1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

K2pi net vn một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học hình học không gian cho học sin

63 540 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn PHẦN I - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có câu hiệu tiếng: “Đừng đưa cá cho người muốn ăn mà đưa cho họ cần” Thực vậy, tự lực cánh sinh, tự thân vận động phương châm sống, cách sống cần thiết người Cũng học sinh, tự học chìa khóa thành công khả Trong môi trường công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng nay, nhà trường dù tốt đến đâu đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao xã hội Vì vậy, rèn luyện kỹ tự học cho học sinh công việc cấp thiết nhà trường Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác học sinh bù đắp thiếu khuyết kiến thức chung, kiến thức Toán học nói riêng kiến thức khoa học đời sống xã hội Từ có tự tin sống, công việc lực thực toàn diện Tự học phần quan trọng hoạt động học tập, yếu tố "nội lực" có tác dụng định chất lượng học tập phát triển người học Một thành phần chủ yếu nội lực lực tự học, tự giải vấn đề Nhưng chất lượng giáo dục đạt hiệu cao có cộng hưởng yếu tố ngoại lực (hoạt động dạy giáo viên ) nội lực (hoạt động học tự học học sinh) Giáo viên giỏi người biết dạy cho học sinh cách tự học, trò giỏi người biết tự học cách sáng tạo Vì vậy, việc hình thành kỹ tự học cho học sinh cần thiết Thực tế cho thấy vấn đề tự học học sinh khâu quan trọng tách rời trình đào tạo trường THPT Đó hoạt động cần thiết để học sinh biến tri thức nhân loại thành vốn hiểu biết khả riêng Tuy nhiên trường THPT, việc đổi phương pháp dạy học chưa thực trọng vấn đề tự học, học sinh học tập lệ thuộc vào thầy giáo trình học tập, nhiều giáo viên dạy học theo kiểu truyền đạt chiều, trò tiếp nhận ghi nhớ, giáo viên ý hướng dẫn học sinh tự học, dẫn đến hạn chế kết học tập, không tận dụng hội để phát huy tiềm tư sáng tạo người Hình học không gian phần học khó nhiều học sinh phổ thông Nhiều học sinh thấy khó trở nên chán nản học môn học Các em phát biểu rằng: "Trong lí thuyết em hiểu lại không áp dụng lí thuyết vào để tự làm tập" Vì vậy, dạy học sinh phần hình học không gian, người giáo viên cần phải quan tâm, kiên nhẫn hướng dẫn em bước cách tìm hướng giải cho loại toán để em tự làm không áp đặt kết cách làm cho học sinh Đặc biệt, muốn Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cần phải hình thành xây dựng thói quen tự học để tự lĩnh hội tri thức Để rèn luyện cho học sinh có kỹ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết vận dụng kiến thức học, biết tự lực phát giải vấn đề sống thực tiễn Giáo viên cần phải có phương pháp dạy phù hợp để phát huy hết lực tư học sinh, trọng gợi mở, hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học, tự đào sâu kiến thức Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “ Một số biện pháp rèn luyện kỹ tự học hình học không gian cho học sinh lớp 11” làm sáng kiến kinh nghiệm mình, với hy vọng bước đầu vận dụng số lý luận học, đề số biện pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ tự học hình học không gian nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá thực trạng tình hình tự học học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 1, đề xuất số biện pháp sư phạm thích hợp nhằm góp phần rèn luyện kỹ tự học học sinh lớp 11 qua dạy học chủ đề “hình học không gian lớp 11” Qua góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh, chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến tự học rèn luyện kỹ tự học học sinh - Đánh giá thực trạng hoạt động tự học học sinh trường THPT Quỳnh Lưu - Xây dựng số biện pháp sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động tự học rèn luyện kỹ tự học học sinh thông qua việc dạy học chủ đề “hình học không gian lớp 11” Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Một số biện pháp sư phạm góp phần rèn luyện kỹ tự học học sinh - Đề tài nghiên cứu giới hạn khối 11 trường THPT Quỳnh Lưu Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận chung - Khảo sát điều tra từ thực tế dạy học - Tổng hợp so sánh, đúc rút kinh nghiệm - Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia Thời gian nghiên cứu Trong suốt thời gian trực tiếp giảng dạy khối lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu từ tháng 8/ 2013 đến tháng 5/ 2014 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn PHẦN II - NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Quan niệm tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng tự học Quan niệm tự học, Người cho rằng: "Tự học học cách tự động" "Phải biết tự động học tập" [13] Theo Người: "Tự động học tập" tức tự học cách hoàn toàn tự giác, tự chủ, không đợi nhắc nhở, không chờ giao nhiệm vụ, mà tự chủ động vạch kế hoạch học tập cho mình, tự triển khai, thực kế hoạch cách tự giác, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học Nguyễn Cảnh Toàn [10] cho rằng: "Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác người học, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu mình" Như vậy, từ quan niệm tự học tác giả, cho rằng: Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng khả trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) có bắp (khi sử dụng công cụ thực hành) phẩm chất cá nhân động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực, khách quan, không ngại khó, có ý chí kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý chí vươn lên, biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu riêng 1.2 Các hình thức tự học trường phổ thông Tự học diễn nhiều hình thức, thứ nhất, tự học HS diễn điều khiển trực tiếp GV với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật lớp Với hình thức việc tự học HS chịu định hướng điều khiển GV nhằm đạt mục tiêu dạy xác định từ trước Thứ hai, tự học HS diễn phạm vi lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu môn học học nhà trường Với hình thức này, HS có tài liệu liên quan đến môn học hướng dẫn trước GV Tuy nhiên, HS phải tự tổ chức việc học tập nhà nhằm ôn tập, hệ thống hóa, làm tập, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo …theo yêu cầu GV, đáp ứng xác yêu cầu thân người học nhằm lĩnh hội tri thức môn học Thứ ba, tự học nhằm đáp ứng yêu cầu hiểu biết riêng, bổ sung mở rộng, nâng cao kiến thức chương trình đào tạo nhà trường, chí họ tìm hiểu tri thức không quy định nhằm mở mang hiểu biết Với hình thức người học hoàn toàn chủ động lựa chọn kiến thức cần bổ sung, lựa chọn tài liệu cần đọc, tự xếp tri thức học vào hệ Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn thống tri thức mà có Đây mức độ tự học cao HS tự tổ chức toàn hoạt động trình tự nhận thức 1.3 Kỹ tự học Kỹ tự học khả thực hệ thống thao tác tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động tự học sở vận dụng kinh nghiệm có liên quan đến hoạt động Có loại hình học tập có nhiêu loại hình kỹ chuyên biệt Các nhà nghiên cứu phân chia kỹ tự học theo nhiều cách khác Theo nhóm nghiên cứu Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, kỹ tự học phân thành nhóm, nhóm kỹ định hướng, nhóm kỹ thiết kế (lập kế hoạch), nhóm kỹ thực kế hoạch nhóm kỹ kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm [12] Tác giả Vũ Trọng Rỹ cho kỹ tự học học sinh gồm nhóm: kỹ nhận thức, kỹ thực hành, kỹ tổ chức, kỹ kiểm tra đánh giá[7] 1.4 Vai trò tự học trường phổ thông Trên sở lý luận tự học, tự nghiên cứu mức độ nhận thức phân tích thành nhiều cấp độ từ thấp đến cao theo phân loại B.S.Bloom: nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá, thấy tự học, tự nghiên cứu HS có vai trò quan trọng là: + Là cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập + Phát huy nội lực người học + Nâng cao hiệu học tập + Giúp HS học cách học + Giúp HS cách tiếp cận nghiên cứu + Giúp HS chủ động học tập suốt đời Với vai trò nhận thấy, xây dựng phương pháp tự học, đặc biệt tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo khơi dậy lực tiềm tàng, tạo động lực nội sinh to lớn cho người học THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TỰ HỌC Thực trạng hoạt động tự học THPT hạn chế nhiều mặt Biểu cụ thể khả tự học, tự rèn luyện chưa mạnh mẽ, học sinh thiếu lực tự học nên thực hoạt động tự học chưa hợp lý, thiếu khoa học, hiệu thấp Vì muốn nâng cao chất lượng tự học cho học sinh trung học phổ thông phải việc rèn luyện cho học sinh hệ thống kỹ bao gồm: kỹ lập kế hoạch tự học; kỹ nghe - thông hiểu ghi chép giảng; kỹ nhận dạng thể định nghĩa, khái niệm, định lí; kỹ đọc sách tài liệu tham khảo; kỹ phân loại dạng tập; kỹ tự đánh giá Rèn luyện kỹ tự học phó mặc cho học sinh tích lũy Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn tự phát mà trình dạy học, giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh ý thức nhiệm vụ học tập giáo viên phải tổ chức cho học sinh nắm bắt tri thức cần thiết kỹ tự học, đồng thời phải cải tiến việc tổ chức trình dạy học theo hướng dạy tự học Thực tế giảng dạy cho thấy hình học không gian môn học khó phần lớn em yếu hình học không gian, giảng phương pháp dạy môn Hình học phù hợp hệ học sinh dễ khiến cho học sinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận Đã có tượng số phận học sinh không muốn học Hình học, ngày xa rời với giá trị thực tiễn Hình học Nhiều giáo viên chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục, chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, tượng dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trò nhiều Do phương pháp có tiến mà người giáo viên trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều, học sinh không chủ động trình lĩnh hội tri thức - kiến thức Hình học làm cho học sinh không thích học môn Hình học MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Như trình bày phần lý chọn đề tài, hoạt động tự học học sinh trở thành vấn đề quan trọng cần thiết góp phần nâng cao chất lượng người học Để hoạt động tự học học sinh có hiệu học sinh cần phải có hệ thống kỹ tự học tốt Vì xin trình bày số biện pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ tự học minh họa qua chủ đề “ Hình học không gian lớp 11” Biện pháp 1: Rèn luyện cho học sinh có ý thức tự học Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ xây dựng kế hoạch tự học Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh kỹ nghe - thông hiểu ghi chép giảng hoạt động tự học Biện pháp 4: Rèn luyện cho học sinh kỹ đọc sách tham khảo tài liệu hoạt động tự học Biện pháp 5: Rèn luyện cho học sinh kỹ nhận dạng thể định nghĩa, khái niệm, định lý hoạt động tự học Biện pháp 6: Rèn luyện cho học sinh kỹ phân loại dạng tập hoạt động tự học Biện pháp 7: Rèn luyện cho học sinh kỹ học tập, nghiên cứu nhà Biện pháp 8: Rèn luyện cho học sinh kỹ tự học internet Biện pháp 9: Rèn luyện cho học sinh kỹ cách tự kiểm tra đánh giá kết học tập Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn Để việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh đạt kết tốt, biện pháp cần tiến hành sau: 3.1 Biện pháp thứ nhất: Rèn luyện cho học sinh có ý thức tự học Muốn học sinh có ý thức tự học trước hết học sinh phải yêu thích môn học Vì GV cần tạo cho HS niềm say mê môn học GV dùng tiết dạy để giới thiệu môn học, giá trị môn học thực tiễn ví dụ minh họa cụ thể nhằm kích thích động học tập em Khơi gợi hứng thú học tập để sở ý thức tốt nhu cầu học tập Người học tự xây dựng cho động học tập đắn việc cần làm Bởi vì, thành công không kết trình ngẫu hứng tùy tiện thiếu tính toán, kể học tập lẫn nghiên cứu Nhu cầu xã hội thị trường lao động đặt cho người tố chất cần thiết điểm số đẹp, chứng vật trang sức vào đời mà thực lực động học tập lệch lạc Có động học tập tốt khiến cho người ta tự giác say mê, học tập với mục tiêu cụ thể rõ ràng với niềm vui sáng tạo bất tận 3.2 Biện pháp thứ hai: Rèn luyện cho học sinh kỹ xây dựng kế hoạch tự học Kỹ xây dựng kế hoạch tự học, kỹ cần tuân thủ nguyên tắc sau: Tự vạch kế hoạch, đảm bảo thời gian tự học tương xứng với lượng thông tin môn học, xen kẽ hợp lý hình thức tự học, môn học, tự học, nghỉ ngơi, thực nghiêm túc kế hoạch tự học biết cách làm việc độc lập, biết tự kiểm tra Kế hoạch học tập thành phần quan trọng quy trình tự học: Quy trình tự học minh họa vòng tròn tự học sau: LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU NGƯỜI THỰC CHỈNH HỌC HIỆN KIỂM TRA Các giai đoạn nêu vòng tròn tự học không tách rời mà đan xen nhau, liên hệ với cách biện chứng Quá trình tự học người trình phủ định biện chứng liên tục, giải mâu thuẫn tạo nên Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn trình biến đổi bên người học, trình tích luỹ tri thức để người học đến trình độ cao Trên học, đơn vị kiến thức, phân môn hay khoá học chứa đựng vòng tròn tự học, hoạch định tiến trình học tập có hỗ trợ thầy sang giai đoạn thực hiện, vừa tự thực vừa kiểm tra, tự điều chỉnh hoạch định lại cho kế hoạch trò Quá trình diễn liên tục, liên tục, vòng tròn sau kế thừa vòng tròn trước có trình độ dường cao hơn, trình phát triển theo đường xoắn ốc nhiều tầng, nói lên tự học suốt đời người Kế hoạch học tập yếu tố quan trọng để thành công học tập Để có kế hoạch học tập tốt, người học phải dựa vào khối lượng tri thức cần lĩnh hội, quỹ thời gian yêu cầu cụ thể cho tổng thời gian Xây dựng kế hoạch tự học kỹ bố trí xếp công việc, phối hợp thời gian cho công việc, xác định phương pháp hình thức tổ chức công việc ước chừng mức độ hoàn thành chúng phù hợp với khả hứng thú đặc điểm riêng cá nhân, đảm bảo cho việc tự học xây dựng mang tính khoa học tính khả thi Để xây dựng kế hoạch tự học chương, trở thành kỹ đạt kết tốt phải đảm bảo yêu cầu sau: - Xác định yêu cầu, nhiệm vụ, kiến thức trọng tâm chương, - Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình cách đầy đủ có chất lượng - Dự kiến phương pháp học cho nội dung - Liệt kê tài liệu, sách tham khảo,… liên quan đến nội dung chương trình mà ta nghiên cứu Ví dụ 1: Khi dạy nội dung chương “Đường thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song” giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học theo yêu cầu nêu Để kế hoạch đạt hiệu cao giáo viên phải trang bị cho học sinh kiến thức sau: * Mục tiêu yêu cầu cụ thể chương: Chương ban gồm phân phối dạy 13 tiết, mục tiêu chương : - Tập cho học sinh quen dần với đối tượng hình học không gian điểm, đường thẳng, mặt phẳng nắm mối quan hệ liên thuộc chúng thông qua hình ảnh thực tế Với đối tượng biết điểm đường thẳng hình học phẳng hình học không gian, chúng có mối quan hệ phức tạp phong phú Ví dụ xét không đồng phẳng bốn điểm, xét chéo hai đường thẳng không gian, học sinh biết thêm đối tượng mặt phẳng với mối quan hệ phức tạp điểm, đường thẳng, mặt phẳng không gian Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn - Cho học sinh bước đầu tập làm quen với việc xây dựng hình học phương pháp tiên đề Học sinh hiểu đối tượng mối quan hệ chúng thông qua hình ảnh cụ thể chúng thực tế, hiểu rõ chất tính chất thừa nhận (thực chất tiên đề), buộc đối tượng phải thỏa mãn, làm quen dần với việc chứng minh định lý phép suy luận, lập luận có lý, hợp logic,…Tất nhiên lý sư phạm, sách giáo khoa không nêu hệ tiên đề đầy đủ mà chọn số tính chất thừa nhận cần thiết, thường dùng chứng minh định lý lập luận để giải toán hình học không gian - Cần tập cho học sinh rèn luyện trí tưởng tượng không gian thông qua hình ảnh, mô hình cụ thể hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp, để tạo tình cụ thể học hình học không gian Ngoài giáo viên cần thường xuyên tập cho học sinh biết cách đọc vẽ hình biễu diễn hình không gian, tập sử dụng mô hình để chuyển từ tư trực quan sang tư trừu tượng Cho học sinh làm quen với phương pháp chứng minh phản chứng, phương pháp chứng minh thường gặp nghiên cứu hình học * Mục tiêu yêu cầu cụ thể Nội dung Yêu cầu, nhiệm vụ, kiến thức trọng tâm Dạng toán cần luyện Đường thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song Đại cương Về kiến thức: đường - Biết tính chất thừa nhận thẳng mặt - Biết ba cách xác định mặt phẳng phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau) - Dạng 1: Vẽ hình biểu diễn hình chóp, hình hộp - Dạng 2: Xác định giao tuyến hai mặt phẳng - Biết khái niệm hình chóp; hình tứ - Dạng 3: Tìm giao diện điểm đường thẳng mặt phẳng Về kỹ : - Vẽ hình biểu diễn số hình - Dạng 4: Sử dụng giao tuyến hai mặt không gian đơn giản phẳng chứng minh ba - Xác định được: giao tuyến hai mặt điểm thẳng hàng phẳng; giao điểm đường thẳng mặt - Dạng 5: Suy luận dựa phẳng; vào tính chất thừa - Biết sử dụng giao tuyến hai mặt nhận phẳng chứng minh ba điểm thẳng hàng không gian Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn - Xác định được: đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy hình chóp Hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song Về kiến thức: - Biết khái niệm hai đường thẳng: trùng - Dạng 1: Xác định vị nhau, song song, cắt nhau, chéo trí tương đối hai không gian; đường thẳng - Biết định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song mà cắt giao tuyến chúng song song (hoặc trùng) với hai đường đó” - Dạng 2: Xác định giao tuyến hai mặt phẳng - Dạng 3: Chứng minh hai đường thẳng song Về kỹ năng: song; chứng minh hai - Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng chéo đường thẳng - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song - Biết áp dụng định lí để xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản Đường Về kiến thức: thẳng mặt - Biết khái niệm điều kiện đường thẳng phẳng song song song với mặt phẳng song - Biết định lí: “Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng P mặt phẳng Q chứa a cắt P cắt theo giao tuyến song song với a” Về kỹ năng: - Dạng 1: Xác định vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng - Dạng 2: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng - Dạng 3: Xác định - Xác định vị trí tương đối đường giao tuyến hai mặt thẳng mặt phẳng phẳng; xác định thiết - Biết cách vẽ hình biểu diễn đường diện thẳng song song với mặt phẳng; chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng - Biết dựa vào định lí xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn Hai mặt Về kiến thức: phẳng song - Biết khái niệm điều kiện hai mặt phẳng song Hình song song; lăng trụ - Biết định lí Ta-lét (thuận đảo) hình hộp không gian; - Biết khái niệm hình lăng trụ, hình hộp; - Dạng 1: Vẽ hình biểu diễn hình chóp, chóp cụt, lăng trụ - Dạng 2: Chứng minh hai mặt phẳng song song - Biết khái niệm hình chóp cụt - Dạng 3: Xác định thiết diện tạo mặt Về kỹ : phẳng ( ) với - Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song hình chóp cho biết song ( ) song song với - Vẽ hình biểu diễn hình hộp; mặt phẳng hình lăng trụ, hình chóp có đáy tam giác, hình chóp tứ giác - Vẽ hình biểu diễn hình chóp cụt với đáy tam giác, tứ giác Phép chiếu song song Hình biểu diễn hình không gian Về kiến thức: - Dạng 1: Xác định - Biết khái niệm phép chiếu song hình chiếu hình phẳng qua phép song; chiếu song song - Biết khái niệm hình biểu diễn - Dạng 2: Vẽ hình biểu hình không gian diễn hình Về kỹ : không gian - Xác định được: phương chiếu; mặt phẳng chiếu phép chiếu song song Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép chiếu song song - Vẽ hình biểu diễn hình không gian * Giới thiệu cho học sinh tham khảo số sách có nội dung liên quan: sách tham khảo tốt, em nên biết cách chọn sách cho phù hợp với thân Nhưng sách nên có phần sau: Trước hết tóm tắt lại lí thuyết sách giáo khoa cho ví dụ cụ thể Sau tập phân dạng phải có đáp án với lời giải chi tiết rõ ràng Các em xem qua nội dung sách xem có phù hợp với mức độ thân không 10 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn Xác định vị trí điểm S đường thẳng d để tam giác AHN có diện tích lớn Định hướng giải: - Viết công thức tính diện tích tam giác AHN theo yếu tố cố định, S yếu tố thay đổi d' - Đánh giá biểu thức theo đại lượng cố định Giải: Ta có H thuộc đường tròn đường kính AN AN.HE AN 3a2 Dựng HE  AN  S AHN    16 AN Dấu “ = ” xảy HE  3a  AE  EN  SH  HN  SA  AN  SA  H I C A E d N B Nhận xét: Điểm K di động đường thẳng SB AB không đổi nên ta có toán sau: Xác định vị trí điểm S đường thẳng d để tam giác KAB có diện tích lớn Định hướng giải: - Viết công thức tính diện tích tam giác KAB -S KAB  S KF AB , đánh giá KF theo a Giải: Gọi M trung điểm AB Cách 1: Trong mp(SAB), dựng KF  AB Đặt SBA   Trong tam giác vuông MKB, ta có: KB  MB.cos   a cos  sin  a a  sin 2  4 o Dấu xảy   45 a cos  KF  KB.sin   A M d C K F B a Cách 2: Tam giác MKB vuông K KF  AB suy ra: (MF  FB)2 MB2 KF  MF.FB   4 a  KF  Dấu xảy MF  FB a Khi F trung điểm MB KF   SA  a Khi F trung điểm MB KF   SA  a Nhận xét: Cố định điểm S cho SA=a, ta tạo dạng toán tính khoảng cách, từ ta có toán sau: Gọi O trọng tâm tam giác ABC, phân giác góc OAB cắt OB P Từ P dựng đường thẳng d’ vuông góc mặt phẳng ( ABC ) cắt (SBC) Q 49 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn Tính d ( P;( ACQ)) với SA=a Định hướng giải: - Đưa tứ diện trực tâm để tính khoảng cách Giải: Trong mặt phẳng (ABC), AP phân giác OAB  OAP  PAB  15o Mặt khác ta có: APO CPO có chung PO, AO = OC AOP  COP  120o  PCO  PAO  15o  APC  90o A Ta có: O trọng tâm tam giác ABC  OA  OB  OC  3a PC phân giác OCB  a   O PB BC  OB BC  OC P C 3 1 3a d ( P; BC ) d ( P; BC ) PB     Q AN 3ON 3OB  A QP a P Mặt khác ta có:   QP  O SA  3 N d 2a APC vuông cân P  PC  PA  C Ta có: PC , PA, PQ đôi vuông góc  PCAQ tứ diện trực tâm 1 1    2 2 d ( P;( ACQ)) PC PA PQ2 a B N S  B 16  a  d ( P;( ACQ))  a 16  Nhận xét: Dựa vào tỷ số khoảng cách ta thay điểm P tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABO ta có toán sau: Gọi I1 tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABO Tính d(I1;(ACQ)) với SA = a Định hướng giải: - d  I1 ;  ACQ   d ( P;( ACQ)) A ? - Chuyển việc tính d(I1 ;(ACQ)) thông qua tính d ( P;( ACQ)) PB OP OP     OB  OB OA  I1 A AO 1   AP AO  OP  d  I1 ;  ACQ      d ( P;( ACQ))  C1 Giải: Ta có: 50 I1 O C P B Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn  d  I1 ;  ACQ    (1  3)a 2  3 16  Nhận xét: Tiếp tục thay mặt phẳng (ACQ) mặt phẳng (SBC) ta có toán: Với SA = a Tính d(I1 ;(SBC)) Định hướng giải: - Tìm mối liên hệ d(I1 ;(SBC)) với d ( A;( SBC )) Giải: Gọi C1 trung điểm AB AP phân giác góc OAB C1I1 AC1 CI CI 22    11   OC1 AC1  AO  CC1  CC1  a Theo câu 2) với SA = a  AH    d  I1 ;  SBC   AH  d  I1 ;  SBC   2d  C1 ;  SBC       a 1 CI1 1   d  I1;  SBC    2CC1  3  Nhận xét: Dựa vào hệ thức lượng tam giác vuông bất đẳng thức ta có toán : Đường thẳng qua O vuông góc với mặt phẳng (SBC) cắt d H1 Tính giá trị nhỏ BH12  CS S thay đổi d Định hướng giải: - Ta biết SH1 nên biến đổi BH12  CS BC  SH12 Giải: Ta có: H1  (SAN ); H1O  SN  H2 CO  AB; SA  CO  CO  ( SAB)  CO  SB H1H2  (SBC)  H1H2  SB  SB  (H1H2C)  SB  CH2  H trực tâm SBC d Lại có BH  CS  BH  CS  H1H 2 2 S C  BK  SK  H K  CK  H1H 22 H2 A  BC  SH 2  H1H 2  BC  SH12  BH  CS nhỏ SH 2 O N nhỏ SH12   SA  AH1   AS.AH1  AO.AN  2a 2 H1 B Dấu “=” xảy SA  AH1  a Vậy Min  BH12  CS   3a SA  a Nhận xét: -Vận dụng tính chất đồng phẳng điểm, véctơ ta có toán: 10 Với SA = a Gọi G trọng tâm tứ diện Mặt phẳng qua G cắt AS, AB, AC S ', B ', C ' Tìm giá trị nhỏ biểu thức: P 1   S ' A.B ' A B ' A.C ' A C ' A.S ' A 51 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn Định hướng giải: - Ta có G; S’; B’; C’ đồng phẳng giúp ta liên tưởng đến việc vận dụng tính chất đồng phẳng để giải   1 AS AB AB AS  AB  AC  ( AS '  AB '  AC ') 4 AS ' AB ' AC ' a a a  ( AS '  AB '  AC ') AS ' AB ' AC ' a a a 1   ) 1    Do G; S’; B’; C’ đồng phẳng nên ( AS ' AB ' AC ' AS ' AB ' AC ' a Giải: Ta có: AG  1 1 1  16 P         S ' A.B ' A B ' AC ' A C ' A.S ' A  AS ' AB ' AC '  3a Dấu xảy mặt phẳng qua G // (SBC) Ví dụ 3: Sau học xong chương "Quan hệ vuông góc " tập nhà sau: Các em nhà hoàn thành bảng phương pháp giải dạng toán quan hệ vuông góc sau: 1) Vận dụng kiến thức để chứng minh hai đường thẳng vuông góc? 2) Vận dụng kiến thức để chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng? 3) Vận dụng kiến thức để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau? 4) Hãy nêu cách tính góc hai đường thẳng a b không gian? 5) Hãy nêu cách tính góc đường thẳng mặt phẳng? 6) Hãy nêu cách xác định góc hai mặt phẳng? 7) Hãy nêu cách tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng? 8) Hãy nêu cách tính khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng? 9) Hãy nêu cách tính khoảng cách hai mặt phẳng? 10) Hãy nêu cách tính khoảng cách hai đường thẳng a b? 52 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn Kết học sinh hoàn thành bảng phương pháp giải dạng toán quan hệ vuông góc sau: 1) Vận dụng kiến thức sau để chứng minh hai đường thẳng vuông góc b / / c ab  a  c  a  b   a ; b   900 a  b  a  b  (Với a , b véc tơ chi phương đường thẳng) a  ( )  a b b  ( )  ABC ; a  AB    a  BC a  AC  Khi hai đường thẳng nằm mặt phẳng vận dụng kiến thức biết hình học phẳng a / /( )  b  a b  ( )  Dùng định lý ba đường vuông góc 2) Vận dụng kiến thức sau để chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng a  b; b  ( )  a  c; c  ( )  a  ( ) b  c  O  ( ) / /(  )  a  ( )  a  (  ) a / / b  a  ( )  b  ( )         a      a     a  c; c         ABC      MA  MB  MC   MO                    a    OA  OB  OC         a    3) Vận dụng kiến thức sau để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với           ,      900    a          a                         / /     4) Cách tính góc hai đường thẳng a b không gian Cách 1: + Lấy O tùy ý Qua O vẽ a’//a b’//b  a;b   a ';b '    +    900  Cách 2: Tìm u1 , u2 vectơ phương a b Khi đó:   cos  a, b   cos u1 , u2  5) Cách tính góc đường thẳng mặt phẳng 53 u1  u2 u1  u2 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn   a     a ,  900  a / / a     a ,    a        a ,   a , a '  a '  hch a   Để tìm a '  hch a ta lấy tùy ý điểm M  a , dựng hch a  a '  AH ,  A  a     a ,  MAH MH    H , suy 6) Cách xác định góc hai mặt phẳng     a   P     a ,b b   Q   đó:  P  , Q     R        P    Q    R    P   p    P  , Q    p , q   R    Q   q  7) Cách tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Tìm đoạn vuông góc vẽ từ điểm đến mặt phẳng) Cách giải: + Tìm mặt phẳng (Q) chứa M vuông góc với (P) m   P   Q  + Xác định MH   P  + Dựng suy MH đoạn cần tìm 8) Cách tính khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng a   P   d  a ,  P    a  P    Khi  Khi a / /  P   d  a ,  P    d  A,  P   với A P 9) Cách tính khoảng cách hai mặt phẳng Khi  P  / /  Q   d  P  , Q  d  M , Q  A  P với 10) Cách tính khoảng cách hai đường thẳng a b  P    Q   d  P  , Q    P   Q     Khi a  b  M  d  a ,b  ab  a) c) Trường hợp a b chéo nhau: b) a / /b  d  a , b   d  M , b   d  N , a  với M  a , N b Cách 2: Dựng (P)  a &(Q)  b ; (P) (Q) Cách 1:Dựng  P   a &( P) b thì:  d  a, b   d  ( P);(Q)  d  a, b   d  b;( P)  Cách 3: Dựng đoạn vuông góc chung tính độ dài đoạn vuông góc chung Cần ý trường hợp sau: a) Khi a  b b) Khi a b không vuông góc: 54 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn P  b, P  a + Dựng   H HK  b + Trong (P) dựng K Đoạn HK đoạn vuông góc chung a b + Dựng  P  b , P  / /a a '  hch Pa , cách lấy M  a MN    + Dựng đoạn N, lúc a’ đường thẳng qua N song song a Gọi H  a ' b , dựng HK / / MN Đoạn HK đoạn vuông góc chung a b + Dựng Rõ ràng để phát huy tối đa lực tự học thúc đẩy HS tận dụng hết thời gian tự học, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho HS Có thế, em định hướng cụ thể nhiệm vụ cần làm kết học tập trở nên có hiệu nhiều Vấn đề tự học HS vấn đề không đơn giản Muốn hoạt động học tập đạt kết cao, đòi hỏi HS phải tự giác, không ngừng tìm tòi học hỏi Ngoài ra, định hướng người thầy đóng vai trò định thúc đẩy thành công việc chiếm lĩnh tri thức người học 3.8 Biện pháp thứ tám: Rèn luyện cho học sinh kỹ tự học internet Giáo dục thay đổi cách mạnh mẽ, nhiều quan điểm, phương pháp dạy học đời nhằm hướng tới mục tiêu “dạy ít, học nhiều”, tăng tính chủ động khả tự học học sinh nhiều hình thức: - Tìm kiếm, tra cứu tài liệu học tập mạng internet - Tham gia diễn đàn học tập, lớp học qua mạng - Tự đánh giá kiến thức phần mềm trắc nghiệm - Chia sẻ thông tin với giáo viên, bạn bè qua diễn đàn - Tham gia thi trực tuyến (online) Rõ ràng lớp, sách tham khảo em có cách tự học hiệu khác, tự học mạng internet Là cách hữu ích, phương pháp tự học giúp học sinh tìm hiểu sâu xa nguồn gốc vấn đề mà sách giáo khoa hay số sách tham khảo nói qua, lượng thông tin mà giáo viên cung cấp chưa thực chi tiết Qua việc hiểu rõ vấn đề, em lấy thêm tập nâng cao kiến thức vừa nhận 55 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn Không dừng lại đó, tự học qua mạng giúp trau dồi, củng cố kiến thức học từ việc tải tài liệu hay, tài liệu quý mạng làm Nó đem lại tính mở rộng cho học, vừa ôn lại học vừa tiếp cận cách giải hay kiến thức bên liên quan giúp ta có nhìn tổng quan học, vấn đề Khi tham gia diễn đàn học tập như: diendan.hocmai.vn hay chuyên môn toán như: diendantoanhoc.net, hay chí nâng cao như: mathlinks.ro Với việc tự học qua mạng em học sinh kết bạn với nhiều bạn nước, chí giới, từ lớp học thu nhỏ, em tìm chia sẻ phương pháp học tập họ, họ giúp giải toán khó, cho lỗi mắc phải thảo luận toán “Học thầy không tày học bạn” Và được, không mở mang thêm kiến thức toán học, em mở rộng tâm hồn với giới bên Tuy nhiên, việc tự học mạng nhiều gây ảnh hưởng cho người học nguyên nhân chủ yếu kiểm soát thực phương pháp Thay bỏ tiếng để xem video giảng thầy giáo, cô giáo mạng tiếng em lại online facebook, lướt haivl buổi tiếng, em có tiếng để học Nhưng tiếng lại em không sa đà vào “thú vui” mạng Vì vậy, để tự học hiểu quả, em cần có ý thức tự giác biết kiềm chế thân, lập thời gian biểu cụ thể cho việc làm tự học phương pháp sử dụng mạng internet, giải trí hoàn thành mục tiêu đề Đừng để việc học qua internet trở thành “con dao hai lưỡi” đánh thời gian quý báu Tự học qua mạng có mới, hay, lạ riêng đem lại nhiều điều bổ ích, cần thiết Dù khó khăn để tận dụng tốt lợi ích mà phương pháp đem đến Nói tóm lại, tự học mạng internet cung cấp cho học sinh phong phú kiến thức, điều thú vị em thực biết tự học cách có hiệu 3.9 Biện pháp thứ chín: Rèn luyện cho học sinh kỹ cách tự kiểm tra đánh giá kết học tập Trong trình dạy học kiểm tra, đánh giá luôn có vai trò quan trọng, nhân tố cấu thành trình dạy học; biện pháp thu thông tin phản hồi, từ điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp với mục tiêu, góp phần phát triển trí tuệ, rèn luyện, củng cố hệ thống tri thức phương pháp học tập, kích thích học sinh vươn tới đạt kết cao học tập Có thể nói, kiểm tra, đánh giá động lực, thúc đẩy trình đào tạo tự đào tạo Ngày nay, quan niệm đại dạy học dạy cách học, nghĩa dạy phương pháp luận, phương pháp nhận thức, phương pháp tự học Do đó, việc kiểm tra, đánh giá tiến hành cũ Đặc biệt cách dạy 56 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn chuyển từ truyền đạt tri thức sang hướng dẫn cách học việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tất yếu phải thay đổi theo hướng Theo tôi, để rèn luyện kỹ lực tự học cho học sinh, kiểm tra, đánh giá người thầy giáo cần sử dụng hướng đánh giá theo yêu cầu: - Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác Ngoài việc kiểm tra tiết theo phân phối chương trình nên kiểm tra thường xuyên vào đầu tiết học theo hướng cho cặp học sinh hỏi trả lời kiểm tra 15 phút phút làm bài, phút chữa phút cho học sinh đổi để tự chấm Ngoài cho học sinh điểm tích lũy hàng ngày tích cực giải bài, phát biểu để học sinh bảo hiểm điểm tránh trường hợp “học tài thi phận” Điều có tác dụng kích thích tính tích cực học tập học sinh, tránh tình trạng hàng ngày học sinh lơ với việc học hành, đến kiểm tra học - Vận dụng cách hỏi PISA vào kiểm tra đánh giá Các hình thức câu hỏi toán PISA: + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (Multiple-choice) đơn giản phức tạp; + Câu hỏi đóng đòi hỏi trả lời (dựa trả lời có sẵn) ; + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn; + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài Các câu hỏi PISA thường trọng tới việc đánh giá khả vận dụng kiến thức mà HS tích lũy nhà trường vào tình thực tế Ngoài ra, PISA điều tra thái độ niềm tin HS vấn đề khoa học, tư khả lý giải khoa học vấn đề Một khía cạnh khác điều tra, hiểu biết học sinh trách nhiệm việc phát triển bền vững thái độ lạc quan học sinh hội ảnh hưởng tới việc giúp giới phát triển bền vững Hình thức hỏi theo PISA có ý nghĩa quan trọng hình thành lực giao tiếp cho học sinh, việc tự học học tập suốt đời cá nhân - Cần đa dạng hóa hình thức đánh giá như: Kiểm tra, thi, làm tập thực hành, làm tập lớn, làm báo cáo - Đổi khâu chấm, chữa bài, đánh giá kết học tập Xưa nay, đánh giá kết học tập việc làm thầy giáo, học sinh đối tượng đánh giá Song dạy học theo hướng tổ chức để giúp học sinh việc rèn luyện kỹ tự học xem mục tiêu giáo dục, đồng thời với việc đánh giá thầy cần rèn luyện cho trò khả tự kiểm tra đánh giá kết học tập mình, đánh giá lẫn nhau, để điều chỉnh cách học cho có hiệu 57 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn Có thể phân biệt cách kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng rèn luyện kỹ tự học với kiểm tra, đánh giá kiểu dạy học truyền thống đặc điểm sau đây: TT Kiểm tra, đánh giá kiểu truyền thống Kiểm tra, đánh giá theo hướng rèn luyện kỹ tự học Chú trọng kiểm tra tri thức, kỹ Chú trọng kiểm tra lực độc lập, năng, kỹ xảo sáng tạo, lực tự học Đánh giá kết học tập theo Đánh giá kết học tập theo tiêu chí: kiến thức, kỹ năng, kỹ tiêu chí: Độc lập, sáng tạo xảo Thầy giữ vị trí độc tôn đánh Kết hợp đánh giá thầy với tự giá đánh giá đánh giá lẫn trò Qua cho thấy kiểm tra đánh giá theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho học sinh phát triển tư độc lập, tư sáng tạo cho em 58 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -Kết nghiên cứu Sau thời gian đưa vào áp dụng giảng dạy cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 1, thu kết tích cực sau: - Hầu hết em học sinh tự giải tập hình học không gian có SGK SBT hình học 11 - Một số em học tốt giải hình học không gian sách nâng cao, đề thi HSG, đề vào Đại học – Cao đẳng, đặ biệt em tự khai thác nhiều toán sách giáo kho tạo thành toán - Đại đa số học sinh lớp thực nghiệm tự tin không sợ sệt gặp hình học không gian Nhiều em mong muốn GV thường xuyên hướng dẫn cách khai thác toán hình học không gian để học sinh khai thác hệ thống dạng toán - Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa số phương pháp giải dạng toán hình học không gian, từ sáng tạo tập hình học không gian - SKKN không giới hạn cho việc rèn luyện kỹ tự học hình học không gian lớp 11 mà ứng dụng rèn luyện kỹ tự học khối, cấp khác 2- Kết luận * Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tự học: quan niệm tự học, hình thức tự học, vai trò tự học, số biện pháp rèn luyện kỹ tự học hình học không gian góp phần hình thành phát triển lực tự học Toán HS THPT * Bước đầu điều tra, đánh giá thực trạng vấn đề tự học việc rèn luyện kỹ tự học hình học không gian cho học sinh lớp 11 Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học chương chương Hình học 11 Từ đề nhiệm vụ giáo viên dạy học cần rèn luyện số vấn đề kỹ tự học Toán cho học sinh * Đề tài đề xuất biện pháp góp phần rèn luyện kỹ tự học hình học không gian cho học sinh lớp 11 thông qua dạy chương chương Hình học 11 Đó là: - Rèn luyện ý thức tự học cho học sinh - Rèn luyện kỹ lập kế hoạch thực kế hoạch cho học sinh - Rèn luyện kỹ nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ tri thức Toán học - Rèn luyện kỹ đọc SGK tài liệu tham khảo môn Toán cho học sinh 59 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn - Rèn luyện cho học sinh kỹ nhận dạng, thể hiện, vận dụng khái niệm, định lý - Rèn luyện cho học sinh kỹ phân loại, khai thác toán, dạng Toán - Rèn luyện cho học sinh kỹ tự học nhà - Rèn luyện cho học sinh kỹ tự học internet - Rèn luyện cho học sinh kỹ tự kiểm tra đánh giá * Trên sở nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm thông qua dạy thử nghiệm khẳng định tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất 3- Kiến nghị Để nâng cao chất lượng hiệu việc tự học học sinh THPT đề nghị: - Nhà trường cần quan tâm đến việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh đầu cấp học, đầu năm học để giúp cho học sinh có ý thức rõ nhiệm vụ học tập suốt thời gian học trường THPT - Cần chủ động tích cực hình thành kỹ tự học hình học không gian cho học sinh nhiều biện pháp khác Những biện pháp trao đổi, hướng dẫn cho học sinh cách thức ghi tóm tắt giảng, cách xây dựng kế hoạch học tập cá nhân, cách đọc tài liệu tham khảo nhà, thư viện, cách phân loại dạng tập, cách khai thác toán biện pháp có tác dụng rèn luyện kỹ tự học tốt Những biện pháp thực hình thức trao đổi kinh nghiệm học tập học sinh giỏi đại hội chi đoàn đầu năm học, trao đổi đại hội đoàn trường, hay trao đổi sinh hoạt, chào cờ đầu tuần Đặc biệt giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm tự học thầy cô nên lồng vào tiết dạy - Quá trình dạy học toán trường THPT cần tổ chức theo hướng dạytự học, phát huy cao độ, tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập môn toán hình thành kỹ tự học cần thiết- sở để họ tự học, tự đào tạo suốt đời - Tạo điều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho hoat động tự học học sinh đảm bảo tốt phương tiện, giáo trình, tài liệu tham khảo, phòng học có chế độ khuyến khích hợp lý học sinh học giỏi Đồng thời xây dựng phong trào tự học tập thể học sinh cách thường xuyên Quỳnh Lưu, ngày tháng năm 2014 Trần Ngọc Minh 60 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mận (2007), Bài tập Hình học 11 nâng cao, NxbGD Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2013), Hình Học 11, NxbGD Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh (2008), Bài tập Hình học 11, NxbGD Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp DH môn Toán, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Trần Thành Minh, Trần Đức Huyên, Trần Quang Nghĩa, Nguyễn Anh Trường (2003), Giải toán Hình học 11, NxbGD Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mận (2006), Hình học 11 nâng cao, NxbGD Vũ Trọng Rỹ, Một số vấn đề lý luận rèn luyện kỹ học tập cho học sinh, Viện KHGD, Hà Nội, 1994 Đào Tam (2005), Phương pháp DH Hình học trường THPT, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm 11 Nguyễn Thế Thạch, Nguyển Hải Châu, Quách Tú Chương, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Toán lớp 11, NxbGD, Việt Nam 12 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Quốc Thành, Vấn đề kỹ kỹ học tập, Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992 13 Nguyễn Hoàng Yến (1999), "Tự học tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh" Tạp chí nghiên cứu GD, (3) 61 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn * ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: Xếp loại: * ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC- GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG: Xếp loại: * ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC- GIÁO DỤC CẤP TRÊN : Xếp loại: 62 Tài liệu đăng tải K2pi.Net.Vn MỤC LỤC PHẦN I PHẦN II - MỞ ĐẦU NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Trang Trang 1.1 Quan niệm tự học Trang 1.2 Các hình thức tự học trường phổ thông Trang 1.3 Kỹ tự học Trang 1.4 Vai trò tự học trường phổ thông Trang THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TỰ HỌC Trang MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Trang 3.1 Biện pháp thứ nhất: Rèn luyện cho học sinh có ý thức tự học Trang 3.2 Biện pháp thứ hai: Rèn luyện cho học sinh kỹ xây dựng Trang kế hoạch tự học 3.3 Biện pháp thứ ba: Rèn luyện cho học sinh kỹ nghe-thông hiểu ghi chép giảng hoạt động tự học Trang 14 3.4 Biện pháp thứ tư: Rèn luyện cho học sinh kỹ đọc sách tham khảo tài liệu hoạt động tự học Trang 18 3.5 Biện pháp thứ năm: Rèn luyện cho học sinh kỹ nhận dạng thể khái niệm, định lý hoạt động tự học Trang 20 3.6 Biện pháp thứ sáu: Rèn luyện cho học sinh kỹ phân loại, khai thác dạng tập hoạt động tự học Trang 24 3.7 Biện pháp thứ bảy: Rèn luyện kỹ tự học thông qua số hình thức nhà Trang 45 3.8 Biện pháp thứ tám: Rèn luyện cho học sinh kỹ tự học internet Trang 55 3.9 Biện pháp thứ chín: Rèn luyện cho học sinh kỹ cách tự kiểm tra đánh giá kết học tập Trang 56 PHẦN III KẾT LUẬN Trang 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 61 63

Ngày đăng: 18/10/2016, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mận (2007), Bài tập Hình học 11 nâng cao, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học 11 nâng cao
Tác giả: Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mận
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2007
2. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2013), Hình Học 11, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình Học 11
Tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2013
3. Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh (2008), Bài tập Hình học 11, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học 11
Tác giả: Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2008
4. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp DH môn Toán, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp DH môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
5. Trần Thành Minh, Trần Đức Huyên, Trần Quang Nghĩa, Nguyễn Anh Trường (2003), Giải toán Hình học 11, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 11
Tác giả: Trần Thành Minh, Trần Đức Huyên, Trần Quang Nghĩa, Nguyễn Anh Trường
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2003
6. Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mận (2006), Hình học 11 nâng cao, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 11 nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mận
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2006
7. Vũ Trọng Rỹ, Một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh, Viện KHGD, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh
8. Đào Tam (2005), Phương pháp DH Hình học ở trường THPT, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp DH Hình học ở trường THPT
Tác giả: Đào Tam
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2005
9. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy - tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2002
12. Nguyễn Quang Uẩn - Trần Quốc Thành, Vấn đề kỹ năng và kỹ năng học tập, Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề kỹ năng và kỹ năng học tập
13. Nguyễn Hoàng Yến (1999), "Tự học một tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh" Tạp chí nghiên cứu GD, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học một tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hoàng Yến
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w