1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu SÀNG lọc rối LOẠN CHUYỂN hóa bẩm SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI PHỔ kép

110 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1.1. Lịch sử sàng lọc sơ sinh

    • Ở châu Á, Singapore là nước đầu tiên thực hiện sàng lọc sơ sinh vào năm 1965. Sau đó, sàng lọc sơ sinh cũng nhanh chóng được triển khai rộng khắp các nước khác trong khu vực, và Đài Loan hiện có tỷ lệ bao phủ sàng lọc sơ sinh mở rộng cao nhất [18]. Ngày nay, hầu hết tất cả các nước phát triển đã mở rộng các chương trình sàng lọc sơ sinh từ khoảng 20 đến hơn 40 bệnh chuyển hóa. Trong đó có thể kể đến Mỹ với sàng lọc trên 30 bệnh [13]. Tuy nhiên, các nước châu Âu có dịch vụ chăm sóc y tế tiêu chuẩn cao như Anh và Pháp, vẫn sàng lọc dưới 10 bệnh. Chương trình sàng lọc sơ sinh hiện tại của Anh có phạm vi tương đối hẹp với 5 bệnh là PKU, suy giáp bẩm sinh, bệnh lý hemoglobin (hemoglobinopathies), xơ nang và thiếu hụt acylCoA dehydrogenase chuỗi trung bình. Tại Pháp cũng có 5 bệnh được sàng lọc sơ sinh là: PKU, tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh, suy giáp bẩm sinh, bệnh hồng cầu hình liềm và xơ nang [4].

  • 1.1.2. Khái niệm và mục đích sàng lọc sơ sinh

    • Sàng lọc sơ sinh (SLSS) là một quá trình sàng lọc cho trẻ sơ sinh ở thời điểm ngay sau khi sinh với một nhóm các rối loạn có thể gây bệnh nặng hoặc tử vong nếu không được phát hiện và điều trị sớm [4]. Mục đích của việc sàng lọc là phát hiện những trẻ có nhiều khả năng mắc các bệnh lý rối loạn trao đổi chất, nội tiết tố…[20]. Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh (RLCHBS) có bệnh cảnh lâm sàng phức tạp, các triệu chứng lâm sàng có thể chưa xuất hiện ngay khi sinh, nhưng khi đã xuất hiện triệu chứng thì đã nặng và nguy cơ tử vong và tàn tật cao do tổn thương thần kinh trung ương, nhiều trường hợp tử vong trước khi được chẩn đoán và điều trị. Hầu hết các triệu chứng của RLCHBS không cụ thể, bao gồm kích thích, li bì, nôn, tăng hoặc giảm trương lực cơ, mùi hôi bất thường, toan chuyển hoá, hạ glucose máu, chậm phát triển tinh thần vận động [13]. Các chương trình SLSS được thiết kế để cung cấp chẩn đoán sớm và điều trị trước khi có những biến chứng nặng nề [21]. SLSS là một hệ thống toàn diện bao gồm giáo dục, sàng lọc, theo dõi, chẩn đoán, điều trị, đánh giá, đào tạo [4], [21]. SLSS đã được chứng minh làm giảm tỷ lệ tử vong và ngăn ngừa tình trạng khuyết tật nghiêm trọng [3]. Xét nghiệm SLSS là cần thiết trong phòng xét nghiệm để sàng lọc, phát hiện, chẩn đoán, theo dõi rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, thường là các dấu ấn sinh hóa liên quan đến rối loạn được sàng lọc [22]. Một kết quả sàng lọc dương tính không có nghĩa trẻ sơ sinh chắc chắn bị một rối loạn nhưng cần tiến hành các thử nghiệm khẳng định lại chẩn đoán [3], [15].

  • 1.1.3. Sàng lọc sơ sinh mở rộng

    • Sự phát triển về kỹ thuật như phương pháp khối phổ kép (MS / MS) cho phép xác định chính xác và hiệu quả của nhiều rối loạn trên một mẫu bệnh phẩm với một lần phân tích, một số rối loạn đáp ứng nhưng một số rối loạn khác không đáp ứng tiêu chí Wilson-Jungner về việc có thể điều trị được [3], [23]. Khả năng đo MSMS đồng thời nhiều chất chuyển hóa đã thay đổi sâu sắc cách tiếp cận SLSS cũ “1 xét nghiệm phát hiện 1 bệnh’’ thành “1 xét nghiệm phát hiện nhiều bệnh’’, MSMS có thể coi là một xét nghiệm multiplex. Điều này đã dẫn đến việc sửa đổi hướng dẫn truyền thống của Wilson - Jungner [3], [13]. MSMS cho phép các rối loạn khác được thêm vào để sàng lọc mà không cần thêm mẫu hoặc thời gian phân tích. Nếu tính trên một xét nghiệm, chi phí cho MSMS là khá cao, nhưng khi phân tích mỗi xét nghiệm có thể sàng lọc khoảng trên 30 rối loạn thì chi phí của MSMS lại thấp [3]. Trong những thập kỷ gần đây, phương pháp xét nghiệm nhằm sàng lọc đang được phát triển nhanh hơn phương pháp điều trị bệnh lý. Phát hiện sớm các rối loạn không điều trị được có thể không cứu sống trẻ sơ sinh, nhưng có thể cải thiện chất lượng cuộc sống cho trẻ và giúp đỡ gia đình lập kế hoạch tương lai [3], [7]. Những phát triển mới trong MSMS và ion hóa bằng điện (ESI) cho phép phân tích nhanh và hiệu quả trên mẫu máu thấm khô được thu thập để sàng lọc số lượng lớn các rối loạn chuyển hóa [18], [23], [24], [25]. Số lượng bệnh do MSMSphát hiện trung bình khoảng 20 (từ 10 đến 40 bệnh) [26]. Một trong những quốc gia đầu tiên triển khai chương trình sàng lọc sơ sinh trên thế giới là NewZealand. Được bắt đầu như là một nghiên cứu thí điểm cho phenylketon niệu (PKU) vào năm 1966 và trở thành một chương trình sàng lọc quốc gia vào năm 1970. Một số quốc gia thực hiện nghiên cứu tương tự như Úc bắt đầu sàng lọc PKU năm 1967 và đến 1970 tiến triển thành chương trình sàng lọc quốc gia; Nhật Bản bắt đầu năm 1967, phát triển thành một chương trình quốc gia năm 1977; Singapore bắt đầu sàng lọc thiếu glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) năm 1965 và phát triển thành chương trình quốc gia năm 1970 [18]. Đến nay, SLSS ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới và SLSS mở rộng bằng MSMS giúp giảm đáng kể tỷ lệ tử vong và biến chứng nghiêm trọng [27].

  • 1.2.1. Khái niệm, phân loại, biểu hiện RLCHBS

    • Khái niệm

    • RLCHBS là một nhóm bệnh di truyền liên quan đến các rối loạn bẩm sinh của quá trình chuyển hóa các chất. Phần lớn do khiếm khuyết của gen mã hóa các enzym tham gia chuyển cơ chất thành sản phẩm. Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh là các bệnh di truyền đơn gen. Các bệnh lý này có thể tuân theo các quy luật di truyền khác nhau như liên kết giới, trội, lặn nhiễm sắc thể thường, nhưng hầu hết những người bị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh thừa hưởng hai bản sao khiếm khuyết của gen-một bản sao từ cha và một bản sao từ mẹ. Cả cha và mẹ đều là “người mang gen” gây bệnh. Trẻ sinh ra nhận hai bản sao của gen khiếm khuyết từ bố và mẹ dẫn đến bị bệnh. Nguyên nhân chính của phần lớn các rối loạn chuyển hóa di truyền là do đột biến gen xảy ra với nhiều thế hệ trước đó.

      • Phân loại

      • Biểu hiện

      • Chẩn đoán, điều trị RLCHBS

      • Điều trị

  • 1.2.1. Một số rối loạn chuyển hóa bẩm sinh thường gặp

  • 1.3.1. Nguyên tắc/ nguyên lý của kỹ thuật MSMS trong sàng lọc rối loạn chuyển hoá bẩm sinh

    • MSMS là thiết bị sử dụng để phân tách và định lượng các ion dựa trên tỷ số khối lượng/ điện tích của chúng (mass/charge ratio). MSMS tạo ra các phần tử tích điện từ mẫu cần phân tích, sau đó sử dụng điện và từ trường để phân tách và đo lường khối lượng của các phần tử tích điện. Bộ phận phát hiện sẽ tạo ra đồ thị phổ khối của các đỉnh có thể định lượng được bằng các chuẩn nội để xác định lượng mỗi chất có mặt trong mẫu.

    • Trong hệ thống MSMS, các ion được lựa chọn của các chất phân tích được phân tách trong tứ cực thứ nhất (Q1), chuyển sang tứ cực thứ 2 (Collision cell) nơi mà khí trơ có áp lực cao gây phân mảnh đặc hiệu. Một ion sản phẩm của mỗi chất phân tích được lựa chọn đưa vào Q3 và phát hiện bởi đầu dò.

  • 1.3.2. Bệnh phẩm dùng trong phân tích

  • 1.3.3. Ứng dụng MSMS trong sàng lọc sơ sinh chẩn đoán rối loạn chuyển hóa acid béo, acid amin và acid hữu cơ.

    • Trong những năm 1980 và 1990, những phát triển mới trong phương pháp điện hóa và phân tách khối phổ liên tục cho phép sự phát triển nhanh, phân tích nhiều chỉ số từ các giọt máu thấm khô (DBS). Millington, Chace và cộng sự đã áp dụng kỹ thuật khối phổ kép (MSMS) để sàng lọc các bệnh rối loạn chuyển hoá di truyền ở trẻ sơ sinh [23], [25]. Là một xét nghiệm sàng lọc cho trẻ sơ sinh, MSMS không chỉ là một phương pháp phát hiện acyl-CoA dehydrogenase chuỗi trung bình (MCAD) [43], cũng không chỉ đơn giản là một sự cải thiện phương pháp phát hiện chính xác PKU ở trẻ sơ sinh với tỷ lệ dương tính giả thấp gấp 10 lần so với kết quả phương pháp tốt nhất sẵn có trước đây [44]. Công nghệ MSMS là một cuộc cách mạng đối với các chương trình sàng lọc sơ sinh có khả năng sàng lọc cho bệnh rối loạn chuyển hóa chỉ trong một lần phân tích với mẫu máu thấm khô. Hơn 3 triệu trẻ được sàng lọc trên toàn thế giới đã phát hiện 500 trẻ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa, MSMStrong sàng lọc sơ sinh là một chứng minh công nghệ sàng lọc lâm sàng [52-55]. Đến năm 1990, đã có ba phòng thí nghiệm ở Mỹ tiến hành sàng lọc trẻ sơ sinh bằng MSMS [56]. Ở Canada, chương trình sàng lọc sơ sinh bằng MSMS bắt đầu vào năm 2000 tại Nova Scotia và Saskatchewan có thể phát hiện gần 30 bệnh [56]. Các nghiên cứu này đã chỉ ra MSMS là một công cụ hiệu quả trong việc sàng lọc cho nhiều rối loạn chuyển hóa chỉ trong một lần xét nghiệm duy nhất. Ngày nay, hầu hết các nước phát triển đã mở rộng chương trình SLSS bao gồm từ khoảng 20 đến hơn 40 bệnh rối loạn chuyển hoá di truyền bằng MSMS. Bảng dưới đây đề cập một số rối loạn chuyển hóa acid amin, acid béo và acid hữu cơ phổ biến ở trẻ sơ sinh với các chỉ điểm dùng để sàng lọc [30], [45], [35], [46], [47], [48].

    • Bảng 1.1: Các rối loạn chuyển hóa bẩm sinh và chất chỉ điểm sàng lọc

    • Bệnh

    • Acid amin và acylcarnitin

    • Rối loạn chuyển hóa acid amin (AAs)

    • Phenylketonuria (PKU)

    • Phenylalanin ↑,Tyrosin ↓

    • Maple syrup urine disease (MSUD)

    • Leucin ↑, valin↑

    • và isoleucin↑

    • Citrullinemia (CTLN1)

    • Citrullin ↑

    • Citrullinemia (CTLN2)

    • Citrullin ↑, arginin↑

    • Rối loạn chuyển hóa acid béo (FAOD)

    • Carnitin uptake defect (CUD)

    • C0↓

    • Short-chain acyl – coA dehydrogenase deficiency (SCAD)

    • C4↑

    • Medium - chain acyl – coA dehydrogenase deficiency (MCAD)

    • C8↑ & C8/C10↑

    • Very long -chain acyl – coA dehydrogenase deficiency (VLCAD)

    • C14:1↑ & C14:1/C2 ↑

    • Glutaric aciduria, type 2 (GA2)

    • C8↑, C10↑, C12↑

    • Carnitine palmitoyltransferase dificiency, type 1 (CPT1)

    • C0↑, C0/(C16+C18:1)>100

    • Carnitine palmitoyltransferase dificiency, type 2 (CPT2)

    • C16↑, (C16+C18:1)/C2>0.2

    • Rối loạn chuyển hóa acid hữu cơ (OAs)

    • Isovaleric acidemia (IVA)

    • C5↑

    • Methylmalonic acidemia (MMA)

    • C3↑

    • Propionic acidemia (PPA)

    • C3↑

    • Glutaric acidemia, type 1 (GA1)

    • C5DC↑

    • Multiple carboxylase deficiency (MCD)

    • C5OH↑

    • 3- methylcrotony-coA carboxylase deficiency (MCC)

    • C5OH↑ & C3>3.6

    • β ketothiolase (BKT)

    • C5:1↑, C5OH↑

  • 1.4.1. Khái niệm và mục đích xác nhận phương pháp

  • 1.4.2. Khi nào cần tiến hành xác nhận phương pháp

  • 1.4.3. Các thông số xác nhận phương pháp

    • Độ tập trung (Precision)

    • Độ chính xác (Trueness)

  • 1.4.4. Các thực nghiệm xác nhận phương pháp

    • Thực nghiệm đánh giá độ tập trung.

    • Thực nghiệm đánh giá độ chính xác

  • 1.5.1. Khái niệm

  • 1.5.2. EP28A3 - Hướng dẫn xây dựng khoảng tham chiếu

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.5.1. Sơ đồ nghiên cứu

  • 2.5.2. Quy trình nghiên cứu

    • Quy trình lấy mẫu và phân tích mẫu bằng kỹ thuật MSMS

    • Quy trình xác nhận phương pháp

    • Quy trình xây dựng khoảng tham chiếu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1.1.1. Kết quả đánh giá độ tập trung ngắn hạn

    • Bảng 3.1. Kết quả đánh giá độ tập trung ngắn hạn của các xét nghiệm acid amin trên máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu

      • b.Kết quả đánh giá độ tập trung ngắn hạn của acylcarnitin

    • Bảng 3.2. Kết quả đánh giá độ tập trung ngắn hạn của các xét nghiệm acylcarnitintrên máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu

      • 3.1.1.2. Kết quả đánh giá độ tập trung dài hạn

      • a.Kết quả đánh giá độ tập trung dài hạn của acid amin

    • Bảng 3.3. Kết quả đánh giá độ tập trung dài hạn của các xét nghiệm acid amin trên máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu

      • b.Kết quả đánh giá độ tập trung dài hạn của acylcarnitin

    • Bảng 3.4. Kết quả đánh giá độ tập trung dài hạn của các xét nghiệm acylcarnitin trên máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu

  • 3.1.2. Kết quả đánh giá độ chính xác

    • 3.1.2.1. Kết quả đánh giá độ chính xác của acid amin

    • Bảng 3.5. Kết quả đánh giá độ chính xác của các xét nghiệm acid amin trên máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu

      • 3.1.2.2. Kết quả đánh giá độ chính xác của acylcarnitin

    • Bảng 3.6. Kết quả đánh giá độ chính xác của các xét nghiệm acylcarnitin trên máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu

  • 3.2.1. Kết quả xây dựng khoảng tham chiếu của xét nghiệm Alanin

    • Bảng 3.7: Kiểm nghiệm tính chuẩn của Alanin

  • 3.2.2. Kết quả khoảng tham chiếu các acid amin

    • Bảng 3.8. Kết quả khoảng tham chiếu của các acid amin cho trẻ sơ sinh

  • 3.2.3. Kết quả khoảng tham chiếu các acylcarnitin

    • Bảng 3.9.Kết quả khoảng tham chiếu của các acylcarnitin cho trẻ sơ sinh

  • 3.3.1. Rối loạn chuyển hóa acid amin

    • Bảng 3.10. Các bệnh rối loạn chuyển hoá acid amin phát hiện được khi sàng lọc bệnh nhân nguy cơ cao.

      • 3.3.1.1. Bệnh si rô niệu – MSUD

    • Bảng 3.11. Kết quả sàng lọc của bệnh nhân MSUD

    • Bảng 3.12. Kết quả định lượng acid amin huyết tương của bệnh nhân MSUD

      • 3.3.1.2. Bệnh Phenyceton niệu - PKU

    • Bảng 3.13. Kết quả sàng lọc của bệnh nhân PKU

    • Bảng 3.14. Kết quả định lượng acid amin huyết tương của bệnh nhân PKU

      • 3.3.1.3. Bệnh Citrullinemia Typ I

      • 3.3.1.3. Bệnh Citrullinemia Typ II (CTLN2)

    • Bảng 3.15. Kết quả sàng lọc của bệnh nhân CTLN2

  • 3.3.2. Rối loạn chuyển hóa acid béo.

    • Bảng 3.16. Các rối loạn chuyển hoá acid béo được chỉ định theo dõi khi sàng lọc bệnh nhân nguy cơ cao.

      • 3.3.2.1. Bệnh khiếm khuyết hấp thu carnitin (Carnitin uptake defect - CUD)

    • Bảng 3.17. Kết quả sàng lọc lần 1 của bệnh nhân theo dõi CUD

    • Bảng 3.18: Kết quả sàng lọc lần 2 của bệnh nhân theo dõi CUD

      • 3.3.2.2. Bệnh thiếu hụt acyl-CoA dehydrogenase chuỗi ngắn – SCAD

    • Bảng 3.19. Kết quả sàng lọc của bệnh nhân theo dõi SCAD

      • 3.3.2.3. Bệnh thiếu hụt acyl-CoA dehydrogenase chuỗi rất dài– VLCAD

      • 3.3.2.4. Bệnh thiếu enzym Carnitine palmitoyltransferase I ( CPT1)

    • Bảng 3.20. Kết quả sàng lọc của bệnh nhân theo dõi CPT I

    • Bảng 3.21. Kết quả sàng lọc của bệnh nhân theo dõi CPT II

  • 3.3.3. Rối loạn chuyển hóa acid hữu cơ

    • Bảng 3.22: Các bệnh rối loạn chuyển hoá acid hữu cơ phát hiện được khi sàng lọc bệnh nhân nguy cơ cao

      • 3.3.3.1. Bệnh acid Isovaleric niệu (IVA)

    • Bảng 3.23. Kết quả sàng lọc của bệnh nhân BKT

      • 3.3.3.3. Bệnh acid Propionic niệu (PPA)

      • 3.3.3.4. Bệnh acid methylmaronic niệu (MMA)

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

  • 4.3.1. Rối loạn chuyển hóa acid amin

  • 4.3.2. Rối loạn chuyển hóa acid béo

  • 4.3.3. Bênh acid hữu cơ niệu

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 2

  • Danh sách các chất chuyển hóa sàng lọc rối loạn chuyển hóa acid amin và acylcarnitin

  • PHỤ LỤC 3

  • Danh sách 55 Bệnh rối loạn chuyển hóa acid amin, acid béo và acid hữu cơ được sàng lọc tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRỊNH THỊ PHƯƠNG DUNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA BẨM SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI PHỔ KÉP Chuyên ngành : Xét nghiệm Y học Mã số : 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS BS Trần Thị Chi Mai 2.TS BS Vũ Chí Dũng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS.BS Trần Thị Chi Mai người Thầy tận tình hướng dẫn, cung cấp cho kiến thức, phương pháp luận quý báu, tạo điều kiện thuận lợi, động viên trình học tập, triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn TS BS Vũ Chí Dũng – Trưởng khoa Nội tiết – Chuyển hóa – Di Truyền, Giám đốc Trung tâm sàng lọc sơ sinh quản lý bệnh hiếm, Bệnh viện Nhi Trung Ương ln tận tình hướng dẫn nghiên cứu, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn tạo điều kiện tốt giúp hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Kỹ Thuật Y học, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể Khoa Sinh hóa, Trung tâm sàng lọc sơ sinh quản lý bệnh hiếm, Bệnh viện Nhi Trung Ươngđã cho phép, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình triển khai nghiên cứu thu thập số liệu Cuối cùng, tơi xin gửi lòng biết ơn tình cảm u quý đến Bố mẹ, chồng con, bạn bè đồng nghiệp hết lòng ủng hộ, động viên tơi suốt trình học tập động lực giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trịnh Thị Phương Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Thị Phương Dung, học viên Cao học khóa 26, chuyên ngành Kỹ thuật y học, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Trần Thị Chi Mai TS BS Vũ Chí Dũng Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trịnh Thị Phương Dung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BKT C0 C10 C12 C14: C16 C18:1 C2 C3 C4 C5 C5OH C8 C8 CAH CF CH CLSI CUD CTLN1 CTLN CV DBS FDA G6PD IVA MCAD MMA MSMS MSUD PAH PKU PPA PXN QC RLCHBS SCAD SD SLSS TEa VLCAD β- ketothiolase Free carnitine Decanoylcarnitine Dodecanoylcarnitine Tetradecenoylcarnitine Hexadecanoylcarnitine Octadecenonylcarnitine Acetylcarnitine Propionylcarnitine Butyrylcarnitine C5/2-metylbutyrylcarnitine 3-Hydroxyisovalerylcarnitine Octanoylcarnitine Octanoylcarnitinine Tăng sản thượng thận bẩm sinh Xơ nang Congenital hypothyroidism - Suy giáp bẩm sinh Clinical And Laboratory Standards Institute Cartitin uptake deficiency - khiếm khuyết hấp thu carnitin Citrullinemia type – Tăng citrulin máu Citrullinemia type – Thiếu citrin Coefficient of Variation – Hệ số biến thiên Dried Blood Spot - Giọt máu thấm khô The Food and Drug Administration Trung tâm Quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ Glucose-6-phosphate dehydrogenase Isovaleric acidemia - Tăng acid isovaleric máu Thiếu hụt acyl-CoA dehydrogenase chuỗi trung bình Methylmalonic acidemia – Tăng acid methylmalonic máu Khối phổ kép Maple syrup urine disease – Bệnh si rô niệu Enzym phenylalanin hydroxylase Phenylketonuria – Phenyl xê tôn niệu Propionic acidemia - Tăng acid propionic máu Phòng xét nghiệm Quality Control – Kiểm tra chất lượng Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh Thiếu hụt enzym acyl-CoA dehydrogenases chuỗi ngắn Standard Deviation – Độ lệch chuẩn Sàng lọc sơ sinh Total Analytical error - Sai số toàn cho phép Thiếu hụt enzym acyl-CoA dehydrogenases chuỗi dài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh (RLCHBS) (inborn errors of metabolism – IEM hay inherited metabolic diseases – IMD) thuật ngữ mơ tả nhóm bệnh lý di truyền phân tử bất thường cấu trúc gen dẫn tới khiếm khuyết khác cấu trúc chức enzym, hormon, thụ thể (receptor), protein vận chuyển đồng yếu tố (cofactor) tham gia vào trình chuyển hóa chất dinh dưỡng thể Theo báo cáo từ khoa Nội tiết – Chuyển hóa – Di truyền, Bệnh viện Nhi Trung Ương kết sàng lọc sơ sinh mở rộng 60 000 trẻ sơ sinh vài năm gần tỷ lệ mắc bệnh khoảng 1/3750 trẻ sinh sống, tỷ lệ tử vong lên đến 48% trước năm 2010 giảm 10% năm gần [1] Nếu xét riêng bệnh gặp, nhóm chúng lại tỷ lệ thay đổi từ 1/800 đến 1/2400 trẻ sinh sống [2] Rối loạn chuyển hóa gánh nặng với thân người bệnh, gia đình xã hội.Việc điều trị đòi hỏi thời gian dài tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ bệnh Cho đến bệnh chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu mà dừng lại biện pháp điều trị hỗ trợ nhằm hạn chế dấu hiệu bệnh Bởi vậy, sàng lọc bệnh chương trình sàng lọc sơ sinh cần thiết cho việc phát sớm, để có can thiệp, hỗ trợ kịp thời, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho gia đình Ở Việt Nam, có nhiều bệnh nhân mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh khơng chẩn đoán xác định sớm dẫn đến di chứng nặng nề [1] Chương trình sàng lọc sơ sinh hệ thống toàn diện bao gồm giáo dục, sàng lọc, theo dõi kết xét nghiệm bất thường, xét nghiệm khẳng định, chẩn đoán, điều trị đánh giá kết hiệu định kỳ Trong thập kỷ qua, kỹ thuật phân tích khối phổ trở thành công nghệ chủ chốt lĩnh vực sàng lọc sơ sinh, thay kỹ thuật sàng lọc cổ điển nhờ khả phân tích đồng thời nhiều chất chuyển hóa mẫu máu thấm khơ sàng lọc nhiều bệnh lúc Hệ thống khối phổ kép (MSMS) công cụ hiệu giúp sàng lọc rối loạn chuyển hóa acid béo, acid amin acid hữu [3] Khoa Sinh hóa Bệnh viện Nhi trung ương trang bị hệ thống sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh MSMS với danh mục bệnh lý phát lên đến 55 bệnh rối loạn chuyển hóa khác nhằm phục vụ cho sàng lọc, chẩn đốn bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh Để áp dụng thiết bị MSMS vào sàng lọc bệnh lý rối loạn chuyển hóa, cần phải xác nhận phương pháp trước đưa vào sử dụng Do đó, đề tài “Nghiên cứu sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh phương pháp khối phổ kép” thực với hai mục tiêu: Xác nhận quy trình kỹ thuật định lượng số acid amin acylcarnitin giọt máu thấm khô MSMS Áp dụng kỹ thuật định lượng acid amin acylcarnitin MSMS sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hoá cho bệnh nhân nguy cao Bệnh viện Nhi trung ương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sàng lọc sơ sinh sàng lọc sơ sinh mở rộng 1.1.1 Lịch sử sàng lọc sơ sinh Sàng lọc sơ sinh (SLSS) năm 1960 Robert Guthrie (1916-1995) - nhà y sinh học người Mỹ ơng tìm phương pháp phát phenylketon niệu (PKU) việc sử dụng xét nghiệm ức chế vi khuẩn bán định lượng phenylalanin mẫu máu tồn phần chích từ gót chân trẻ sơ sinh thấm giấy lọc [4], [5] Năm 1968, hướng dẫn định bệnh có sàng lọc sơ sinh hay không Wilson Jungner đưa ủy quyền WHO[6] Hướng dẫn gồm có 10 tiêu chí trình bày ấn phẩm “Nguyên tắc thực hành sàng lọc rối loạn chuyển hóa sơ sinh” Đến năm 1970, bệnh suy giáp bẩm sinh bệnh thứ hai thêm vào danh sách sàng lọc sơ sinh.Trong bốn thập kỷ qua, rối loạn khác thêm vào danh sách SLSS chương trình SLSS phổ cập ngày trở nên phổ biến [7], [8] Có đồng thuận phổ biến SLSS PKU, suy giáp bẩm sinh (Congenital Hypothyroidism - CH) xơ nang (CF) [7], [9], [10],[11] Cho đến đầu kỷ này, trẻ sơ sinh kiểm tra PKU, CH, CF, galactosemia, bệnh hồng cầu liềm, tăng sản thượng thận bẩm sinh (CAH), thiếu biotinidase khiếm thính [6],[12] Hiện nay, gần tất trẻ sơ sinh Mỹ sàng lọc 30 bệnh Bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh (RLCHBS) xét riêng bệnh gặp, nhiên xét nhóm tỷ lệ mắc ước tính 1/4000 trẻ sinh [13],[14] Danh sách rối loạn cho SLSS không đồng thay đổi từ quốc gia sang quốc gia khác, chí từ khu vực đến khu vực khác quốc gia, tùy thuộc vào kinh phí, quy định, kỹ thuật sử dụng tỷ lệ mắc rối loạn 10 cụ thể cộng đồng [15] Bất chấp thách thức kinh tế, nhiều quốc gia có thu nhập trung bình thấp cố gắng triển khai sàng lọc vài rối loạn phát triển chương trình mơ hình quốc gia bao gồm theo dõi, chẩn đoán, điều trị, giáo dục đánh giá [16], [17] Ở châu Á, Singapore nước thực sàng lọc sơ sinh vào năm 1965 Sau đó, sàng lọc sơ sinh nhanh chóng triển khai rộng khắp nước khác khu vực, Đài Loan có tỷ lệ bao phủ sàng lọc sơ sinh mở rộng cao [18] Ngày nay, hầu hết tất nước phát triển mở rộng chương trình sàng lọc sơ sinh từ khoảng 20 đến 40 bệnh chuyển hóa Trong kể đến Mỹ với sàng lọc 30 bệnh [13] Tuy nhiên, nước châu Âu có dịch vụ chăm sóc y tế tiêu chuẩn cao Anh Pháp, sàng lọc 10 bệnh Chương trình sàng lọc sơ sinh Anh có phạm vi tương đối hẹp với bệnh PKU, suy giáp bẩm sinh, bệnh lý hemoglobin (hemoglobinopathies), xơ nang thiếu hụt acylCoA dehydrogenase chuỗi trung bình Tại Pháp có bệnh sàng lọc sơ sinh là: PKU, tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh, suy giáp bẩm sinh, bệnh hồng cầu hình liềm xơ nang [4] Tại Việt Nam tình hình sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh chưa có tính hệ thống nên thơng tin hạn chế Đến nay, bệnh lý tiến hành sàng lọc suy giáp bẩm sinh, tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh, thiếu G6PD, rối loạn chuyển hóa bẩm sinh Theo thống kê Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 11/2012 đến tháng 10/2013, Bệnh viện Nhi Trung ương phát 160 trẻ mắc RLCHBS số 1.709 ca có nguy cao xét nghiệm sàng lọc, chiếm 9,4%.Việt Nam áp dụng sàng lọc sơ sinh muộnhơn so với nước khu vực Tình hình sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh chưa có tính hệ thống nên thơng tin hạn chế Năm 1998, dự án SLSS khởi động suy giáp bẩm sinh 20 March of Dimes (2012) Working together for stronger hb Newborn screening tests Accessed 26 May 21 Michael S Watson (2006) Newborn screening: toward a uniform screening paneland system Genet Med, 8(Suppl 1):1S-252S 22 Chen B, Kalman L, Shahangian S, Williams I, Gagnon MB, et al (2012) Good laboratory practices for biochemical genetic testing and newborn screening for inherited metabolic disorders MMWR, 61:1 – 45 23 Millington DS, Norwood DL, Roe CR (1990) Tandem mass spectrometry: a new method for acylcarnitine profiling with potential for neonatal screening for inborn errors of metabolism J Inherit Metab Dis, 13:321-4 24 Lehotay DC, Lepage J, Eichhorst JC, Etter ML, Greenberg CR (2011) LCMS/MS progress in newborn screening Clin Biochem Rev, 44:21 – 31 25 Chace DH, Terada N, Kahler SG, Roe CR, Hofman LF (1993) Rapid diagnosis of phenylketonuria by quantitative analysis for phenylalanine and tyrosine in neonatal blood spots by tandem mass spectrometry Clin Chem Lab Med, ;39:66-71 26 Liebl B, von Kries R, Fingerhut R, Olgemoller B, Zapf A, et al (2002) Expanded newborn screening in Bavaria: tracking to achieve requested repeat testing Prev Med, 34:132–7 27 T Universal (2008) Newborn Screening in Developing Countries: Obstacles and the Way Forward Carmencita David Padilla Ann Acad Med Singapore, 37(Suppl 3):6-9 28 R Bernstein, Fran; Helm, Joanna R (2015) ) Nutrition Management of Inherited Metabolic Diseases: Lessons from Metabolic University Springer p 91 ISBN 9783319146218 29 Michals K (1985) "Phenylalanine metabolites, attention span and hyperactivity" American Journal of Clinical Nutrition, 42 (2): 361–5 30 K H Sarafoglou, Georg F.; Roth, Karl S Pediatric Endocrinology and Inborn Errors of Metabolism New York: McGraw Hill Medical p 26 31 Hoàng Trung Kiên, Trần Thị Chi Mai, Vũ Thị Tú Uyên, Vũ Chí Dũng, Nguyễn Ngọc Khánh (2017) Đặc điểm lâm sàng hóa sinh bệnh nhân mắc bệnh xi rơ niệu Tạp chí nghiên cứu y học, 106 (1) – 2017 32 S V Chuang DT ((2001) Maple syrup urine disease (branched- chain ketoaciduria) The metabolic and molecular Basis of Inherited Disease, th edition Mc Graw- Hill, New York, II, 1971 - 2006, 33 G K Wapper RS (2002) Disorder of leucine metabolism Physician’ guide to the laboratory diagnosis of metabolic disease, nd edition Springer, Berlin, 165 - 189 34 Freedberg et al (2003) Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine (6th ed.) McGraw-Hill, ISBN 0-07-138076-0 35 Longo N, Pasquali M (2016) Carnitine transport and fatty acid oxidation Biochim Biophys Acta., 1863(10):2422-35 36 National Center for Advancing Translational Sciences (2015) "Propionic acidemia" Retrieved June 2018 37 National Organization for Rare Disorders(2015) "Acidemia, Methylmalonic - NORD (National Organization for Rare Disorders)" Retrieved 2015-10-29 38 Screening, Technology and Research in Genetics (STAR-G) (2011) Organic Acid Oxidation Disorders: Isovaleric Acidemia 39 Expecting Health (2019) Beta-Ketothiolase Deficiency Baby's First Test 40 Instruction manual High performance liquid chromatograph mass spectrometer LCMS – 8030, LCMS 8040 41 Wilcken B (2008) Newborn screening Pathology, 40:104 – 15 42 Florida (2012) Newborn Screening Guidelines 43 Chace DH, Van Hove JL, Naylor EW (1997) Rapid diagnosis of MCAD deficiency: quantitatively analysis of octanoylcarnitine and other acylcarnitines in newborn blood spots by tandem mass spectrometry Clin Chem Lab Med, 43:2106–13 44 Chace DH, Hillman SL, Lorey F, Cunningham GC (1998) Use of phenylalanine-to-tyrosine ratio determined by tandem mass spectrometry to improve newborn screening for phenylketonuria of early discharge specimens collected in the first 24 hours Clin Chem Lab Med, 44:2405–9 45 Debra S Regier et al (2000) Phenylalanine Hydroxylase Deficiency GeneReviews, January 10 46 Tajima G, Tsumura M (2017) Newborn screening for carnitine palmitoyltransferase II deficiency using (C16+C18:1)/C2: Evaluation of additional indices for adequate sensitivity and lower false-positivity Mol Genet Metab, 122(3):67-75 47 Gempel K1, Hofmann S et al (2002) Screening for carnitine palmitoyltransferase II deficiency by tandem mass spectrometry J Inherit Metab Dis, 25(1):17-27 48 Sarah C Grünert, Linda De Silva, (2013) Propionic acidemia: clinical course and outcome in 55 pediatric and adolescent patients Orphanet J Rare Dis., ; 8: 49 Trần Cao Sơn cộng (2010) Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 50 B J Linnet K (2006) Selection and analytical evaluation of methods – with statistical techniques Tietz textbook of clinical chemistry, 4thed 51 J O.Westgard (1999) Basic method validation: Training in analytical quality management for healthcare laboratories Westgard Quality Corporattion 52 CLSI (2005) User verification of performance for precision and trueness, Approved guideline., CLSI document EP15-A2 53 Vũ Thị Thùy Trang (2014) Thẩm định phương pháp xét nghiệm hóa sinh máy hóa sinh tự động Beckman Couter AU2700 Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Y Hà Nội 54 CLSI (2010) Newborn Screening by Tandem Mass Spectrometry CLSI document NBS04-A, Volume 30 Number 16 55 U.S Food and Drug Administration (2013) Bioanalytical Method Validation Guidance for Industry 56 TCQG (2014) Phòng thí nghiệm y tế - Yêu cầu chất lượng lực TCVN ISO 15189:2014, 57 Horowitz G.L, Ceriotti F et al (2010) Defining, Establishing, and Verifying Reference Intervals in the Clinical Laboratory: Approved Guideline CLSI document C28-A3 Thirdedition, Clinical and Laboratory Standards Institute, Wayne., 58 H E Solberg (1987) Approved recommendation (1987) on the theory of reference values Part Statistical treatment of collected reference values Determination of reference limits Clinica Chimica Acta, 170(2), S13-S32 59 Sarker S et al (2018 ) Impaired acylcarnitine profile in transfusiondependent beta-thalassemia major patients in Bangladesh J Adv Res., 12: 55–66 60 R Joyce et al (2016) Development and validation of an ultraperformance liquid chromatography quadrupole time of flight mass spectrometry method for rapid quantification of free amino acids in human urine Amino Acids, 48: 219–234 61 Laboratory Quality Management System (2011).World Health Organization 62 W G Miller et al (2011) Proficiency Testing/External Quality Assessment: Current Challenges and Future Directions Clinical Chemistry 63 Suresh K, Suresh G Design (2011) Data analysis and sampling techniques for clinical research Ann Indian Acad Neurol, 14, 287–290 64 D.M McHugh et al (2011) Clinical validation of cutoff target ranges in newborn screening of metabolic disorders by tandem mass spectrometry: a worldwide collaborative project Genetics in Medicine, , 13 (11), 230 65 G L Hoffman (2010) Newborn screening by tandem mass spectrometry: approved guideline Clinical and laboratory standards institute 66 Nora Céspedes, Carlos Alberto Echeverry, el al (2017) Reference values of amino acids, acylcarnitine and succunylacetone by tandem mass spectrometry for use in newborn screening in southwest Colombia Clombia Medica, , 48( 3), 112-117 67 Sarker SK, Biswas A et al (2019) Age-Specific Cut-off Values of Amino Acids and Acylcarnitines for Diagnosis of Inborn Errors of Metabolism Using Liquid Chromatography Tandem Mass Spectrometry Biomed Res Int, Jan 6;2019:3460902 68 Lehotay, J Lepage, J.C Eichhorst, M.L Etter, C.R Greenberg ( (2011) LC–MS/MS progress in newborn screening Clinical Biochemistry 44, 21–31 69 Golbahar J, Carreon E (2014) Short-term stability of amino acids and acylcarnitines in the dried blood spots used to screen newborns for metabolic disorders J Med Screen, 21 (1): 5-9 70 Holub M, Ratschmann R et al (2006) Influence of hematocrit and localisation of punch in dried blood spots on levels of amino acids and acylcarnitines measured by tandem mass spectrometry Clin Chim Acta, 373 (1-2):27–31 71 Shibataa N, Yamada K et al (2018) Diversity in the incidence and spectrum of organic acidemias, fatty acid oxidation disorders, and amino acid disorders in Asian countries: Selective screening vs expanded newborn screening Molecular Genetics and Metabolism Reports.Volume 16, Pages 5-10 72 Ye J, Han L S, Qiu W J., Gao X L, Wang Y, Gu X F (2007) Selective screening for inborn errors of metabolism on clinical patients using tandem mass spectrometry in China: A four-year report Journal of Inherited Metabolic Disease, 30(4):507–514 73 Nagaraja D, De T, Christopher R (2010) Screening for inborn errors of metabolism using automated electrospray tandem mass spectrometry: Study in high-risk Indian population Clinical Biochemistry, 43(6):581–588 74 B Lu, M Ushikai, A Tabata, M Iijima, M.X Li, L Lei, K Kawabe, S Taura, Y Yang, T.T Liu, S.H Chiang, K.J Hsiao, Y.L Lau, L.C Tsui, D.H Lee, T Saheki (2005) Frequency and distribution in East Asia of 12 mutations identified in the SLC25A13 gene of Japanese patients with citrin deficiency J Hum Genet., 50, (50) 338-346 75 Chuang DT (2001) Maple syrup urine disease (branched- chain ketoaciduria) The metabolic and molecular Basis of Inherited Disease, , 8th edition Mc Graw- Hill, New York, II, 1971 - 2006 76 Funchal C, Quincozes dos Santos A et al (2007) Effect of the branchedchain alpha-keto acids accumulat- ing in maple syrup urine disease on S100B release from glial cells J Neurol Sci, , 260(1-2), 87 - 94 77 P Schadewaldt, A Bodner-Leidecker, H W Hammen cộng (2000) Significance of L-alloisoleucine in plasma for diagnosis of maple syrup urine disease Clin Chem, 45(10), 1734-1740 78 G J Borrajo (2016) Newborn Screening for Phenylketonuria: Latin American Consensus Guidelines Journal of Inborn Errors of Metabolism & Screening, 4: 1–5 79 Lee NC, Chien YH , Chen CA , Lin SJ , Chiu PC , Huang AC , Hwu WL (2010) Diagnoses of newborns and mothers with carnitine uptake defects through newborn screening Mol Genet Metab, 100(1):46-50 80 Merinero B, Martín-Hernández E (2018) Four Years' Experience in the Diagnosis of Very Long-Chain Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency in Infants Detected in Three Spanish Newborn Screening Centers JIMD Rep 39:63-74 81 Fingerhut R , Muntau AC (2001) Hepatic carnitine palmitoyltransferase I deficiency: acylcarnitine profiles in blood spots are highly specific Clin Chem Lab Med, 47(10):1763-8 82 X Yang, Y Matsubara et al (2004) Mutation spectrum of the PCCA and PCCB genes in Japanese patients with propionic acidemia Mol Genet Metab, 81 , pp 335-342 83 T Yorifuji, J Muroi et al (2002) Unexpectedly high prevalence of the mild form of propionic acidemia in Japan: presence of a common mutation and possible clinical implications Hum Genet 111 (2002), pp 161-165 84 F Wang, Y Yang (2010) Clinical, biochemical, and molecular analysis of combined methylmalonic acidemia and hyperhomocysteinemia (cblC type) in China J Inherit Metab Dis, 33.S435-S442 85 T Fukao, N.T Nguyen, D.C Vu et al (2010) A common mutation, R208X, identified in Vietnamese patients with mitochondrial acetoacetyl-CoA thiolase (T2) deficiency Mol Genet Metab, 100 , pp 37-41 86 Thümmler S, Acquaviva C, Fukao T, de Ricaud D, Tohoku J (2010) Different clinical presentation in siblings with mitochondrial acetoacetylCoA thiolase deficiency and identification of two novel mutations Exp Med, 220(1):27-31 87 Ori T, Shinkaku H, Horikawa R, Shigematsu Y, Takayanagi M, Fukao T (2015) Inborn errors of ketone body utilization Pediatr Int, 57(1):41-8 88 Buhaş D, Fukao T, Décarie JC, Chouinard S, Mitchell GA (2013) A treatable new cause of chorea: beta-ketothiolase deficiency Mov Disord, 28(8):1054-6 89 Nguyen KN, Colombo R, Hasegawa Y, Can NT, Bui TP, Le HT, Tran MT, Nguyen HT, Trinh HT, Aoyama Y, Sasai H, Yamaguchi S, Fukao T, Vu DC (2017) Characterization and outcome of 41 patients with betaketothiolase deficiency: 10 years' experience of a medical center in northern Vietnam J Inherit Metab Dis., 40(3):395-401 90 E L Wright (2015) Nutrition Management of Inherited Metabolic Diseases Springer Cham Heidelberg New York Dordrecht London 91 Sarafoglou K, Redlinger-Grosse K, Bentler K, Gaviglio A, Harding CO, Rinaldo P (011) Siblings with mitochondrial acetoacetyl-CoA thiolase deficiency not 128(1):e246-50 identified by newborn screening Pediatrics., 92 Vardhan Patel, Mohit Sahni (2017) A Rare Case of Inborn Error of Metabolism - Isovaleric Acidemia IAIM, 4(12): 214-217 93 Poorthuis BJ, Onkenhout W (1993) Determination of acylcarnitines in urine of patients with inborn errors of metabolism using highperformance liquid chromatography after derivatization with 4′bromophenacylbromide Clinica Chimica Acta, 216:53–61 94 K Tanako, and Isselbacher, K J (1967) The isolation and identifica tion of N- isovalerylglycine from urine of patients with ismlvaleric ac idemia J Bio.Chem, 242, 2966 - 2972 95 D H Chace, T.A Kalas, E.W Naylo r, (2003) Use of tandem mass spectrometry fo r multianalyte screenin g o f d rie d b lood specimens from newborns Clinical Chemistry, 49: 1797-1817 96 Laila Abdel, Fadia Ali et al (2009) Screening for Organic Acid Disorders among Egyptian Children with Clinically Suspected Neurometabolic Disorders Research Journal of Medicine and Medical Sciences, 4(2): 369-385 PHỤ LỤC Một số thông số kỹ thuật sàng lọc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh máy phân tích LCMS – 8040 Shimadzu Thơng số MRM1 (m/z) Ala Arg Asp Cit Glu Gly Leu Lys Met Orn Phe Pro Ser Tyr Val C0 C2 C3 C4 C5 C6 C8 C10 C12 C14 C16 C18 90.1→ 44.2 175.1 →70.1 134.1→ 74.0 176.1→ 70.1 148.1→ 84.1 76.1→ 30.1 132.1→ 86.1 147.1 →84.1 150.2→ 61.2 133.2→ 70.2 166.1 →120.1 116.2→ 70.2 106.1→ 60.1 182.1→ 91.1 118.1→ 72.2 162.1→ 85.0 204.1→ 85.0 218.1→ 85.0 232.2→ 85.0 246.2→ 85.0 260.2→ 85.0 288.2→ 85.0 316.2→ 85.0 344.2→ 85.0 372.2→ 85.0 400.3→ 85.0 428.3→ 85.0 ISTD H4 – Ala H4-13 C – Arg H3 - Asp H2 - Cit H3 - Glu H4-13 C - Gly H3- Leu 13 C6-15N2 - Lys H3 - Met H6 - Orn 13 C6 - Phe H5 - Pro 13 C3 – Ser 13 C6 – Tyr H8 - Val H9 – C0 H3 – C2 H3 – C3 H3 – C4 H9 – C5 H3– C6 H3– C8 H3– C10 H3– C12 H9– C14 H3– C16 H3– C18 MRM2 (m/z) LOD (µM) 94.1→ 48.2 180.1→ 75.1 137.1→ 75.0 178.1→ 72.1 151.1→ 87.1 78.1→ 32.2 135.1→ 89.1 155.1→ 90.1 153.2→ 64.2 139.2→ 76.2 172.1 →126.1 121.1→ 74.2 109.1→ 62.1 188.1 →97.1 126.1→ 80.2 171.1 →85.0 207.1→ 85.0 221.1 →85.0 235.2→ 85.0 255.2→ 85.0 263.2 →85.0 291.2→ 85.0 319.2→ 85.0 347.2→ 85.0 381.2→ 85.0 403.3→ 85.0 431.3→ 85.0 7.2 0.9 4.0 1.1 3.9 17.1 4.6 2.4 2.6 2.5 1.7 5.9 6.4 2.7 3.7 0.8 0.6 0.1 0.01 0.01 0.01 0.03 0.04 0.02 0.01 0.11 0.05 Chuyển đổi MRM thể hiện: ion gốc -> ion LOD giới hạn phát LOQ giới hạn định lượng LOQ (µM) 35.5 15.4 143.6 10.6 107.2 252.1 70.5 35.5 29.0 22.8 17.0 51.3 37.4 15.0 17.8 19.7 5.34 0.64 0.05 0.10 0.08 0.08 0.21 0.04 0.12 1.05 1.45 PHỤ LỤC Danh sách chất chuyển hóa sàng lọc rối loạn chuyển hóa acid amin acylcarnitin STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chất chuyển hóa Carnitine free Acetylcarnitine Propionylcarnitine Butyrylcarnitine Tiglylcarnitine Isovalerylcarnitine 3-Hydroxybutyrylcarnitine Hexanoylcarnitine 3-Hydroxyisovalerylcarnitine Glutarylcarnitine Octanoylcarnitine Decadienoylcarnitine Decenoylcarnitine Decanoylcarnitine Methylglutarylcarnitine Tetradecadienoylcarnitine Tetradecenoylcarnitine Tetradecanoylcarnitine Palmitoylcarnitine 3-Hydroxypalmitoleylcarnitine Kí hiệu C0 C2 C3 C4 C5:1 C5 C4-OH C6 C5-OH C5-DC C8 C10:2 C10:1 C10 C6-DC C14:2 C14:1 C14 C16 C16:1OH STT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Chất chuyển hóa Kí hiệu Linoleoylcarnitine C18:2 Oleylcarnitine C18:1 Stearoylcarnitine C18 3-Hydroxylinoleoylcarnitine C18:2-OH 3-Hydroxyoleylcarnitine C18:1-OH 3-Hydroxystearoylcarnitine C18-OH Alanine Ala Valine Val Isoleucine Ile Leucine Leu Methionine Met Phenylalanine Phe Arginine Arg Citrulline Cit Tyrosine Tyr Arginine Arg Aspartic Asp Glutamic acid Glu Glycine Gly Ornithine Orn 21 3-hydroxypalmitoylcarnitine C16-OH 42 Proline Pro PHỤ LỤC Danh sách 55 Bệnh rối loạn chuyển hóa acid amin, acid béo acid hữu sàng lọc Bệnh viện Nhi Trung Ương Bệnh rối loạn chuyển hóa acid amin (Amino Acid Disorders) Argininemia (ARG1 Deficiency) Argininosuccinic Aciduria (ASL Deficiency) Citrullinemia I (ASS Deficiency) Citrullinemia II Homocystinuria Hypermethioninemia Hyperammonemia, Hyperornithinemia, Homocitrullinemia Syndrome1 Hyperornithinemia with Gyral Atrophy Maple Syrup Urine Disease 10 N-acetyl Glutamate Synthetase Deficiency (NAGS Deficiency) 11 Phenylketonuria 12 Benign Hyperphenylalaninemia 13 Defects of Biopterin Cofactor Biosyntheis 14 Defects of Biopterin cofactor regeneration 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tyrosinemia Type I Tyrosinemia Type II Tyrosimenia Type III Ornitine transcarbamoylase deficiency (OTC) Non ketotic hyperglycinemia Pyruvate carboxylase deficiency Hyperprolinaemia Types I-II (incr Pro), Hypoprolinaemia (decr Pro) HHH syndrome (Hyperammonia + Hyperornithinaemia 24 25 Homocitrullinuria) Hyperlysinaemia, Lysinuric Protein Intolerance (LPI) Serine deficiency disorders + Bệnh lý acid hữu (Organic Acid Disorders) 3-Hydroxy-3-Methylglutaryl-CoA Lyase Deficiency Glutaric Acidemia Type I Isobutyryl-CoA Dehydrogenase Deficiency Isovaleric Acidemia 2-Methylbutryl-CoA Dehydrogenase Deficiency 3-Methylcrotonyl-CoA Carboxylase Deficiency 3-Methylglutaconyl-CoA Hydratase Deficiency Methylmalonic Acidemias Some Adenosylcobalamin Synthesis Defects 10 Maternal Vitamin B12 Deficiency 11 Mitochondrial Acetoacetyl-CoA Thiolase Deficiency (beta-ketothiolase deficiency) 12 Propionic Acidemia 13 Multiple-CoA Carboxylase Deficiency 14 Malonic Aciduria 15 Ethylmalonic encephalopathy Bệnh lý rối loạn chuyển hóa acid béo (Fatty Acid Oxidation Disorders) 10 11 12 13 14 15 Medium Chain Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency (MCAD) Very Long Chain Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency (VLCAD) Medium/Short Chain Hydroxy Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency 3-Hydroxy Long Chain Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency (LCHAD) Short Chain Acyl-CoA Dehydrogenase Deficiency Medium Chain Ketoacyl-CoA Thiolase deficiency Carnitine uptake deficiency Carnitine/Acylcarnitine Translocase Deficiency Carnitine Palmitoyl Transferase Deficiency Type II Carnitine Palmitoyl Transferase Ia deficiency Carnitine Palmitoyl Transferase Ib deficiency 2,4-Dienoyl-CoA Reductase Deficiency1 Glutaric Acidemia type II Trifunctional Protein Deficiency Ethylmalonic encephalopathy ... sàng lọc bệnh lý rối loạn chuyển hóa, cần phải xác nhận phương pháp trước đưa vào sử dụng Do đó, đề tài Nghiên cứu sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh phương pháp khối phổ kép thực với... thống khối phổ kép (MSMS) công cụ hiệu giúp sàng lọc rối loạn chuyển hóa acid béo, acid amin acid hữu [3] Khoa Sinh hóa Bệnh viện Nhi trung ương trang bị hệ thống sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hóa. .. nghiệm để sàng lọc, phát hiện, chẩn đốn, theo dõi rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, thường dấu ấn sinh hóa liên quan đến 12 rối loạn sàng lọc [22] Một kết sàng lọc dương tính khơng có nghĩa trẻ sơ sinh

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w