Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh điện biên

134 83 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NGÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NGÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hữu Hoan HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Hữu Hoan người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến giúp đỡ anh (chị) công tác Sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo, hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên trường mầm non tiến hành khảo sát tỉnh Điện Biên Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến góp ý thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tác giả Bùi Thị ngân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDCM BGH Bồi dưỡng chuyên môn Ban giám hiệu CB-GV Cán - Giáo viên CBQL Cán quản lý CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CL Cơng lập CS- GD Chăm sóc - Giáo dục GD - ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GV- HS Giáo viên - Học sinh GVMN Giáo viên mầm non HĐND-ƯBND Hội đồng nhân dân- ủy ban nhân HS Học sinh KT- XH Kinh tế- Xã hội MN Mầm non QĐ Quyết định QLGD Quản lý giáo dục ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm quản lý, Quản lý giáo dục 1.2.2.Chức quản lý 1.2.3 Quản lý nhà trường 11 1.2.4 Quản lý trường mầm non 13 1.2.5 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 14 1.3 Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ giáo dục mầm non 16 1.3.2 Yêu cầu giáo dục mầm non 17 1.3.3 Quản lý trường mầm non 18 1.4 Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 19 1.4.1.Mục tiêu nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non .19 1.4.2 Chương trình, nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giảo viên mầm non 20 1.4.3 Hình thức, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 21 1.4.4 Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 22 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 23 1.5.1 Quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo 23 1.5.2 Quản lý thực chương trình nội dung bồi dưỡng chun mơn 24 1.5.3 Quản lý hình thức phương pháp triển khai bồi dưỡng chuyên môn 25 1.5.4 Quản lý việc giám sát, kiểm tra bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 27 1.5.5 Quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác bồi dưỡng 29 iii 1.6.Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 30 1.6.1 Các yếu tổ khách quan 30 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 31 Tiểu kết Chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH ĐIỆN BIÊN 32 2.1 Khái quát chung phát triển kinh tế- xã hội- giáo dục tỉnh Điện Biên 33 2.1.1 Khái quát phát triến kinh tế- xã hội tỉnh Điện Biên 33 2.1.2 Khái quát giáo dục tỉnh Điện Biên 34 2.1.3 Giáo dục mầm non tỉnh Điện Biên 35 2.2 Tổ chức thực khảo sát 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Đối tượng khảo sát 38 2.2.4 Tiến hành khảo sát 38 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho Giáo viên mầm non Tỉnh Điện Biên 38 2.3.1 Bồi duỡng chuyên môn cho giáo viên truờng MN tỉnh Điện Biên 38 2.3.2 Nhu cầu bồi duỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non tỉnh Điện Biên 39 2.3.3.Thực trạng nhận thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 40 2.3.4 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên mầm non 44 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non tỉnh Điện Biên 50 2.4.1.Thực trạng xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn 50 2.4.2 Tố chức, đạo thực chương trình bồi dưỡng chun mơn .54 2.4.3.Thực trạng quản lý hình thức phương pháp tổ chức bồi dưỡng 58 2.4.4 Quản lý việc giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 59 2.4.5 Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị phục vụ bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 61 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 61 iv 2.5.1.Thuận lợi 61 2.5.2 Khó khăn 62 2.5.3 Thời - hội 63 2.5.4 Thách thức 64 Tiểu kết Chương 64 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 67 3.1.Định hướng phát triển giáo dục mầm non tỉnh Điện Biên 67 3.2.Nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.2.1.Phù hợp mục tiêu giáo dục mầm non 68 3.2.2 Đảm bảo tỉnh thực tiễn hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 69 3.2.3.Đảm bảo tỉnh khả thi 69 3.2.4.Đảm bảo tính đồng toàn diện 70 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non tỉnh Điện Biên 70 3.3.1.Biện pháp 1: Tăng cường nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 70 3.3.2.Biện pháp 2: Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 72 3.3.3 Biện pháp 3: Quản lý chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non 75 3.3.4 Biện pháp 4: Tố chức máy quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 78 3.3.5 Biện pháp 5: Quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích cho giáo viên mầm non 80 3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 82 3.4.Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp 84 Tiểu kết Chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào kỷ 21, Việt Nam đường phát triển hội nhập giáo dục giới, nước phấn đấu cho tương lai tươi sáng vững Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, móng cho phát triển nhân cách trẻ chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ vào lớp Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng trình bày Đại hội IX khẳng định: “chăm lo phát triển mầm non, mở rộng hệ thống trường lớp mẫu giáo địa bàn dân cư, đặc biệt nơng thơn vùng đặc biệt khó khăn” Để thực tốt nhiệm vụ Đảng đòi hỏi ban ngành đặc biệt ngành giáo dục cần nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ ngành để có biện pháp thực đạt kết tốt, mục tiêu là: “Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ theo mục tiêu đào tạo ngành” Trong trường mầm non, đội ngũ giáo viên lực lượng định chất lượng giáo dục mầm non, họ người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, người thực mục tiêu nhà trường Vì để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục nay, người giáo viên phải rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả sư phạm Điều chứng tỏ cơng tác bồi dưỡng chun môn cho giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non quan trọng mà người cán quản lý phải có trách nhiệm quản lý bồi dưỡng cho giáo viên mầm non Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Theo điều 22, chương II, mục 1, Luật giáo dục ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triến thể chất, tình cảm, trí tuệ, thấm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [22] Muốn đạt mục tiêu giáo dục trên, vấn đề phải quan tâm đến lực sư phạm đội ngũ nhà giáo, người trực tiếp tác động đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Hiện theo thống kê GD&ĐT có 90% giáo viên mầm non có trình độ đạt chuẩn trung cấp sư phạm mầm non trở lên, 28% chuẩn khoảng 60% đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định Tuy tỷ lệ giáo viên đạt chuấn đào tạo cao, phần lớn đào tạo chắp vá qua nhiều hệ, nhiều loại hình đào tạo, nên lực thực tế chưa tương thích với trình độ đào tạo Chính vậy, sở giáo dục mầm non phải có người quản lý chun mơn phù hợp, hiệu hệ thống biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non [10] Muốn đạt mục tiêu giáo dục mầm non đề ra, đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có kiến thức văn hóa bản; trang bị hệ thống kiến thức khoa học chăm sóc giáo dục trẻ; có kỹ lập kế hoạch, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục, kỹ giao tiếp với trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp, cộng đồng Đế có lực sư phạm này, người giáo viên mầm non phải không ngừng học tập, rèn luyện trường, tự học tập cách nghiêm túc, thường xuyên Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non tỉnh Điện Biên, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu phát triên giáo dục mầm non tỉnh Điện Biên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non Tỉnh Điện Biên Giả thuyết khoa học Hiện công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non thuộc tỉnh Điện Biên nhiều bất cập Trong giai đoạn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên có sử dụng số biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non mà luận văn đề xuất luận văn góp phần cho nghiệp đổi phát triển giáo dục mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non Tỉnh Điện Biên - Đề xuất số biện pháp, tổ chức khảo nghiệm tính khả thi nhằm cải tiến thực trạng nêu - Tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp nhằm xác định sở lý luận vấn đề nghiên cứu, gồm: - Nghiên cứu chủ trường, đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục giáo dục mầm non; - Nghiên cứu Điều lệ trường mầm non, quy chế ngành Giáo dục Đào tạo; - Nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non toàn tỉnh Điện Biên 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng đối tượng nghiên cứu, gồm: - Quan sát : Dự giáo viên số trường mầm non số biện pháp bồi dưỡng cho giáo viên mầm non 98 12 Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề cho trẻ MN 13 Giáo dục bảo vệ môi trường trường MN 14 GD hoà nhập trẻ khuyết tật Kỹ 15 giao tiếp, ứng xử với trẻ 16 Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ 17 Bồi dưỡng môn khiếu 18 Bồi dưỡng phương pháp tổ chức hoạt động tuyên truyền cho ngành học Câu 5: Quý Thầy/Cô vui lịng đánh giá mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN TT Hình thức bồi dưỡng chun mơn Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ, Sở GD- ĐT Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung cụm trường theo kế hoạch Sở GD- ĐT Trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thơng qua giáo trình, tài liệu cung cấp) Bơi dưỡng nâng chn 99 Câu 6: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ thực hiệu cá phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Phương pháp bồi dưỡng TT chun mơn Thuyết trình báo cáo viên Thuyết trình kêt hợp minh họa hình ảnh Thuyêt trình kêt hợp luyện tập, thực hành Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm Nêu tình huống, tổ chức giải theo nhóm Nêu vân để, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo Tọa đàm, trao đơi Phôi hợp phương pháp Câu 7: Quý Thầy/Cô vui lịng cho dưỡng chun mơn cho GVMN TT Thời gian bồi duỡng chuyên môn Ngay sau kết thúc năm học Trước vào năm học Trong hè Tổ chức thường xuyên năm học Tổ chức định kì tập trung theo chuyên đề Do GV tự xếp 100 Câu 8: Quý Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp hình thức kiểm tra sau đợt bồi dưỡng chuyên mơn cho GVMN TT Hình thức kiểm tra sau đợt bồi dưỡng chuyên môn Làm thu hoạch cá nhân Kiểm tra viết trắc nghiệm Đánh giá sản phám theo nhóm Thao giảng Viết sáng kiến kinh nghiệm Làm thu hoạch cá Iihân Câu 9: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ thực kết thực xây dựng kế hoạch, chương trình bồi đưỡng chun mơn cho GVMN TT Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuvên mơn Tìm hiếu nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV Thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV Bộ, Sở GD- ĐT Xây dựng kê hoạch bôi dưỡng chuyên môn cho GV kế hoạch hoạt động năm học trường Xác định nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho năm học Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 101 Câu 10: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá việc tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN TT Xây dựng ban đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn Hướng dẫn, đạo, tạo điều kiện cho GV thực kế hoạch tự bồi dưỡng Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ, Sở GD-ĐT Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tố chuyên môn Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường bạn Theo dõi, đôn đôc, giám sát việc thực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Phối hợp lực lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn cho GV 102 Câu 11: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ thực kết thực việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN TT Qui định kiểm tra dưỡng chuyên môn Qui định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn Phối hợp lực lượng có liên quan đánh giá Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đạt bồi dưỡng chuyên môn Xử lý GV không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng chuyên môn 103 Câu 12: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ tác động đến hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN TT Yêu tố tác động Lãnh đạo nhà trường nhận thức cần thiết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Nhận thức chưa đồng giáo viên (về nhu cầu, động thái độ học tập) Việc xây dựng kế hoạch chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Sự tổ chức, đạo sâu sát cấp quản lý giáo dục hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên chưa thiết thực Đội ngũ giảng viên thiếu thuyết phục, chưa phát huy tính tự học học viên Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện chưa đáp ứng đủ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Xây dựng chế độ sách chưa thỏa đáng cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Sự phối hợp với đơn vị liên ngành tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 10 Xây dựng máy nhân lực tố chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 104 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO HIỆU TRƯỜNG, GIÁO VIÊN) Để góp phần cải tiến thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non, kính mong Q Thầy/Cơ giúp đỡ cách đọc kỹ câu hỏi trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng A Xin Quý Thầy/Cô cho biết so thông tin cá nhân: - Đơn vị công tác: - Trình độ nay: Trung cấp GDMN □ Cử nhân Cao đẳng GDMN □ Cử nhân Đại học GDMN □ Thạc sĩ GDMN □ B Thông tin công tác bồi dưõng chuyên môn cho giáo viên mầm non Câu 1: Theo Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá múc độ cần thiết khả thi biện pháp nâng cao nhận thức CBQL GV công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Nơi dung Tăng cường vai trị, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho CBQL Tuyên truyền, vận động, khun khích hoạt động bồi dưỡng chun mơn 105 Câu 2: Theo Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đối mói xây dụng kế hoạch bồi dưỡng chun mơn Nơi dung Đảm bảo kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn thiết thực, hiệu Đảm bảo điều kiện, quy trình xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn Câu 3: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chun mơn Nội dung Xác định nội dung bồi dưỡng cụ thể, đáp ứng nhu cầu mong muốn GVMN Đa dạng hoá hình thức bồi dưỡng chun mơn cho GVMN Tăng cường tự bồi dưỡng đội ngũ GVMN Câu 4: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp tố chúc tốt máy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trường, giao trách nhiêm tạo điều kiện hoạt động Mức độ cần thiết Nôi dung RCT CT KCT RKT KT KKT Thiết lập máy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tăng cường điều kiện phục vụ tốt cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 106 Câu 5: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp tổ chúc thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích GV học tập, bồi dưỡng chun mơn Mức độ cần thiết Nôi dung RCT CT KCT RKT KT KKT Tố chức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích GV học tập, bồi dưỡng chun mơn Câu 6: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn bàng nhiều hình thức Nơi dung Thường xun kiêm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chun mơn nhiều hình thức — Xin chân thành cảm on giúp đỡ, cộng tác Quỷ Thầy/Cô — 107 ... quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt. .. thống hóa sở lý luận hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non Tỉnh Điện Biên - Đề xuất... pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên giai đoạn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan