Đặc điểm nhân vật chính trong ba tác phẩm của franz kafka lâu đài, vụ án, hóa thân

94 59 0
Đặc điểm nhân vật chính trong ba tác phẩm của franz kafka lâu đài, vụ án, hóa thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ GIANG ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT CHÍNH TRONG BA TÁC PHẨM CỦA FRANZ KAFKA LÂU ĐÀI, VỤ ÁN, HÓA THÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ GIANG ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT CHÍNH TRONG BA TÁC PHẨM CỦA FRANZ KAFKA LÂU ĐÀI, VỤ ÁN, HÓA THÂN Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Huy Bắc HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Huy Bắc, người thầy tận tính giúp đỡ tơi suốt q trính nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tơi q trính học tập nghiên cứu thực đề tài Trong trính học tập thực đề tài, luôn nhận động viên, quan tâm giúp đỡ người thân gia đính, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đặc điểm nhân vật ba tác phẩm Franz Kafka: Lâu đài, Vụ án, Hóa thân” tồn nội dung luận văn chép cơng trính khoa học hay luận văn cơng bố ngồi nước Trong khn khổ luận văn, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về: - Sự phù hợp tên đề tài với nội dung nghiên cứu, với chuyên ngành mã số đào tạo - Tình trung thực đầy đủ trìch dẫn tài liệu tham khảo - Độ tin cậy phương pháp nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Tính hính nghiên cứu Fra 2.2 Tính hính nghiên cứu tác 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Bố cục luận văn 6.Đóng góp luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ NHÂN VẬT CHÍNH 1.1.Kafka mối quan hệ với 1.2.Thế giới nhân vật Kafka 1.2.1 Đặc điểm lì lịch nhân vật 1.2.2 Đặc điểm nghề nghiệp nhân vật 1.2.3 Đặc điểm ngoại hính nhân vật 1.2.4 Đặc điểm khả năng, tình cách nhân vật Tiểu kết Chương NHÂN VẬT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH, XÃ HỘI 2.1 Mối quan hệ nhân vật với xã hội 2.2 Mối quan hệ nhân vật với gia đính Tiểu kết: Chƣơng SỐ PHẬN CỦA NHÂN VẬT: SỰ ĐAU KHỔ, BI KỊCH VÀ TUYỆT VỌNG 3.1 Nhân vật đau khổ: xa lạ cô đơn 3.2 Nhân vật tha hóa 3.3 Nhân vật phi lì 3.4 Nhân vật bi kịch, nạn nhân xã hội vơ nhân tình Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Franz Kafka nhà văn lớn kỉ XX tên tuổi lớn văn học giới Sinh thời ơng viết khơng nhiều có tác phẩm dở dang: Lâu đài, Hóa thân Vụ án… trở thành kinh điển Tác phẩm ông mang tình ẩn dụ đa nghĩa hính tượng nghệ thuật, đồng thời đổi kĩ thuật viết tiểu thuyết số phương diện Và chình Kafka nhà văn có cơng lớn việc cách tân tiểu thuyết Ví mà ơng có vai trị quan trọng với tiểu thuyết đại Khi nghiên cứu Franz Kafka có nghĩa đặt chân lên địa hạt “cày xới lại nhiều lần” khẳng định việc khám phá ông điểm dừng tình đa nghĩa tầng biểu phức tạp tác phẩm ơng Chình ví mà tác phẩm Kafka nói chung tiểu thuyết ơng nói riêng mang đến cho văn đàn giới nhiều tranh luận sôi gây hứng thú cho nhà nghiên cứu độc giả suốt thời gian dài xuyên suốt từ bắt đầu khám phá Nhân vật tác phẩm Kafka có vị trì quan trọng phức tạp ý nghĩa phong phú Điều gợi cho băn khoăn, thắc mắc hứng thú việc tím hiểu, nghiên cứu “Đặc điểm nhân vật ba tác phẩm Franz Kafka: Lâu đài, Vụ án, Hóa thân” Lịch sử vấn đề Sinh thời Franz Kafka không may mắn không chứng kiến nhân loại đánh giá thành tựu văn chương ơng Bởi ví theo ý nguyện nhà văn trước chết thảo chưa in ông bị đốt hết Nhưng bạn ông - Max Brod cho công bố rộng rãi tác phẩm Franz Kafka ví cho tác phẩm vĩ loại Như người đánh giá cao tác phẩm Kafka hiểu khả lan tỏa rộng rãi chúng nhân loại Max Brod Và sau thảo Max Brod cơng bố thí tác phẩm nhanh chóng ý gây tiếng vang cho nhân loại Như tiên đoán Max Brod hồn tồn chình xác Trên giới, Franz Kafka biết đến tên tuổi kí vĩ có tác động to lớn việc thay đổi diện mạo tiểu thuyết giới đầu kỉ XX Ông gương mặt tiêu biểu đội ngũ nhà văn nỗ lực cách tân cách mang đến cho tiểu thuyết tự bị Chủ nghĩa Hiện thực kỉ XIX “đánh cắp” Do vậy, tiểu thuyết ông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trính khoa học Các cơng trính nghiên cứu Franz Kafka tương đối nhiều, nhà nghiên cứu tiểu thuyết Franz Kafka hai góc độ: giá trị phản ánh thực giá trị đổi nghệ thuật Tuy nhiên tác phẩm nhín nhận góc độ nghệ thuật thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều 2.1 Tình hình nghiên cứu Franz Kafka giới Người phát đánh giá cao tài Franz Kafka Max Brod - người bạn mà tác giả hết lịng tin tưởng Ơng người khơng chịu thực di chúc Franz Kafka vấn đề tác giả yêu cầu đốt tác phẩm lại Với di chúc bị phản bội, khiến tên tuổi Kafka vang dội khắp giới Sự phổ biến rộng rãi tác phẩm Franz Kafka nhiều nước, nhiều khu vực giới khiến tài Franz Kafka mến mộ Khi chiến tranh giới nổ ra, Mixen Remon phát hiện: “Thế giới bắt đầu gặp gỡ Kafka định ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chương để áp dụng vào sống ngày” [22, 20] Và khởi điểm, mốc đánh dấu cho nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Franz Kafka nở rộ Vào năm 60 kỉ trước, giới phê bính phương Tây rộ lên tượng Kafka Theo thống kê Yvezilli vào năm 1981 thí cơng trính nghiên cứu tác phẩm Franz Kafka với số năm nghín viết dù tình nhan đề, chứng tỏ khả quyến rũ nhà văn với bạn đọc Tại hội nghị Libvice [Tiệp Khắc – 1963] Franz Kafka xem “thần tượng thời đại” Cùng với M Proust, J Joyce, Kafka người khai tử cho tiểu thuyết kiểu truyền thống, quen thuộc, theo lối mòn kỉ XIX Franz Kafka mở đầu cho thời đại tiểu thuyết với kĩ thuật tiểu thuyết về: Nội dung, cấu trúc… hội nghị nhiều học giả nhiều trường phái (gồm triết gia, nhà nghiên cứu, nhà phê bính…) nhận Kafka tiền bối hay ơng tổ xa xơi mính E.Fischer nhín thấy giới tiểu thuyết Franz Kafka nhiều điều mẻ kết cấu nghệ thuật nội tại, tồn tác phẩm Kafka tình chất tiêu cực, tha hóa người Đồng thời khẳng định khả tái hiện thực cách khác biệt mà trước chưa xuất hiện: Khơng có nhà văn thể tiêu cực tha hóa tổng thể người ngơn từ cách sinh động tương tự Ơng cho cảm xúc mãnh liệt này, độ chình xác khủng khiếp liên quan chặt chẽ với tải tiêu cực, với tình chất chiều, với chủ nghĩa chủ quan tác phẩm Kafka Và tổng quan giới nghệ thuật Kafka nhà nghiên cứu nhấn mạnh: tồn sáng tác Kafka hính thức hợp hai yếu tố đối nghịch: Chủ nghĩa chủ quan cực đoan thơ trữ tính phong cách phóng khách quan Tác phẩm Kafka ảnh hưởng gây ấn tượng sâu sắc đến cho người đọc, tuyển tập The Kafka problem (do Angel Feliceores chủ biên) nhà phê bính viết ảnh hưởng Kafka bính diện khác văn học đời sống xã hội Ở ta thấy rõ rệt việc phê bính văn học xen lẫn với phân tìch tâm lì giải thìch xã hội Các nhà phê bính nhận thấy Kafka ảnh hưởng tới lối viết nhiều kịch tiểu thuyết đại Những người giữ mục phê bính văn học báo chì đặt danh từ như: có tình chất Kafka (Kafkaesque), giống văn Kafka (Kafkalike), phóng viên thuật lại vụ án thường phê bính sau: “như hệt vụ án trìch tác phẩm Kafka mà ra” Trên trang web www.themodernword.com Franz Kafka giới thiệu đại diện tiêu biểu văn học giới Tác giả nêu lên lớp ý nghĩa tác phẩm Kafka, đồng thời nhấn mạnh đa nghĩa Dựa vào chúng tơi có nhín toàn diện ẩn ý lớp tác phẩm Từ thấy vấn đề người, nhân vật giới nghệ thuật đầy sắc màu Franz Kafka Các cơng trình nghiên cứu Kafka giới nghiên cứu thuộc văn học hải ngoại Việt chiếm vị trì quan trọng Trong tạp chì văn học nước ngồi, Hồng Ngọc Tuấn nhín thấy tác phẩm nhà văn tình chất đa phương, đa chiều ý nghĩa, tổng hợp nhiều mối suy tư thuộc người, luôn biến dạng theo lần đọc Khả Tri khẳng định khả tác động Kafka không văn học nghệ thuật mà sống Nhà nghiên cứu cho rằng: văn nghiệp Kafka trở thành gương so sánh, phương pháp trị liệu tâm thần xóa bớt khổ đau, vết thương mưng mủ cịn đọng lại tâm thức người 2.2 Tình hình nghiên cứu tác phẩm Kafka Việt Nam Ở Việt Nam bước đầu tiếp xúc với số tác phẩm, cơng trính nghiên cứu lì luận phê bính nghệ thuật tác phẩm Kafka: Phê phán văn học sinh Đỗ Đức Hiểu (Nxb Văn học 1978), Về tư tưởng văn học phương Tây đại Phạm Văn Sỹ (Nxb Đại học THCN 1986)… Phương Tây văn học người Hoàng Trinh (quyển Nxb KHXH, 1999)… bước đầu đưa Kafka đến với bạn đọc Việt Nam có nhận định tác phẩm Kafka viết “thân phận người” Các cơng trính nghiên cứu tác giả bước đầu thừa nhận đóng góp Kafka với văn học nghệ thuật giới Đặng Anh Đào, chuyên gia Kafka, có “Kafka” Franz Kafka, Tuyển tập tác phẩm, từ nét từ tiểu sử đến với “Tính trạng đơn, “lưu đày” chốn phát triển đậm nét sau Kafka, tính hính sức khoẻ gốc tìch” [22, 901] Hoặc “Hiện tượng “phản nhân vật” (truyền thống) bước đầu xuất hiện: tên nhân vật bị dần, lại chữ viết tắt Khơng thể rõ hính hài diện mạo, giọng nói riêng nhân vật Kafka Thậm chì chi tiết lịch sử - cụ thể khác, gia đính, quan hệ bạn bè, dấu vết nghề nghiệp, tất bị xố mờ, mơng lung” [22, 930] Những nhận định gợi mở giúp cho hướng tiếp cận nhân vật từ nét tiểu sử Kafka chiều sâu chúng Trương Đăng Dung viết Thế giới nghệ thuật Franz Kafka (lời giới thiệu tiểu thuyết Lâu đài Nxb Văn học 1998) cho Kafka nhà văn lớn đầu kỉ cảm nhận sâu sắc trạng thái tồn người đại thể chất thời đại cách độc đáo, rõ nét Tác phẩm Franz Kafka lì giải ấn tượng mạnh mẽ giới phi lì, tha hóa người vòng vây thiết chế quyền lực vơ hính Tác giả cịn khẳng định biểu trung tâm giới nghệ thuật Kafka tha hóa, nỗi lo âu, lưu đày chết bao quanh giới nhân vật nhà văn Kafka Trong Tạp chì Văn học nước ngồi tác giả Nguyễn Văn Dân với 10 hội thoại độc thoại khác diễn na ná giống phi lì, vơ thức người thông tin rời rạc Mà cảm nhận dù nhân vật trao đổi thông tin ta thấy họ trống rỗng, nhạt nhẽo, cô đơn vô người chạy theo mục đìch riêng, trạng riêng Tất tê liệt đáng sợ, giao tiếp người đơn, khơng có thấu hiểu Các yếu tố đan xen không gian thực ảo, không gian ác mộng, khơng gian mê cung… Đã góp phần đắc lực việc khắc họa chi tiết phi lì tồn tác phẩm Đồng thời khắc họa thêm giới phi lì ba tiểu thuyết Kafka, Lê Thanh Nga phát thủ pháp nghệ thuật, biểu phi lì tác phẩm Kafka: “Thế giới nghệ thuật F Kafka ví trộn lẫn thực-ảo, có giấc mơ Và tất làm nên hệ thống thẩm mĩ Kafka: tổ chức huyền thoại chủ yếu trực giác nghệ thuât nhằm tím kiếm lối cắt nghĩa cá nhân nhân loại phổ quát, khơi dậy quan niệm tính giáp ranh bi hài, sống chết tính đặc biệt lịch sử… Độ căng tác phẩm F Kafka gay cấn cốt truyện mà chình vẻ nhàn nhạt, bàng bạc Phìa sau vẻ bàng bạc chuyển động dội giới trộn lẫn thực huyền thoại giấc mơ Chình đan cài mảnh vỡ tạo nên ấn tượng cắt vụn, xé lẻ sinh tồn Nhân vật tác phẩm F Kafka khơng phải điển hính trì chẳng cả, xuất ý niệm giới, kiếp người Nhà văn gần triệt tiêu khả tồn độc lập đến tên ơng khơng nỡ cấp cho tên nhân vật ông kì hiệu, Joseph K… K… Trong tính hính kiếp người trở nên nhỏ bé, vô định vô nghĩa” [28,113] Như vậy, giới phi lì ba tác phẩm Kafka tô đậm 80 kết hợp hư thực, thực ác mộng giọng văn u uất đến bi thảm với lối cắt nghĩa mơ hồ người Kafka quan niệm viết dạng thức nguyện cầu (writing is a form of prayer) Cũng đời đầy mâu thuẫn Kafka, nhín văn học cho thấy nhiều điều nghịch dị Sự nghịch dị phi lì thấm đẫm ngơn ngữ văn chương đối thoại vơ nghĩa, phi lì dằng dặc nhân vật Ngơn ngữ nhín Kafka bị tước lột hết giả dối, hồn trả lại tinh khiết Rời rạc, lộn xộn, e dè… chất diễn ngôn đại chình bi kịch ngơn ngữ Lê Huy Bắc khẳng định “Kafka có biệt tài khơng gian hóa hay vật thể hóa âm Tóm lại, Kafka nắm bắt âm hính khối ơng khơng nghe chúng chuỗi âm thông thường rải xuyên qua thời gian Lối tư hính khối khiến nhạc tình ngơn ngữ Kafka khơng phát triển chình lại tạo cho lối viết ơng nhiều hính ảnh, trúc trắc y hệt chình đời Các nhân vật ơng hẳn trước hính trang giấy qua ngôn ngữ ông phác họa hính vẽ Ta thấy rõ điều vơ vàn vẽ người dị dạng, quan sát kĩ họ bóng đen ngịm chình mính hằn lên tường Họ tồn trước trở thành ngơn ngữ, thành âm để vào nhận thức người” [3,106] Trong Lâu đài Kafka, nhân vật K biểu nỗi đơn tuyệt vọng Ở hành trính khám phá phi lì đầy đau khổ nhân vật K Đó phiêu lưu lặng lẽ cô đơn Cô đơn cộng đồng lồi người, tình chất đẩy tới mức độ cao đoạn độc thoại đối thoại nhân vật “- Tơi nói cách nghiêm chỉnh đấy, - K bảo hay ìt thí nủa đùa, nửa thật Vụ việc có quan trọng gí đâu mà tơi phải nhờ cậy đến luật sư, lời khuyên thí có hại gí cho tơi 81 - Nếu em phải đóng vai trị cố vấn - Bơxne bảo - thí em cần biết chuyện gí - Điểm mấu chốt chình - K bảo - chình tơi có biết gí - Thế anh đùa em à? Cô Bơxne thất vọng ghê gớm nói - đâu lẽ anh phải chọn thời điểm khác cô bỏ khỏi chỗ ảnh nơi hai người đứng cạnh thật lâu - Nhưng cô ạ, - K nói, - tơi khơng đùa tì Khi tơi nghĩ cô không muốn tin lời tôi… Tôi kể với tất gí mính biết, trì cịn kia, ví khơng phải ban điều tra, tơi cho tên ví tơi khơng biết tên khác Họ chẳng điều tra gí hết; tơi đơn giản bị bắt, ban đến bắt Cô Bơxne ngồi xuống ghế văng lại cười lần - Thế chuyện xảy làm sao? Cơ hỏi - Một điều kinh khủng - K nói Nhưng anh nghĩ sang chuyện khác, anh xúc động vô cảnh tượng Bơxne: khuỷu tay tí gối dựa, bàn tay đỡ lấy đầu, bàn tay thong thả lướt hông - Như chung chung q - nói - Có gí chung chung quá? K hỏi Rồi anh nhớ hỏi: - Có cần phải trính bày cho biết mội việc xảy không?” [22,101] Trong hội thoại Kafka xuất đoạn hội thoại bị đứt gãy đoạn bị bỏ lửng Các nhân vật đối thoại với rối, câu chuyện rời rạc khác nhau, trở thành hính thức biểu người phi lì ba tác phẩm cách hiệu Với lối cấu trúc đối thoại vơ nghĩa, Kafka coi người 82 đầu việc sử dụng hính thức phi lì để diễn đạt phi lì Bên cạnh đó, tham gia nhiều tầng chuyện làm cho cốt truyện chình bị lỗng dạng thức khác để biểu đạt phi lì Đồng thời khắc họa rõ nét đấu ranh cá thể xã hội ngập tràn phi lí Thế giới phi lì ba tác phẩm cịn tơ đậm xóa nhịa yếu tố nhân thân như: tên tuổi, quê hương, nơi ở, mối quan hệ xã hội… Các nhân vật sinh ra, kiện diễn đâu, đường phố không nhắc đến Các nhân vật chình bị tối giản tên tuổi, chì mang tên viết tắt, khơng q qn lai lịch Tất mơ hồ Kiểu họ biến thí hồn tồn biến khơng để lại giấu tìch, vấn vương ý niệm gí lịng xã hội Các nhân vật phi lì tồn giới phi lì khơng có nhân vật thực cơng việc mính: anh chàng Gregor Samsa nhân viên chào hàng thí chật vật với lốt mính, anh chàng Joseph K với tư cách nhân viên ngân hàng thí lo toan, bộn bề với vụ án mính, K thí làm việc linh tinh, cố gắng tiếp cận lâu đài mà không thấy thực nhiệm vụ người đạc điền Tất yếu tố nhân vật chình hịa lẫn đặc điểm nghề nghiệp cộng đồng hính ảnh đặc trưng nhân vật khác Các yếu tố đan xen không gian thực ảo, không gian ác mộng, không gian mê cung… góp phần đắc lực việc khắc họa chi tiết tồn tác phẩm Đồng thời khắc họa thêm thời gian phi lì ba tiểu thuyết Kafka, “thế giới nghệ thuật F.Kafka ví trộn lẫn thực - ảo, có giấc mơ Và tất làm nên hệ thẩm mĩ Kafka: tổ chức huyền thoại chủ yếu trực giác nghệ thuật nhằm thực trính tím kiếm lối cắt nghĩa cá nhân nhân loại phổ quát, khơi dậy quan niệm tính giáp ranh bi 83 hài, sống chết tính đặc biệt lịch sử… độ căng tác phẩm Kafka gay cấn cốt truyện mà chình vẻ nhạt nhịa, bàng bạc Phìa sau vẻ bàng bạc chuyển động dội giới trộn lẫn thực huyền thoại giấc mơ” [30, 113] Như vậy, giới phi lì ba tác phẩm Kafka tơ đậm kết hợp hư thực, thực ác mộng giọng văn u uất đến bi thảm với lối cắt nghĩa mơ hồ người Thể nhân vật phi lì tác phẩm, Kafka đẫ sử dụng nhiều thành tố nghệ thuật chúng đem lại hiệu tìch cực việc xây dựng nên hính tượng nhân vật 3.4 Nhân vật bi kịch, nạn nhân xã hội vơ nhân tính Cả ba nhân vật chình Gregor Samsa, Joseph K K hứng chịu loạt bi kịch, ngồi bi kịch chung thí có bi kịch riêng Đó hính ảnh người bị tách khỏi đồng loại, bị chết cô đơn, lặng lẽ, người phải chứng kiến niềm tin, động lực sống sụp đổ trước sức mạnh nìu kéo mong manh thân, tồn ám ảnh nghiệt ngã thiết chế nỗi áp bức, áp lực trách nhiệm, nỗi lo toan, ám ảnh, bất an nơm nớp công việc… Tất hằn sâu vào kì ức người, khơng rời bỏ anh ta… Con người tác phẩm Kafka trở thành nạn nhân xã hội toàn trị Họ bị biến thành cỗ máy mà hoạt động lập trính sẵn, tâm trạng họ tập trung vào thu lợi nhuận, nỗi nơm nớp lo sợ người bị cột chặt vào nhiệm sở mang ý nghĩa biểu tượng người trước đời sống chế hóa Số phận họ thật mỏng manh, bi thảm Bất kí đâu, bất kí lúc nào, sừng sững trước mặt họ lực gây cho họ nỗi khiếp đảm, dù có pháp luật, lâu đài hay lão chủ chì người thân gia đính tàn nhẫn với họ, tạo cho họ nỗi sợ hãi hùng, khủng khiếp “Tất hệ thống áp chế chình 84 hành lang quyền lực bao quanh người, thống trị hoàn toàn số phận họ, kể thể chất tinh thần Chàng K tội nghiệp Lâu đài thử nghiệm chua xót F.Kafka thân phận người sau tẩy chay khỏi mối quan hệ Sau đẩy người khỏi hệ thống nó, lực quanh nó, chình xác hệ thống đuổi đi, không chịu buông tha Và K chẳng thuộc làng, chẳng thuộc lâu đài, thuộc hai Không thừa nhận K buông tha anh hoạt động anh đành phải diễn soi mói hay giám sát chặt chẽ người nông dân, lão chủ quán kẻ giúp việc Thậm chì việc yêu đương chàng với Frida phải thực giám sát chúng, hai tên giúp việc cuỗm người mà chàng tun bố hứa hơn… quanh tiềm tàng đe dọa, rính rập kẻ thù, kẻ thù giấu mặt vơ hính, khơng lại tất cả; bất hạnh giáng xuống thân phận lúc nào” [13,110] Chúng ta thấy chút ìt phản kháng người chế độ nhà nước độc ác, vơ nhân tính ba sáng tác đè nặng lên Joseph K K Joseph K cố gắng tím thật đứng trước tội ác vơ hính ấy, Joseph K hết niềm tin, khơng thể vượt qua tính Cịn Lâu đài, K người kiên trí đấu tranh với lâu đài để giành chỗ đứng mính mảnh đất lâu đài, đồng thời tím chỗ dung thân yên ổn Cuộc đấu tranh K thấp thoáng mang ý nghĩa đấu tranh K thấp thoáng mang ý nghĩa đấu tranh người khẳng định quyền sống trái đất Đồng thời muốn tím kiếm quyền sống thí K lộ thông tin bị trừng phạt Quả thực kết cục Joseph K, K lẻ loi chết đau đớn, khổ nhục Nếu bất hạnh Gregor Samsa, Joseph K, K khơng phải tính trạng riêng lẻ mà đại diện chung cho nhiều cá nhân khác bị giáng 85 tai họa đột ngột lên thân gia đính Vì dụ gia đính cô Onga Lâu đài Chị Onga - Amelia - cô gái xinh đẹp, lọt vào mắt quan chức lâu đài Lão đòi Amelia phải hiến thân cô liền cự tuyệt Thế gia đính bị trả thù cách mạnh mẽ Như vậy, xã hội mà nhân vật Kafka sống, tồn bao điều oan trái, đau khổ các mối quan hệ gia đính, xã hội tồn ác mộng, giới phi lì Cái xã hội mà người nhỏ bé thuộc kẻ nắm quyền lực thống trị tay, ta từ chối đề nghị chúng bị trả thù, bị đàn áp tới mức bất an sống chì tước đoạt sống Dường người tác phẩm Kafka khơng có số phận tốt đẹp Dù nhân vật chình hay phụ thí đời họ bị chi phối mạnh mẽ từ yếu tố tinh thần mang nặng áp lực nghề nghiệp Quả thực sống người sáng tác Kafka có sống u ám, đen tối họ sống tồn tại, song song với tồn nỗi lo âu bất tận họ với tượng xung quanh Ví thế, người trở nên xa lạ, cô độc trước quê hương, gia đính, xa lạ với người chì xa lạ với chình thân Một lần tác giả khẳng định “Cô đơn, bị vùi dập bất hạnh, bất hạnh thay, nạn nhân người vô nhạy cảm để nhận biết tất cả, thấu hiểu cách sâu sắc nỗi bất hạnh, ý thức cách sâu sắc trính bị hủy hoại tự bị hủy hoại, ý thức trình rơi vào quên lãng mính” [30, 110] Nhân vật Kafka dù hoàn cảnh khát khao tiếp cận, hòa nhập với đồng loại cố gắng, nỗ lực họ bị đè bẹp sức mạnh khủng khiếp, đáng sợ lực lượng đen tối mà họ khơng thể chiến thắng Trong Hóa thân Kafka, nhân vật chình bị rơi vào bi kịch tinh thần 86 bi kịch thể xác Đó nỗi băn khoăn, lo sợ trước việc mính phạm lỗi công việc, kẻ hấp tấp chạy ngược, chạy xuôi lo sinh tồn cho gia đính mà quên quyền lợi sống nghĩa mính, ví nghĩa vụ mà bị tước niềm vui Điều đau khổ, đáng sợ kiếp sống người bị cầm tù, bị cách li sống Chình ví án phạt người phạm tội dựa đáng sợ ba nhân vật bị xã hội, bị pháp luật trừng trị họ không phạm tội, đáng sợ mức án họ bị xử nặng - tước đoạt quyền sống Như ba người nhỏ bé Kafka tồn cách mong manh, xấu số ba tiểu thuyết ơng Hồng Minh Thương khẳng định: “Sau Kafka qua đời, tác phẩm ông trở nên đồng đáng kinh ngạc với với thực gần người dân Châu Âu tím thấy mảnh mính số phận Gregor Samsa hay Joseph K… Đại họa pháp xít – diệt chủng Châu Âu đột ngột khủng khiếp khơng khác gí vết thương… Cuộc biến dạng Gregor Samsa kết thúc câu chuyện hàng triệu người thời đại Hitle Cuộc hành trính vô vọng K mong lâu đài tiếp nhận xem ẩn dụ hoàn cảnh lạc loài, xa lạ chình Kafka người Do Thái thiếu tổ quốc… thời kí kĩ trị gây ra, tác phẩm Kafka ngập tràn nỗi bất an sinh tồn Đó nỗi bất an xã hội khơng cịn riêng tư cá nhân, K luôn phải ngủ với vợ chưa cưới theo dõi hai tên giúp việc Đó nỗi lo nơm nớp người sinh tồn lại bị định tịa án tối cao khơng với tới được… [39,19] Con người tồn giới đau đầy khổ, kiệt quệ ý nghĩa tinh thần có giá trị Cả Gregor Samsa, Joseph K, K chịu án lưu đầy Lưu đày chình q hương nghề nghiệp, gia đính, xã hội, cộng đồng mính Bản thân họ khơng bị cộng đồng lập thí họ bị giam giữ, bị tuyên án, bị cầm tù khác chuyện bị cầm tù chỗ họ 87 tự lại Điều đau khổ, đáng sợ kiếp sống người bị cầm tù, bị cách li sống Như ba người nhỏ bé Kafka tồn cách mong manh, xấu số Tất xa lánh họ, cách li họ, gây đau khổ cho họ Tất thực ám ảnh, trần bụi Con người lạc lối, cô đơn mưu sinh biển xã hội, họ lẻ loi trước kẻ đao phủ thí tên ngớ ngẩn, dốt nát, bịp bợm bất minh, người sinh nỗi đau khổ, lưu đày muốn giữ lại kiếp sống người tồn mong manh Cuộc sống thật cô độc họ Cả ba nhân vật tồn giới mà hành trang thiếu thốn đủ thứ: từ gia đính, họ hàng đến bạn bè, tình u, niềm vui… khơng có Họ tồn giới nửa tỉnh nửa mơ xác sống phim kinh dị xã hội đại Cái khủng khiếp bao quát hết toàn tiến trính tác phẩm Nó mơ hồ, mà lại rõ rệt tới đáng sợ Đoạn độc thoại nội tâm Kafka xen lẫn lời người kể chuyện cuối Vụ án tiếng kêu, câu hỏi day dứt, ám ảnh người đọc: “Cặp mắt anh bắt gặp tầng cuối nhà sát với hầm đá Như ánh sáng vọt từ hai cánh cửa khung cửa sổ mở tung phía cao, người đàn ông mảnh rẻ yếu đuối từ khoảng cách độ cao đến thế, đột ngột thị đầu ngồi, tung hai cánh tay phìa trước Ai đó? Một người bạn chăng? Một lịng nhân hậu chăng? Một người chia sẻ nỗi đau khổ anh ư? Phải có người? Phải tất cả? Có thể xin khiếu tố chăng? Cịn có lì lẽ chưa nêu lên hết chăng? Hẳn Phép logic dù bác bỏ được, cưỡng lại người muốn sống Đâu vị quan tịa mà anh khơng nhín thấy? Đâu tịa cao đẳng pháp viện mà anh không vươn tới Anh giơ hai bàn tay xịe ngón tay Nhưng hai vị vừa túm lấy cổ anh người cắm dao 88 ngập vào tim anh ngốy hai lần Đơi mắt lạc thần, K cịn nhín thấy hai vị kề má bên cúi sát xuống gương mặt anh mà quan sát cảnh kết thúc Như chó! Anh nói, dường nỗi nhục nhã cịn sống sót lại vậy” [22,300] Sang kỉ XX, đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ cảm nhận Kafka thí nhân loại phải đối diện với đổ vỡ vô tận người giới mà nguyên nhân chình mặt trái - tàn ác, lịng tham vơ đáy người Thời kí mệnh danh thời kí “Chúa chết” Tiếng nói nhân từ, bác ái, độ lượng bao dung, hi sinh giúp đỡ lẫn không mà tượng tàn tệ, đổ vỡ Tất lên xám xịt khiến Kafka khơng cịn niềm tin vào người mà lên ơng hồi nghi bao la trước thực tương lai Con người thật đáng thương đáng trách chình ví hính tượng nhân vật tác phẩm Kafka mang đầy đủ phức tạp cách viết đa nghĩa trang văn ông Nhân vật tác phẩm Kafka chứa đựng chứa đựng muôn vàn số phận thảm thương mà ba nhân vật số phận điển hính với đơn, cảnh ngộ khơng lối thốt, bệnh tính vơ phương cứu chữa người Tiểu kết Con người tiểu thuyết Kafka lên cách đầy đủ với đặc trưng riêng Nhân vật tác phẩm ơng dù soi chiếu góc độ đáng thương Đó người phi lì có sống phi lì, tồn độc xã hội công nghiệp lạnh lùng với thiết chế quyền lực vơ hính đè nặng lên thân thể người yếu đuối khơng có sức đề kháng Đó thực trạng đáng thương xót người đại Đồng thời thể nỗi lo âu nhức nhối tác giả kiếp người thực không xa tác giả Franz Kafka 89 KẾT LUẬN Franz Kafka trẻ sớm thực nhà văn tài năng, xứng đáng tượng văn học giới đại Trong người tác giả có kết hợp nhiều văn hóa khác nhau, điều tạo cho tác phẩm ông dấu ấn riêng biệt độc đáo lẫn vào nhà văn Ở chương I, Kafka tím hiểu, khám phá dòng lịch sử văn học giới để làm bật giá trị khám phá ông vấn đề người thể rõ rệt thông qua đặc điểm số phận nhân vật mà ông sáng tạo ba tác phẩm Từ đó, ta thấy vị trì Kafka văn học đại phương Tây nói riêng văn học Thế giới nói chung diễn giải cụ thể nhín phi lý, tha hóa, đơn, hoài nghi, bất lực, bi quan,… đời Thế giới Kafka giới không dừng lại giới hạn bi mà vượt qua bi để vào vùng bi thảm người Thế tận đáy sâu cõi tăm tối ấy, khơng ngừng phát tìn hiệu khả quan người, đời nhận thức Sự khác lạ giới nhân vật Kafka đa phần xuất phát từ quan điểm sống Nhân vật ông không hướng tới sống bầy đàn để xoa dịu nỗi cô đơn họ ý thức rõ cô đơn thể người Họ không trốn chạy điều khơng thể Họ tím nỗi đơn niềm vui nhỏ nhoi, khoảnh khắc thăng hoa ngắn ngủi để vượt qua thử thách đời Kafka phát chất người, hính ảnh đặc trưng người xã hội có cơng nghiệp đại đầy máy móc, người gần trở thành máy móc họ bị ép buộc phải tham dự vào xã hội Họ bị gia đính nhồi sọ từ bé để học hỏi theo kịp kỹ thuật đa 90 dụng, phải chạy đua để kịp với tần suất lao động xã hội Chình ví người nhỏ bé bị rơi vào tính trạng thiếu thời gian Từ tính trạng người bị lập với xã hội, gia đính… Đó tính trạng người sống khơng gian nơi mà công nghiệp đại với người có học Lẽ khơng gian đó, họ thỏa sức thể nghiệm, khám phá bộc lộ thân ngược lại, co thành thứ máy móc ngày mịn Dựa vào loạt nhân vật chình tác phẩm Kafka thấy người nhỏ bé trước chế “tha hóa” khổng lồ, bị khống chế biến dạng, khơng cịn người dựa vào loạt nhân vật tác giả muốn cảnh tỉnh nhân loại nguy khủng khiếp người biến xã hội mính Nhân vật Kafka tồn giới vô nghĩa với mê cung đời, thiết chế, quyền lực vơ hính, giới ngột ngạt, tù túng Các nhân vật thìch nghi với giới này, chì khơng chịu tách khỏi Franz Kafka miêu tả người giới mà ta cảm nhận hính ảnh ác mộng với nỗi lo toan trần Ngòi bút Franz Kafka thể hính tượng nhân vật cách điêu luyện tài Ở ngòi bút hòa quyện cách tự nhiên quái dị thường ngày đến độ không phân định hai yếu tố Ở nhân vật hư hay thực, tỉnh hay mê, cố gắng tranh đấu, chống cự kết thụ động đưa đến chết Nhân vật ngột ngạt khơng khì ác mộng câu chuyện lại mạch lạc, chình xác khiến phi lý thật thực Những yếu tố hoang đường hòa lẫn yếu tố thực tạo nên tượng đầy tình ẩn dụ qua người đọc cảm nhận thực cấp độ khác vấnđề thân phận, tính trạng đơn, tha hóa, bi kịch đầy đau khổ người 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO R.M.Alberes, (2003) Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX – Toàn cảnh văn học châu Âu 1900-1959 Người dịch: Vũ Đính Lưu, Nxb Lao động Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (sưu tầm giới thiệu, 1993), Phê bình – lý luận văn học Anh Mỹ, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2003), Trên hành trình chân lý Kafka, Tạp chì Văn học số – 2003 D.Brewster J.A.Burrell (2003), Tiểu thuyết đại Người dịch: Dương Thanh Bính, Nxb Lao động Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 10 Nguyễn Văn Dân (2003), Kafka với chiến chống phi lý: Lời giới thiệu Franz Kafka Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 11 Trương Đăng Dung (1998), Thế giới nghệ thuật Franz Kafka: Lời giới thiệu tiểu thuyết Lâu đài, Nxb Văn học 12 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chình trị Quốc gia 13 Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp TP Hồ Chì Minh 92 14 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 15 16 Hà Minh Đức (chủ biên, 1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 17 Alain Robbe-Grillet (1997), Vì Tiểu thuyết Mới, Nxb Hội Nhà văn 18 Đào Duy Hiệp (2005), “Marivaux” Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII (Phùng Văn Tửu – Lê Hồng Sâm chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (1998), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb 20 Lê Huy Hịa, Nguyễn Bính Phương biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học 21 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb 22 Franz Kafka, Tuyển tập tác phẩm, (2003), Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 23 M.B.Khraptrenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 24 M.B.Khraptrenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, 25 Milan Kundera, Tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng 26 Milan Kundera (2001), Tiểu luận, người dịch Ngun Ngọc, Nxb Văn hóa thơng tin 27 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học kỷ XX, Nxb Văn học 93 28 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 29 Nhiều tác giả (2002), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục 30 Lê Thanh Nga (2006), Thân phận người sáng tác 31 G.N.Poxpelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 32 Trần Đính Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên, Hà Nội 33 Trần Đính Sử (chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 35 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Quyển 1, Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi mới, Nxb KHXH 36 Phùng Văn Tửu (2002), Lời giới thiệu tiểu thuyết Vụ án, Nxb Văn hóa thơng tin 37 Lê Phong Tuyết (1995), Alain Robbe-Grillet đổi tiểu thuyết, 38 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận – Phê bình văn học giới kỉ 39 Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, 2002 40 Hoàng Minh Thương (2011), Luận văn: Quan niệm nghệ thuật người giới tiểu thuyết Franz Kafka 41 Xophôclơ (1962), Edip làm vua, Nxb Giáo dục 42 Borix Xukhop (1993), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Giáo dục 94 ... luận điểm Đặc điểm nhân vật ba tác phẩm Franz Kafka: Lâu đài, Vụ án, Hóa thân Nhín chung, viết ìt nhiều đề cập đến đời, phong cách, đặc trưng nghệ thuật đặc điểm chình nhân vật trung tâm sáng tác. .. VỀ TÁC GIẢ VÀ NHÂN VẬT CHÍNH 1.1 .Kafka mối quan hệ với 1.2.Thế giới nhân vật Kafka 1.2.1 Đặc điểm lì lịch nhân vật 1.2.2 Đặc điểm nghề nghiệp nhân vật 1.2.3 Đặc điểm ngoại hính nhân. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ GIANG ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT CHÍNH TRONG BA TÁC PHẨM CỦA FRANZ KAFKA LÂU ĐÀI, VỤ ÁN, HĨA THÂN Chun ngành: Văn học nƣớc ngồi

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan