Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông phần hữu cơ lớp 12 ban nâng cao

208 36 0
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông phần hữu cơ lớp 12 ban nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẬU THỊ THỊNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN HỮU CƠ LỚP 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẬU THỊ THỊNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN HỮU CƠ LỚP 12 BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 60 14 10 Cán hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Oanh HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTNC: Chương trình nâng cao ĐC: Đối chứng ĐHSPHN: Đại học sư phạm Hà Nội GV: Giáo viên HS: Học sinh NXBGD: Nhà xuất giáo dục SGK: Sách giáo khoa PPDH: Phương pháp dạy học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu……………………… 5 Vấn đề nghiên cứu…………………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp chứng minh luận điểm………………………………… Những đóng góp đề tài…………………………………………… Dự kiến luận cứ…………………………………………………………6 10 Cấu trúc luận văn……………………………………………………….6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN……………………………….7 1.1 Dạy học tích cực dạy học hóa học trường phổ thơng…………….7 1.1.1 Khái niềm phương pháp dạy học tích cực………………………… 1.1.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực……… 1.1.3 Các phương pháp dạy học tích cực………………………………… 1.1.3.1 Sử dụng PPDH dự án để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS…………………………………………………………… 1.1.3.2 Sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực……………………… 10 1.2 Vai trị cưa vận dụng kiến thức trình nhận thức học tập… 12 1.2.1 Vận dụng kiến thức khâu quan trọng trình nhận thức học tập…………………………………………………………………… 12 1.2.2 Vận dụng kiến thức đòi hỏi huy động tổng hợp nhiều lực người học…………………………………………………………………….19 1.2.3 Vận dụng kiến thức thể tư học sinh……………… 22 1.2.4 Vận dụng kiến thức gắn liền với quan niệm kiến thức……… 23 1.2.5 Kỹ vận dụng kiến thức phẩm chất, tiêu chí mục tiêu đào tạo người động sáng tạo nhà trường…………… 24 1.3 Thực trạng việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua q trình dạy học mơn hóa học trường phổ thơng… 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1…………………………………………… … 30 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC HĨA HỌC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 31 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình hóa học hữu cơ-THPT…………… ….31 2.1.1 Mục tiêu môn học…………………………………………………… 31 2.1.2 Nội dung chương trình hóa học phổ thơng…………………………….32 2.1.3 Định hướng đổi chương trình hóa học phổ thơng……………… 32 2.1.4 Phân tích cấu trúc chương trình hóa học hữu lớp 12 nâng cao… 33 2.2 Hệ thống kiến thức,kỹ chương trình hóa học hữu lớp 12 nâng cao có liên quan đến thực tiễn…………………………………………34 2.3 Một số nguyên tắc rèn kỹ vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học………………………………………………………………… 38 2.4 Quy trình rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học hóa học……………………………………………………….39 2.5 Một số biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thơng qua q trình dạy học trường phổ thông…………40 2.5.1 Biện pháp 1: lựa chọn, xây dựng vấn đề thực tiễn, tình có vấn đề tập sản xuất gắn liền với sống, môi trường xung quanh……………………………………………………………………… 42 5.2 Sử dụng phương pháp dạy học dự án để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua dạy học hóa học hữu lớp 12CTNC……………………………………………………………………… 63 2.5.2.1 Dự án thứ “Tìm hiểu lipit: cách sử dụng, bảo quản ứng dụng chất béo”……………………………………………………………… 64 2.5.2.2 Dự án thứ hai “Tìm hiểu vật liệu polime”……………………… 69 2.5.3 Biện pháp 3: Lựa chọn, xây dựng sử dụng BTHH có liên quan đến thực tiễn dạng luyện tập, ôn tập để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn………………………………………………… 77 2.6 Thiết kế giảng cho lớp thực nghiệm………………………………….92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2…………………………………………… …… 97 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99 3.1 Kế hoạch thực nghiệm………………………………………………… 99 3.1.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………… 99 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………100 3.1.3 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm………………………….100 3.2 Nội dung thực nghiệm……………………………………………… 101 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm…………………………… 101 3.3.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm………………………….101 3.3.2 Phương pháp đánh giá……………………………………………… 102 3.3.3 Nội dung thực nghiệm……………………………………………… 103 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm……………………… 105 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3………………… ……………………………103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………… ………… 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục từ lâu coi quốc sách hàng đầu Đặc biệt năm gần giáo dục trở nên quan trọng Xã hội phát triển, nhu cầu nguồn lực người tăng đòi hỏi chất lượng dạy học cần phải nâng cao để có sản phẩm người phát triển cách toàn diện trí tuệ lẫn nhân cách - nguồn nhân lực lao động sáng tạo, chủ thể để xây dựng đất nước Bởi việc chuẩn bị cho học sinh phẩm chất, kiến thức kỹ gắn liền với thực tiễn sống cần thiết nhà trường phổ thông Thời đại ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất cách bất ngờ đổi cách nhanh chóng Hệ thống giáo dục theo đặt yêu cầu Từ việc thi thố tài thuộc lòng hiểu biết “uyên thâm”, chuẩn mực người giỏi “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” dần thay lực định sáng tạo tình khơng ngừng biến động hồn cảnh Trước đòi hỏi thực tiễn Việt nam đường hội nhập phát triển đổi phương pháp dạy học có dạy học phổ thơng cần thiết Luật giáo dục năm 2005, điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nền giáo dục địi hỏi khơng trang bị cho học sinh kiến thức mà nhân loại tìm mà cịn phải bồi dưỡng cho học tính động, óc tư sáng tạo thực hành giỏi, tức đào tạo người mà phải có lực hành động Ở bậc học phổ thơng có nhiều mơn học khác nhau, mơn học gánh lấy nhiều trọng trách việc giáo dục, đào tạo người Trong mơn Hóa học có vai trị nhiệm vụ riêng Đó mơn khoa học vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm Trên sở phân tích yếu tố cấu thành ảnh hưởng; thiết lập phụ thuộc xác định để tìm mối liên hệ mặt định tính định lượng; quan hệ nhân tượng q trình hóa học; xây dựng nên nguyên lý, quy luật, định luật trở lại vận dụng để nghiên cứu vấn đề thực tiễn Bởi vậy, việc cung cấp kiến thức,rèn luyện kỹ nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thực cần thiết, tạo tiền đề vững cho học sinh, giúp học tự tin bước vào sống thực tế Có lý thuyết hóa học trở nên gắn liền với thực tiễn đáp ứng yêu cầu sản xuất hóa học nói riêng kinh tế nói chung Trên sở chọn đề tài:“Một số biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông phần hữu lớp 12 ban nâng cao” Ý nghĩa lý luận đề tài: Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận tâm lý học dạy học đổi phương pháp dạy học trường THPT Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy mơn hóa học trường trung học phổ thơng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất, tìm biện pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức hóc học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề sau: + Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh thơng qua q trình dạy học mơn hóa học bậc phổ thơng + Phân tích cấu trúc chương trình nội dung chương trình hóa học hữu THPT nhằm đưa hệ thống kiến thức kỹ năng, tập tình có liên quan đến thực tiễn, sống, môi trường xung quanh + Đề xuất sử dụng số biện pháp hình thành, rèn luyện lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thơng qua dạy học hóa học phổ thông +Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu việc sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện thị trường có nhiều sách tập hoá học, sách tham khảo tập hoá học, nhiên hầu hết tập tập trung vào việc vận dụng kiến thức hoá học vào việc giải tập nặng tính tốn lý thuyết Các tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn mơi trường (xã hội -kinh tế-mơi trường) cịn đề cập Chúng tơi tìm hiểu nhận thấy có số cơng trình sách viết tập hố học, số luận văn Thạc sĩ , khoá luận tốt nghiệp sinh viên , báo có liên quan đến tập thực tiễn như: - Cuốn sách tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh – Lê Xuân Trọng ( 2001) Bài tập định tính câu hỏi thực tế Hoá học 12 Tập 1.Hoá học hữu NXBGD - Đặng Thị Oanh- Trần Trung Ninh- Đỗ Công Mỹ(2006) Câu hỏi lý thuyết tập hoá học THPT.Tập Hố học đại cương vơ NXBGD - Luận văn Thạc sĩ tác giả Trần Thị Thu Hảo: Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua mơn hóa học trường phổ thơng thuộc khu vực Hà Nội Bảo vệ năm 1997 Tại trường ĐHSPHN - Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương: Giáo dục mơi trường thơng qua mơn hóa học trường THPT phổ thông THCS thành phố Hải phòng Bảo vệ năm 1999 trường ĐHSPHN - Luận văn Thạc sĩ tác giả Cao Thị Kim Thu: Thiết kế mođun giáo dục môi trường thông qua mơn hóa học trường phổ thơng Bảo vệ năm 2000 ĐHSPHN - Luận văn Thạc sĩ tác giả Ngô Thị Kim Tuyến : Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập hoá học thực tiễn mơn hố học 11 THPT Bảo vệ năm 2004 ĐHSPHN - Luận văn Thạc sĩ tác giả Đỗ Công Mỹ : Xây dựng , lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập hố học thực tiễn mơn hố học THPT (Phần Hố học Đại cương Vô cơ) Bảo vệ năm 2005 ĐHSPHN - Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng: Xây dựng , lựa chọn hệ thống tập hóa học thực tiễn THPT Phần Hữu Bảo vệ năm 2007 ĐHSPHN - Luận văn Thạc sĩ tác giả Đặng Thị Thanh Giang :Phát triển lực nhận thức tư học sinh thơng qua hệ thống tập hóa học có liên quan đến thực tiễn môi trường (phần Vô cơ- Hoá học THPT) Bảo vệ năm 2009 trường Đại học Giáo dục HN… Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy tác giả tập trung vào việc lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn; đề xuất số biện pháp phát triển lực nhận thức tư duy, giáo dục mơi trường thơng qua mơn hóa học Tuy nhiên, làm để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống cho học sinh ý đến Vì vậy, đề tài nghiên cứu với mong cứng Dung môi cho TH thức CH3COOC mùi giống với m Lấy môṭtrang g TH nhấc , sau đo ống nghiệm có đay ống nghiêṃ ́ nghiêṃ, bạn dấu vết gi) d ̀ Nếu baṇ ấn đầu tháng sau đ rõ ràng.Trên đầ hôi Khi ấn ngo măṭgiấy , m tay đăṭđối diêṇ đun nong iôt “t ́ đơc ̣), mà dầ mà khí iơt dễ ta lại Thế vân Nếu không đậy TH theo phương trì men C H12 O6 → 2C H5OH + 2CO2 ↑ Khí CO2 sinh làm nút lọ bật ra, lúc có xâm nhập vi khuẩn làm mật ong biến chất TH Khi uống nước đường (đường saccarozơ) vào dày bị thủy phân cho đường glucozơ Sắn chứa axit HCN chất gây độc Khi HCN gặp glucozơ có phản ứng xảy nhóm chức andehit, sau tạo hợp chất dễ thủy phân giải phóng NH3 Như HCN chuyển sang hợp chất khơng độc theo phương trình HOCH HOCH TH 10 Người ta thư hàm lượng c chuyển hóa men làm dư TH 11 Trong thực tế n bột: (C6 H10 O5 ) + nH2 O → nCH − CH − CH − CH − CH − CH = O tinh bét Với cơng thức đính vớ khác Phản ứng C6H12O6 có hợp chiếm TH 12 Tiêu hóa đơn giản Cơm có thành p polisaccarit phần cá bị thủy phân TH 13 TH 14 TH 15 TH 16 TH 17 TH 18 TH 19 TH 20 TH 21 TH 22 sức khỏe Các bao bì chất dẻo sau sử dụng thường khó tiêu hủy gây nhiễm cho mơi trường Khơng nên lạm dụng chúng mà nên dùng bao bì truyền thống từ vật liệu thiên nhiên dễ phân hủy như: tre, gỗ, là, xenlulozơ PHỤ LỤC 4: CÁC ĐỀ KIỂM TRA SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM KIỂM TRA 15 PHÚT (bài số1) Trường THPT Tĩnh Gia Họ tên Lớp: (Hãy khoanh tròn vào chữ A,B,C,D trước phương án trả lời câu sau đây) Câu Các dầu thực vật bán thị trường không bị ôi thời hạn bảo quản người ta cho thêm vào dầu ăn A chất tạo màu B chất chống oxi hóa C chất tạo mùi D mỡ động vật Câu Bộ phận tiêu hóa thể người thủy phân hoàn toàn dầu, mỡ nhiệt độ 37oC nhờ xúc tác sau đây? A Kiềm B Axit C Enzim D Tất Câu 3: Để điều chế xà phòng dùng phương án sau đây? A Đun glixerol với NaOH KOH nhiệt độ áp suất cao B Đun dầu thực vật mỡ động vật với NaOH KOH nhiệt độ áp suất cao C Oxi hóa parafin dầu mỏ nhờ oxi khơng khí nhiệt độ cao, có muối Mn2+ làm xúc tác trung hòa axit sinh NaOH D Cả B, C Câu 4: Xà phòng hóa hồn tồn trieste X dung dịch NaOH thu 9,2g glixerol 83,4g muối axít béo no B Chất B là: A Axit axetic B Axit panmitic C Axit oleic D Axit steric Câu Chất giặt rửa tổng hợp: A gây ô nhiễm cho mơi trường chúng khơng bị vi sinh vật phân hủy B gây nhiễm cho mơi trường chúng không bị kết tủa với ion canxi C khơng gây nhiễm mơi trường chúng dễ dàng bị phân hủy vi sinh vật D không gây nhiễm cho mơi trường chúng dễ bị kết tủa với ion canxi Câu 6: Dầu thực vật trạng thái lỏng vì: A Chứa chủ yếu gốc axit béo no B Chứa chủ yếu gốc axit thơm C Chứa hàm lượng lớn gốc axit béo khơng no D Một lí khác Câu Để thủy phân hoàn toàn dầu, mỡ cần phải đun nhiệt độ cao với xúc tác sau đây? A Kiềm B.Axit C Enzim D Tất ỳng Cõu Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu đ-ợc 0,368 kg r-ợu etylic Hiệu suất phản ứng : A.83,3% B.70% C.60% D.50% Cõu Thuốc thử sau phân biệt đ-ợc dung dịch saccarozơ dung dịch glucozơ B Dung dÞch H2SO4 lo·ng Dung dÞch NaOH C Dung dÞch AgNO3 amoniac D Tất dung dịch A Cõu 10 Phân tử khối trung bình xenlulozơ 1620.000 đvc Giá trị n công thức (C6H10O5)n : A 7.000 B 8.000 C 9.000 D 10.000 KIỂM TRA 45 PHÚT (bài số 2) Trường THPT Tĩnh Gia Họ tên Lớp: (Hãy khoanh tròn vào chữ A,B,C,D trước phương án trả lời câu sau đây) Câu Khi làm việc với hóa chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống: A, Nước chanh B Sữa C Nước lọc D Nước muối khoáng Câu Theo nhiều tài liệu, lượng protit, gluxit, lipit phần ăn người trưởng thành nên là: A Lipit < gluxit< protit B Lipit

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan