Vai trò của gia đình trong giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ việt nam hiện nay

135 59 0
Vai trò của gia đình trong giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ YẾN VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ YẾN VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phi Yến Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Vai trị gia đình giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho hệ trẻ Việt Nam nay” hoàn thành hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phi Yến cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Học viên Phạm Thị Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, trang bị cho kiến thức năm học qua, giúp nắm vững vấn đề lý luận phương pháp luận để hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Phi Yến nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Học viên Phạm Thị Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Ý nghĩa luận văn .10 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY .12 1.1 Gia đình vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho hệ trẻ .12 1.1.1 Khái niệm, kết cấu, cấu trúc, chức gia đình 12 1.1.2 Biểu vai trị giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ gia đình Việt Nam 25 1.2 Phát huy vai trò gia đình giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tất yếu 54 1.2.1 Gia đình môi trường giáo dục đạo đức tảng, người 54 1.2.2 Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ chức gia đình 57 1.2.3 Vai trò giáo dục đạo đức gia đình gia tăng ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường xã hội mở .58 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 2: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 63 2.1 Thực trạng phát huy vai trị gia đình việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho hệ trẻ 63 2.1.1 Thực trạng gia đình Việt Nam thiếu niên - đối tượng giáo dục đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam .63 2.1.2 Thực trạng nội dung phương pháp giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ gia đình Việt Nam 70 2.1.3 Những vấn đề đặt nguyên nhân 93 2.2 Giải pháp nâng cao vai trò giáo dục giá trị đạo đức truyền thống gia đình hệ trẻ Việt Nam 103 Kết luận chương 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHỤ LỤC .123 DANH MỤC BẢNG Biểu 2.1: Nội dung gia đình giáo dục giá trị truyền thống cho hệ trẻ: 72 Biểu 2.2: Quan niệm chữ Hiếu .73 Biểu 2.3: Mức độ ảnh hưởng đến vấn đề xã hội 76 Biểu 2.4: Phương pháp giáo dục: 77 Biểu 2.5: Những biện pháp xử lí mắc lỗi 79 Biểu 2.6: Tỷ lệ thiếu niên bị người gia đình gây thương tích 81 Biểu 2.7: Thái độ trẻ gặp bạo lực gia đình 84 Biểu 2.8: Những khó khăn gia đình gặp phải trình giáo dục đạo đức truyền thống cho 84 Biểu 2.9: Những khó khăn cha mẹ gặp phải giáo dục 85 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình đổi đất nước, người dân Việt Nam nói chung hệ trẻ nói riêng cần trau dồi phẩm chất đạo đức đáp ứng công xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Phẩm chất đạo đức hình thành củng cố từ gia đình Song điều kiện biến động xã hội nay, vai trò giáo dục đạo đức, đạo đức truyền thống gặp nhiều thách thức Những phẩm chất đạo đức như: kính, hiếu, lễ độ, thật thà, trung thực yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, cần cù, sáng tạo, có kỉ luật cao lao động, sống có lương tâm, có trách nhiệm với người khác, với xã hội, sống có nghị lực cần xây dựng vun đắp gia đình khơng dễ thực có tác động phức tạp từ xã hội Đạo đức phần quan trọng việc xây dựng người XHCN Thông qua giáo dục đạo đức gia đình, từ cịn nhỏ, người học cách điều chỉnh mình, hồn chỉnh dần nhân cách qua quan hệ với người khác Có thể nói rằng, mầm mống ban đầu nhân cách, đời sống tình cảm, quan niệm sống hình thành gia đình Thấy vai trị quan trọng giáo dục đạo đức gia đình hệ trẻ, gần nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức quốc tế quan tâm, đặc biệt UNFPA (quỹ dân số Liên Hợp Quốc, (tên tiêng Anh: United Nations Fund for Population Activities)), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc ( tên tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization)) Ở Việt Nam, giáo dục đạo đức gia đình trở thành nội dung vô quan trọng đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông, trường cao đẳng đại học Cũng gia đình, kinh nghiệm ứng xử, giá trị đạo đức truyền thống ông bà, cha mẹ trở thành cứ, thành gương định hướng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Hướng dẫn hành vi đạo đức nên làm, làm hay điều cấm kỵ không phép ứng xử qua cách làm người lớn, qua câu chuyện cổ tích mẹ kể nghe, qua học kinh nghiệm hệ trước ngấm dần cách tự nhiên vào đứa trẻ trở thành hành trang chúng trường thành, giúp chúng hòa nhập vào quan hệ xã hội dễ dàng Trong hành trang đạo đức mà trẻ trang bị, có giá trị đạo đức truyền thống mà thành viên xã hội có, hiểu, mà dễ dàng chấp nhận Rõ ràng yếu tố đạo đức truyền thống gia đình có vai trị quan trọng việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Tạo người chủ đất nước có đạo đức XHCN để xây dựng CNXH, có giá trị đạo đức truyền thống cần bảo tồn, phát huy giá trị đạo đức mang tính thời đại trước hết quan trọng gia đình Trong tác phẩm “Emile giáo dục” Rutxo có nói vai trị gia đình: “Đứa trẻ người cha có óc phán đốn đắn song kiến thức hạn chế giáo dục tốt ông thầy giỏi giang giới giáo dục, nhiệt tình hăng hái bù cho tài tốt tài bù cho nhiệt tình hăng hái” [94, tr 48] “Khơng có tranh dễ thương tranh gia đình nét hỏng khiến nét khác xấu xí, biến dạng” [94, tr 49] “Một người cha sinh thành nuôi dưỡng cái, thực phần nhiệm vụ mà thơi Người cha mắc nợ giống lồi người, xã hội người có tính hợp quần, mắc nợ quốc gia cơng dân Bất kì người trả ba nợ mà khơng thực có tội có lẽ mắc tội lớn trả nửa vời Ai làm trịn nghĩa vụ làm cha khơng có quyền làm cha Chẳng có cảnh nghèo nào, cơng việc nào, tôn trọng người miễn cho người cha việc ni dưỡng tự dạy dỗ chúng” [94, tr 49] Đối với hệ trẻ, Đảng ta khẳng định "Tăng cường giáo dục trị tư tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên” [25, tr 119] Hiện nay, tác động đa chiều kinh tế thị trường định hướng XHCN, đòi hỏi mặt, phải quan tâm tới phát triển kinh tế xã hội, tạo sống đầy đủ cho nhân dân, mặt khác trì phát huy giá trị đạo đức truyền thống, đặc biệt cho hệ trẻ, khắc phục suy đồi phẩm chất đạo đức phận dân cư ngược phong, mỹ tục dân tộc Một biện pháp khắc phục tình trạng suy thái xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống Việt Nam Có “hịa nhập mà khơng hịa tan”, kiên định đường lên CNXH với chất "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [25, tr 25] Với quan điểm triết học, muốn làm rõ trạng giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ gia đình tìm giải pháp khả thi để phát huy tốt tác động tích cực việc hình thành người XHCN, tơi lựa chọn vấn đề “Vai trị gia đình giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho hệ trẻ Việt Nam nay” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống gia đình vấn đề thiết quan trọng xã hội Việt Nam Đặc biệt kinh tế thị trường với nhiều biến động xã hội, đạo đức gia đình ngày 13 Vũ Trọng Dung (2001), Quan niệm thiện ác lịch sử bối cảnh phất triển kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số tr 38-42 14 Vũ Trọng Dung (chủ biên)(2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Thành Duy (2002), Vai trị văn hóa đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học số tr 18-22 16 Dương Văn Duyên,(chủ biên), (2012), Giáo trình đạo đức học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà nội 17 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị Trung ương lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam(1995), Nghị Bộ trị Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Lưu hành nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998,) Văn kiện Hội nghị Trung ương năm Đại hội VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ chín Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Chấp hành Trung ương (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (19862006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.77 116 27 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học KHXH NV (2003) Tồn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới 28 Điều tra đánh giá mục tiêu Trẻ em Phụ nữ (2011), Nxb Tổng cục thống kê 29 Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam (2004), Nxb Tổng cục thống kê 30 Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam (2010), Nxb Tổng cục thống kê 31 Nguyễn Thị Đoan (1996), Bàn giáo dục gia đình, vài nghiên cứu gia đình Việt Nam, Nxb Phụ nữ 32 Nguyễn Văn Đông (2009), Một số nội dung phương pháp giáo dục cho trẻ em gia đình, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 2, tr 49 – 50 33 Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lí học phát triển giai đoạn niên đến tuổi già, Nxb Chính trị quốc gia 34 Phạm Văn Đức (2002), Mối quan lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số tr 13-17 35 Giáo trình Đạo đức học (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (1998), Hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 16, tr 10-15 37 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan dẫn tới tình trạng suy thái đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học số tr 15-18 39 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 117 40 Phạm Minh Hạc – Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt nam thời kì đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 41 Lương Việt Hải (2001), Mấy nguyên tắc xử lí mối quan hệ tồn cầu hóa giá trị truyền thống, Tạp chí Triết học số tr 25-28 42 Lương Việt Hải (2002), Sự phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học số tr 23-29 43 Cao Thu Hằng (2004), Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số tr 24-32 44 Nguyễn Bích Hằng (2004), Tuyển chọn ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh,Tạp chí Triết học số tr 17-22 46 Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn dề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số tr 16-20 47 Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lí học gia đình, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 48 Mai Xuân Hợi (2001), Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội, Tạp chí Triết học số tr 25-28 49 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình kinh tế học trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đỗ Huy (1998), Định hướng XHCN quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số tr 11-15 51 Đỗ Huy (2002), Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân, Tạp chí Triết học số tr 23-27 52 Đỗ Huy (2004), Lê Quý Đôn tư tưởng đạo đức ơng, Tạp chí Triết học số tr 16-23 118 53 Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hóa đạo đức trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học số tr 20-25 54 Trần Đình Hượu (1994), Gia đình giáo dục gia đình, Nxb KHXH 55 Kết điều tra gia đình Việt Nam 2006 báo cáo tóm tắt (2008), Nxb Tổng cục thống kê 56 Đặng Cảnh Khanh (2008), Xã hội hóa niên định hướng xã hội hóa cho niên, Tạp chí Cộng sản số 791 tr 32 57 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị 58 Kết từ nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam (2010), Nxb Tổng cục thống kê 59 Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010 (2011), Nxb Tổng cục thống kê 60 Hoàng Khiêm (2001), Lý tưởng đạo đức giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay, Tạp chí Triết học số tr 10-14 61 Vũ Khiêu (2006), Triết học, đạo đức tơn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học số tr 20-25 62 Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Khoa (2002), Đạo đức gia đình kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số tr 20-24 64 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia 66 Lê Thị Lan (2002), Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức, Tạp chí Triết học số tr 25-28 67 Lịch sử Việt Nam (1971), Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, tr 119 68 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin 69 Nguyễn Văn Lý (2004), Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, Đảng viên nước ta nay, Tạp chí Triết học số tr 5-11 70 A Ma-ca-ren-cơ (1971) Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng 71 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.41 72 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.171 74 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Đỗ Mười (1993) Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Lê Hữu Nghĩa (2006), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán nay, Tạp chí Cộng sản số + tr 3439 77 Trần Đức Ngơn (2010), Văn hóa gia đình Việt Nam thời đại mới, Đề tài BO4097, Bộ văn hóa, thể thao du lịch 78 Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu (2008), Nxb Thanh niên 79 Trần Quang Nhiếp (2006), Để khắc phục tình trạng suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống phận cán Đảng viên nay, Tạp chí Cộng sản số tr 54-60 80 Những mảng tối toàn cầu hóa (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Ngơ Hồng Oanh (2010), Tình hình tội phạm vị thành niên, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Học viện tư pháp số 6/2010, tr.16 82 Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 83 Hoàng Phê (chủ biên) (1997) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 84 Nguyễn Văn Phúc (2001), Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số tr 8-12 120 85 Thang Văn Phúc (2003), Nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức công chức điều kiện cải cách hành nhà nước, Tạp chí Cộng sản số 32 tr 17-21 86 Nhất Phương (2006), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 87 Lê Văn Qn (2007) Văn hóa ứng xử truyền thơng người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 88 Hồ Sỹ Q (1996), Về vai trị động lực văn hóa phát triển xã hội, Tạp chí Triết học số2 tr 19-24 89 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Mai Thị Quý (2001), Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học số tr 14-19 91 Mai Thị Quý (2007), Tác động tồn cậu hóa đến truyền thống cần cù, tiết kiệm dân tộc Việt Nam, Tạp chí Triết học số tr 20-26 92 Nguyễn Duy Quý Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 93 Bùi Văn Quyết (2005) (chủ biên), Giáo trình địa kinh tế, Nxb Tài 94 J.J Rousseau (2008), Esmile giáo dục, Nxb Tri Thức, Hà Nội, Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch 95 Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt số số thống kê từ tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 (2011), Nxb Tổng cục thống kê 96 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 97 Lê Thi (2003), Văn hóa gia đình vấn đề giáo dục xưa nay, Tạp chí triết học số 7, tr 25 – 29 98 Nguyễn Thị Thọ (2007) Từ đạo hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu hơm nay, Tạp chí Triết học số tr 13-18 121 99 Đặng Bích Thủy (chủ nhiệm đề tài) (2012), Quan hệ cha mẹ - vị thành niên Việt Nam: thực trạng vấn đề cần quan tâm, Nxb Viện gia đình giới 100 Nguyễn Tài Thư (2001), Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học số tr 18-32 101 Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng đạo đức, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển tồn diện người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài KHXH 04 – 07, Hà nội – 2001 102 Nguyễn Đình Tường (2006), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động toàn cầu hóa, Tạp chí Triết học số tr 28-33 103 Nguyễn Trãi (1956), Quốc Âm thi tập, Nxb Văn Sử Địa 104 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc 106 Trần Nguyên Việt (2001), Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học số tr 33-38 107 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số tr 20-26 108 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học quốc gia Hà nội 109 Website: Trung ương Đoàn , cập nhật ngày 25/7/2011 122 PHỤ LỤC 123 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỒNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Họ tên: (Có thể khơng ghi) Chỗ nay: Nông thôn, miền núi / Thành phố, thị xã Thành phần dân tộc: (Khoanh tròn vào đáp án mà bạn lựa chọn đây) Câu 1: Những nội dung giáo dục gia đình? Lòng yêu nước, yêu làng mạc, yêu quê hương Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo lao động Lòng nhân ái, thương người Lối sống thủy chung, tình nghĩa, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ Nội dung khác… Câu 2: Những khó khăn mà gia đình gặp phải trình giáo dục đạo đức truyền thống cho cái? Không đủ thời gian Không đủ kiến thức Kinh tế khó khăn Lúng túng nội dung dạy cách dạy Mâu thuẫn giáo dục Mơi trường xung quanh khó khăn phức tạp Khó khăn khác…………… Câu 3: Lối sống ông bà ảnh hưởng đến cháu? Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều 124 Ảnh hưởng không nhiều Không ảnh hưởng Câu 4: Những phương pháp mà gia đình sử dụng để giáo dục cái? Nêu gương Rèn luyện thói quen Khen thưởng Trừng phạt, khiển trách Các phương pháp khác………………… Câu 5: Những hình thức trừng phạt cha mẹ cái? Mắng Đánh Hình phạt khác……………………………… Câu 6: Những hình thức khen thưởng cha mẹ giáo dục cái? Khen, biểu dương tinh thần Thưởng vật chất Khen, biểu dương thưởng vật chất Ít ý, khơng quan tâm Bạn có ý kiến đề xuất nhằm giúp gia đình thực tốt chức giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ? 125 ... LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY .12 1.1 Gia đình vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho hệ trẻ .12... ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Gia đình vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho hệ trẻ 1.1.1 Khái niệm,... chức kinh tế gia đình 1.1.2 Biểu vai trò giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ gia đình Việt Nam 1.1.2.1 Đạo đức truyền thống giá trị đạo đức truyền thống cần giáo dục Quan niệm đạo đức Từ xa

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan