Thơ trần đăng khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật

115 35 0
Thơ trần đăng khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY LINH THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA DƯỚI GĨC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY LINH THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA DƯỚI GĨC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài………………………………………………… …………3 Lịch sử vấn đề ………………………………………………………… … Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… …… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………10 Kết cấu luận văn ……………………………………………………………10 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TƢ DUY THƠ VÀ TƢ DUY THƠ CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Tư thơ ………………………………………………………………11 1.1 Tư thơ phương thức tư nghệ thuật……….… …11 1.2 Tư thơ Trần Đăng Khoa………………………….…………14 Qúa trình sáng tác quan niệm thơ Trần Đăng Khoa…… … 18 2.1 Sự xuất thần đồng thơ ………………………… 18 2.2 Thơ Trần Đăng Khoa tuổi trưởng thành …………………… 23 2.3 Quan niệm thơ qua “Chân dung đối thoại”……………….…27 Tiểu kết……………………………………………………………… …31 CHƢƠNG 2: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA Cái tơi trữ tình xưng “em” tư trẻ thơ hồn nhiên ……………….33 Cái chiến sĩ gia tăng yếu tố luận lý, yếu tố nội cảm……… …40 Tư thơ hướng ngoại qua số nhân vật trữ tình khác ……… …46 3.1 Những vật nhân hóa………………………………… …46 3.2 Những người thân gia đình ……………………………….51 3.3 Anh đội……………………………………………………….57 3.4 Bác Hồ……………………………………………………… 63 3.5 Những người lao động chân quê bất khuất ……………… 65 Tiểu kết …………………………………………………………… ….68 CHƢƠNG 3: BIỂU TƢỢNG VÀ NGÔN NGỮ THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA Biểu tượng thơ Trần Đăng Khoa …………………………… …71 1.1 Biểu tượng thơ ………………………………………… 71 1.2 Những biểu tượng đặc sắc thơ Trần Đăng Khoa …… 73 1.2.1 Góc sân ……………………………………………….…73 1.2.2 Khoảng trời …………………………………………… 76 1.2.3 Mưa …………………………………………………… 80 Ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa ……………………………… …84 2.1 Ngôn ngữ tư thơ ………………………………… ….84 2.2 Ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa ……………………….….86 2.2.1 Ngôn ngữ thơ tự …………………………….….87 2.2.2 Ngôn ngữ thơ truyền thống ……………………….96 Tiểu kết ……………………………………………………………… 98 KẾT LUẬN………………………………………………………………………100 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước, văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng hịa vào khí chung đất nước, góp phần ngợi ca kháng chiến thần kì tồn dân tộc Thơ ca chống Mỹ thiên anh hùng ca dân tộc anh hùng, ghi lại lòng yêu nước thiết tha niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng Giữa dàn đồng ca đa thanh, đa điệu vút lên giọng ca hồn nhiên, trẻo, chan chứa tình cảm yêu thương em bé u thơ bên dịng sơng Kinh Thày Thần đồng thơ ca có lẽ từ thích hợp để nói nhà thơ Trần Đăng Khoa thơ làm từ góc sân ngày Khi nhận xét thơ Trần Đăng Khoa, tác giả Thanh Vân cho rằng: “Thơ Khoa gợi rõ làm cho ta yêu mến quê hương bình dị, thân thuộc đổi mới, người lao động cần cù, vất vả, quê hương gắn bó với nghiệp chiến đấu xây dựng” [37, tr 151] Xuất phát từ cậu bé thích làm thơ, đến với thơ em bé đến với trò chơi yêu thích, Trần Đăng Khoa trở thành nhà thơ thiếu nhi tài năng, tiêu biểu cho nhà thơ “nhí” thời Những thơ Khoa nhận lời động viên, khích lệ bạn bè, thầy gia đình Chính điều kích thích lịng nhiệt tình, hăng say sáng tác cậu bé Tài sớm bộc lộ, lại nhận quan tâm, dìu dắt nhà thơ lớn đương thời nhà thơ Xuân Diệu, Tố Hữu…thơ Khoa viết ngày chững chạc hơn, có chiều sâu suy nghĩ mạch nguồn cảm xúc Năm 1970, đế quốc Mỹ ngừng ném bom miền Bắc, chiến tranh tạm lắng xuống, tâm trí nhà thơ trẻ lại có hội thỏa sức bay bổng câu chuyện cổ dân gian Cùng lúc này, văn đàn Việt Nam, hầu hết nhà thơ ý đến thể tài lớn trường ca, Trần Đăng Khoa trường hợp ngoại lệ, cậu bé định thử bút, trường ca “Đi đánh thần hạn” đời Đối với cậu bé vốn sống khơng nhiều, kinh nghiệm cịn tác phẩm xem thành cơng bước đầu đường thể nghiệm ngòi bút thể tài có yêu cầu phức tạp nội dung nghệ thuật Sự kiện đánh dấu cho đời sau trường ca khác: “Trừng phạt”, “Khúc hát người anh hùng”… Năm 1974, với “Khúc hát người anh hùng”, Khoa có bước chuyển dài đường sáng tác “Thế Khoa lớn thực rồi! Mới ngày sửng sốt tài thơ em bé lên tám, chín tuổi Bây em nói tồn chuyện người lớn, chuyện trị, chuyện thời đại, lại cịn bàn luận triết lí Những người yêu mến thơ Khoa mừng” [30] – Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh có lời nhận xét tích cực Trần Đăng Khoa đọc tác phẩm Năm 1975, sau tốt nghiệp phổ thông, Trần Đăng Khoa tạm gác giấc mơ vào đại học để lên đường nhập ngũ Năm 1985, Trần Đăng Khoa cho in tập thơ “Bên sổ máy bay”, đánh dấu hình ảnh mẻ, trưởng thành nhà thơ – chiến sĩ Tuy vậy, tập thơ Trần Đăng Khoa dường chưa vượt lên bóng q khứ Nói tác giả Vũ Nho thì: “Anh đội Trần Đăng Khoa làm thơ hay tặng giải thưởng hẳn hoi, thơ hay mức có người làm Nó khơng hay mức độc vơ nhị, có Trần Đăng Khoa viết thơ tuổi đến trường” [37, tr 30] Sau tốt nghiệp trường viết văn Nguyễn Du, năm 1986 Trần Đăng Khoa sang Liên Xô tu nghiệp năm trường viết văn Macxim Gorki Năm 1992 ông nước, tham gia công tác tạp chí Văn nghệ quân đội Đến năm 1998, Trần Đăng Khoa đánh dấu trở lại văn đàn tiếng vang lớn với tác phẩm bình luận văn học “Chân dung đối thoại” Trần Đăng Khoa nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, theo sát hành trình nghệ thuật ơng, thấy thành công quan trọng nghiệp ông thơ ca Thơ Trần Đăng Khoa, đặc biệt vần thơ viết giai đoạn thiếu nhi vần thơ độc đáo có khơng hai văn học Việt Nam đại Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật, mang khả biểu đa dạng nhờ vào khả biểu ngôn ngữ thơ luôn phong phú Tư thơ vấn đề lí luận hấp dẫn Nghiên cứu thơ từ góc độ tư hướng tiếp cận mẻ, có thêm đóng góp lĩnh vực nghiên cứu văn học Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi mong muốn vận dụng lí luận tư thơ để nghiên cứu, sâu phân tích giai đoạn phát triển đời thơ Trần Đăng Khoa, từ tìm điểm riêng biệt tạo nên phong cách thơ tác giả Lịch sử vấn đề Trong lịch sử phát triển ngành lí luận, phê bình văn học Việt Nam, thấy số lượng tác phẩm nghiên cứu tư nghệ thuật, tư thơ không nhiều Tác phẩm “Tư thơ tư thơ đại Việt Nam” tác giả Nguyễn Bá Thành xuất năm 1996 xem cơng trình sâu nghiên cứu vào vấn đề Theo tác giả Nguyễn Bá Thành tư nghệ thuật khôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan, việc hình tượng hóa thực khách quan theo nhận thức chủ quan Vì vậy, tư nghệ thuật chịu chi phối mạnh mẽ giới quan nhân sinh quan người sáng tạo Đặc điểm tư nghệ thuật, khác biệt với tư khoa học chỗ “tư tưởng tình cảm không lượng tư mà đối tượng nhận thức tư duy” [48, tr.55] Tư thơ phương thức nhận thức biểu lộ tình cảm người hình tượng ngơn ngữ, tư thơ biểu tơi trữ tình, tơi cảm xúc, tư Do chịu chi phối quan niệm thơ phương pháp tư thời đại mà vị trí tơi trữ tình có thay đổi định Vì tư thơ, nói cách khác phản ánh tình cảm cộng đồng tư thời đại Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Bá Thành đưa quan điểm lí luận tư thơ tương đối đầy đủ, cụ thể Ngoài tác phẩm phần nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa ý đến tư thơ trẻ từ góc độ khiếu Vì vậy, xem tác phẩm định hướng lí luận để tiến hành bước việc nghiên cứu đề tài Năm 2006, nhà xuất giáo dục cho in “Từ điển thuật ngữ văn học” nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, có đề cập đến khái niệm tư nghệ thuật Tư nghệ thuật phương thức hoạt động nghệ thuật nhằm khái quát hóa thực giải nhiệm vụ thẩm mĩ Tư nghệ thuật đòi hỏi ngôn ngữ nghệ thuật làm thực trực tiếp nó, bao gồm hệ thống kí hiệu nghệ thuật, hình tượng, phương tiện tạo hình biểu Trên sở tư nghệ thuật, người ta tạo tư tưởng quan điểm nghệ thuật, lựa chọn phương tiện biện pháp nghệ thuật Thơ Trần Đăng Khoa viết thời thơ ấu giọng thơ tiêu biểu đặc biệt Vì vậy, khơng có lạ có nhiều người yêu thơ Trần Đăng Khoa, nghiên cứu phê bình thơ tác giả Những phê bình thơ Trần Đăng Khoa chủ yếu in nhiều tờ báo lớn Tiền phong, Văn nghệ, Nhân dân, Phụ nữ Việt Nam, An ninh giới…Có thể kể đến viết đáng ý như: “Em kể chuyện này” báo Văn nghệ số 452 (1972) tác giả Lê Đình Kỵ, “Thơ em Khoa” nhà thơ Xuân Diệu in tập thơ “Góc sân khoảng trời” năm 1973, “ Đọc Góc sân khoảng trời” báo Nhân dân số 7344 (9/6/1974) tác giả Phong Lan, “Đọc Khúc hát người anh hùng” in báo Văn nghệ số 29 (1975) tác giả Bàng Sỹ Nguyên, “ Nhà thơ non trẻ Việt Nam” báo Văn nghệ Hải Hưng số (1975) tác giả N.Niculin, “Đọc tập thơ Bên sổ máy bay” in tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 2/1987 tác giả Hồng Diệu, “Nói thơ Trần Đăng Khoa” in báo An ninh tình cảm người Mỗi câu chữ nhà thơ sử dụng chuẩn xác, có câu với ý tứ sâu xa mà tinh tế khiến người đọc ngỡ ngàng kinh ngạc Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối gần xa Ngồi thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Đêm Cơn Sơn) Sau này, nói đến “Đêm Cơn Sơn”, Trần Đăng Khoa có tiết lộ Cơn Sơn khơng có đa cả, nhà thơ đưa đa tưởng tượng vào thơ muốn nghe tiếng rơi “mỏng” đa Chỉ chữ tạo nên thần thái cho thơ, nghe tiếng rơi lại cảm nhận độ mỏng, thật khó tìm từ “đắt” Đây chứng thuyết phục cho việc sử dụng từ ngữ chuẩn xác nhà thơ thiếu nhi Nhà thơ Tố Hữu đọc thơ vô ngạc nhiên cảm nhận tinh tế mà cậu bé thể thơ, cậu bé tám tuổi có câu thơ lừng danh thực điều thật khó tưởng tượng Cảm nhận tinh tế Trần Đăng Khoa thể thơ viết thời gian chuyển mùa năm Trong “Chớm thu”, với bốn câu thơ ngắn gọn cậu bé kịp “nghe” thấy đất trời chuyển động đón chào mùa Nửa đêm nghe ếch học Lơ thơ vài hạt mưa hàng Nghe trời trở gió heo may Sáng vại nước rụng đầy hoa cau Thể thơ lục bát cách kết hợp vần lưng, vần chân tạo nên âm hưởng tha thiết, trìu mến cho thơ Trần Đăng Khoa Khi bàn thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trinh Đường cho việc miêu tả mẹ ốm mà dùng cụm từ “cánh khép lỏng” xuất sắc, nông thôn người ta buông vào ban đêm để ngủ, ban ngày gấp gọn gàng vắt lên trên, nhà cậu bé có việc cánh bng buổi ngày rõ ràng nhà có bất thường Miêu tả mẹ ốm 100 thấp thống người đọc nhận bóng dáng nhỏ bé cậu bé hiếu thảo vào chăm sóc mẹ Khả quan sát tinh tế, vốn sống phong phú tình yêu thương sâu sắc nhà thơ nhí sáng tạo nên từ ngữ có mắt khiến thơ bừng sáng mang theo sức biểu cảm làm lay động trái tim người đọc hệ Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn người mẹ đến chưa tan TIỂU KẾT Nhà danh họa Picatso nói: “Nghệ thuật ngơn từ làm cho trang văn thành họa, thành nhạc”, vậy, nhà thơ người thày ngôn ngữ chiếm lĩnh sống thực, chuyển tải ngơn từ thành bơng hoa đẹp cho sống Trần Đăng Khoa mang đến hương vị đồng nội Việt Nam đậm đà qua vốn ngôn ngữ trẻo, hồn nhiên, ngộ nghĩnh Với tập “Góc sân khoảng trời”, Trần Đăng Khoa bạn đọc nhớ tới thần đồng thơ ca tài hoa Qua ngơn từ mang tính hàm súc, sáng, Trần Đăng Khoa tạo nên giới tự nhiên sống động, ấm áp, chứa chan tình cảm yêu thương người Có thể nói thơ Trần Đăng Khoa âm trẻo dàn âm đa sắc phong trào thơ ca thời Nhà thơ Tú Mỡ nhận xét: “Ta dùng tiếng nói em thơ viết cho em, em thích Các em thích thơ miêu tả sống hàng ngày Làm thơ nấu ăn ngon Có nguyên liệu phải cho gia vị cho hợp, điều quan trọng phải trình bày cho đẹp mắt người thưởng thức thấy hết vị ngon nó” [31] – Xét đặc điểm này, nói Trần Đăng Khoa thực tốt Thơ Trần Đăng Khoa có nét chung em bé làm thơ, chung ấy, nhà thơ tạo nên nét riêng biệt nhầm lẫn với nhà thơ thiếu nhi Điều hút người đọc tìm đến thơ 101 Trần Đăng Khoa cách sử dụng ngôn từ quan sát tinh tế, việc sử dụng hình ảnh ngộ nghĩnh gắn liền với quê hương, với đất nước chịu nhiều đau thương chiến tranh Một yếu tố giúp Trần Đăng Khoa có riêng, từ quan sát nhỏ đến tình cảm, ý nghĩa lớn lao, sức liên tưởng phong phú mạnh mẽ - Điều tạo nên khơng khí riêng, phong vị riêng thơ Trần Đăng Khoa Cái riêng thường mang theo mới, thường biến thành hút tức thời lại lâu dài lòng người đọc Thơ Trần Đăng Khoa hấp dẫn bao hệ người đọc từ riêng Theo quan điểm nhà văn Nguyễn Tuân thơ thơ “dùng chữ đánh cờ tướng, chữ để chỗ phải vị trí nó” [55] Sự “dùng chữ” để “đúng vị trí nó” địi hỏi tài sử dụng ngơn ngữ nhà thơ Thế giới tự nhiên thơ Trần Đăng Khoa thật sinh động, gần gũi, hồn nhiên, từ ngữ giản dị xác, ẩn chứa ước mơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa – tài trở thành người “đánh cờ tướng” tài hoa việc điều khiển “ngôn từ nghệ thuật” Nhà thơ Phạm Hổ nhận xét: “Mỗi từ ngữ dùng Trần Đăng Khoa chuẩn xác Sự chuẩn xác mà trẻ thơ có nhìn giới tự nhiên xung quanh Từ góc sân đến hàng cây, từ gà, vịt đến cua, cáy đồng, linh động từ ngữ gợi tả chuẩn xác mà hồn nhiên, trẻo” Trong hoàn cảnh toàn dân tộc gồng chiến đấu vệ quốc vĩ đại, câu thơ Trần Đăng Khoa thực trở thành âm vang trẻo nhất, có sức lay động đến tận xúc cảm người đọc Thơ Trần Đăng Khoa hấp dẫn hệ độc giả tính xác, tình biểu cảm, tính hàm súc tính hình tượng – Điều mà khơng phải nhà thơ “người lớn” làm Những vần thơ Trần Đăng Khoa, đặc biệt thơ viết tuổi thiếu nhi ăn ngon đời sống tinh thần bao lớp trẻ, vần thơ hấp dẫn bạn đọc không Việt Nam mà cịn nước ngồi 102 KẾT LUẬN Trần Đăng Khoa – Thần đồng thơ ca – Đó tên gọi đầy trìu mến, thân thương mà hệ độc giả dành tặng cho tài thơ suốt đời thơ Trần Đăng Khoa Những vần thơ Trần Đăng Khoa ln có sức hấp dẫn đến kì lạ đơng đảo bạn đọc lứa tuổi, đọc thơ ông họ trở với tuổi thơ với cảm xúc hồn nhiên, sáng nhất, “những vật thông thường đượm sắc thần tiên hồn trẻ đượm tình yêu mến trái tim thơ ấu” Hồn nhiên chứa đựng câu chữ Trần Đăng Khoa không đơn cảm xúc tuổi thơ mà ẩn suy nghĩ trí tuệ sâu sắc, điều tạo nên sức sống bền bỉ thơ ơng lịng độc giả lớn tuổi Tình u thương, lịng nhân hậu nhà thơ thiếu nhi chan chứa giành cho người thân quanh mình, trái tim căm hờn kẻ thù cướp nước, trái tim đau đớn quặn thắt trước tin vị lãnh tụ kính yêu dân tộc mãi…Trong nhiều tác phẩm mình, Trần Đăng Khoa cho người đọc thấy kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố cảm xúc trẻ thơ suy nghĩ trí tuệ Bên cạnh câu thơ miêu tả vật, tượng vơ hóm hỉnh trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú, nhà thơ lại bất ngờ đưa kết luận mang tính triết lí gây ấn tượng lâu bền tâm trí người đọc Những kết luận triết lí ấy, suy nghĩ cậu bé khiến người lớn phải giật mình, khơng phải cao siêu, khó hiểu mà đúc kết từ việc quan sát sống hàng ngày cậu bé nông thôn – giản dị lại vơ ý nghĩa Có chiều sâu vượt bậc so với tuổi đời vậy, Trần Đăng Khoa khơng có khó hiểu, từ ngày biết tiếp xúc với giới vạn vật, cậu bé tiếp nhận giới quan đầy sắc màu cổ tích dân gian Yếu tố dân gian mà trở thành mạch nguồn thơ ca Trần Đăng Khoa, câu thơ lục bát, câu thơ tự đứng gần lên đồng dao quen 103 thuộc trẻ em nơng thơn mà đọc lần nhớ Tính trí tuệ thơ Trần Đăng Khoa trưởng thành vượt bậc so với bạn bè trang lứa Nhà thơ thấu hiểu nỗi vất vả cha mẹ, biết lo lắng mẹ ốm, biết đảm mẹ vắng nhà, biết dành tình u thương, kính trọng vị lãnh tụ dân tộc… Đó tình u thương dành cho người hăng say lao động đồng ruộng, tình cảm dành cho người bạn nhỏ bé hàng ngày gắn bó với Trần Đăng Khoa…Nhà thơ cho người đọc cảm nhận diễn xung quanh đầy hồn nhiên trẻo, sau lại dẫn lối đưa họ bước sang mạch cảm xúc với tính triết lí bất ngờ Có thể nói thơ Trần Đăng Khoa tạo nên từ lòng yêu thương suy nghĩ mang tính trí tuệ sâu sắc Việc tiếp nhận yếu tố dân gian thơ Trần Đăng Khoa yếu tố độc đáo “Từ lúc Khoa bé xíu, bà ngoại ru điệu chèo Lưu Bình Dương Lễ, Qn âm Thị Kính, mẹ ru Kiều, mẹ gần thuộc truyện Kiều Từ lúc Khoa biết, em thích nghe mẹ đọc ca dao, em lại bảo mẹ kể chuyện cổ tích”[37, tr.33] Từ vỏ vật chất văn học dân gian ấy, nhà thơ biết lồng ghép vào vấn đề sống hôm suy nghĩ trưởng thành so với tuổi đời non trẻ Thơ Trần Đăng Khoa khơng phải khơng có nét chung thể thơ bạn bè đồng trang lứa khác, điều khiến nhà thơ thiếu nhi trở nên khác biệt Trần Đăng Khoa biết nâng tầm yếu tố chung lên bậc mà cịn biết tìm cách thức để truyền đạt nội dung nghệ thuật thơ Chính liên tưởng, tưởng tượng phong phú độc đáo tạo nên phong cách riêng cho thơ Trần Đăng Khoa Với tư thơ hướng ngoại, nhà thơ thoải mái giãi bày suy nghĩ mình, mà giới trẻ thơ ln có đủ thứ màu sắc kì diệu, thơ Trần Đăng Khoa thu hút người đọc thơ ý tưởng, người đọc chăm theo dõi để xem Trần Đăng Khoa tưởng tượng vật vốn vô quen thuộc với người – Những 104 thứ mà chí khó đưa ý nghĩ, liên tưởng bay bổng Thơ viết cho thời thơ ấu vậy, thơ viết thành người lớn lại khắc họa chân dung Trần Đăng Khoa hoàn toàn mẻ Những yếu tố thần tiên thơ thời bé dường lưu lại dấu ấn số tác phẩm song số lượng khơng đáng kể Trần Đăng Khoa tuổi trưởng thành hình ảnh chân dung người lính biển Những sóng gió Trường Sa tơi luyện cho người chiến sĩ phẩm chất anh hùng, đứng vững chãi nơi đầu sóng gió để bảo vệ vùng biển Tổ quốc Nhân vật trữ tình vậy, tơi trữ tình thơ Trần Đăng Khoa giai đoạn lại ẩn chứa nhiều tâm trạng Từ việc bâng khuâng nghĩ em - biển - anh, sống gian khổ, thiếu thốn hàng ngày, đồng đội đấu tranh với tự nhiên…Những tác động ngoại cảnh khiến tư thơ Trần Đăng Khoa có chuyển biến Từ tư hướng ngoại, nhà thơ chuyển sang trạng thái hướng nội với tơi trữ tình đong đầy cảm xúc, suy tư, trăn trở Sự chuyển biến tư thơ tạo nên thay đổi phương diện nghệ thuật ngôn từ kết cấu tác phẩm Người đọc vốn quen thuộc với thơ lục bát, thơ năm chữ đồng dao nhà thơ viết thuở nhỏ, lại chứng kiến đời tác phẩm mang phong cách tự trữ tình với lối viết tự do, kết cấu câu dài, thể hiên tâm trạng, trạng thái phức tạp nhân vật trữ tình Qúa trình vận động điều khó tránh đời thơ Trần Đăng Khoa nhà thơ người lính, nhiều, trải nghiệm nhiều…Những điều tạo nên phong cách, tư mới, thể chiều sâu tâm trạng chủ thể trữ tình trưởng thành, khỏi bóng ngày thơ ấu Nói khơng có nghĩa nhà thơ gạt bỏ hoàn toàn yếu tố tạo nên danh tiếng thời thơ ấu để tìm đường hồn tồn Điển hình thơ “Thư viết bên cửa sổ máy bay” – Một thơ lạc đề so với nội dung tập thơ “Bên cửa sổ máy bay”, khơng phải ngẫu nhiên thơ lại có trùng lặp tương tên tập thơ Với tư thơ hướng nội rõ rệt, tập thơ “Bên cửa sổ máy bay” nhận ý kiến phản 105 hồi nhiều chiều Chưa xét đến mức độ lời nhận xét hay sai, kịp nhận có nhiều độc giả dành quan tâm đặc biệt, dõi theo hành trình nghệ thuật Trần Đăng Khoa với tất niềm thương mến, trân trọng Qua tập thơ, người đọc khơng nhận thấy tình u q hương sâu sắc mà cịn tình cảm gắn bó máu thịt đáng quý nhà thơ dành cho người đồng chí, đồng đội người thân thiết xung quanh Xét đến tác phẩm mang tính chuyên luận tính đến thời điểm nhà thơ, lại thấy sức hút “thương hiệu” Trần Đăng Khoa Những ý kiến khen chê đưa tranh luận “Chân dung đối thoại”, dù hay chưa chuẩn xác nhiều khơi gợi, kích thích cho ý kiến, lập luận đưa văn đàn Có thể nói tác phẩm tạo “đối thoại” có quy mơ lớn với tham gia nhiều nhà sáng tác, phê bình hệ bạn đọc để bàn bạc vấn đề văn học Việt Nam non nửa kỉ qua Nói tác giả Vũ Phương “Ở sân chơi mẻ người sang tác chuyên nghiệp lỡ thành danh tiếng sớm Trần Đăng Khoa vừa thử thách vừa hội để anh bộc lộ khiếu thiên bẩm cảm thức thẩm mỹ”[41] Khả cảm thụ tinh tế, lối tư hình tượng giúp nhà thơ có cảm nhận độc đáo, thú vị giá trị văn chương lôi người đọc hệ thống ngôn từ sinh động, giàu hình ảnh Như vậy, từ góc nhìn tư nghệ thuật, thấy tư thơ Trần Đăng Khoa trải qua hai giai đoạn phát triển trưởng thành Hai giai đoạn với suy nghĩ, cảm xúc khác lứa tuổi tạo nên hai phong cách thơ khác cho tác phẩm Trần Đăng Khoa Với lối tư duy, nhà thơ lại có hệ thống đề tài, ngơn ngữ, tơi trữ tình biểu trạng thái tình cảm nhân vật trữ tình Việc nhận xét đánh giá giai đoạn giúp người đọc nhìn thấy mạnh tạo nên chân dung thần đồng thơ tồn tại, hạn chế nhà thơ giai đoạn sau Xét cho giai đoạn sau này, sáng tác Trần Đăng Khoa chưa gây ấn tượng mạnh mẽ lòng người đọc so sánh “Bên cửa sổ máy bay” với “Góc sân khoảng trời” hay “Bên 106 góc sân nhà em” Có lẽ lí mà người đọc nhớ đến Trần Đăng Khoa thần đồng thơ nhà thơ quân đội Tìm đến thơ Trần Đăng Khoa góc độ tư nghệ thuật việc đưa lí giải mang tính logic để sâu tìm hiểu trình vận động tâm lý, yếu tố thời đại sống ảnh hưởng đến hồn thơ Trần Đăng Khoa Trong cơng trình trước nghiên cứu tác giả này, người đọc lí giải phần lí Trần Đăng Khoa mệnh danh thần đồng thơ Việt Nam, điều có lẽ chưa thực hồn chỉnh Khi lấy góc nhìn tư làm hệ quy chiếu để đánh giá thơ Trần Đăng Khoa, cịn nhìn nhận vấn đề quan trọng hơn, tư thơ độc đáo yếu tố quan trọng việc chi phối hồn thơ tạo dựng nên chân dung thần đồng cho văn học Việt Nam Những yếu tố khách quan chủ quan nhiều tác động đến hồn thơ Trần Đăng Khoa, tư yếu tố quan trọng nhất, định tất gọi độc đáo, xuất sắc bàn chân dung nhà thơ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Báo văn nghệ số 14(1999), Tọa đàm chân dung đối thoại Đào Thị Bình, Thể trường ca văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối kỉ XX, Luận án tiến sĩ Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội Triệu Dương (1986), Những vần thơ viết lứa tuổi cịn thơ, Tạp chí văn học, số Đăng Trung Trung Đỉnh (1998), Nhập nhằng thay sách Trần Khoa, Tạp chí Văn học trẻ, số 35 Hà Minh Đức (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Hồng Thị Hạnh, Tìm hiểu vài nét giới nghệ thuật thơ Đăng Khoa giai đoạn thiếu nhi, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, 1989 12 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 13 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên, Hà Nội 14 Nội Trần Đăng Khoa (2009), Góc sân khoảng trời, NXB Văn học, Hà 15 Trần Đăng Khoa (1985), Bên cửa sổ máy bay, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Trần Đăng Khoa (1979), Từ góc sân nhà em, NXB Văn học, Hà Nội 17 Trần Đăng Khoa (1994), Tiếng chim năm ngoái, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trần Đình Khơi (1998), Đôi điều Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, Báo nhân dân, số 108 19 Đặng Phương Kiệt (2000), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phong Lan (1974), Đọc sách Góc sân khoảng trời, Báo nhân dân số 7344 22 Nội Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà 23 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,Hà Nội 24 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Mã Giang Lân (2010), Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ, Tạp chí Nghiên cứu văn học 26 Phong Lê (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB giáo dục, 2002 28 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 số 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1975), Khúc hát người anh hùng, Báo phụ nữ, 31 Tú Mỡ (1968), Mấy kinh nghiệm riêng việc làm thơ cho em, Tạp chí văn học, số 32 Bàng Sĩ Nguyên (1975), Đọc Khúc hát người anh hùng, Báo văn nghệ số 29 33 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2002), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 NXB Quân đội (1997), Nhà văn quân đội – Kỷ yếu tác phẩm 35 NXB Quân đội (1995), Nửa kỉ thơ người lính 36 NXB Thanh niên (1999), Xung quanh chân dung đối thoại 37 Vũ Nho (2000), Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 109 38 Vũ Nho (1998), Khi nhà thơ viết văn xuôi, Báo tiền phong, số 54 39 Diêu Thị Lan Phương, Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ, Luận văn thạc sỹ, ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 40 Đoàn Phương (2004), Văn luận, NXB Văn học, Hà Nội 41 Vũ Phương (1998), Tản mạn bên lề Chân dung đối thoại, Báo văn nghệ quân đội, số 23 42 Vũ Quần Phương (2008), Bình thơ từ 100 thơ hay kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nội Lê Văn Sơn (2001), Đặc điểm thơ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà 44 Nội Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà 45 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Hoài Thanh (1999), Văn chương hành động, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 47 Vân Thanh (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, 1996 49 Nguyễn Bá Thành, Tìm hiểu số đặc điểm tư thơ cách mạng Việt Nam, Luận án tiến sĩ 50 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Trương Hữu Thắng (2008), Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa, NXB Lao động, Hà Nội 52 Nội Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà 53 Chu Thị Bích Thủy, Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa, Luận văn thạc sỹ, ĐH Khoa học xã hội &Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, 2006 54 Nguyễn Thị Phương Thùy, Nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kỉ XX, Luận án tiến sĩ 55 Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân người nghiệp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 110 56 Bùi Thanh Tuyền (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Mạnh Thường (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 NXB Trần Đăng Xuyền (2003), Hiện thực sống cá tính sáng tạo, Văn học, Hà Nội 111 ... MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TƢ DUY THƠ VÀ TƢ DUY THƠ CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Tư thơ ………………………………………………………………11 1.1 Tư thơ phương thức tư nghệ thuật? ??…….… …11 1.2 Tư thơ Trần Đăng Khoa? ??……………………….…………14 Qúa... TƢỢNG VÀ NGÔN NGỮ THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA Biểu tư? ??ng thơ Trần Đăng Khoa …………………………… …71 1.1 Biểu tư? ??ng thơ ………………………………………… 71 1.2 Những biểu tư? ??ng đặc sắc thơ Trần Đăng Khoa …… 73 1.2.1 Góc sân ……………………………………………….…73... bàn thơ Trần Đăng Khoa góc nhìn tư nghệ thuật Chúng tơi hi vọng có bước tiến q trình hồn thiện chân dung nhà thơ Trần Đăng Khoa lòng bạn đọc Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài ? ?Thơ Trần Đăng Khoa

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan