Chình ví thế mà tác phẩm của Kafka nói chung và tiểu thuyết của ông nói riêng đã mang đến cho văn đàn thế giới nhiều cuộc tranh luận sôi nổi và đã gây hứng thú cho các nhà nghiên cứu và
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
LÊ THỊ GIANG
ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT CHÍNH TRONG BA TÁC PHẨM CỦA FRANZ KAFKA
LÂU ĐÀI, VỤ ÁN, HÓA THÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
HÀ NỘI – 2014
Trang 2LÂU ĐÀI, VỤ ÁN, HÓA THÂN
Chuyên ngành: Văn học nước ngoài
Mã số: 60 22 02 45
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS Lê Huy Bắc
HÀ NỘI - 2014
Trang 33
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Huy Bắc, người
thầy đã tận tính giúp đỡ tôi trong suốt quá trính nghiên cứu và hoàn thiện luận văn
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
đã giảng dạy tôi trong quá trính học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài
Trong quá trính học tập và thực hiện đề tài, tôi luôn luôn nhận được
sự động viên, quan tâm giúp đỡ của những người thân trong gia đính, bạn
Trang 44
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Đặc điểm nhân vật chính trong ba tác
phẩm của Franz Kafka: Lâu đài, Vụ án, Hóa thân” và toàn bộ nội dung
luận văn không phải là sự sao chép bất cứ một công trính khoa học hay
luận văn nào đã được công bố trong và ngoài nước
Trong khuôn khổ luận văn, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về:
- Sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung nghiên cứu, với chuyên ngành cũng như mã số đào tạo
- Tình trung thực và đầy đủ của các trìch dẫn tài liệu tham khảo
- Độ tin cậy của các phương pháp nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Thị Giang
Trang 55
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 6
1 Lý do chọn đề tài 6
2 Lịch sử vấn đề 5
2.1 Tính hính nghiên cứu Franz Kafka trên thế giới 7
2.2 Tính hính nghiên cứu tác phẩm của Kafka ở Việt Nam 8
3 Phạm vi nghiên cứu 15
4 Phương pháp nghiên cứu 15
5 Bố cục luận văn 15
6 Đóng góp của luận văn 15
Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ NHÂN VẬT CHÍNH 17
1.1 Kafka trong mối quan hệ với các nhân vật chình 17
1.2 Thế giới nhân vật Kafka 22
1.2.1 Đặc điểm về lì lịch của nhân vật 23
1.2.2 Đặc điểm về nghề nghiệp của nhân vật 27
1.2.3 Đặc điểm về ngoại hính của nhân vật 28
1.2.4 Đặc điểm về khả năng, tình cách của nhân vật 29
Tiểu kết 35
Chương 2 NHÂN VẬT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH, XÃ HỘI 36
2.1 Mối quan hệ của nhân vật với xã hội 36
2.2 Mối quan hệ của nhân vật với gia đính 46
Tiểu kết: 53
Chương 3 SỐ PHẬN CỦA NHÂN VẬT: SỰ ĐAU KHỔ, BI KỊCH VÀ TUYỆT VỌNG 55
3.1 Nhân vật đau khổ: xa lạ và cô đơn 55
3.2 Nhân vật tha hóa 64
3.3 Nhân vật phi lì 71
3.4 Nhân vật bi kịch, nạn nhân của xã hội vô nhân tình 83
Tiểu kết 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Trang 6không nhiều và có 3 tác phẩm dở dang: Lâu đài, Hóa thân và Vụ án…
nhưng đều trở thành kinh điển Tác phẩm của ông mang tình ẩn dụ và sự đa nghĩa của các hính tượng nghệ thuật, đồng thời là sự đổi mới kĩ thuật viết tiểu thuyết trong một số phương diện Và chình Kafka là một trong những nhà văn có công lớn trong việc cách tân tiểu thuyết Ví thế mà ông có vai trò rất quan trọng với tiểu thuyết hiện đại
Khi nghiên cứu về Franz Kafka có nghĩa là đặt chân lên địa hạt đã được “cày đi xới lại nhiều lần” nhưng chúng ta có thể khẳng định việc khám phá về ông sẽ không có điểm dừng bởi tình đa nghĩa cùng các tầng biểu hiện phức tạp trong tác phẩm của ông Chình ví thế mà tác phẩm của Kafka nói chung và tiểu thuyết của ông nói riêng đã mang đến cho văn đàn thế giới nhiều cuộc tranh luận sôi nổi và đã gây hứng thú cho các nhà nghiên cứu và độc giả trong suốt một thời gian dài xuyên suốt từ khi bắt đầu khám phá cho tới hiện nay
Nhân vật trong tác phẩm của Kafka có một vị trì quan trọng bởi sự phức tạp và ý nghĩa phong phú của nó Điều này gợi ra cho chúng tôi những băn khoăn, thắc mắc và hứng thú đối với việc tím hiểu, nghiên cứu
“Đặc điểm nhân vật chính trong ba tác phẩm của Franz Kafka: Lâu
đài, Vụ án, Hóa thân”
2 Lịch sử vấn đề
Sinh thời Franz Kafka không may mắn khi không được chứng kiến nhân loại đã đánh giá thành tựu văn chương của ông như thế nào Bởi ví theo ý nguyện của nhà văn trước khi chết các bản thảo chưa in của ông sẽ
Trang 77
bị đốt hết Nhưng bạn của ông - Max Brod đã cho công bố rộng rãi các tác phẩm của Franz Kafka ví cho rằng đó sẽ là một trong những tác phẩm vĩ đại của nhân loại Như vậy người đầu tiên đánh giá cao tác phẩm của Kafka
và hiểu được khả năng lan tỏa rộng rãi của chúng đối với nhân loại là Max Brod Và sau khi những bản thảo trên được Max Brod công bố thí những tác phẩm đó đã nhanh chóng được chú ý và gây tiếng vang cho nhân loại
Như vậy những tiên đoán của Max Brod là hoàn toàn chình xác
Trên thế giới, Franz Kafka được biết đến là một trong những tên tuổi
kí vĩ có tác động to lớn trong việc thay đổi diện mạo của tiểu thuyết thế giới đầu thế kỉ XX Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất trong đội ngũ nhà văn nỗ lực cách tân bằng cách mang đến cho tiểu thuyết sự tự
do đã bị Chủ nghĩa Hiện thực thế kỉ XIX “đánh cắp” Do vậy, các tiểu thuyết của ông đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều công trính khoa học
Các công trính nghiên cứu về Franz Kafka tương đối nhiều, các nhà nghiên cứu về tiểu thuyết của Franz Kafka dưới cả hai góc độ: giá trị phản ánh hiện thực và giá trị đổi mới nghệ thuật Tuy nhiên những tác phẩm đó được nhín nhận dưới góc độ nghệ thuật thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu nhiều hơn
2.1 Tình hình nghiên cứu Franz Kafka trên thế giới
Người đầu tiên phát hiện và đánh giá cao tài năng của Franz Kafka là Max Brod - người bạn mà tác giả đã hết lòng tin tưởng Ông là người không chịu thực hiện bản di chúc của Franz Kafka trong vấn đề tác giả yêu cầu đốt tác phẩm còn lại Với di chúc bị phản bội, đã khiến tên tuổi của Kafka vang dội khắp thế giới
Sự phổ biến rộng rãi các tác phẩm của Franz Kafka ra nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới khiến tài năng của Franz Kafka được mến mộ Khi cuộc chiến tranh thế giới nổ ra, Mixen Remon phát hiện: “Thế giới bắt
Trang 88
đầu gặp gỡ Kafka và định ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chương để áp dụng vào cuộc sống hằng ngày” [22, 20] Và bắt đầu từ đây cũng là khởi điểm, mốc đánh dấu cho những nghiên cứu về nghệ thuật tiểu thuyết của Franz Kafka nở rộ Vào những năm 60 của thế kỉ trước, giới phê bính phương Tây rộ lên hiện tượng Kafka Theo thống kê của Yvezilli vào năm 1981 thí các công trính nghiên cứu về tác phẩm của Franz Kafka với con số hơn năm nghín bài viết dù mới tình trên nhan đề, đã chứng tỏ khả năng quyến
rũ của nhà văn với bạn đọc
Tại hội nghị Libvice [Tiệp Khắc – 1963] Franz Kafka được xem là
“thần tượng của thời đại” Cùng với M Proust, J Joyce, Kafka là người khai tử cho tiểu thuyết kiểu truyền thống, quen thuộc, theo một lối mòn của thế kỉ XIX Franz Kafka đã mở đầu cho một thời đại tiểu thuyết mới với các kĩ thuật tiểu thuyết mới về: Nội dung, cấu trúc… tại hội nghị này nhiều học giả của nhiều trường phái (gồm triết gia, nhà nghiên cứu, nhà phê bính…) đã nhận Kafka là tiền bối hay ông tổ xa xôi của mính
E.Fischer nhín thấy trong thế giới tiểu thuyết của Franz Kafka nhiều điều mới mẻ trong kết cấu nghệ thuật nội tại, tồn tại trong tác phẩm của Kafka ở tình chất tiêu cực, sự tha hóa của con người Đồng thời khẳng định khả năng tái hiện hiện thực một cách khác biệt mà trước đây chưa hề xuất hiện: Không có nhà văn nào thể hiện cái tiêu cực này sự tha hóa tổng thể của con người bằng ngôn từ một cách sinh động tương tự Ông còn cho rằng cái cảm xúc mãnh liệt này, độ chình xác này về sự khủng khiếp liên quan chặt chẽ nhất với sự quá tải của cái tiêu cực, với tình chất một chiều, với chủ nghĩa chủ quan trong tác phẩm của Kafka Và tổng quan về thế giới nghệ thuật của Kafka nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh: toàn bộ các sáng tác của Kafka là hính thức hợp nhất của hai yếu tố đối nghịch: Chủ nghĩa chủ quan cực đoan của thơ trữ tính và phong cách phóng sự khách quan
Tác phẩm Kafka ảnh hưởng và gây ấn tượng sâu sắc đến cho người
Trang 99
đọc, tuyển tập The Kafka problem (do Angel Feliceores chủ biên) các nhà
phê bính viết về sự ảnh hưởng của Kafka ở các bính diện khác nhau trong văn học và trong đời sống xã hội Ở đây ta thấy rõ rệt việc phê bính văn học xen lẫn với phân tìch tâm lì và giải thìch xã hội Các nhà phê bính nhận thấy Kafka ảnh hưởng tới lối viết của nhiều vở kịch và tiểu thuyết hiện đại Những người giữ mục phê bính văn học trên báo chì đã đặt ra những danh
từ như: có tình chất Kafka (Kafkaesque), giống văn Kafka (Kafkalike), và các phóng viên khi thuật lại một vụ án thường phê bính như sau: “như hệt một vụ án trìch ở tác phẩm của Kafka mà ra”
Trên trang web www.themodernword.com Franz Kafka được giới thiệu như một đại diện tiêu biểu của nền văn học thế giới Tác giả đã nêu lên các lớp ý nghĩa trong tác phẩm của Kafka, đồng thời nhấn mạnh sự đa nghĩa của nó Dựa vào đây chúng tôi có được cái nhín toàn diện về ẩn ý của lớp tác phẩm Từ đó thấy được vấn đề con người, nhân vật trong thế giới nghệ thuật đầy sắc màu của Franz Kafka
Các công trính nghiên cứu về Kafka của giới nghiên cứu thuộc văn học hải ngoại Việt cũng chiếm một vị trì quan trọng Trong tạp chì văn học nước ngoài, Hoàng Ngọc Tuấn nhín thấy ở các tác phẩm của nhà văn tình chất đa phương, đa chiều về ý nghĩa, là sự tổng hợp của nhiều mối suy tư thuộc về con người, luôn luôn biến dạng theo mỗi lần đọc Khả Tri khẳng định khả năng tác động của Kafka không chỉ đối với văn học nghệ thuật mà còn đối với cả cuộc sống Nhà nghiên cứu còn cho rằng: văn nghiệp của Kafka trở thành tấm gương so sánh, phương pháp trị liệu tâm thần xóa bớt khổ đau, những vết thương mưng mủ còn đọng lại trong tâm thức con người
2.2 Tình hình nghiên cứu tác phẩm của Kafka ở Việt Nam
Ở Việt Nam bước đầu chúng ta tiếp xúc với một số tác phẩm, công
trính nghiên cứu lì luận phê bính về nghệ thuật tác phẩm Kafka: Phê phán
Trang 1010
văn học hiện sinh của Đỗ Đức Hiểu (Nxb Văn học 1978), Về tư tưởng và văn học phương Tây hiện đại của Phạm Văn Sỹ (Nxb Đại học và THCN
1986)… Phương Tây văn học và con người của Hoàng Trinh (quyển 1 Nxb
KHXH, 1999)… đã bước đầu đưa Kafka đến với bạn đọc Việt Nam và đã
có những nhận định về tác phẩm của Kafka là viết về “thân phận con người” Các công trính nghiên cứu của các tác giả bước đầu đã thừa nhận những đóng góp của Kafka với nền văn học nghệ thuật thế giới
Đặng Anh Đào, một chuyên gia về Kafka, có bài “Kafka” trong Franz
Kafka, Tuyển tập tác phẩm, đã đi từ những nét từ tiểu sử đến với “Tính
trạng cô đơn, “lưu đày” ở mọi chốn có thể phát triển đậm nét hơn sau này ở Kafka, do tính hính sức khoẻ và gốc tìch” [22, 901] Hoặc “Hiện tượng
“phản nhân vật” (truyền thống) bước đầu đã xuất hiện: cái tên của nhân vật đang bị mất dần, chỉ còn lại một chữ viết tắt Không thể rõ hính hài diện mạo, giọng nói riêng của một nhân vật Kafka Thậm chì những chi tiết lịch
sử - cụ thể khác, một gia đính, một quan hệ bạn bè, những dấu vết nghề nghiệp, tất cả đều bị xoá mờ, hết sức mông lung” [22, 930] Những nhận định này đã gợi mở giúp cho chúng tôi một hướng tiếp cận các nhân vật từ những nét tiểu sử của Kafka cũng như chiều sâu của chúng
Trương Đăng Dung trong bài viết Thế giới nghệ thuật của Franz
Kafka (lời giới thiệu tiểu thuyết Lâu đài Nxb Văn học 1998) đã cho rằng
Kafka là nhà văn lớn đầu thế kỉ đã cảm nhận sâu sắc về trạng thái tồn tại của con người hiện đại và thể hiện bản chất của thời đại một cách độc đáo,
rõ nét Tác phẩm của Franz Kafka là sự lì giải những ấn tượng mạnh mẽ về một thế giới phi lì, sự tha hóa của con người trong vòng vây của những thiết chế quyền lực vô hính Tác giả còn khẳng định biểu hiện của trung tâm thế giới nghệ thuật của Kafka là sự tha hóa, nỗi lo âu, sự lưu đày và cái chết bao quanh thế giới nhân vật của nhà văn Kafka
Trong Tạp chì Văn học nước ngoài tác giả Nguyễn Văn Dân với bài
Trang 1111
viết Kafka với cuộc chiến chống phi lí (Nxb Hội nhà văn) đã cho rằng: Đặc
điểm của nhân vật trong thế giới nghệ thuật của Kafka là một sự bất an của con người trong một thế giới phi lì Đồng thời bài viết cũng khẳng định những dấu ấn của Kafka trong văn học Việt Nam hiện đại và những điểm mới mẻ trong thế giới nghệ thuật của Kafka
Tác giả Lê Huy Bắc trong hàng loạt công trính nghiên cứu đã có những công bố, những nhận xét chình xác, sắc sảo về đặc điểm nhân vật, nội dung thế giới mà Kafka miêu tả: nỗi khổ nhục hằng thường của con người, sự thống trị thế giới của quyền lực, pháp luật… đồng thời trong bài
viết Trên hành trình chân lí Kafka (Tạp chí Văn học, số 4, 2003) Tác giả
cũng cho rằng Kafka “đề xuất cái phi lì, cái bi đát, sự tha hóa, nỗi cô đơn,
sự nhỏ bé, sự bất lực, xa lạ… của con người”
Con người tha hóa trong các sáng tác của Franz Kafka được quan tâm
rất nhiều trong những đề tài và công trính nghiên cứu Trong đề tài Vấn đề
con người bị tha hoá trong tác phẩm của Franz Kafka, tác giả Nguyễn Thị
Hằng đã đi sâu vào so sánh sự tha hóa của nhân vật ở nhiều tác giả của các trường phái văn học khác nhau và đã thu được những kết quả rất khả quan
Ở đó tác giả đã khẳng định: Trong tác phẩm của mính, F Kafka đã phát hiện ra cái tha hóa trên cơ sở cái bi đát Nhân vật không có sự phán xử và không có sự tự phán xử Nhân vật bị đẩy vào cỗ máy và bị nghiền nát y như một con bọ hay y như một con chó Đây cũng là một trong những đề tài tím hiểu khá sâu về vấn đề con người bị tha hóa trong tác phẩm của Kafka làm
tư liệu để khám phá, mở rộng vấn đề liên quan
Trong bài viết Thân phận con người trong sáng tác của Franz Kafka của tác giả Lê Thanh Nga được đăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu văn học
số 3, 2006 đã khẳng định “Những bất hạnh của bản thân cùng những đau
khổ mang tình cộng đồng đã hun đúc ở nhà văn cực kí nhạy cảm này sự cảm nhận sâu sắc về thân phận con người trong thời đại” Cũng như “Con
Trang 1212
người trong sáng tác của Kafka đã trở thành nạn nhân của xã hội toàn trị
Họ bị biến thành những cỗ máy mà mọi hoạt động đều đã được lập trính, mọi khâu đoạn đều đợi sẵn và những con người ấy chỉ việc tuân theo”
Trong cuốn Giáo trình văn học phương Tây tác giả Đặng Anh Đào
(Nxb Giáo dục, 2012) đã cung cấp một cái nhín tương đối toàn diện về thân phận con người, nhân vật trong sáng tác của Kafka như tình chất bi thảm, tính trạng cô đơn, lưu đày của con người thông qua sự khảo sát lần
lượt từng tác phẩm: Hóa thân, Vụ án, Lâu đài Những phân tìch trên đã
giúp ìch chúng tôi rất nhiều trong việc tím hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của Kafka, được xem như biểu hiện cụ thể về đặc trưng của các nhân vật trong các tiểu thuyết của Kafka
Trong luận văn Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới trong
sáng tác của Franz Kafka (2011) của tác giả Hoàng Minh Thương đã đặc biệt
quan tâm tới con người và cuộc sống trong tác phẩm của Franz Kafka Đồng thời luận văn này đã tím hiểu sâu về nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu và ngôn ngữ trong các tác phẩm của Kafka đặc biệt tím hiểu về nhân vật trong ba tiểu thuyết của Kafka Tác giả đã khẳng định: “Kafka đã khai thác kinh nghiệm hiện sinh của mỗi nhân vật và qua các trường hợp cụ thể, ông đã tím
ra mẫu số chung của con người thời hiện đại Đó là hính ảnh con người đang trên đường tha hóa, xa lạ với xã hội và với chình bản thân mính trong một thế giới phi lì và thù địch Các kiểu loại nhân vật và cuộc sống con người mà Kafka mô tả thể hiện thật sâu xa và sinh động quan niệm nghệ thuật của ông
về con người và thế giới” [38,19]
Năm 2012, luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thắng được bảo vệ, do Lê
Huy Bắc hướng dẫn với đề tài “Nhân vật trong tác phẩm của Franz
Kafka” có cấu trúc: Chương 1 Quan niệm về con người; Chương 2 Các kiểu nhân vật và Chương 3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Như
tên của các chương, tác giả luận án đã đi sâu vào nghiên cứu lần lượt quan
Trang 1313
niệm về con người của Kafka (bị chi phối, ảnh hưởng trong bối lịch sử, xã
hội lúc đó; con người kì hiệu; con người tha hoá; con người bi đát); các
kiểu nhân vật (kiểu nhân vật biến dạng; kiểu nhân vật phân mảnh đủ loại)
và nghệ thuật xây dựng nhân vật (“rối hoá” – ngôn ngữ “rối”, hành động
“rối”; không gian mê cung – vật thể, tinh thần; biểu tượng – vết thương; đồ vật - y phục, cửa, cửa sổ)
Ngoài ra tác phẩm của Kafka còn được nhắc tới trong một số công trính như đối tượng hay vấn đề so sánh, đối chiếu Hầu hết đều khẳng định vai trò của Franz Kafka trong việc đổi mới vai trò của nghệ thuật tiểu thuyết trên một số phương diện trong đó đặc điểm nhân vật chình trong tiểu thuyết là một vấn đề rất quan trọng
Trên trang https://mbasic.facebook.com có bài “Tình chất mê cung trong tác phẩm của Frank Kafka” của hai tác giả Lê Từ Hiển và Lê Minh Kha Như tên bài viết chỉ ra, hai tác giả đã nghiên cứu về những mê cung hữu hính và vô
hính trong đó có cả những mê lộ của thời gian trong tác phẩm của nhà văn này
Trên trang http://tonvinhvanhoadoc.vn có bài “Cốt truyện trong truyện ngắn” của Đoàn Thị Việt Nga Tác giả đã chỉ ra “Một trong những yếu tố tạo nên cuộc cách tân lớn đó chình là cốt truyện” trong sáng tác của Kafka Cốt truyện của ông không có những xung đột căng thẳng kịch tình hoặc những mâu thuẫn gay gắt, bởi vậy, nó rất khó nắm bắt, khó tóm tắt
Trên: http://vietvan.vn có bài “Tác phẩm của Franz Kafka và nền văn hóa đại chúng – một vài phác thảo” của Lê Minh Kha “với mục đìch đưa ra vài nét phác thảo nhằm làm rõ thêm về mối quan hệ giữa tác phẩm của Franz Kafka và nền văn hoá đại chúng (popular culture)” lần lượt qua:
“Bước thứ nhất, chúng tôi thử tím một cách hiểu khả dĩ về nền văn hoá đại chúng Bước thứ hai, xem xét tác phẩm của Kafka – một hiện tượng văn học nổi bật trên văn đàn thế giới thế kỷ XX đã được tiếp biến như thế nào trong nền văn hoá đó Bước thứ ba, thử đưa ra một vài lý giải về sức hấp
Trang 1414
dẫn của Kafka với nền văn hố đại chúng, và dấu ấn của nền văn hố đại chúng trong việc đề xuất thêm một cách “đọc”, cách giải mã thế giới nghệ thuật của Kafka”
Bài “Kỷ lục về sự „khĩ đọc‟ và „khĩ dịch‟ ” trên: http://www.baomoi.com (khơng thấy cĩ tên tác giả tường thuật lại ý kiến của dịch giả), giáo sư người Pháp, Noël Dutrait, vào ngày 30/10/2014, tại lễ kì kết hợp tác dịch văn học giữa Hội Nhà văn Hà Nội và Viện Nghiên cứu châu Á thuộc Đại học Alx-Marseille rằng Kafka, Proust và J.Joyce là những tác giả rất khĩ dịch
Ngày 18 tháng 9 năm 2013, tại Trung tâm Văn hĩa và Hợp tác Pháp và Viện trao đổi Văn hĩa với Pháp (IDECAF) đã giới thiệu Hội thảo về chủ đề
Kafka - Vì một nền văn học thiểu số của Gilles Deleuze và Félix Guattari, với
sự tham gia của Tiến sỹ văn học Nguyễn Thị Từ Huy, dịch giả tác phẩm Tổng hợp lại chúng ta thấy vấn đề lớn nhất trong sáng tác của Kafka
là nhân vật như biểu tượng cho thân phận con người, sự phi lì, tha hố, bất hạnh trong thế giới nghệ thuật của ơng Từ đĩ, các nhà nghiên cứu đã đưa
ra được các đặc điểm nổi bật trong thế giới nhân vật chình thuộc tiểu thuyết của Kafka Trên đây là tất cả những quan niệm và cơng trính nghiên cứu đã
củng cố thêm luận điểm của chúng tơi về Đặc điểm nhân vật chính trong
ba tác phẩm của Franz Kafka: Lâu đài, Vụ án, Hĩa thân
Nhín chung, các bài viết ìt nhiều đã đề cập đến cuộc đời, phong cách, đặc trưng nghệ thuật cùng đặc điểm chình của nhân vật trung tâm trong sáng tác của Kafka, trở thành tài liệu tham khảo thiết thực đĩng gĩp phần nào đĩ cho đề tài của chúng tơi Tuy nhiên vẫn chưa cĩ một cơng trính cụ thể nào khái quát và đi sâu tím hiểu đặc trưng của nhân vật chình trong bộ
ba tác phẩm Ví vậy, chúng tơi hy vọng luận văn sẽ đĩng gĩp phần nào làm phong phú hơn lịch sử nghiên cứu vấn đề, cụ thể là về phương diện đặc
điểm của nhân vật trong ba tác phẩm: Vụ án, Hĩa thân, Lâu đài Ví chúng
Trang 15bộ ba tác phẩm Ví vậy, chúng tôi hy vọng luận văn sẽ đóng góp phần nào làm phong phú hơn lịch sử nghiên cứu vấn đề, cụ thể là về phương diện đặc
điểm của nhân vật chình trong ba tác phẩm: Vụ án, Hóa thân, Lâu đài
3 Phạm vi nghiên cứu
Trong giới hạn của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi không có tham vọng khảo sát toàn bộ thế giới nhân vật trong toàn bộ các sáng tác của Franz Kafka mà chỉ tập trung khai thác vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân
vật trong ba tác phẩm: Lâu đài, Hóa thân, Vụ án in trong Tuyển tập tác
phẩm Franz Kafka do Hội nhà văn xuất bản năm 2003
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp: Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp loại hính, phương pháp phê bính tiểu sử; kết hợp các thao tác
so sánh, đối chiếu, thống kê, phân tìch, tổng hợp
5 Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về tác giả và nhân vật chình
Chương 2: Nhân vật trong mối quan hệ gia đính và xã hội
Chương 3: Số phận nhân vật: sự đau khổ, bi kịch và tuyệt vọng
6 Đóng góp của luận văn
Luận văn đóng góp cái nhín chuyên sâu về nhân vật trong tiểu thuyết của Franz Kafka - một tác giả nằm trong chương trính nghiên cứu của bậc
Trang 1616
đại học
Luận văn tập trung khai thác bính diện nhân vật, sự độc đáo trong bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Kafka, từ đó làm rõ những đặc trưng về nhân vật chình trong bộ ba tiểu thuyết của ông
Ngoài ra, chúng tôi hy vọng công trính nhỏ bé này sẽ đóng góp phần nào vào việc củng cố tên tuổi của nhà văn Franz Kafka từ đó trở thành tư liệu tham khảo thiết thực cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập văn học nước ngoài
Trang 17
17
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ NHÂN VẬT CHÍNH
Nhân vật là một sáng tạo của nhà văn Tím hiểu nhân vật trong tác phẩm văn học bên cạnh phương pháp là đọc kĩ (close reading) để tím hiểu, phân tìch, rút ra được nghệ thuật miêu tả, phương pháp xây dựng nhân vật của tác giả, tím hiểu tiểu sử của nhà văn ìt nhiều cũng soi sáng thêm được nhận định, đánh giá của nhà nghiên cứu Đồng thời, chúng ta ìt nhiều soi sáng thêm được thế giới nhân vật của họ Trước khi đi vào phần chình của chương này chúng tôi muốn điểm qua một số nét về nhà văn, theo đó có thể hiểu thêm về thế giới nhân vật của nhà văn Franz Kafka
1.1 Kafka trong mối quan hệ với các nhân vật chính
Trong những nghiên cứu về cuộc đời Kafka của các học giả, các nhà nghiên cứu qua các giáo trính, các bài tạp chì, cụ thể là những bài viết sâu sắc của các tác giả Đặng Anh Đào, Nguyễn Văn Dân, Lê Huy Bắc, Trương Đăng Dung,… về cuộc đời cũng như sự phân tìch tác phẩm Kafka ở nhiều khìa cạnh khác nhau đã cho người viết hiểu sâu hơn thế giới nghệ thuật của ông Trong đó, nhiều ý kiến nhấn mạnh đến thời đại, xã hội, gia đính, những mối quan hệ tính cảm của nhà văn,… đã gợi ý cho chúng tôi rất nhiều trong quá trính tím hiểu thế giới quan của nhà văn vĩ đại này
Franz Kafka là nhà văn lỗi lạc gốc Do Thái, sinh trưởng tại Cộng hòa Séc, sáng tác bằng tiếng Đức được suy tôn là một trong những bậc thầy trong lĩnh vực văn chương Ông sinh ngày 03/07/1883 tại Prague Kafka là con đầu lòng của Hermann Kafka và Julie Kafka Bố mẹ Kafka sinh được sáu người con nhưng hai em trai sau Kafka đều mất lúc sơ sinh Kafka chỉ còn ba người em gái là Gabricle (1889), Valerie (1890) và Ottilie Ottilie là
cô em gái được Kafka yêu quý hơn cả
Gia đính Hermann do làm ăn khá giả đã nhập vào cộng đồng người
Trang 1818
Đức sinh sống ở Praha Đây có thể coi là cộng đồng có thế lực chình trị cùng sức mạnh kinh tế Họ là những người hãnh tiến, có tước vị hoặc đại tư sản Những người này nắm một khối lượng lớn tài sản của xã hội Họ sở hữu các mỏ, đứng đầu các công ti sắt thép, rượu, giấy, vũ khì…Tuy nhiên những người Do Thái trong cộng đồng đó gặp không ìt khó khăn, trở ngại bởi họ không tránh khỏi bị kí thị, bị phân biệt đối xử, bị đổ lỗi trong nhiều
sự việc không mong muốn trong quá trính sống lưu vong của họ ở nước ngoài Tâm lì bài xìch người Do Thái bắt nguồn từ những câu chuyện kể của đạo Thiên chúa giáo, cho rằng người Do Thái đáng bị nguyền rủa ví tội giết Chúa Thời kí Kafka sống, người Do Thái bị xua đuổi khắp mọi nơi mà ông lại là thành viên của chủng tộc bị kí thị và bị bài xìch đó Thêm vào đó nhiều tư tưởng sai lầm và nhiều việc không mong muốn xảy ra khiến tính trạng căm ghét người Do Thái càng trở nên phổ biến Chình ví thế người
Do Thái lưu vong sinh sống rất vất vả đồng thời là sự khó khăn trong việc hòa nhập với cộng đồng Điều này đã tạo cho Kafka một tâm lì mặc cảm tồn tại trong tình cách của ông
Người cha của Kafka, Hermann Kafka, là một người đàn ông bản lĩnh với sự chăm chỉ, cần cù, thông minh đã tạo được sự thịnh vượng cho mính Trước một xã hội đầy biến động cùng sự rủi ro cao độ nhưng người đàn ông mang nhiều trọng trách đó đã cố gắng đứng vững trong cộng đồng Ngoài nghị lực và ý chì phi thường để chèo chống gia đính người đàn ông này còn thể hiện bản lĩnh của mính trong việc làm ăn, Hermann đã tạo cho mính một cơ ngơi tương đối lớn Tuy nhiên, người đàn ông này đã đem sự khắt khe, khô cứng áp đặt vào việc quản lì gia đính và giáo dục con trai của mính nên ông đã để lại dư âm nặng nề trong suốt cuộc đời những thành viên trong gia đính đặc biệt là con trai mà ông không hề hay biết Đồng thời ông đã để lại ấn tượng sâu sắc về sự khắc nghiệt của mính trong lòng đứa con, cũng như quyền lực to lớn, sự át chế của người cha đối với gia
Trang 1919
đính Điều đó đã để lại ám ảnh sâu sắc trong lòng Kafka Điều này được thể hiện sâu sắc trong loạt tác phẩm của Kafka Đó là việc thiếu tính cảm gia đính, thiếu sự gần gũi mà chỉ là sự khô cằn, sự sợ sệt tồn tại trong lòng Ngoài yếu tố về gia đính, yếu tố xã hội, thời đại cũng ảnh hưởng rất sâu sắc tới tư tưởng của Kafka Thời đại mà Kafka đang sống có sự đoạn tuyệt gay gắt giữa ước mơ và cuộc đời Niềm kí vọng vào thời đại mới đã tan biến bởi chình sự phản bội của giai cấp tư sản Quá trính tìch lũy tư bản trên vấn đề bóc lột sức lao động của con người, thúc đẩy công nghiệp và công nghệ phát triển đã khiến xã hội trở thành một guồng quay khổng lồ Nền văn minh vật chất mới, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã giúp con người phát hiện ra những bì mật của đời sống, của tự nhiên, của vũ trụ Sự xuất hiện các thuyết lượng tử, phân tử, thuyết tương đối, những phát hiện y học về thân thể con người đã làm người ta thấy rõ hơn những vấn đề có tình chất khám phá, những phát hiện về thế giới mà triết học duy lý trước
đó đã không thể giải quyết được Ðiều này kéo theo sự lung lay, sự nghi ngờ nền tảng tinh thần cũ và yêu cầu xem xét lại những giá trị đó sau khi người ta thấy rằng có một số những chân lý khoa học và tư tưởng của thế
kỷ trước thực sự không còn chình xác nữa Con người bắt đầu đối diện với
sự hoài nghi Chình ví thế con người bị rơi vào bi kịch của chình cộng đồng
mính tạo ra Trước hiện trạng này Kafka đã từng giải bày trong Nhật kí của
mính rằng con người chỉ là những hính ảnh tưởng tượng được thoát thai từ cuộc sống Cái xã hội mà Kafka đang sống khiến cho con người bị bủa vây trong sự cô đơn lạc lõng
Kafka sống trong thời điểm lịch sử phức tạp của thế giới Thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX đánh dấu cái nhín tìch cực đối với lịch sử cũng như
sự tin tưởng vào vào khả năng phục thiện của con người Sự tin tưởng vào các thành quả của y tế, công nghệ, giáo dục… để bảo vệ đời sống con người, bảo vệ tự nhiên cùng sự hòa hợp thống nhất về quan điểm nhân sinh
Trang 2020
của nhân loại Nhưng thời gian sau đó là một loạt sự kiện xảy ra khiến chúng ta phải nhín nhận, đánh giá lại toàn bộ cục diện, đời sống của con người Trong cái hố của thời đại với bốn bức tường bủa vây con người không lối thoát trở thành thù địch với nhau hoặc bị tiêu diệt hoàn toàn Đó
là những đặc điểm điển hính của xã hội Tây Âu lúc bấy giờ và được nhận dạng sâu sắc thông qua loạt sáng tác của V.Hugo, Balzac, Standhal
Đối với Kafka, ngoài hoàn cảnh gia đính, xã hội thật khó xác định bối cảnh lịch sử, xã hội truyền thống văn chương bởi ví tình chất toàn thế giới,
sự đa dạng, phong phú trong vốn văn hóa của nhà văn mà còn ví rất khó xác định ông là kết tinh của nền văn hóa Tiệp, Đức hay Do Thái Về nguồn gốc người ta xác định ông là người Tiệp gốc Do Thái, viết bằng tiếng Đức
Có khi lại gọi ông là người Tiệp gốc Đức… Dù Kafka sinh trưởng ở Bôhêm nhưng thời thanh niên Kafka rất gắn bó với Viên (lúc bấy giờ thuộc
đế quốc Áo- Hung) Kafka sử dụng nhuần nhuyễn cả hai loại ngôn ngữ: Đức, Tiệp Kaka học tập ở trường Đức nên ông viết văn bằng tiếng Đức Tuy nhiên một số nhà nghiên cứu Tiệp đánh giá ông sử dụng tiếng Tiệp một cách tuyệt vời Những năm cuối đời Kafka mới dành thêm thời gian nghiên cứu tiếng Do Thái song nền văn hóa và tìn ngưỡng Do Thái luôn phảng phất trong những trang văn của ông
Những điều trên đã để lại dấu ấn rất sâu đậm trong thế giới tinh thần của Kafka, trong đó sự day dứt, mặc cảm về nguồn gốc bị chối bỏ, xua đuổi, tình chất bi đát của thân phận con người đã để lại những ám ảnh rất sâu sắc trong các trang viết của Kafka và thế giới nhân vật của ông
“Franz Kafka cũng đã tạo ra những kỹ thuật viết khiến một số tác phẩm của ông mang tình cách đa tầng và đa phương về ý nghĩa, và hầu như bất khả giản lược: một bản tóm tắt đại ý sẽ là một hành động bất công đối
với tác giả Cuốn Das Schloss (Lâu đài, 1926) là một vì dụ thú vị Nó là
một tác phẩm chứa đựng đầy những ẩn dụ phức tạp và có khả năng gợi
Trang 2121
tưởng cực kỳ phong phú Cả cuốn tiểu thuyết tồn tại như một ký hiệu biểu
ý đa giác khiến người đọc mỗi lúc lại tiếp tục nhín thấy một ý nghĩa khác, như thể nhín vào một ống kình vạn hoa Mỗi lần đọc, chúng ta có thể nhín thấy nó biến dạng: nó có thể như một ẩn ý triết lý, hay như một ẩn ý chình trị, hay như một tiếng nói mang màu sắc Do Thái, hay như một thái độ phân tâm học kiểu Freud Nó như một bài thơ kỳ lạ, từ chối mọi công thức diễn dịch, và chỉ cho phép chúng ta cảm nhận bằng chình kinh nghiệm đọc trực tiếp và toàn thể để nắm bắt những biểu tượng biến thiên năng động” [38,99]
Kafka đam mê viết văn, ông viết văn từ rất sớm nhưng bị các thành viên trong gia đính chê bai, ngăn cấm Trong cuộc sống hằng ngày Kafka luôn phải sắm những vai khác nhau: ban ngày là một đứa con ngoan, gương mẫu trong vỏ bọc là một nhân viên thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ công sở, ban đêm ông lại vật lộn với khát vọng văn chương Chình ví thế ông thấy mính hoàn toàn lạc loài, xa lạ với thế giới mính đang sống Đó là bi kịch đeo đẳng, dày vò tâm hồn ông từ khi ông có ý thức làm người tới khi ông trút hơi thở cuối cùng Nhưng rất dễ nhận ra trong con người Kafka tồn tại
vô số điều mâu thuẫn Một mặt ông kinh hãi sự cô đơn nhưng một mặt ông lại khao khát sự cô đơn, cô độc Sự khao khát đó được thể hiện rõ trong cuộc đời thực cũng như trong thế giới nhân vật của nhà văn Các nhân vật trong tiểu thuyết của ông không hướng tới cuộc sống bầy đàn để xoa dịu nỗi cô đơn bởi họ ý thức được cô đơn là bản thể của con người Họ không trốn chạy mà luôn đón chờ, sống chung với nó và đôi khi khao khát được ở riêng, đối diện với chình bản thân mính Đối với Kafka có lẽ ngoài văn chương ra ông là người thất bại ở hầu hết mọi lĩnh vực
Kafka chịu ảnh hưởng rõ rệt của sự đổi mới văn hóa thời đại để tạo nên những khìa cạnh, bản chất phong phú trong việc miêu tả hính tượng
nhân vật trong tác phẩm, nhất là thông qua các tác phẩm như: Vụ án, Hóa
Trang 2222
thân, Lâu đài thí điều đó càng rõ ràng Ở đây sự biến chuyển rõ rệt nền
tảng văn hóa nghệ thuật phương Tây thời đại Kafka đã khiến các nhân vật cũng như chình bản thân con người hiện đại phải thay đổi cách nhín mới về con người Bởi vậy, đối tượng của văn học hiện đại cũng tất yếu thay đổi Phản ánh nhân vật trong tác phẩm văn học hiện đại không còn hướng tới mục tiêu xây dựng tình cách điển hính trong hoàn cảnh điển hính như chủ nghĩa hiện thực nữa mà đi vào khám phá những mặt mới, những cái huyền diệu, kể cả nhỏ nhất trong đời sống hằng ngày Văn học hiện đại chủ trương quay vào bên trong con người để khám phá thế giới huyền bì, sâu kìn trong chình bản thân con người mà tư duy văn học cổ điển trước đây né tránh hay chối từ việc mô tả nhân vật
Tất cả các yếu tố chình trị, văn hóa, xã hội đến những yếu tố mang tình chất cá nhân như gia đính, tính yêu,… là một thế giới tạo nên con người Kafka đồng thời tạo nên tình chất đa nghĩa trong tư duy sáng tạo của ông Từ đó chuyển tải cho tác phẩm của ông một thế giới nhân vật đa diện,
đa sắc và không kém phần đa nghĩa
1.2 Thế giới nhân vật Kafka
Kafka sống trong thời kỳ chuyển mính mạnh mẽ của lịch sử văn hóa châu Âu từ cuối thế kỷ XIX sang đầu thế kỷ XX Tất cả các yếu tố lịch sử,
xã hội đều ảnh hưởng sâu sắc tới tư duy của nhà văn Tác giả đã diễn tả thật chân thật những chông chênh, hư ảo trong việc tồn tại của con người trong
xã hội Đó là số kiếp chung của nhân loại trên bờ vực phá sản Con người
bị cắt lía khỏi mối dây liên hệ với thế giới bên ngoài, con người như một ký hiệu trong cảm nhận của Kafka Kafka sống trong thời điểm lịch sử phức
tạp của thế giới
Thời điểm Kafka đang sống có sự đoạn tuyệt gay gắt giữa ước mơ và cuộc đời Niềm kí vọng vào thời đại mới đã tan biến bởi chình sự phản bội của giai cấp tư sản Quá trính tìch lũy tư bản trên vấn đề bóc lột sức lao
Trang 2323
động của con người, thúc đẩy công nghiệp và công nghệ phát triển đã khiến
xã hội trở thành một guồng quay khổng lồ Ở đấy, con người như những cỗ máy được lập trính sẵn, họ bị nghẹt thở trong vòng quay lợi nhuận, trong sự phân cấp giàu nghèo Chình ví thế con người bị rơi vào bi kịch của chình cộng đồng mính tạo ra Trước hiện trạng này Kafka đã thể hiện một cách sâu sắc trong tiểu thuyết của mính Từ đó tác giả đã diễn tả chân thật việc tồn tại của con người Đó là số kiếp chung của nhân loại trên bờ vực phá sản Con người bị cắt lía khỏi mối dây liên hệ với thế giới bên ngoài, con người như một ký hiệu
1.2.1 Đặc điểm về lí lịch của nhân vật
Trước hết, con người bị tỉnh lược đầu tiên ở tên gọi, ở lý lịch Đặng Anh Đào có nhắc tới việc các nhà nghiên cứu đã nói đến kiểu “nhân vật
trừu tượng”, “nhân vật ý niệm” Nhận xét về nhân vật chình trong Vụ án,
bà viết: “Hiện tượng xoá mờ đường viền lịch sử của nhân vật gây một ấn tượng rõ rệt: dường như đó không chỉ là thân phận của một con người bé nhỏ của một xứ sở nào, mà đó là sự khái quát về thân phận con người nói chung, nó cũng tạo nên không khì huyền thoại của tác phẩm này – với ý nghĩa như một cảm nhận trực tiếp, hồn nhiên về định mệnh đang đè nặng lên số phận con người Sự cảm nhận ấy có phần một chiều, bi đát bởi lẽ đó không nhằm lì giải định mệnh như huyền thoại cổ xưa Đó là thế giới phi lì” [22,930-931]
Như vậy, tỉnh lược tên gọi, lý lịch đã nghiễm nhiên tỉnh lược luôn cả tình cách, tâm lì vốn có ở các nhân vật truyền thống Bên cạnh đó, nhân vật
“vô danh” kiểu Kafka, trong những tính huống bi đát, cố vùng vẫy để thoát
ra mà không được, vẫn mang trong nó những độc thoại nội tâm đầy day dứt, khốn cùng về nỗi cô đơn, về bi kịch của kiếp người, sự phi lì của đời sống, thí lại là kiểu nhân vật mang tầm phổ quát trong thời hiện đại Theo
đó, Michel Raymond nhận định: “Thế giới bắt đầu gặp gỡ Kafka, và định
Trang 2424
ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chương để áp dụng vào đời sống hằng ngày” [dẫn theo Đặng Anh Đào, 22; 907] Đó cũng còn là những phúng dụ về con
người Nhan đề tiểu thuyết Hoá thân đã gợi lên một motif ám ảnh văn
chương hiện đại, Germaine Brée nhận định: “Lo âu, thường biến và tha hoá
là những từ vựng cơ bản của thời đại” [dẫn theo Đặng Anh Đào, 22; 910] Nhân vật của Kafka trần trụi ở giữa cuộc đời, có người thân thìch mà vẫn như không, xứ sở quê hương, thời đại, dù có vẻ hiện thực nhưng vẫn như ở một thế giới nào xa lạ, mù mờ, họ dù đã cố gắng tím cách hòa nhập, cố gắng
lý giải những sự kiện, những điều tưởng chừng như đơn giản nhưng đều thất bại trong vô vọng Những con người đó bị rơi vào một thế giới thù nghịch, bị tuyệt giao mọi sự thấu hiểu Con người sống như robot đã được lập trính trong dòng chảy của hiện sinh một cách vật vờ, vô thức: “thức dậy, ngồi xe điện, bốn giờ ngồi bàn giấy hoặc ở xưởng, cơm trưa rồi lại ngồi xe điện, bốn giờ ngồi bàn giấy, ăn cơm tối, đi ngủ Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Sáu, thứ Bảy, cứ thế mãi, cứ thế mãi” [22,43] những công việc đấy chỉ để chỉ lo sống, lo ăn, lo mặc, lo cho mính đủ những tiện nghi
Các nhân vật trong tác phẩm không được miêu tả nhiều về quá khứ, những dự định của tương lai mà chủ yếu là sự khắc họa từ hiện tại Mọi chiều về thời gian lịch sử cá nhân, xã hội đã bị tước mất, chỉ còn lại những cảm nhận và phản ứng yếu ớt trước thực tại Đa số các tác phẩm của những nhà văn khác dấu hiệu để nhận diện nhân vật của mính thí lý lịch là một mảnh ghép vô cùng quan trọng để hiểu về đời sống nhân vật từ đó làm cơ
sở lý giải động cơ, hành vi, tình cách Từ văn học Hy Lạp, nhà văn đã đề ra nguồn gốc, xuất thân của nhân vật tới những nhà văn hiện thực chủ nghĩa như Balzac, Hugo thí tác giả không chỉ quan tâm tới nguồn gốc, cái tên, dòng họ mà còn quan tâm tới vùng đất xuất thân, nguồn cội gia đính… Tất
cả đều tạo ra môi trường xác định nhân thân cho nhân vật Ba nhân vật chình của Kafka trong tác phẩm này hoàn toàn khác với nhân vật truyền
Trang 2525
thống Nhưng chúng ta cũng thấy rõ rằng ở quá khứ hoặc tương lai, nhân vật trong tác phẩm của Kafka là khuôn mẫu trùng lặp về ý chì, công việc, suy nghĩ… Tất cả các yếu tố đó hầu như không thay đổi từ ngày này sang ngày khác
Với tư cách là một nhà viết tiểu thuyết, Franz Kafka đã cảm nhận rõ những bất ổn của thời đại cùng sự xáo trộn trong đức tin của con người và
sự bất hợp lì của nó, sau đó nhà văn đã thể hiện suy tư một cách cụ thể, sâu sắc trong tác phẩm Đồng thời, tác phẩm của Kafka còn thể hiện nỗi lo âu
về tương lai của nhân loại và sự tồn tại của con người trong thế giới hiện thực Chình điều này đã giải thìch ví sao tác phẩm của Kafka được đón đọc một cách rộng rãi cũng như là sự đồng cảm trước mọi chủng tộc và mọi tôn giáo khác nhau
Trước tiên, ta thấy cả ba nhân vật trong ba tác phẩm đều được tạo dựng bởi nghệ thuật xây dựng nhân vật mang đậm tình chất Kafka Bị cách
ly, bị tỉnh lược gần như hoàn toàn về lý lịch cá nhân Trừ Hóa thân nhân
vật chình còn có một cái tên đầy đủ - Gregor Samsa - thí những tiểu thuyết
sau này của Kafka trong Lâu đài, Vụ án, nhân vật bị giảm thiểu tối đa tới
mức chỉ còn một chữ cái Ở các tiểu thuyết hiện thực, nhân vật chình phụ đều có họ tên đầy đủ, nhưng nhân vật trong tác phẩm của Kafka chỉ có độc một cái tên (Grete, Frida, Titoreli, Block, Hunn…) và một chữ cái (K.) Nếu Gregor Samsa là trường hợp duy nhất được hé lộ một chút ìt thông tin khi Kafka mô tả về gia đính anh ta: một người cha mệt mỏi, kiệt quệ về tinh thần “người thường mệt mỏi, nằm bẹp trên giường, bất cứ khi nào Gregor Samsa thu xếp đi xa theo yêu cầu của công việc, người thường khoác áo ngủ nằm dài trên tràng kỷ, không thể đứng dậy nổi mà chỉ giơ tay chào anh những tối anh về nhà” [22,50] và hính ảnh một người cha bị thất bại trong kinh doanh, bị phá sản, còn một người mẹ yếu ớt, mong manh, bị bệnh hen, một người mẹ đáng thương trong tâm tưởng của anh Thành viên
Trang 26cá nhân chỉ biết đến cá nhân, cá nhân chỉ có thể đại diện cho chình mính, là một trong những biểu hiện rõ rệt chúng ta
Đến nhân vật Joseph K và nhân vật K, cái tên bị viết tắt như một ký hiệu, như một con số trong một nhà tù đông đúc nhưng vô cảm này Joseph
K thí cái tên họ chỉ còn lại phảng phất có một nửa, người thân thìch thí chỉ
có hai người họ hàng xa rất ìt được nói tới, mọi mối liên hệ của anh ta với dòng tộc thật mong manh Nhân vật này vô danh hoặc gần như vô danh Bởi cái tên của họ giờ chỉ như một chữ cái viết tắt Cái tên phản chiếu gốc gác lịch sử của con người cùng với sự thể hiện địa vị, tầng lớp xuất thân, bản chất con người nhưng với tên nhân vật như một chữ cái viết tắt, đã dẫn tới tính trạng tẩy trắng đường viền lịch sử cùng nhân thân của con người Thảm
hại hơn là nhân vật K trong Lâu đài không biết chữ cái K là viết tắt của tên
hay họ nữa Các nhân vật hầu như không tuổi, không gia đính, không quê hương bản quán, không bạn bè thân thìch Đó là một nỗi đau của con người
và cũng là dấu hiệu đầu tiên thể hiện sự tồn tại vô nghĩa của kiếp người trong tác phẩm của Kafka Như vậy cả ba nhân vật chình của ba tiểu thuyết đều được diễn giải ở mức độ phi tiểu sử, vô nhân thân Họ bị lẫn trong hàng nghín người, trong đám đông xã hội vô danh, không tên, không tuổi khác
Trang 2727
1.2.2 Đặc điểm về nghề nghiệp của nhân vật
Chúng ta thấy rằng, lớp nhân vật của ba tác phẩm đều là những người chăm chỉ, được giáo dục theo khuôn khổ của xã hội và họ có những nghề nghiệp đảm bảo được cuộc sống của họ và nuôi sống được gia đính: Gregor Samsa là người chào hàng cho một hãng vải, Joseph K là một viên chức cấp cao đại diện của ngân hàng còn K làm nghề đạc điền Tất cả ba nhân vật này đều là những người rất có trách nhiệm và thực hiện công việc một cách điêu luyện Nói chung họ giỏi giang trong công việc của mính nhưng
họ thực hiện công việc một cách vô vị, nhạt phèo, như bị đày ải giống như hành động vô thức của cỏ cây Và đôi khi được nhân vật bộc lộ một cách trực tiếp, không dấu giếm những cảm xúc của họ về công việc: “mính chọn chi cái nghề quá đỗi nhọc nhằn này, chạy rông hết ngày này qua ngày khác, một công việc thật còn khó chịu hơn cả chuyện bán buôn ở cửa hàng và bực mính nhất đời là cứ phải liên tục di chuyển, cứ phải lo lắng chuyện đổi tàu, đổi ga, ăn uống thất thường, gặp đâu ngủ đấy, lúc nào cũng làm quen với những kẻ tính cờ gặp gỡ để rồi không bao giờ gặp lại lần thứ hai, không bao giờ trở thành bạn hữu chân thành” [22,16] Công việc, nghề nghiệp của
họ như một sự đày ải mà họ bắt buộc phải đi trên con đường đau khổ để đảm bảo sự tồn tại của bản thân hoặc gia đính
Nhân vật bị bó buộc vào nghề nghiệp, đó là một xiềng xìch không thể tháo gỡ được bởi nghĩa vụ, bởi xã hội, bởi gia đính Chình Kafka trong cuộc sống thực cũng không đủ dũng cảm và sự tàn nhẫn để chọn con đường mính yêu thìch Chình ví thế ban ngày Kafka đến công ty để mài mòn sức lực, ban đêm ông lại chạy trốn vào thế giới văn chương Ở đấy ông mới có cảm giác là chình mính Như vậy đời sống của Kafka như đời sống của kẻ tạm bợ, là gá ghép của những mảnh vỡ Ông đứng ở ngã ba đường, nhưng lại mất phương hướng, không biết mính phải đi đâu Kafka đã rơi vào bi kịch của con người phải sắm nhiều vai Điều đó đã được ông tâm sự trong
Trang 2828
nhật ký, “Nhưng hai nghề này không thể dung hòa được với nhau và cho phép tôi cảm thấy hạnh phúc đồng thời với cả hai Một chút hạnh phúc nhỏ nhoi do nghề này đem lại sẽ gây ra bất hạnh lớn từ nghề kia Nếu buổi tối tôi viết được một cái gí đó hay ho, thí hôm sau đi làm sẽ như phát sốt suốt ngày và không thể làm được gí cả Tâm trạng bị giằng co như vậy ngày càng trở nên không chịu nổi Khi đến nhiệm sở, vẻ ngoài tôi thực hiện chức trách của mính, nhưng chức trách bên trong của mính tôi không thực hiện được, mà mỗi một chức trách bên trong của hiện thực lại biến thành nỗi bất hạnh trong tôi, và nỗi bất hạnh đó từ đó không rời bỏ tôi nữa” [22,813]
Cả ba nhân vật chình dù có ổn định về nghề nghiệp, dù có giỏi giang tới đâu thí nghề nghiệp của họ chỉ là hính thức bởi trong tác phẩm rất ìt chi tiết miêu tả tới công việc hằng ngày Họ giải quyết công việc như thế nào, hiệu quả ra sao, mang được những lợi ìch gí về cho tập thể,… người đọc đều không thể biết Các nhân vật này không được miêu tả trong tác phẩm khi họ làm việc bởi không bao giờ họ làm đúng chức danh, bổn phận nghề nghiệp: anh nhân viên chào hàng của hãng vải Gregor Samsa từ lúc xuất hiện chỉ tím cách làm quen với hính dạng mới và giải quyết lo lắng cho
việc mính hóa thân thành con bọ trước gia đính trong Hóa thân Một nhân
viên cấp cao của ngân hàng được coi là có quyền lực và mẫn cán với công việc như Joseph K cũng chẳng mấy khi làm việc của mính tại văn phòng
mà toàn bộ tâm tư, hành động của anh đi vào lý giải, chạy vạy gỡ tội vào
vụ án Người đạc điền K thí được mời đến vùng đất không ai cần tới sự đo đạc Chình ví thế anh không thể thực hiện được khả năng của mính Ngoài
ra các nhân vật của chúng ta cả Gregor Samsa, Joseph K lẫn K đều thiếu năng lực phản tư để tự nhận ra mính và hoàn cảnh xung quanh Chút lóe
sáng trong nhận thức của Joseph K ở đoạn kết của Vụ án chỉ là ánh sao
băng qua trời Nhưng đấy là chớp sáng cho mỗi người thức tỉnh và trầm tư trước mê lộ của cõi lòng mính
Trang 2929
1.2.3 Đặc điểm về ngoại hình của nhân vật
Nhân vật trong sáng tác của Kafka đa số là nhân dạng và hính dạng méo mó, kí quặc và quái dị Thế giới nhân vật của Kafka hầu như có khuôn dạng không giống người: “Với những khuôn mặt đau khổ (như thể sọ của
họ bị dập từ bên trên xuống, dẹt ra và sự đau đớn đó tạo ra nét mặt của họ), môi sưng lên, miệng há ra, họ hết nhín K lại nhín sang chỗ khác, ánh mắt
họ chỉ lướt qua và trước khi lẽ ra quay trở lại thí nó đã bám vào một vật rất
xa lạ nào đó” [22,327]
Đó là bức chân dung của những con người dị dạng Đây là sự ám ảnh
về sự tồn tại vật vờ của con người như những bóng ma trôi nổi trong xã hội, về cuộc sống buồn tẻ, vô vị của con người trong thế giới của Kafka
Đó là bức chân dung nói chung của nhân vật trong toàn bộ sáng tác của nhà văn, trong cảm nhận của nhà văn nói chung Mặt khác chúng ta có thể thấy
ba nhân vật Gregor Samsa, Joseph K, K ìt khi được miêu tả khuôn mặt hay ngoại hính bên ngoài Có chăng sự miêu tả bề ngoài chỉ là sự nhắc thoáng
về phục sức quần áo Các nhân vật đó thường mang dạng của một con người đúng nghĩa nhưng văn chương của Kafka ìt dụng công đi vào những vấn đề nhạt nhòa bính thường đó mà sau khi hé lộ những vấn đề bính thường, Franz Kafka chủ yếu dụng công vào những vấn đề bất thường Kafka sinh ra và trưởng thành trong thời kí có những diễn biến hết sức phức tạp và nó đã phô ra toàn bộ những hạn chế của thời đại Do đó thế giới quan của ông chịu ảnh hưởng sâu sắc Điều đó để lại trong dấu ấn văn chương của ông hết sức rõ ràng Chình ví thế mà nhân dạng của Gregor Samsa trước khi bị biến thành bọ hay nhân dạng của Joseph K, K ìt được miêu tả đến mà chỉ khi lốt côn trùng của Gregor Samsa ngự trị thí hính hài
ấy mới trở nên ám ảnh trên từng trang viết của ông
Kafka đã thực sự làm nên một cuộc cách mạng trong nghệ thuật văn chương hiện đại Sự đột phá ấy được thể hiện trong thế giới nghệ thuật,
Trang 3030
trong loạt tác phẩm có một không hai của nhà văn Nhân vật của Kafka không giống với bất kỳ nhân vật thuộc tác phẩm nào của những nhà văn cùng thời và những nhà văn đi sau cũng không thể theo kịp được Kafka Nếu đặt Franz Kafka trong dòng chảy của tư duy nghệ thuật từ tiền hiện đại sang hiện đại và hậu hiện đại thí có thể nói Kafka đã tạo ra một bước ngoặt trong văn hóa nghệ thuật phương Tây hiện đại và văn học thế giới Với những giá trị mà Kafka mang lại, người ta cho rằng cái bóng của Kafka bao trùm lên nghệ thuật tiểu thuyết thế kỷ XX
Cùng với việc miêu tả sự khác lạ, kí dị của ngoại hính nhân vật thí quá trính miêu tả y phục của nhân vật trong tiểu thuyết không nhằm nâng cao lên thành mức độ biểu tượng, có tình chất khái quát cho số phận, cuộc đời nhân vật mà nó thể hiện một chút ìt phần nào đó của hoạt động tinh thần Đồng thời trong văn chương, y phục còn là một vấn đề thể hiện thế giới nội tâm, tình cách cùng với đó là sự đè nặng đặc điểm, dấu ấn lên nghề nghiệp lên màu sắc trang phục, trang phục nói chung của nhân vật
Đây cũng là một nét mới trong nghệ thuật viết tiểu thuyết hiện đại Đó
là dấu hiệu thay đổi thay đổi một cách sâu sắc sự miêu tả nhân vật theo phương pháp truyền thống Chình Kafka đã sử dụng biện pháp mờ hóa nhân vật khiến cho hính ảnh của họ chỉ là những bóng dáng nhạt nhòa, họ không giống nhân vật văn học bính thường, có khuôn dạng, suy nghĩ Họ chỉ là hính ảnh hiện lên qua sự tưởng tượng hay trong ký ức của người kể
chuyện
1.2.4 Đặc điểm về khả năng, tính cách của nhân vật
Tâm lý và tình cách là hai yếu tố có liên quan mật thiết với nhau tạo nên thế giới tinh thần của nhân vật Nếu nhân vật của Kafka bị tỉnh lược hầu như hoàn toàn về tên gọi, nhân thân, lý lịch, gia đính, nguồn gốc xuất thân thí tâm lý và tình cách (nội dung bên trong) cũng được tỉnh lược bấy nhiêu Nhưng không hẳn thế, các nhân vật chình của Kafka trong ba tác
Trang 3131
phẩm này tồn tại ở mức độ phi tâm lý, phi tình cách một cách hoàn toàn mà mang đặc trưng riêng của kiểu nhân vật Kafka Kafka chịu ảnh hưởng rõ rệt của sự đổi mới văn hóa thời đại để tạo nên những khìa cạnh, bản chất phong phú trong việc miêu tả hính tượng nhân vật trong tác phẩm, nhất là
thông qua các tác phẩm như: Vụ án, Hóa thân, Lâu đài thí điều đó càng rõ
ràng Ở đây, sự biến chuyển rõ rệt nền tảng văn hóa nghệ thuật phương Tây thời Kafka đã khiến bản thân con người hiện đại phải thay đổi cách nhín nhận Bởi vậy, đối tượng của văn học hiện đại cũng tất yếu thay đổi Phản ánh nhân vật trong tác phẩm văn học hiện đại không còn hướng tới mục tiêu xây dựng tình cách điển hính trong hoàn cảnh điển hính như chủ nghĩa hiện thực nữa mà đi vào khám phá những mặt mới, những cái huyền diệu,
kể cả nhỏ nhất trong đời sống hằng ngày Văn học hiện đại chủ trương quay vào bên trong con người để khám phá thế giới huyền bì, sâu kìn trong chình bản thân con người mà tư duy văn học cổ điển trước đây né tránh hay chối từ việc mô tả nhân vật Nhưng những nét tâm lý nhân vật đó không tạo thành một quá trính tâm lý logic cụ thể Các nhân vật chình của Kafka vật lộn với công việc, nghề nghiệp mưu sinh thuộc guồng máy xã hội tư bản (có khẩu hiệu “nhanh nhanh hơn nữa, lợi nhuận, lợi nhuận hơn nữa”) đã khiến con người như thiếu thời gian mà không hề quan tâm tới những nhu cầu, những vận động bên trong của mính Có lẽ Kafka bị ảnh hưởng ìt nhiều quan niệm triết học Hiện sinh nên đối với ông cuộc sống là những bất ngờ, ngẫu nhiên Điều đó thể hiện khá rõ trong ba tác phẩm này: ngẫu nhiên bị biến thành côn trùng, ngẫu nhiên cha mẹ khỏe mạnh trở lại, ngẫu nhiên bị tuyên án, ngẫu nhiên bị mọi người coi mính như kẻ tội phạm, ngẫu nhiên bị gọi đến làm việc, ngẫu nhiên được khen ngợi dù bản thân anh ta chưa làm bất cứ việc gí cả Cả ba nhân vật của chúng ta cứ đón nhận sự việc phi lý tiến tới một cách bính thản cứ như cả cuộc đời anh ta chứng kiến không ìt chuyện như vậy Gregor Samsa bị biến thành côn trùng
Trang 32bị bắt mà lo lắng sẽ mất uy tìn với đồng nghiệp ở ngân hàng, mất niềm tin
với mọi người ở khu nhà trọ Còn đối với nhân vật K trong Lâu đài thí nhín
nhận những điểm phi lý như một điều hiển nhiên, tồn tại trên mảnh đất này Tất cả khiến cho nhân vật của chúng ta không hề phân tìch, không kịp nhận diện sự việc một cách kỹ càng, đúng lý của nó
Tuy nhiên, trong tác phẩm, những đoạn độc thoại, những nét tâm lý đầy ám ảnh được thể hiện sâu sắc trên từng trang văn Những nét tâm lý đó phải chăng là những mảnh ghép của tâm trạng vụn vỡ, phân tách trong từng lớp tác phẩm Có lúc Gregor Samsa bính thản trước số phận của mính, anh
lo âu cho cha mẹ và em gái, có lúc anh sợ hãi vu vơ, có lúc thí day dứt và đau khổ Joseph K thí dửng dưng trước việc mính bị bắt, lo lắng đi giải thìch với hàng xóm, lớn tiếng biện minh cho mính trong phiên tòa, khi không thay đổi được tính hính, anh trở nên tin mính có tội – niềm tin giống như những người xung quanh
Còn nhân vật K đầy tự tin trong hành trính của mính tại vùng đất mới Anh thể hiện một thái độ không mệt mỏi để đi tím một câu trả lời cho công việc của mính: “Trong trường hợp như vậy K cảm thấy các cánh cửa quanh
đó không ngừng chuyển động, mà chuyển động mạnh lên, mặc dù ở những nơi đó hồ sơ, tài liệu đã được giao Có lẽ lúc đó người ta nóng lòng nhín chồng hồ sơ, tài liệu vẫn đứng đó không ai chạm tới một cách không thể hiểu nổi Họ không thể hính dung được là làm sao mà có người chỉ cần mở cửa ra là có ngay tài liệu, vậy mà vẫn không chịu mở cửa Ai biết được cuối cùng có lẽ người ta chia đều số hồ sơ không ai đụng đến đó cho các vị
Trang 3333
khác, và những người kia vẫn không ngừng nhín ra ngoài cửa để tin rằng các hồ sơ vẫn nằm ngoài bậu cửa và như vậy họ vẫn luôn luôn còn hi vọng được nhận chúng Phần lớn các cặp hồ sơ bị bỏ lại ngoài cửa phòng là những cái bọc dầy một cách khác thường, và K chỉ tạm thời thấy người ta tạm thời để chúng ở đó để khoe khoang hay ví ý đồ xấu gí đó, hoặc có lẽ do
sự hãnh diện xứng đáng dành để động viên các đồng nghiệp Sự phỏng đoán này của chàng được khẳng định khi mỗi lần đúng vào lúc chàng không nhín vào đó thí các bọc được người ta đột ngột lôi vào phòng một cách chóng vánh sau khi đã nằm ở đó khá lâu trước mắt mọi người Và sau
đó cánh cửa trở lại bất động như trước, các cánh cửa xung quanh cũng vậy, thất vọng hoặc có lẽ vui mừng ví đối tượng của sự hồi hộp thường xuyên cuối cùng cũng đã biến mất để rồi lúc sau chúng lại chuyển động theo thứ
tự K không chỉ quan sát mọi việc một cách tò mò, mà còn với mối đồng cảm Chàng cảm thấy dễ chịu trong sự hối hả luân hồi này, lúc nhín chỗ này, lúc nhín chỗ khác và chàng còn đi theo những người phục vụ” [22,608] K lại trải qua những cuộc đàm thoại vô nghĩa, mơ hồ, ma quái, phi lý hết sức Như vậy trong mỗi nhân vật đã không còn tồn tại một bản thể duy nhất Con người đã trượt dài khỏi bản ngã khi những suy nghĩ, những mong mỏi bị thống trị bởi một lực lượng siêu nhiên nào đó khiến bản chất cá nhân bị hòa tan trong cái vô cùng của thế giới
Theo Đặng Anh Đào, ở Kafka, “nhân vật không có tình cách mà chỉ như sự lắp ghép của hai mảnh đứt đoạn, không chắp nối lại được Nhân vật
có tình cách phải là nhân vật được tâm lý hóa, nhân vật có lịch sử Ở đây, nhân vật bị chặt cụt mất nhiều chiều, và dường như chỉ còn lại một mảnh, rất đậm, rất sâu Ngay ở hính tượng phi tâm lý hóa nhân vật (con người ở đây thường bất nhất, không tuân theo logic tâm lý thông thường) lại làm nổi bật lên một nét suy tưởng, ám ảnh mãnh liệt.” [14,661] Điều đó đã góp phần khẳng định sâu hơn những điều chúng tôi đã tím hiểu, khẳng định Cả
Trang 3434
ba nhân vật dù có giỏi giang trong công việc nhưng họ bị rơi vào bi kịch của cuộc đời Khi rơi vào bi kịch đó, họ không có khả năng phản tư để lý giải bất hạnh mà mính mắc phải nên bi kịch sau chồng chéo lên bi kịch trước
Chúng ta thấy xã hội mà Kafka sống cũng như xã hội mà cả Gregor Samsa, Joseph K và K tồn tại là xã hội của nền công nghiệp phát triển với máy móc hiện đại, con người được chuyên môn hóa cao Cả ba nhân vật đều là sản phẩm của xã hội nên trong khuôn khổ của một không gian bức bách đó, họ trở thành những kẻ khuôn phép, cứng nhắc, nhưng họ cũng là người có óc quan sát các sự việc một cách tinh tế và độ hiểu biết nhất định Đồng thời do sự chuyên môn hóa, do sự lựa chọn và sự phân công công việc nên họ sở hữu khả năng giải quyết công việc trong nghề một cách hoàn hảo Cả ba nhân vật hầu như không có niềm vui, không ký ức, không hoài niệm, không niềm đam mê, không sở thìch, không hy vọng, không lầm lỗi Cuộc sống của họ phẳng lặng, tâm hồn của họ không nhạy cảm và họ cũng thiếu khả năng xoay sở trong những hoàn cảnh bi đát Những con người này hầu như rất ngây thơ, không hiểu bản chất xã hội mính đang sống Cả Gregor Samsa, Joseph K, K đều thiếu năng lực phân tìch để nhận
ra mính và hoàn cảnh xung quanh Chút lóe sáng trong nhận thức của
Joseph K ở đoạn kết của Vụ án chỉ là ánh sao băng qua bầu trời nhưng đấy
là chớp sáng cho mỗi người thức tỉnh và trầm tư trước mê lộ của đời mính Đồng thời thông qua các tìn hiệu nghệ thuật, chúng ta cũng có thể nhận biết được họ là những người độc thân khô khan và trống trải
Từ cách nhín hiện đại về con người, cách tư duy thấm nhuần những tư tưởng triết học tiến bộ, Kafka đã tạo ra những nhân vật trong thế giới tiểu thuyết của mính thật đặc biệt và điển hính Những nhân vật đó cho ta thấy cách viết độc đáo của nhà văn Đồng thời, nhân vật của Kafka đóng vai trò trực tiếp của sự khám phá, nhận ra đời sống bi thảm của họ về sự tha hóa,
Trang 3535
nỗi lo âu, sự lưu đày và cái chết
Những nét riêng biệt của Kafka chình là những nét cách tân hết sức độc đáo thể hiện qua ba nhân vật trong ba tác phẩm nổi tiếng của ông Dựa vào những tác phẩm đó, ông đã đem lại sự đổi mới, sự kế thừa cũng như cách tân về xây dựng nhân vật
Tiểu kết
Các yếu tố gia đính, xã hội, thời đại đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới tinh thần cũng như những cảm nhận và dự đoán về con người trong hiện thực và trong tương lai của nhân vật Kafka Đó là hính bóng con người đau khổ bao trùm lên toàn bộ sáng tác cũng là thực tại của đời sống đen tối bao trùm
nhân loại qua nhân vật trong ba tác phẩm Lâu đài, Vụ án, Hóa thân
Không rõ hính hài đã đành, chúng cũng không có lì lịch, diện mạo cá nhân Bên cạnh đó, nhà văn lại đặt họ ở vào những tính huống bi đát, trong tính trạng bi hài xót xa
Thế giới nhân vật Kafka hiện lên “tạp chủng”, đa dạng nhưng lại mờ nhoè, ám ảnh, như ở một thế giới nào đó, rất cổ xưa nhưng cũng rất hiện đại, bởi chình những lo âu và tha hoá của chúng Chình nghệ thuật xây dựng nhân vật đó đã làm nên sự độc đáo sâu xa mang tầm triết lì về thân phận con người trong cái nhín thế giới của Kafka
Trang 3636
Chương 2
NHÂN VẬT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH, XÃ HỘI
2.1 Mối quan hệ của nhân vật với xã hội
Tác phẩm của Kafka mang đậm tình chất Kafka – sự cô đơn Sự khác
lạ của nhân vật chình trong tác phẩm của Kafka đa phần xuất phát từ quan điểm sống này Nhân vật của ông không hướng tới cộng đồng để xoa dịu nỗi cô đơn bởi họ ý thức được rõ ràng cô đơn là bản thể của con người Dù các nhân vật đã được Kafka cố gắng hàn ghép với bức tranh cộng đồng nhưng chúng ta thấy họ đều rất lạc lõng
Các nhân vật chình của Kafka như Gregor Samsa trong Hóa thân, Joseph K trong Vụ án, K trong Lâu đài đều là hính tượng những con người
nhỏ bé bị bỏ rơi, bị xã hội lãng quên, họ lạc lõng trong một thế giới rộng lớn nhưng đầy rẫy sự cô đơn, cô lập với màu sắc u ám Nhân vật bị cách ly với xã hội, không người thân thìch, không người thông hiểu, không sự sẻ chia Họ cố gắng tồn tại trong xã hội nhưng càng cố gắng càng trở nên lạc loài, vô nghĩa Trong xã hội đó, nhân vật chỉ có thể đại diện cho chình mính Ở đây, cá nhân và đồng loại gần như bị mất đi sợi dây liên lạc Tất cả đều thể hiện sự bất lực sâu sắc của Kafka với cuộc sống, cũng bắt nguồn bởi nguyên nhân thiếu khả năng tạo dựng mối quan hệ gắn bó mật thiết với cuộc sống
Trính độ văn minh của loài người phát triển cao, con người bị đặt vào guồng quay với tốc độ chóng mặt của xã hội Trước một xã hội cứ trôi tuột trong chớp nhoáng, đồng thời là sự điếc đặc, vô cảm, thản nhiên trước thảm họa và nỗi đau của đồng loại thí con người cảm thấy bơ vơ, mất phương hướng, bị cô lập mặc dù họ cố gắng hòa nhập vào cái guồng quay khổng lồ
ấy Đó chình là nỗi bất hạnh của con người Đó là một hiện thực đổ vỡ, suy tàn những chân giá trị làm người mà chỉ còn rơi rớt lại một bóng mờ mải
Trang 3737
miết chạy đua theo cuộc nhân sinh mà bỏ quên cả gốc gác, họ hàng, dòng giống Đó là sự lo âu, ám ảnh trong tâm tư của Kafka Tác giả đang lo lắng cho vận mệnh và cuộc sống của nhân lọai và đã lên tiếng cảnh tỉnh đời sống của con người
Họ không thấu hiểu nhau nên cá nhân không thể kết giao được với cộng đồng và họ tự thu mính vào cô đơn trong một xã hội diễn ra những
mô phỏng lố bịch, báng bổ của pháp luật
Cả ba nhân vật đều bị cả xã hội tuyên án dù ai cũng hy vọng trở lại hòa nhập với cộng đồng nhưng đều bị chối bỏ không chút hy vọng Ở đó mối quan hệ giữa con người và con người trở nên lỏng lẻo, lạnh lùng, nguy hiểm hơn cả, cả ba nhân vật không tím đâu được một người bạn nghiêm túc, theo nghĩa thực sự có thể hiểu, thông cảm giúp đỡ thậm chì chỉ cần chịu lắng nghe anh ta Mối quan hệ giữa bản thể và tha nhân luôn trong tính trạng mất liên lạc, không thấu hiểu, con người đã đánh mất sợi dây dẫn đường, khiến cái tôi không thể nào kết giao, hòa nhập với cộng đồng, và dần dần họ tự thu mính vào những ốc đảo cô đơn Con người cô đơn đi lang thang trong mê cung vắng ngắt của thế giới nơi diễn ra những sự mô phỏng nhẫn tâm, tàn ác của pháp luật Gregor Samsa trong mối quan hệ với con người chỉ ví trách nhiệm (viên quản lý), cùng một không gian sinh hoạt (với khách thuê trọ) hoặc lòng thương ìt ỏi hay sự tò mò của bà giúp việc…
Ở thế giới Gregor Samsa sống thí con người nghi ngờ lẫn nhau, có khi là kẻ thù của nhau Họ tự đẩy người khác vào vòng quay lợi nhuận để làm giàu, thu lợi cho những đối tượng khác Xã hội thật vô vị, tẻ nhạt và độc ác Nó lúc nào cũng khiến cá nhân rơi vào tính trạng áp lực không lối thoát, công việc trong cả một quảng đời dài dằng dặc với anh đã trở thành một nỗi bất hạnh, sự vất vả, khổ sở đến cùng cực Cùng với sự chán ngắt về công việc
là sự lo sợ, sự đề phòng, nghi kị giữa những con người tồn tại trong cùng một môi trường sống Quả thực công việc và việc mưu sinh của những con
Trang 3838
người trong tác phẩm của Kafka thực sự là một cuộc chiến: „„Nếu không ví
bố mẹ mà chịu nhục mính đã bỏ việc luôn từ lâu rồi đã đi thẳng đến lão chủ, nói toạc vào mặt lão cho lão biết mính nghĩ gí về lão Thế là thí lão ắt ngã lộn từ trên bàn xuống đất A còn cái lối lão ngồi thượng trên bàn giấy
mà phán lệnh cho nhân viên cũng thật dị hợm quá chừng, nhất là khi các nhân viên phải xán lại gần lão để trả lời bởi ví ông chủ này lãng tai Hừ dù sao cũng còn hi vọng, một khi mính đã dành dụm đủ trả hết món tiền bố mẹ mính thiếu nợ lão ta, chắc cũng phải mất năm, sáu năm nữa, nhất định mính
sẽ làm thế Lúc đó mính sẽ hoàn toàn cắt mọi dây dợ ràng buộc Còn bây giờ, ôi chao, mính phải dậy ngay kẻo trễ chuyến tàu năm giờ‟‟ “Và cho dù kịp chuyến tàu anh cũng không thể nào tránh khỏi lôi thôi với lão chủ bởi
ví tên loong toong ở cửa hàng ắt đã tình đợi anh đến bằng chuyến tàu năm giờ và từ lâu hẳn đã báo cho lão chủ biết sự vắng mặt của anh rồi Cái tên loong toong ngu xuẩn và chán ngắt này là tay sai của lão chủ A, hay là anh
sẽ viện cớ ốm đau nhỉ? Không được, đó là một cái cớ phiền toái nhất hạng, lại đáng nghi ngờ nữa ví suốt năm năm làm việc, anh chẳng hề đau yếu lấy một ngày Lão chủ chắc chắn sẽ đìch thân đến tận nhà anh cùng với bác sĩ của quỹ tương tế bệnh viện, sẽ trách cứ bố mẹ anh ví thằng con lười biếng
và sẽ cắt đứt mọi lý do bào chữa bằng cách viện đến sự giám định của bác
sĩ bảo hiểm đau bệnh, cha này tất nhiên coi toàn thể nhân loại là những kẻ lười nhác hoàn toàn khỏe mạnh, dở quẻ đổ bệnh mà thôi” [22,17]
Joseph K trong Vụ án đánh mất phương hướng trong chình vụ án của
mính Anh ta nghĩ mính không có tội và không làm gí có tội nhưng chình
sự hoài nghi và sự khẳng định của đồng loại khiến anh ta nghĩ mính có tội nên anh ta tím cách gỡ tội Cả xã hội hay hẹp ra là tất cả con người trong tòa án đã lừa dối anh ta Tất cả con người trong xã hội đó đều dồn anh ta vào bước đường cùng, kết tội anh ta, bức tử anh ta Tất cả những con người
mà Joseph K gặp đều là những kẻ vô lại, những kẻ đeo mặt nạ người Ở
Trang 3939
phiên tòa xử Joseph K, mọi người đều là những kẻ độc ác Chúng đã giả vờ trong vai cử tọa, vờ vịt thông cảm với anh rồi cố gắng tím mọi cách kết tội anh “Hính như ai cũng đeo những chiếc huy hiệu ấy, tất cả đều thuộc cùng một phe, những người ngồi bên phải và những người ngồi bên trái, và khi quay phắt đầu lại K cũng nhín thấy những chiếc huy hiệu như vậy trên cổ
áo viên dự thẩm, ông ta khoanh tay trước bụng, lặng lẽ nhín trong phòng
“Chà chà K thốt lên, giơ cả hai tay lên trời, ví sự phát hiện ấy cần phải có khoảng không gian mới phô diễn được Như tôi thấy, thí tất cả các
vị đều là công chức tư pháp, các vị là bọn người bị mua chuộc mà tôi vừa nói, các vị tụ họp ở đây để nghe ngóng và dò la, các vị giả vờ chia thành phe phái để đánh lừa tôi, các vị vỗ tay tán thưởng chình là để thăm dò tôi, các vị muốn biết phải làm thế nào để cám dỗ một người vô tội Ồ cần gí phải thế, hoặc các vị thìch thú thấy có kẻ hiền lành vô tội mong chờ được các vị bênh vực hoặc các vị đã thực sự biết được điều gí đó, tôi xin mừng cho cái nghề nghiệp đẹp đẽ của các vị” [22,121]
Ở trong xã hội này, các thế lực đã không để cho con người một lối thoát, tất cả đều cố gắng lừa bịp anh, kết tội anh “K chẳng nói chẳng rằng, anh vẫn ngồi đấy ngạc nhiên vô cùng trước sự bối rối của gã khách hàng Biết bao lần anh chàng Block kia đã thay đổi thái độ chỉ riêng trong tiếng đồng hồ vừa qua Phải chăng vụ án đã lắc y hết sang trái lại sang phải như vậy mà chẳng cho phép y phân biệt ai là bạn, ai là thù Y không thấy hay sao là luật sư cố tính làm nhục y chỉ với mục đìch duy nhất phô trương quyền lực của lão trước mặt K có lẽ để cố khuất phục cả anh nữa Nhưng nếu Blốc không có khả năng hiểu được điều đó hoặc y sợ luật sư Hun đến mức dù có thể hiểu được tính thế cũng chẳng biết làm trò trống gí, thí tại sao y lại đủ tinh quái hoặc đủ táo tợn để lừa dối luật sư không cho lão biết tất cả những người y đã nhờ cậy ngoài lão ra để giúp đỡ y Và tại sao y dám
đả kìch K là người có thể tiết lộ điều bì mật, nguy hiểm của y bất cứ lúc
Trang 40nọ, trong khi tôi có một vụ án từ năm năm trời nay Hắn còn dám chửi rủa tôi nữa, trong khi tôi là kẻ, trong chừng mực cơ thể yếu đuối của tôi cho phép, đã nghiên cứu hết sức chu đáo những gí mà phép tắc, bổn phận và những truyền thống tư pháp đò hỏi” [22,264] Sự vô lương tri, vô cảm là một yếu tố tồn tại sâu sắc trong xã hội mà các nhân vật sinh sống
Đó là một xã hội tràn ngập không khì “khủng bố”, nơi mà con người luôn cảm thấy một cái án treo lơ lửng trên đầu Cả xã hội hầu như đẩy con người vào tính trạng cô lập, lạc loài và sẵn sàng loại bỏ cá nhân bất kỳ lúc
nào Còn nhân vật K trong Lâu đài là điển hính của sự cô đơn, sự bất lực và
tính trạng bị bỏ rơi của con người giữa một cuộc sống, giữa cá nhân với những người khác trong xã hội Joseph K bị bỏ mặc trong một cộng đồng
xa lạ, không sự thấu hiểu Đó là vùng đất bị thống trị bởi pháp luật, bởi quyền lực, bởi sự dè dặt, e ngại, nghi ngờ lẫn nhau Ở đây mọi người sống khép kìn, ai biết việc người ấy và chỉ quan tâm đến công việc mà thôi Ở đây, mối quan hệ của con người tách rời với những chuẩn mực về lòng tin,
sự giúp đỡ, thông cảm lẫn nhau như trong truyền thống Mối quan hệ giữa người với người tồn tại thật đáng sợ bởi sự bàng quan, vô cảm trước bất hạnh của người khác
Đồng thời với một ngôn ngữ thờ ơ, lạnh lùng đến đáng sợ Kafka khắc họa sâu sắc những bất ổn hoài nghi của mính vào nhân vật, chình ví thế một con người không sức mạnh rơi vào thế giới đầy rẫy sự hoài nghi, phi lì
đó là một thành công lớn trong việc miêu tả con người tồn tại cùng thế giới của ông “Người ta chỉ nhín thấy Frida mang bia vào phòng Klamm, sau đó