1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP SÀNG lọc rối LOẠN CHUYỂN hóa bẩm SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI PHỔ kép

61 165 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ KIỀU DIỄM THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA BẨM SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI PHỔ KÉP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ KIỀU DIỄM THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA BẨM SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI PHỔ KÉP Ngành đào tạo: Kỹ thuật y học Mã ngành: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ CHI MAI HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Chi Mai – Trưởng khoa Kỹ thuật Y học, trường Đại học Y Hà Nội cô Trịnh Thị Phương Dung - giảng viên mơn Hóa sinh lâm sàng – khoa Kỹ thuật Y học, trường Đại học Y Hà Nội tận tình hướng dẫn nghiên cứu, giảng giải kiến thức tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, anh chị nhân viên khoa Xét nghiệm Sinh hóa - Bệnh viện Nhi Trung ương nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc để em thực tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo đại học, Bộ mơn Hóa Sinh, Khoa Kỹ thuật y học, trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em học tập trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ, người sinh thành, nuôi dưỡng em, người thân, bạn bè bên động viên, chia sẻ, giúp đỡ em trình học tập hồn thành khóa luận Dù cố gắng để thực khóa luận cách hoàn chỉnh nhất, lần thực nghiên cứu kiến thức hạn chế nên khóa luận em hẳn cịn có thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Kiều Diễm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tất số liệu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn cam kết Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Kiều Diễm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sàng lọc sơ sinh sàng lọc sơ sinh mở rộng .3 1.1.1 Lịch sử phát triển SLSS SLSS mở rộng .3 1.1.2 Tình hình SLSS SLSS mở rộng 1.2 Bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh 1.2.1 Khái niệm, phân loại .6 1.2.2 Lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán 1.2.4 Điều trị, tiên lượng 1.3 Thẩm định/ xác nhận phương pháp .10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Mục đích 10 1.3.3 Khi cần tiến hành thẩm định/ xác nhận phương pháp 11 1.3.4 Nội dung thẩm định phương pháp 12 1.3.5 Hướng dẫn NBS04A CLSI 14 1.3.6 Hướng dẫn đánh giá độ xác FDA – Hoa Kỳ 15 1.4 Phương pháp khối phố kép 16 1.4.1 Nguyên lý phương pháp khối phổ kép 16 1.4.2 Lịch sử ứng dụng phương pháp khối phổ kép sàng lọc phát bệnh RLCHBS .18 1.5 Giới thiệu thiết bị phân tích hóa sinh LCMS – 8040 Shimadzu 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Chất liệu nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3.2 Nội dung nghiên cứu .22 2.3.3 Bộ công cụ nghiên cứu kĩ thuật thu thập số liệu 28 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu 29 2.3.5 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Kết đánh giá độ tập trung .30 3.1.1 Kết đánh giá độ tập trung ngắn hạn 30 3.2.2 Kết đánh giá độ tập trung dài hạn 32 3.3 Kết đánh giá độ xác 34 3.3.1 Kết đánh giá độ xác acid amin .34 3.3.2 Kết đánh giá độ xác acylcarnitine 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SLSS PKU MS GALK G6PD RLCHBS AST ALT CLSI PXN FAB ES ESI GC LCMS MRM LOD LOQ Sàng lọc sơ sinh Phenylketonuria Mass spectrometer Galactokinase Glucose-6-phosphate dehydrogenase Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh Aspartate Amino Transferase Alanin Amino Transferase Clinical Laboratory Standard Institute Phòng xét nghiệm Fast atom bomardment electrospray electrospray ionization Gas chromatography Liquid Chromatograph mass spectrometer Multiple reaction monitoring Limit of detection Limit of quantitation DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các bước thực quy trình sàng lọc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu 24 Bảng 2.2 Một số thông số kỹ thuật sàng lọc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu 25 Bảng 3.1 Kết đánh giá độ tập trung ngắn hạn xét nghiệm acid amin máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu .30 Bảng 3.2 Kết đánh giá độ tập trung ngắn hạn xét nghiệm acylcarnitine máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu 31 Bảng 3.3 Kết đánh giá độ tập trung dài hạn xét nghiệm acid amin máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu 32 Bảng 3.4 Kết đánh giá độ tập trung dài hạn xét nghiệm acylcarnitine máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu 33 Bảng 3.5 Kết đánh giá độ xác xét nghiệm acid amin máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu .34 Bảng 3.6 Kết đánh giá độ xác xét nghiệm acylcarnitine máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu 35 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ minh họa nguyên tắc kỹ thuật MS/MS .16 Hình 1.2 Máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu .20 Hình 1.3 Đồ thị khối phổ phản ứng định lượng chất sàng lọc sơ sinh máy LCMS – 8040 Shimadzu 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh (RLCHBS) thuật ngữ mơ tả nhóm bệnh lý di truyền phân tử rối loạn cấu trúc gen dẫn tới khiếm khuyết khác cấu trúc chức enzym, hormon, thụ thể (receptor), protein vận chuyển đồng yếu tố (cofactor) tham gia vào trình chuyển hóa chất dinh dưỡng thể Theo báo cáo từ khoa Nội tiết – Chuyển hóa – Di truyền Bệnh viện Nhi Trung ương vài năm gần đây, tần suất mắc bệnh khoảng 1/5000 trẻ sinh ra, tỷ lệ tử vong lên đến 48% [1] Có 1000 bệnh lý rối loạn chuyển hóa khác nhau, tỷ lệ mắc 1/500 [2] Bệnh rối loạn chuyển hóa gánh nặng với thân người bệnh, gia đình xã hội Việc điều trị đòi hỏi thời gian dài tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ bệnh Cho đến nay, bệnh chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu mà dừng lại biện pháp điều trị hỗ trợ nhằm hạn chế dấu hiệu bệnh Bởi vậy, sàng lọc sơ sinh cần thiết cho việc phát sớm, để có can thiệp, hỗ trợ kịp thời, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho gia đình Ở Việt Nam, có nhiều bệnh nhân mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh khơng chẩn đốn xác định sớm dẫn đến di chứng nặng nề, từ rối loạn tâm thần vận động đến toàn trạng suy sụp dần, chí tử vong [1] Các chương trình sàng lọc sơ sinh phát thấy rối loạn điều trị trẻ sơ sinh trước chúng bắt đầu có biểu lâm sàng Chương trình sàng lọc sơ sinh hệ thống toàn diện bao gồm giáo dục, sàng lọc, theo dõi kết xét nghiệm bất thường, xét nghiệm khẳng định, chẩn đoán, điều trị đánh giá kết hiệu định kỳ Trong thập kỷ qua, kỹ thuật phân tích khối phổ trở thành cơng nghệ chủ chốt lĩnh vực sàng lọc sơ sinh, thay kỹ thuật sàng lọc cổ điển nhờ khả phân tích đồng thời nhiều chất chuyển hóa 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN Thẩm định phương pháp xét nghiệm việc cần phải tiến hành trước đưa máy xét nghiệm vào sử dụng thường quy, sau có chỉnh sửa/cải tiến từ nhà sản xuất di chuyển thiết bị khoảng thời gian định nhằm mục đích xác nhận thơng số kỹ thuật phương pháp mà nhà sản xuất công bố phù hợp với điều kiện thực tế phòng xét nghiệm [15] Hơn thế, kết xét nghiệm phải đảm bảo xác, tin cậy để phục vụ cho công tác lâm sàng tốt Cho nên việc thẩm định phương pháp trở nên thiết yếu Cũng vậy, việc thẩm định phương pháp sàng lọc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh phương pháp khối phổ kép việc làm quan trọng Nghiên cứu tiến hành xác nhận phương pháp sàng lọc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh mẫu máu thấm khô, sử dụng phương pháp khối phổ kép MS/MS máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu với thực nghiệm đánh giá độ tập trung thực nghiệm đánh giá độ xác Thực nghiệm đánh giá độ tập trung đánh giá thông qua độ tập trung ngắn hạn độ tập trung dài hạn cách phân tích lặp lại 20 lần ngày 20 lần 20 ngày liên tiếp ba mức nồng độ mẫu chứng (thấp, trung bình, cao) Tiêu chuẩn cho độ tập trung ngắn hạn CV 25% Tiêu chuẩn cho độ tập trung dài hạn CV 35% [16] Kết bảng 3.1, 3.2, 3.3 bảng 3.4 cho thấy hệ số biến thiên (CV) thực nghiệm đánh giá độ tập trung ngắn hạn độ tập trung dài hạn hai mức đạt tiêu chuẩn Hệ số biên thiên (CV) độ tập trung ngắn hạn ba mức nồng độ thấp, trung bình, cao dao động – 25.16%, 2.28 - 10.89% 1.85 – 10.53% với giá trị trung bình độ lệch chuẩn tương ứng 8.86 ± 5.8%, 5.57 39 ± 2.29%, 4.4 ± 2.2% Trong đánh giá độ tập trung dài hạn, khoảng dao động hệ số biến thiên (CV) ba mức nồng độ thấp, trung bình, cao 3.4 – 22.9%, 2.61 – 15.98% 13.12 – 17.82% với giá trị trung bình độ lệch chuẩn tương ứng 16 ± 3.4%, 9.69 ± 2.61%, 9.13 ± 3.12% Điều chứng tỏ độ tập trung tất thông số đánh giá đạt tiêu chuẩn cho phép Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Sarker cộng năm 2018 tiến hành nghiên cứu thẩm định phương pháp máy phân tích LCMS – 8050 Shimazdu Theo nghiên cứu này, hầu hết thông số tiến hành thực nghiện đảm bảo độ tập trung, độ xác trừ C8 C10 lớn 20% mức nồng độ thấp Độ xác phương pháp đánh giá qua mẫu QC ba mức nồng độ với 20 lần chạy vòng 20 ngày Theo hướng dẫn FDA, độ xác đạt tiêu chuẩn độ lệch giá trị trung bình lần chạy nhỏ ±20% [20] Trong nghiên cứu chúng tôi, độ lệch tất cá thơng số phân tích ±20% trừ Aspartat mức nồng độ thấp, Lysin mức nồng độ trung bình Tyrosin, C0, C5, C18 mức nồng độ cao Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Sarker cộng năm 2018 tiến hành nghiên cứu thẩm định phương pháp máy phân tích LCMS – 8050 Shimadzu Theo nghiên cứu này, hầu hết thông số tiến hành thực nghiệm đảm bảo độ tập trung, độ xác trừ C8 C10 lớn 20% mức nồng độ thấp Một nghiên cứu khác Richard cộng năm 2015 tiến hành thẩm định phương pháp hệ thống máy Waters Synapt G2 UPLC-qTOF-MS cho kết tương đương, tất thơng số phân tích thẩm định phương pháp có độ xác độ tập trung đảm bảo để thực xét nghiệm 40 Ngoài hướng dẫn NBS04A CLSI đưa tiêu chí xác nhận độ tập trung cho xét nghiệm sàng lọc sơ sinh phương pháp phối khổ kép MS/MS hướng dẫn FDA năm 2013 đánh giá độ xác, CLSI xây dựng số hướng dẫn khác đánh giá độ tập trung độ xác Đầu tiên kể đến hướng dẫn EP09 đánh giá độ xác Vật liệu sử dụng nghiên cứu 40 mẫu ngoại kiểm với thẩm định phương pháp 20 mẫu với xác nhận phương pháp – số lượng mẫu lớn với hướng dẫn FDA Việc phân tích số liệu với hướng dẫn EP09 có phần phức tạp ta phải đưa phương trình tương quan, từ tính sai số cho phép CLSI phát triển hướng dẫn vừa đánh giá độ tập trung, vừa đánh giá độ xác Đó hướng dẫn EP15 Theo hướng dẫn này, số lượng mẫu cần có 20 mẫu – nhiều so với hướng dẫn FDA Tuy nhiên với hướng dẫn này, lấy mẫu với hai mức nồng độ - mức nồng độ so với hướng dẫn FDA Tuy nhiên việc phân tích, xử lý số liệu lại có phần khó khăn ta vừa phải tính khoảng tin cậy khoảng xác nhận với đánh giá độ xác Với đánh giá độ tập trung, theo hướng dẫn EP15 CLSI ta vừa phải tính SD, CV vừa phải tính giá trị xác nhận, theo hướng dẫn NBS04A ta cần tính CV Như vậy, thấy việc áp dụng hướng dẫn NBS04A hướng dẫn FDA có phần đơn giản, tiết kiệm thời gian lẫn chi phí dễ áp dụng cho quy mơ phịng xét nghiệm từ nhỏ lẻ đến lớn Trong nghiên cứu thẩm định phương pháp, dùng mẫu nghiên cứu mẫu QC hay mẫu ngoại kiểm Mẫu QC sử dụng q trình kiểm sốt chất lượng để giám sát độ tin cậy hệ thống xét nghiệm trì việc thực xét nghiệm nằm giới hạn thiết lập [24] Mẫu ngoại kiểm mẫu cung cấp chương trình ngoại kiểm Mẫu ngoại kiểm có đặc tính quan trọng Đó ổn định điều 41 kiện vận chuyển lưu trữ [25] Trong nghiên cứu chúng tơi nói riêng, việc đánh giá độ tập trung sử dụng mẫu QC hay mẫu ngoại kiểm coi có giá trị Vì đại lượng mà ta cần tính tốn giá trị trung bình lần chạy mẫu hệ số biến thiên lần chạy Việc sử dụng mẫu QC hay mẫu ngoại kiểm đưa giá trị trung bình hay hệ số biên thiên ứng với mẫu Về đánh giá độ xác nghiên cứu này, sử dụng mẫu QC làm vật liệu nghiên cứu, với đại lượng cần tính tốn độ lệch lần phân tích giá trị đích Việc sử dụng giá trị trung bình mẫu QC mà nhà sản xuất cung cấp làm giá trị đích hạn chế nghiên cứu Việc sử dụng vật liệu tham chiếu lý tưởng cho việc đánh giá độ xác, nhiên việc tiếp cận vật liệu tham chiếu dễ dàng với phòng xét nghiệm lâm sàng Việc sử dụng vật liệu ngoại kiểm với giá trị trung bình nhóm tương đương làm giá trị đích lựa chọn thích hợp cho phòng xét nghiệm lâm sàng Tuy nhiên, việc lựa chọn vật liệu nghiên cứu phụ thuộc vào đạo đức nghiên cứu, chi phí, thời gian quy mơ, số lượng mẫu thu thập [26] Vì chương trình ngoại kiểm sàng lọc sơ sinh CDC Khoa Sinh hóa – Bệnh viện Nhi Trung ương thực lần/quý mẫu QC lại thực ngày Do vậy, với thời gian nghiên cứu ngắn, chưa thể đủ liệu ngoại kiểm để đánh giá độ xác phương pháp Bên cạnh đó, FDA đưa hướng dẫn đánh giá độ xác với vật liệu mẫu QC, chứng tỏ việc sử dụng mẫu QC đáp ứng với điều kiện triển khai nghiên cứu 42 KẾT LUẬN Xét nghiệm phân tích chất chuyển hóa acid amin acylcarnitine phát 55 bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh máy LCMS – 8040 Shimadzu có độ tập trung độ xác chấp nhận 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hạnh Phúc, et al.,(2008) Chẩn đốn bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh kỹ thuật sắc ký khí khối phổ Tạp chí nghiên cứu y học, 57(4), 1-5 Hutcheson et al JMG 1998.1:36 Applegarth et al J Pediatr 2000 ; Dionisi- Vici et al J Pediatr 2002 ; Zschoche J et al 2001 Chace DH, Kalas TA, Naylor EW Use of tandem mass spectrometry for multianalyte screening of dried blood specimens from newborns (2003) Clin Chem Lab Med, 49 (11), 1797–817 Tomris Ozben Expanded newborn screening and confirmatory followup testing for inborn errors of metabolism detected by tandem mass spectrometry (2013) Clin Chem Lab Med, 51(1), 157-176 Wilson JM, Jungner YG Principles and practice of mass screening for disease (1968) Bol Oficina Sanit Panam, 65, 281-393 Lehotay DC cộng LC-MS/MS progress in newborn screening (2011) Clin Biochem, 44, 21-31 Sàng lọc sơ sinh- Biện pháp để phát sớm bệnh lý rối loạn nội tiết chuyển hoá di truyền (23/06/2010) Benhviennhitrunguong.org.vn Báo cáo Tổng cục dân số “Đề án sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh” năm 2011 Sedel F Inborn errors of metabolism in adult neurology (2013) Rev Neurol (Paris), 169, 63-69 10 Bệnh liên quan tới rối loạn chất lysosome Tạp chí Y học thực hành số ngày 30/05/2017 11 Donald Jeanmonod Inborn Errors Of Metabolism-Rebecca Jeanmonod (2018) National Center for Biotechnology Information 12 Pub Med Health (2011) Phenylketonuria Retrieved May 15, 2012, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmedhealth/PMH0002150 13 Poustie V J., & Wildgoose, J Dietary interventions for phenylketonuria (2010) Cochrane Database of Systematic Reviews, 14 U.S Food and Drug Administration (2007) FDA Approves Kuvan for Treatment of Phenylketonuria (PKU), December 13, 2007 15 Clinical Laboratory Standard Institute Measurement Procedure Comparison and Bias Estimation Using Patient Samples; Approved Guideline—Third Edition (2013) CLSI document EP09, Volume 33 Number 11 16 Clinical Laboratory Standard Institute Newborn Screening by Tandem Mass Spectrometry; Approved Guideline (2010) CLSI document EP04A, Volume 30 Number 16 17 Jame O.Westgard Basic method validation: Training in analytical quality management for healthcare laboratories (1999) westgard.com 18 High performance liquid chromatograph mass spectrometer LCMS – 8030, LCMS 8040 Instruction manual 19 Trần Cao Sơn cộng Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, 2010 20 U.S Department of Health and Human Services Food and Drug Administration Bioanalytical Method Validation Guidance for Industry (2018) 21 Donald H Chace, Theodore A Kalas, Edwin W Naylor (2003) Use of Tandem Mass Spectrometry for Multianalyte Screening of Dried Blood Specimens from Newborns American Association for Clinical Chemistry, 49, 1797-1817 22 Niwa T Metabolic profiling with gas chromatography-mass spectrometry and its application to clinical medicine (1986) J Chromatogr, 45, 379-313 23 Barber M Fast atom bombardment of solids as an ion source in mass spectrometry (1981) Nature 293, 270–275 24 Laboratory Quality Management System (2011) – World Health Organization 25 W Greg Miller cộng Proficiency Testing/External Quality Assessment: Current Challenges and Future Directions (2011) Clinical Chemistry 26 Suresh K, Thomas SV, Suresh G Design Data analysis and sampling techniques for clinical research (2011) Ann Indian Acad Neurol, 14, 287–290 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHẤT CHUYỂN HÓA SÀNG LỌC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA ACID AMIN, ACID BÉO VÀ ACID HỮU CƠ STT 10 11 121 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Chất chuyển hóa Carnitine free Acetylcarnitine Propionylcarnitine Butyrylcarnitine Tiglylcarnitine Isovalerylcarnitine 3-Hydroxybutyrylcarnitine Hexanoylcarnitine 3-Hydroxyisovalerylcarnitine Glutarylcarnitine Octanoylcarnitine Decadienoylcarnitine Decenoylcarnitine Decanoylcarnitine Methylglutarylcarnitine Tetradecadienoylcarnitine Tetradecenoylcarnitine Tetradecanoylcarnitine Palmitoylcarnitine 3-Hydroxypalmitoleylcarnitine 3-hydroxypalmitoylcarnitine Linoleoylcarnitine Oleylcarnitine Stearoylcarnitine 3-Hydroxylinoleoylcarnitine 3-Hydroxyoleylcarnitine 3-Hydroxystearoylcarnitine Alanine Valine Isoleucine Leucine Kí hiệu C0 C2 C3 C4 C5:1 C5 C4-OH C6 C5-OH C5-DC C8 C10:2 C10:1 C10 C6-DC C14:2 C14:1 C14 C16 C16:1-OH C16-OH C18:2 C18:1 C18 C18:2-OH C18:1-OH C18-OH Ala Val Ile Leu 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Methionine Phenylalanine Arginine Citrulline Tyrosine Arginine Aspartic Glutamic acid Glycine Ornithine Proline Met Phe Arg Cit Tyr Arg Asp Glu Gly Orn Pro PHỤ LỤC DANH SÁCH 55 BỆNH RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ ACID AMIN, ACID BÉO VÀ ACID HỮU CƠ Bệnh rối loạn chuyển hóa acid amin (Amino Acid Disorders) Argininemia (ARG1 Deficiency) Argininosuccinic Aciduria (ASL Deficiency) Citrullinemia I (ASS Deficiency) Citrullinemia II Homocystinuria Hypermethioninemia Hyperammonemia, Hyperornithinemia, Homocitrullinemia Syndrome1 Hyperornithinemia with Gyral Atrophy Maple Syrup Urine Disease 10 N-acetyl Glutamate Synthetase Deficiency (NAGS Deficiency) 11 Phenylketonuria 12 Benign Hyperphenylalaninemia 13 Defects of Biopterin Cofactor Biosyntheis 14 Defects of Biopterin cofactor regeneration 15 Tyrosinemia Type I 16 Tyrosinemia Type II 17 Tyrosimenia Type III 18 Ornitine transcarbamoylase deficiency (OTC) 19 Non ketotic hyperglycinemia 20 Pyruvate carboxylase deficiency 21 Hyperprolinaemia Types I-II (incr Pro), 22 Hypoprolinaemia (decr Pro) 23 HHH syndrome (Hyperammonia + Hyperornithinaemia Homocitrullinuria) 24 Hyperlysinaemia, Lysinuric Protein Intolerance (LPI) 25 Serine deficiency disorders Bệnh lý acid hữu (Organic Acid Disorders) 3-Hydroxy-3-Methylglutaryl-CoA Lyase Deficiency Glutaric Acidemia Type I Isobutyryl-CoA Dehydrogenase Deficiency Isovaleric Acidemia 2-Methylbutryl-CoA Dehydrogenase Deficiency 3-Methylcrotonyl-CoA Carboxylase Deficiency 3-Methylglutaconyl-CoA Hydratase Deficiency Methylmalonic Acidemias Some Adenosylcobalamin Synthesis Defects 10 Maternal Vitamin B12 Deficiency + 11 Mitochondrial Acetoacetyl-CoA Thiolase Deficiency (beta-ketothiolase deficiency) 12 Propionic Acidemia 13 Multiple-CoA Carboxylase Deficiency 14 Malonic Aciduria 15 Ethylmalonic encephalopathy Bệnh lý rối loạn chuyển hóa acid béo (Fatty Acid Oxidation Disorders) Medium Chain Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency (MCAD) Very Long Chain Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency (VLCAD) Medium/Short Chain Hydroxy Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency 3-Hydroxy Long Chain Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency (LCHAD) Short Chain Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency Medium Chain Ketoacyl-CoA Thiolase deficiency Carnitine uptake deficiency Carnitine/Acylcarnitine Translocase Deficiency Carnitine Palmitoyl Transferase Deficiency Type II 10 Carnitine Palmitoyl Transferase Ia deficiency 11 Carnitine Palmitoyl Transferase Ib deficiency 12 2,4-Dienoyl-CoA Reductase Deficiency1 13 Glutaric Acidemia type II 14 Trifunctional Protein Deficiency 15 Ethylmalonic encephalopathy ... vào sàng lọc bệnh lý rối loạn chuyển hóa, cần phải thẩm định phương pháp trước đưa vào sử dụng Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Thẩm định phương pháp sàng lọc rối loạn chuyển hoá bẩm sinh phương. .. thẩm định phương pháp trở nên thiết yếu Cũng vậy, việc thẩm định phương pháp sàng lọc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh phương pháp khối phổ kép việc làm quan trọng Nghiên cứu tiến hành xác nhận phương. .. THỊ KIỀU DIỄM THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA BẨM SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI PHỔ KÉP Ngành đào tạo: Kỹ thuật y học Mã ngành: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Sàng lọc sơ sinh và sàng lọc sơ sinh mở rộng

    1.1.1. Lịch sử phát triển SLSS và SLSS mở rộng

    1.1.1.1. Sàng lọc sơ sinh

    1.1.1.2. Sàng lọc sơ sinh mở rộng

    1.1.2. Tình hình SLSS và SLSS mở rộng

    1.2. Bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh

    1.2.1. Khái niệm, phân loại

    1.2.2.1. Thời kì sơ sinh

    1.2.2.2. Sau thời kì sơ sinh

    1.2.4. Điều trị, tiên lượng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w