Tổ chức và hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thái nguyên từ năm 1997 đến năm 2010

115 27 0
Tổ chức và hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thái nguyên từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là lực lượng chiếm nửa dân số xã hội trực tiếp tham gia vào trình lao động, đặc biệt vai trò tái sản xuất, giáo dục người hữu ích cho xã hội nên hình ảnh người phụ nữ quốc gia, dân tộc hình ảnh cao đẹp Ở Việt Nam, “từ đầu kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân ngày nước nhà gặp nguy nan, phụ nữ ta hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng dân tộc” [66, tr.148] Trải qua thời kỳ lịch sử, người phụ nữ Việt Nam qua nhiều hệ có đóng góp to lớn tiến trình phát triển trường tồn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” [63, tr.432] Từ lý luận thực tiễn phát triển xã hội loài người qua thời đại với chế độ trị khác cho thấy: giai cấp cầm quyền nào, thể chế trị quan tâm đến phụ nữ, đấu tranh giải phóng phụ nữ xã hội phát triển ngược lại, “xem tư tưởng việc làm đàn bà, gái biết xã hội tiến đến nào”[60, tr.288] Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng mục tiêu giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng; đặt nghiệp giải phóng phụ nữ gắn liền với nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng quan tâm phát huy vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ để Hội thực tổ chức đoàn kết tầng lớp phụ nữ, phát động hướng dẫn phong trào cách mạng phụ nữ, góp phần đào tạo, bồi dưỡng cán nữ cho Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân, tích cực tham gia hoạt động phụ nữ quốc tế tranh thủ ủng hộ to lớn phụ nữ quốc tế Việt Nam Nhờ mà Hội bước đổi tổ chức, nội dung phương thức hoạt động theo hướng đa dạng hố hình thức tập hợp, giáo dục, đáp ứng nhu cầu thiết thực phụ nữ Tuy nhiên, trước yêu cầu công cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế “tình hình phụ nữ cơng tác phụ nữ cịn đặt với nhiều thách thức mới” [24, tr.1] Do nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thành cơng, hạn chế q trình lãnh đạo xây dựng Hội làm rõ tính đắn, sáng tạo Đảng, qua rút học kinh nghiệm q báu, góp phần hồn thiện chủ trương, sách Đảng lĩnh vực xây dựng tổ chức Hội - phận hệ thống trị thời kỳ đổi Thái Nguyên tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, có nhiều tộc người sinh sống Trong thời kỳ lịch sử nào, phụ nữ Thái Nguyên có đóng góp quan trọng cho phát triển tỉnh Thực chủ trương Đảng đổi nội dung phương thức hoạt động đoàn thể quần chúng, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đạt nhiều thành quan trọng trình xây dựng tổ chức hoạt động, xứng đáng quan đại diện bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ địa phương Nhưng Thái Nguyên “bạo lực gia đình có nhiều diễn biến phức tạp, nhận thức bình đẳng giới cịn hạn chế trình độ dân trí khơng đồng đều, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số” [20, tr.1].Việc tìm hiểu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên trình xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010, nhằm tổng kết thực tiễn, ưu điểm hạn chế, đúc rút kinh nghiệm; khẳng định vai trị, vị trí quan trọng tỉnh Hội phụ nữ với tư cách phận hệ thống trị tỉnh vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý đó, tơi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997đến năm 2010” làm luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trình bày chủ trương đường lối vận động phụ nữ Đảng có cơng trình: Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1930 – 1969), Nhà xuất phụ nữ (1970) Đây sách tập hợp Văn kiện, Nghị quyết, trích đoạn Văn kiện hay Nghị Đảng công tác vận động phụ nữ từ Đảng thành lập đến năm 1969 Cuốn sách tập hợp chủ trương, đường lối Đảng mang tính lý luận vận động phụ nữ cơng trình nghiên cứu Những quan điểm công tác vận động phụ nữ, Nhà xuất Phụ nữ (1995), trình bày quan điểm Đảng công tác vận động phụ nữ tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc Nhóm luận văn liên quan đến đề tài: Đảng với vận động phụ nữ 1930-1945 Nguyễn Thị Hà, (2008),, tư liệu Thư viện Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, sâu nghiên cứu đường lối vận động phụ nữ Đảng diễn tiến phong trào đấu tranh phụ nữ lãnh đạo Đảng giai đoạn 1930 - 1945 Tuy nhiên luận văn dừng lại đường lối vận động phụ nữ Đảng thực nhiệm vụ giành độc lập dân tộc “Đảng với vận động phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2009” tác giả Trần Thị Minh Hải (2010) nêu lên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vận động phụ nữ; làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng cơng tác vận động phụ nữ từ rút kinh nghiệm phục vụ thực tiễn Cuốn “Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (1930 – 2000)”, Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên - Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất năm 2003, khái quát lịch sử phát triển phong trào phụ nữ tỉnh từ năm 1930 đến năm 2000 Trong có phần đề cập đến lãnh đạo Đảng Thái Nguyên đối phong trào phụ nữ Tuy nhiên, vai trò lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ dừng lại nét đại thể, khái quát, dừng lại năm 2000 Tất cơng trình khoa học cung cấp nhiều nguồn tư liệu phương pháp tiếp cận vấn đề liên quan đến đề tài đề cập mức độ khác đến lãnh đạo, đạo Đảng vai trò phụ nữ vấn đề giải phóng phụ nữ Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học đề cập có hệ thống trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích 3.1 - Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên trình xây dựng tổ chức hoạt động tỉnh Hội phụ nữ từ năm 1997 đến năm 2010, từ rút học kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên trình xây dựng hoạt động Hội 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày hệ thống trình Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo xây dựng tổ chức hoạt động Tỉnh Hội phụ nữ theo khoảng thời gian cụ thể, gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể - Đánh giá, nhận xét ưu điểm hạn chế Đảng tỉnh Thái Nguyên q trình lãnh đạo cơng tác Hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 - Đối tượng nghiên cứu Chủ trương biện pháp Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo công tác xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 - Quá trình xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp đến trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo công tác xây dựng tổ chức hoạt động Tỉnh hội phụ nữ từ năm 1997 đến năm 2010, tình hình kinh tế, xã hội địa phương, yêu cầu nhiệm vụ trị Đảng tỉnh, chủ trương Đảng Nhà nước có liên quan đến việc xây dựng hoạt động hội phụ nữ Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Các văn kiện Đảng, Đảng tỉnh Thái Nguyên gồm Nghị quyết, Chỉ thị, Báo cáo… - Các văn kiện Tỉnh Hội Phụ nữ năm 1997 - 2010 - Các sách báo khoa học có liên quan đến đề tài - Tài liệu khảo sát thực tế tỉnh Thái Nguyên 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, thống kê - Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần tổng kết khẳng định tính đắn, sáng tạo chủ trương, đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác lãnh đạo hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh nói riêng hệ thống trị tính nói chung - Một số kinh nghiệm chủ yếu rút từ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo hệ thống tổ chức hoạt động Hội năm 1997 - 2010 tham khảo vận dụng năm - Luận văn làm tài liệu tham khảo, giảng dạy lịch sử địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương1 Xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2005 Chương Tăng cường xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 đến năm 2010 Chương Ưu điểm, hạn chế số kinh nghiệm Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những điều kiện tác động đến tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên chủ trƣơng Đảng tỉnh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội truyền thống cách mạng phụ nữ Thái Nguyên Thái Nguyên xưa coi phên giậu kinh thành Thăng Long đến coi trung tâm trị - kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Đơng Bắc Tổ quốc, nên Thái Nguyên có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội Dưới triều đại phong kiến, tỉnh Thái Nguyên có lúc gọi xứ, lúc phủ, lúc gọi trấn Thái Nguyên Trải qua nhiều lần biến đổi địa danh, địa giới khác, đến thời Minh Mạng (1831), Thái Nguyên có tên gọi tỉnh Thái Nguyên Ngày 21/4/1965, Ủy ban thường vụ Quốc hội định hợp hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái Đến ngày 6/11/1996, kỳ họp thứ 10, Khóa IX nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định phân chia lại địa giới hành chính, theo đó, Bắc Thái tách thành hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Ngày 22/12/1996, Bộ Chính trị Quyết định 131/QĐNS/TW việc kết thúc hoạt động Đảng Tỉnh ủy Bắc Thái, đồng thời thành lập Đảng Thái Nguyên định Ban Chấp hành lâm thời Đảng tỉnh Thái Nguyên thức vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 Về mặt hành chính, sau tái lập, tỉnh Thái Nguyên có đơn vị hành chính, có tỉnh lỵ thành phố Thái Ngun, thị xã Sơng Cơng huyện (Định Hố, Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ n) Tồn tỉnh có “177 xã, phường, thị trấn (năm 2000 tăng lên 180 đơn vị sở, đến năm 2003 giảm cịn 179 đơn vị), có 18 xã vùng cao, 110 xã miền núi Trong xã vùng cao miền núi có 42 xã thuộc diện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn xã An tồn khu hưởng Chương trình 135/CP Chính phủ” [74, tr.22] Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 3.541 km Phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Cạn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đơng Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn Địa hình tỉnh Thái Ngun phân hố thành vùng: Vùng núi phía Tây Tây Bắc gồm có huyện Đại Từ, Định Hố xã phía tây huyện Phú Lương Đây khu vực hình thành sớm, địa hình theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, khu vực vùng núi khơng q khó khăn Vùng núi phía Đông gồm huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai với địa hình phức tạp, hiểm trở, có nhiều núi đá vơi, thung lũng, sông suối hẹp sâu Đây vùng núi cao, giao thơng lại khó khăn, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội Vùng có địa hình thấp gồm xã phía Nam Huyện Phú Lương, Tây Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Bình, Phổ n Thị xã Sơng Cơng Đây vùng đồi trung du xen với đồng phù sa sông Cầu, sông Công nên dân cư đông đúc, giao thông thuận lợi đường lẫn đường thuỷ nên có điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, địa hình tỉnh Thái Nguyên chủ yếu đồi núi Diện tích đồi núi cao 100m chiếm 2/3 diện tích tồn tỉnh Vùng có độ cao 100m chiếm 1/3 diện tích Đất nơng nghiệp chiếm 21,6% tổng diện tích, đất đồi rừng chiếm 47,1% tổng diện tích Với điều kiện đó, tỉnh Thái Ngun có tiềm để phát triển kinh tế, đồng thời, điều kiện tự nhiên gây nhiều khó khăn cho việc sinh hoạt nhân dân, có phụ nữ trẻ em Địa hình phân hố khí hậu Thái Ngun thành vùng rõ nét: Phía Tây nóng mưa nhiều, phía Đơng lạnh lượng mưa hàng năm ít, phía Nam khí hậu có tính chất trung gian, chuyển tiếp phía Đơng phía Tây, tỉnh vùng Đơng Bắc đồng Bắc Bộ Khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp huyện phía Nam, ngành lâm nghiệp chăn ni vùng phía Đơng tỉnh Dân số tỉnh Thái Nguyên năm 2009 1.127.430 người Đây nguồn cung cấp lực lượng lao động dồi dào, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Trên địa bàn tỉnh có 34 dân tộc anh em chung sống, có dân tộc chiếm đa số mang nguồn gốc địa người Kinh, Tày, Sán Dìu, Dao Có dân tộc nhập cư vào địa bàn tỉnh kỷ gần như: Nùng, Sán Chay, Mông, Hoa Ở Thái Nguyên, tộc người Kinh chiếm số lượng đông nhất, gồm nhiều phận hợp thành: người dân địa phận di cư từ vùng đồng lên (nhiều thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954) Địa bàn cư trú người Kinh rộng khắp, từ vùng núi trung du phía Nam đến vùng hẻo lánh phía Bắc, tập trung chủ yếu thành phố Thái Nguyên huyện, thị phía Nam Các tộc người thiểu số chiếm khoảng 24,49% dân số toàn tỉnh Tộc người Tày có số dân đơng thứ hai sau người Kinh, chiếm khoảng 10,69% dân số tỉnh, tiếp tộc người Nùng chiếm 5,13% dân số Ngồi ra, Thái Ngun cịn có “25.972 người Sán Dìu, 22.686 người Dao, 43.252 người thuộc thành phần tộc người khác” [2, tr.20] Các tộc người thiểu số sống chủ yếu vùng phía Tây Bắc Đơng Bắc tỉnh Tuy có tộc người dân địa có mặt từ xa xưa, có tộc người nhập cư gần yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, lịch sử, cádc tộc người sống địa bàn tỉnh Thái Nguyên hòa nhập thành cộng đồng đoàn kết, thống chung sống Dưới lãnh đạo Đảng, tinh hoa, truyền thống tốt đẹp dân tộc phát huy Về tơn giáo, Thái Ngun có dịng Đạo Phật Thiên Chúa giáo Tồn tỉnh có “80 chùa, thu hút 13.474 phật tử (13.299 nữ); xứ đạo, 25 nhà thờ họ, nhà nguyện với 4441 hộ, 22.186 (12.672 nữ)” [47, tr.7], chủ yếu tập trung huyện Phú Bình, Đại Từ thành phố Thái Nguyên Là tỉnh nằm trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc, kề sát đồng Bắc Bộ, giáp với Hà Nội, Thái Nguyên có lợi địa lý nhiều so với tỉnh lân cận Nơi dễ tiếp nhận tiến kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước nước Nếu khai thác tốt, Thái Nguyên trở thành trung tâm quan trọng vùng Đông bắc Tổ quốc Lại nơi có lợi nguồn tài nguyên khoáng sản: quặng sắt, than mỡ, thiếc, vàng, von pram, chì, kẽm với trữ lượng lớn thăm dò, khai thác nên Thái Nguyên chọn nơi để xây dựng trung tâm công nghiệp Trung ương tỉnh Tính đến năm 2010, địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nhiều nhà máy hoạt động khai thác, chế biến có hiệu nguồn khống sản khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, khu công nghiệp Sông Công, cụm công nghiệp La Hiên, nhà máy Nhiệt điện Cao Ngạn, Nhiệt điện An Khánh huyện Đại Từ, xi măng Quang Sơn, xi măng Quan Triều Cũng với tiềm đó, Thái Nguyên có nhiều dự án triển khai như: dự án khai thác mỏ Đa Kim Núi Pháo huyện Đại Từ, nhà máy nhiệt điện An Khánh huyện Phổ Yên, khu du lịch Hồ Núi Cốc Chính phủ phê duyệt xây dựng thành khu du lịch Quốc gia, khu công nghiệp dịch vụ n Bình hàng loạt khu cơng nghiệp dịch vụ khác Thái Nguyên có nhiều địa danh khai thác để phát triển ngành du lịch, dịch vụ khu du lịch Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, Thác Bảy tầng… Đặc biệt khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa Chiến khu cách mạng Việt Bắc với 120 điểm di tích lịch sử cách mạng với hệ thống sơng suối, núi non, hang động đẹp, hùng vĩ… Đây điều kiện thuận lợi vấn đề giải việc làm chỗ cho lao động tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên trung tâm đào tạo lớn nước, sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, với trường đại học, 17 trường cao đẳng thuộc Đại học Thái Nguyên, trực thuộc tỉnh 34 sở đào tạo nghề Ngồi cịn có chi nhánh Ngân hàng Trung ương địa phương, Nhà hát Ca múa Dân gian Việt Bắc, Bảo tàng Văn hoá Dân tộc Việt Nam, Khu Di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hố - chiến khu cách mạng Việt Nam, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 14 bệnh viện khu vực bệnh viện tỉnh Đây điều kiện thuận lợi cho Thái Nguyên đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, hoạt động kinh doanh, hoạt động lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, ứng dụng thành tựu, tiến khoa học, công nghệ, hoạch định chiến lược phát triển, phối hợp thực chương trình phát triển kinh tế, xã hội với mục tiêu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa Thái Nguyên phát triển nhanh, bền vững, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Tỉnh ta có nhiều điều kiện thuận lợi Tồn thể cán đồng bào phải sức làm cho Thái Nguyên trở nên tỉnh giàu có phồn thịnh miền Bắc nước ta…” [25, tr.37] Hàng nghìn năm nay, phụ nữ dân tộc tỉnh Thái Nguyên dù danh nghĩa trụ cột gia đình người phải đảm nhận phần lớn cơng việc gia đình, từ việc lao động nặng nhọc đến việc nội trợ, nuôi dạy Dưới chế độ cũ, phụ nữ Việt Nam nói chung phụ nữ Thái Nguyên nói riêng (đặc biệt phụ nữ huyện miền núi) hồn tồn khơng có quyền xã hội gia đình Khơng có quyền trị, phụ nữ khơng tham gia bầu cử vào tất tổ chức, tổ chức khơng có tính cách trị tương tế, hữu Tình trạng vơ quyền phụ nữ gia đình trầm trọng tư tưởng trọng nam khinh nữ Trong hôn nhân, tục đa thê phổ biến tất dân tộc, làng xã tỉnh Đối với cô gái đến tuổi lấy chồng không quyền lựa chọn, việc cha mẹ đặt đâu ngồi điều hiển nhiên thừa nhận Điều cha mẹ cô gái quan tâm nhiều tình trạng cải chàng rể tương lai quan trọng hồi môn Đặc biệt tộc người Dao, tiền cheo cưới lớn gấp nhiều so với tộc người khác Vì nhiều người khơng lấy vợ khơng có tiền cheo cưới 10 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC 1: TRÍ THỨC NỮ TRONG CƠ QUAN DÂN CỬ (2005 - 2010) Chức danh Đại biểu HĐND Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Thành viên UB Uỷ viên UBND Thường trực HĐND (Nguồn: UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Ban tiến phụ nữ, Báo cáo đánh giá nhiệm hoạt động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010), số 212/BC - BVSTBPN) PHỤ LỤC 2: SỐ LƢỢNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NỮ CỦA NGÀNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Chức vụ Phó giám đốc Trưởng, phó phịng sở Trưởng, phó phịng giáo dục (Nguồn: UBND tỉnh Thái Ngun (2006), Ban tiến phụ nữ, Báo cáo đánh giá nhiệm hoạt động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010), số 212/BC - BVSTBPN) PHỤ LỤC 3: SỐ LƢỢNG TRÍ THỨC NỮ THAM GIA QUẢN LÝ NGÀNH (HIỆU TRƢỞNG, HIỆU PHÓ) Năm 2005 2006 2007 2008 Tổng số 435 493 447 447 2009 446 (Nguồn: UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Ban tiến phụ nữ, Báo cáo đánh giá nhiệm hoạt động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010), số 212/BC - BVSTBPN) PHỤ LỤC 4: TỶ LỆ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ LÀ TRÍ THỨC NỮ TRONG CÁC CƠ QUAN ĐẢNG, CHÍNH QUYỀN, ĐỒN THỂ, CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC (Tính đến tháng 01/2010) Chức vụ Các quan Đảng UV BCH đảng tỉnh UV BTV đảng tỉnh UV BCH đảng huyện, thành, thị UV BCH đảng sở Các quan dân cử Đại biểu quốc hội khóa XI Đại biểu HĐND tỉnh khóa 2004 - 2009 Đại biểu HĐND huyện khóa 2004 - 2009 Đại biểu HĐND xÃ, ph-ờng khóa 2004 - 2009 Các quan quản lý nhà n-ớc Phó chủ tịch UBND tỉnh Tr-ởng phó sở, ban, ngành cấp tỉnh Chủ tịch, phó CT UBND, HĐND huyện, thành phố, TX Chủ tịch, phó CT UBND, HĐND xÃ, ph-ờng Tr-ởng, phó phòng cấp huyện Giám đốc doanh nghiệp Phó giám đốc doanh nghiệp Hiệu tr-ởng, phó tr-ờng THPT Giám đốc, phó giám đốc bệnh viện, trung tâm y tế Tr-ởng khoa BƯnh viƯn, trung t©m y tÕ (Nguồn: UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Ban tiến phụ nữ, Báo cáo đánh giá nhiệm hoạt động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010), số 212/BC - BVSTBPN) PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC, TẬP HUẤN CÁN BỘ, ĐOÀN VIÊN, HỘI VIÊN CỦA MTTQ, CÁC ĐOÀN THỂ (Từ 01/7/2006 đến 31/3/2010) STT ĐƠN VỊ 3.080 3.489 1.285 Học tập CT, NQ Đảng, Nhà nước Số lượt người 146.500 127.100 219.425 9.693 1.114.788 1.731 379.948 626 19.904 25.657 2.013.418 Số lớp 1 TỔNG MTTQ Hội ND Hội CCB Hội LHPN Đoàn TN LĐLĐ (Nguồn: Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Báo cáo Tổng kết Đề án số 01 - ĐA/TU ngày 16 tháng năm 2006 Tỉnh uỷ “Tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác dân vận, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân giai đoạn 2006 - 2010, Số 220 - BC/TU) PHỤ LỤC 6: TÌNH HÌNH CÁN BỘ CHỦ CHỐT CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ (2006 - 2010) STT 1 CHỨC DANH Chủ tịch Hội phụ nữ Phó Chủ tịch Uỷ viên BCH Số ngƣời

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan