu giá trị triết lý nhàn - NBK Từ chúng tơi sâu tìm hiểu nội dung triết lý thơ Nhàn – NBK Nội dung triết lý thơ Nhàn-NBK khơng có giá trị mà cịn thể vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách người NBK Từ kết luận vẻ đẹp giá trị triết lý nhàn – NBK thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học thơ Nhàn – NBK để bồi dưỡng thái độ lí tưởng sống cho học sinh nhằm hướng học sinh vào mục đích cao sống Bên cạnh chúng tơi cịn mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại vào việc thiết kế thể nghiệm giáo án dạy nhằm đáp ứng mục đích yêu cầu đề tài -102- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Khắc Đàm, Lê Xuân Giang, Bùi Xuân Tân, Phan Hồng Xuân Kiểm tra đánh giá thường xun định kì, mơn Ngữ văn 10, tập I, NXB Giáo dục năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án Việt - Bỉ, Dạy Học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học sư phạm năm 2010 Bộ giáo dục đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn NXB Giáo dục năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục công dân NXB Giáo dục, năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục năm 2005 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam 2009 Nguyễn Thuý Hồng, Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học 6inh THCS, THPT, NXB Giáo dục năm 2008 Đỗ Kim Hảo, Nguyễn Thị Mỹ Thoan, Câu hỏi tập trắc nghiệm Ngữ văn 10 NXB Đại học sư phạm năm 2006 Lƣu Đức Hạnh, Lê Nhƣ Bình, Lƣu Thị Tuyết Hiên, Hoàng Thị Mai, Trắc nghiệm Ngữ văn 10 NXB Thanh Hoá năm 2006 10 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn, dạy văn NXB Giáo dục năm 2005 11 Nguyễn Thanh Hùng Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục năm 2008 12 Hội đồng lịch sử Hải Phòng, Viện văn học Việt Nam Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (Kỷ yếu Hội nghị khoa học nhân 400 năm mất) Hải Phòng - 2005 13 Nguyễn Trọng Khánh, Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ NXB Giáo dục năm 2006 14 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng Văn học Việt nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII) NXB Giáo dục năm 2000 -103- 15 Phan Trọng Luận Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập I, năm 2006 16 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB Sư phạm 2008 17 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trƣơng Chính, Lê Thƣớc Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, NXB Xây dựng, H., 1975, tr.25 – 34 Phần viết Lê Trí Viễn: Nguyễn Bỉnh Khiêm 18 Vũ Khâm Lân, Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn công Văn Đạt phả ký, Công dư tiệp ký (của Vũ Phương Đề, Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm dịch), tập 3, Bộ quốc gia giáoc dục xuất bản, S., 1962, tr 139 – 160 19 Lê Đức Ngọc, Đo lường đánh giá thành học tập, CAMEEQ, 82009 20 Lê Lƣu Oanh Văn học loại hình nghệ thuật Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 21 Nguyễn Kim Phong, Đặng Tƣơng Nhƣ, Đào Công Vĩnh, Kỹ đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, NXB Giáo dục năm 2006 22 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục 1997 23 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục năm 2007 (Tái lần thứ2) 24 Lã Nhâm Thìn Phân tích tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục năm 2009 25 Đỗ Ngọc Thống Bài tập tự luận Ngữ văn 10, NXB Giáo dục năm 2006 26 Phạm Tồn Cơng nghệ dạy văn NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 27 Thái Quang Vinh, Thạch Ngọc Hà, Đặng Đức Hiền Bồi dưỡng văn khiếu 10 Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006 -104- PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ I Xin anh (chị) vui lòng cho biết thông tin sau: Họ tên (nếu có thể)………………………giới tính…………… Học sinh trường………………………………………………………… Qua q trình học thơ "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm anh(chị) thể nhu cầu hiểu biết thái độ việc học thơ Tiêu chi khảo sát I Thái độ học tập Anh/chị quan tâm đến việc tìm hiểu thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài thơ "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm có làm cho anh/ chị cảm thấy thú vị II Mức độ ghi nhớ Anh/chị có chắn đọc thuộc thơ Anh/chị nhớ nội dung thơ Anh/chị yếu tố nghệ thuật thơ III Mức độ thơng -105- hiểu Anh/chị hiểu nội dung thơ Anh/chị nêu tác dụng yếu tố nghệ thuật thơ Anh/chị có cảm nhận vẻ đẹp nội dung triết lý thơ IV Sự tác động thái độ Anh/chị nhận thấy giá trị thơ có ảnh hưởng tới thái độ sống Mức độ ảnh hưởng thơ đến cách ứng xử anh/chị sống Mức độ bồi dưỡng đạo đức, lối sống cho thân sau học thơ Nhàn V Nhu cầu người học -106- Anh/ chị có thấy cần thiết phải học thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm chương trình THPT Bài học có nên cho học sinh nêu cảm nhận thái độ nhà thơ Bài học có cần phải liên hệ thực tế sống ngày -107- ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG RỖN TUẤN TÌM HIỂU VẺ ĐẸP VÀ GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ TRONG DẠY HỌC BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỂ BỒI DƯỠNG THÁI ĐỘ VÀ LÍ TƯỞNG SỐNG CHO HỌC SINH. .. khoa học Từ lập luận chúng tơi chọn đề tài: “ Tìm hiểu vẻ đẹp giá trị triết lý dạy học thơ "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm để bồi dưỡng thái độ, lí tưởng sống cho học sinh trung học phổ thơng”, để góp... trị triết lý nhàn, vẻ đẹp thơ ? ?Nhàn? ?? mục tiêu bồi dưỡng thái độ, lí tưởng sống cho học sinh THPT 3.3 Đề xuất cách dạy khai thác triệt để giá trị thơ hướng vào bồi dưỡng thái độ, lí tưởng sống cho

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan