Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hò Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954

91 1.1K 0
Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hò Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hò Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ MƠN : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỀ TÀI : KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoa: Lịch sử Niên khoá: 2005 – 2009 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2009 Khố luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .4 NHẬN XÉT CỦA GVHD NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 11 Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN … 13 1.1 BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHÔNG THÔNG…………… 13 1.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHÔ THÔNG 14 1.2.1 Phƣơng pháp trình bày miệng 14 1.2.2 Phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan 15 1.2.3 Phƣơng pháp sử dụng sách giáo khoa 16 1.2.4 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu lịch sử 17 1.2.5 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu văn học 18 1.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PTTH HIỆN NAY 20 1.3.1.Thực trạng dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 20 1.3.2 Vấn đề đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng PTTH 24 1.4 HƢỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TƢ LIỆU LỊCH SỬ QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỘ MÔN 25 1.4.1 Đặc điểm nhận thức học sinh việc khai thác tƣ liệu lịch sử qua tác phẩm Hồ Chí Minh sử dụng SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan dạy học lịch sử 25 1.4.2 Hƣớng dẫn học sinh khai thác tƣ liệu lịch sử qua tác phẩm Hồ Chí Minh 27 CHƢƠNG TIẾP CẬN NGUỒN TƢ LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1954- 1954 31 2.1 HỒ CHÍ MINH – CON NGƢỜI VÀ SỰ NGHIỆP 31 2.2 MỘT SỐ TÁC PHẨM SỬ HỌC TIÊU BIỂU CỦA Hồ CHÍ MINH………… …… 38 2.3 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƢ LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ… ……… …… 44 2.3.1 Cũng cố nâng cao kiến thức lịch sử 44 2.3.2 Giáo dục tƣ tƣởng đạo đức cho học sinh 46 2.3.3 Góp phần hình thành cho học sinh phƣơng pháp học tập khoa học học tập lịch sử……… …… 47 2.4 KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1945- 1954 …… 49 2.4.1 Những tác phẩm Hồ Chí Minh đƣợc sử dụng để khai thác phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 .…… 49 2.4.2 Khai thác nội dung lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 52 CHƢƠNG VẬN DỤNG KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO MỘT BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 …… 64 3.1 LÝ DO CHỌN BÀI 17: “NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19-12-1946” (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) …… 64 3.2 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 17 .…… 65 SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan 3.3.HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TƢ LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI “NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19-12-1946” (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) ……81 KẾT LUẬN………… ……86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……89 SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Tiến giáo viên trƣờng PTTH Nguyễn Du tạo điều kiện cho em thực nghiệm trƣờng SV: Lê Thị Thủy SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan NHẬN XÉT CỦA GVHD ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại hội đảng lần thứ VII (1991) trí thơng qua nghị lấy “ chủ nghĩa Mác – Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động” Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta Thực nghị đảng, việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho niên – học sinh trở thành nội dung quan trọng nhà trƣờng, nơi đào tạo lớp ngƣời có sứ mệnh xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Muốn giáo dục phải nhằm mục tiêu hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho hệ trẻ, niên phải đƣợc quan tâm giáo dục nhân cách, lĩnh lý tƣởng theo phƣơng châm sống, học tập theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại Một đƣờng thực mục tiêu dạy học lịch sử trƣờng PTTH tổ chức cho học sinh đƣợc học tập, nghiên cứu tác phẩm Hồ Chí Minh Qua tác phẩm học sinh hiểu rõ thêm diễn biến lịch sử, lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến nay; hiểu vai trò nghiệp Ngƣời Trên sở ấy, tiến hành giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử Đồng thời giúp học sinh biết sử dụng sách giáo khoa tài liệu tham khảo để thu nhận kiến thức hoàn thiện vốn hiểu biết lịch sử Để nâng cao hiệu dạy lý luận dạy học đại cho cần đa dạng hố nguồn thơng tin nhiều phƣơng tiện dạy học Tài liệu tham khảo nguồn thông tin thiếu đƣợc, thông qua việc sử dụng tài liệu hình thành rèn luyện cho học sinh tính tƣ logic vấn đề lịch sử Tác phẩm Hồ Chí Minh tài liệu tham khảo quan trọng trình dạy – học lịch sử Trong tác phẩm ngƣời có nhiều nội dung lịch sử, để dạy học lịch sử đạt hiệu cao dạy học khố trình lịch sử Việt Nam lớp 12 giáo viên cần khai thác nội dung lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh để phục vụ cho việc dạy học nhằm giúp học sinh hiểu rõ nhận thức lịch sử dân tộc từ nâng cao hiệu mơn học SVTH: Lê Thị Thuỷ Khố luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan Sử dụng tƣ liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 nói riêng việc làm thiết thực, cụ thể, góp phần nâng cao chất lƣợng việc dạy học lịch sử Thực trạng dạy học sử vấn đề lo ngại, đăt yêu cầu nhà quản lý giáo dục, đội ngũ nhà giáo, phải nâng cao chất lƣợng môn Chất lƣợng tuyển sinh đại học năm qua, đặc biệt môn lịch sử làm bàng hồng khơng thầy giáo, em học sinh mà xã hội Theo thống kê, kết tuyển sinh đại học kì thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2005 thấp: Đại học sƣ phạm Hà Nội : 5399 thí sinh dự thi có 4038 thí sinh đạt từ điểm trở xuống Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh: 9008 thí sinh dự thi, có 7269 thí sinh điểm trở xuống, có khoảng 29% bị điểm Đại học sƣ phạm Đà Lạt : 7807 thí sinh dự thi, có 4650 thí sinh điểm trở xuống Đại học sƣ phạm Đồng Tháp : 1374 thí sinh dự thi, có 1052 thí sinh đạt từ điểm trở xuống Khơng riêng trƣờng sƣ phạm, trƣờng đại học, cao đẳng khác có kết tƣơng tự.1Khơng năm 2005 mà năm 2006, 2007,2008 kết thi tuyển sinh môn sử thấp Trƣớc thực trạng học sử nhƣ vậy, vai trò ngƣời giáo viên khó khăn, nặng nề Ngƣời giáo viên cần phải làm cho học sinh u thích lịch sử, có hứng thú học tập lịch sử, từ kiến thức lịch sử khắc sâu tâm trí học sinh Có nhƣ nâng cao hiệu dạy học lịch sử Để nâng cao hiệu dạy học lịch sử, giáo viên trƣờng phổ thông bƣớc tiến hành đổi phƣơng pháp dạy học, kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học, đồng thời quan niệm dạy học đại nhƣ lấy học sinh làm trung Nguyễn Thị Kim Dung- Cao Thị Lan Chi(tháng 11-2005), Một vài ý kiến thực trạng dạy học, kiểm tra, đánh giá vị trí môn lịch sử bậc phổ thông trung học nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Thực trạng – giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học môn lịch sử trƣờng phổ thông theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan tâm, dạy học nêu vấn đề, dạy học liên môn…đã đƣợc vận dụng vào giảng dạy môn Thực đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử, đề tài khố luận tơi hƣớng đến việc sử dụng phƣơng pháp khai thác tƣ liệu lịch sử dạy học lịch sử Qua thực tế dạy học trƣờng phổ thông thấy phƣơng pháp sử dụng tƣ liệu dạy học lịch sử, đặc biệt tƣ liệu Hồ Chí Minh chƣa đƣợc giáo viên sử dụng nhiều Là giáo viên tƣơng lai thấy tƣ liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chi Minh sử dụng vào dạy học lịch sử với tƣ cách nguồn tài liệu tham khảo Sử dụng nguồn tƣ liệu kết hợp với phƣơng pháp dạy học khác nâng cao hiệu dạy học lịch sử trƣờng phổ thông LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng tác phẩm Hồ Chí Minh đƣợc đặt lần Quyển “Phƣơng pháp dạy học lịch sử” - Phan Ngọc Liên – Trần văn Trị Các tác giả đánh giá cao vị trí, ý nghĩa tác phẩm Hồ Chí Minh dạy học lịch sử cho “ nói hầu hết tài liệu Hồ Chủ Tịch trích dẫn sử dụng việc học tập khố trình lịch sử dân tộc lịch sử giới”2 Tuy nhiên khuôn khổ giáo trình, phƣơng pháp sử dụng nguồn tài liệu đƣợc xem xét mối quan hệ với loại tài liệu tham khảo khác, mà chƣa trình bày cụ thể cách sử dụng Trong tác phẩm “Hồ Chí Minh bàn lịch sử” Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Hà Nội 1995 tác giả sƣu tầm trích dẫn tác phẩm Hồ Chí Minh (tồn tập 10 tập ) đoạn có liên quan đến tài liệu kiện, khái quát – lý luận lịch sử, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu sử học, để giúp ngƣời đọc nhận thức sâu sắc lịch sử khứ dân tộc giới Trên sở nắm đƣợc quy luật phát triển lịch sử tƣơng lai, tin tƣởng vào tiền đồ cách mạng Các tác giả coi việc sử dụng tác phẩm ngƣời biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu việc dạy học môn Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị(2004), Phƣơng pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục, tr 152 SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoá luận tốt ngiệp - HS trả lời GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan Sách lƣợc đấu tranh: hịa hỗn, tránh xung đột với quân THDQ: GV bổ sung - Nhƣờng cho bon tay sai 70 ghế + 2/9/1945 đến trƣớc 6/3/1946: Ta chủ trƣơng hồ hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc miền Bắc để rảnh tay đánh Pháp miền Nam, tranh thủ thời gian Quốc hội ghế trƣởng Chính phủ liên hiệp, cung cấp phần lƣơng thực, tiêu tiền Trung Quốc hồ hỗn để xây dựng củng cố quyền - 11/11/1945 Đảng Cộng sản Đông Dƣơng tuyên bố “tự gải tán”  rút + Từ 6/3/1946 đến trƣớc 19/12/1946: vào hoạt động bí mật Ta chuyển sang hồ hỗn với Pháp để đuổi quân THQD khỏi nƣớc ta, tranh - Ban hành số sắc lệnh trấn áp thủ thời gian hồ hỗn để chuẩn bị đánh bọn phản cách mạng Pháp sau Kết quả: hạn chế hành động - GV: “Chính sách Việt Nam đối chống phá quyền cách mạng với Trung Hoa lúc tóm tắt lại quân THDQ phải thân thiện” ta chủ trƣơng thân thiên tránh xung đột với quân THDQ chúng vào Đơng Dƣơng với danh nghĩa qn Đồng minh giải giáp quân Nhật, lực lƣợng chúng lại đông ( 20 vạn) mạnh, ta cần tập trung lực lƣợng nƣớc đánh Pháp Nam Bộ Để đến hịa hỗn, tránh xung đột ( lúc chúng khơng muốn tìm cớ đánh ta ), để hạn chế phá hoại chúng tay sai, buộc ta phải nhân SVTH: Lê Thị Thuỷ 76 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan nhƣợng chúng số quyền lợi kinh tế trị Nhân nhƣợng ta chúng lớn, nhƣng giới hạn cho phép tạm thời.Ta mềm dẻo sách lƣợc nhƣng cứng rắn nguyên tắc chiến lƣợc Đối với bọn tay sai, ta kiên vạch trần âm mƣu hành động chia rẽ, phá hoại chúng Vì đến ta lại chủ trƣơng hòa với Pháp ? - HS suy nghĩ, trả lời - GV bổ sung phân tích: Hiệp ƣớc Hoa- Pháp thể âm mƣu P THDQ  cấu kết với chống lại cách mạng Việt Nam, dọn đƣờng cho quân Pháp xâm lƣợc miền Bắc Hoà Hoà với Pháp nhằm đẩy quân THDQ khỏi nƣớc ta 28/2/1946 Pháp THDQ kí kết Hiệp ƣớc Hoa-Pháp đặt nhân dân Việt Nam trƣớc lựa chọn: + Đánh Pháp chúng đem quân Bắc hay Đánh? Theo Hiệp ƣớc Hoa-Pháp, Pháp mang quân Bắc để quân + Hịa hỗn với Pháp để đẩy qn THDQ rút nƣớc.Trong tình hình THDQ nƣớc ta đánh Pháp miền Bắc quân THDQ chƣa nƣớc chúng đứng phía Pháp để đánh ta Nhƣng hịa với Pháp ta tránh đƣợc chiến đấu bất lợi, mà thực đƣợc mục tiêu đuổi quân  Đảng, Hồ Chủ tịch chọn giải pháp “hịa để tiến” -Về phía Pháp, lực lƣợng có hạn, nên cần phải hịa hỗn với ta THDQ khỏi nƣớc ta.Về phía Pháp… SVTH: Lê Thị Thuỷ 77 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan Chủ trƣơng hịa hỗn đƣợc Đảng, Chính phủ chủ tịch HCM thực nhƣ nào? - HS trả lời - Hai bên ký Hiệp định Sơ ngày 6/3/1946 GV chốt ý Nội dung hiệp định:(HS xem - Hai bên ký hiệp định sơ ngày SGK) 6-3-1946 GV cho học sinh đọc đoạn trích đặt câu hỏi Tại Đảng phủ định kí hiệp định sơ ? “ Vì muốn tỏ lịng tin vào nước Pháp thành thực vào người đại diện cho phủ Pháp , tin vào hồn tồn độc lập tương lai nước nhà , tơi phủ ta ký vào hiệp định sơ với Chính phủ Pháp” “Nước ta tuyên bố độc lập từ tháng 81945 Nhưng tới chưa có cường quốc công nhận độc lập ta Cuộc điều đình với thực dân Pháp mở đường làm cho quốc tế thừa nhận ta Nó dẫn ta đến vị trí ngày chắn trường quốc tế Đó thắng lợi lớn SVTH: Lê Thị Thuỷ 78 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan trị” - GV: Tình hình sau ký Hiệp định -14/9/1946 Hồ Chí Minh kí với Sơ bộ: Pháp tiếp tục gây xung đột phủ Pháp tạm ƣớc vũ trang Nam Bộ, lập phủ Nam nhƣờng thêm cho Pháp số Kỳ tự trị, âm mƣu tách Nam Bộ khỏi quyền lợi kinh tế , văn hoá VN Do ta đấu tranh kiên quyết, đàm phán thức phủ VN Pháp đƣợc tổ chức Phông-ten-nơbô-lơ từ ngày 6/7/1946.Cuộc đàm phán thất bại phía Pháp ngoan cố khơng chịu công nhận độc lập thống nƣớc ta.Trong lúc đó, ĐD, quân Pháp tăng cƣờng hoạt động khiêu khích.Quan hệ V-P ngày căng thẳng có nguy nổ chiến tranh Trƣớc tình hình đó, chủ tịch Hồ Chí Minh, thăm nƣớc Pháp với tƣ cách thƣợng khách phủ Pháp, ký với Mute –đại diện phủ Pháp –bản Tạm ƣớc 14/9/1946, tiếp tục nhân nhƣợng Pháp số quyền lợi kinh tế-văn hóa VN Hai bên Việt Nam – Pháp ký tạm ƣớc “Một hai bên muốn cho người Pháp người Việt Nam làm ăn dễ dàng Hai người Pháp người Việt Nam nghĩ hai dân SVTH: Lê Thị Thuỷ 79 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan tộc khó chịu với lâu , lúc đến chỗ bắt tay Ba hội nghị Phơng –ten-nơ-bơ-lơ chưa kết thúc ,cịn cần phải tiếp tục , tạm ước để làm cho công việc hội nghị sau dễ dàng” Nhƣ hoà với Pháp biện pháp sáng suốt Đảng , Chính phủ , đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh , chuẩn mực việc lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù nhân nhƣợng có nguyên tắc “Chúng ta cần hồ bình để xây dựng nước nhà , ép lòng mà nhân nhượng để giữ hồ bình Dù thực dân Pháp bội ước , gây chiến tranh gần năm tạm hoà bình cho thời để xây dựng lực lượng bản” -GV : việc ký hai hiệp ƣớc có ý nghĩa nhƣ ? Ý nghĩa Hiệp định Sơ - Tránh đƣợc chiến đấu bất lợi phải chống lại nhiều kẻ thù lúc - Đẩy đƣợc 20 vạn quân THDQ tay sai khỏi nƣớc ta - Có thêm thời gian để củng cố quyền CM , chuẩn bị lực lƣợng mặt cho kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp SVTH: Lê Thị Thuỷ 80 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan Củng cố -Trong năm đầu nƣớc VNDCCH, CM nƣớc ta có nhiều thuận lợi bản, nhƣng có nhiều khó khăn thử thách to lớn -Dƣới lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu chủ tịch HCM, CM nƣớc ta vƣợt qua khó khăn thử thách to lớn, đƣa đất nƣớc vững bƣớc tiến lên, chuẩn bị bƣớc vào kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm lƣợc Dặn dị : học - Những khó khăn nƣớc ta sau CMTT năm 1945 đƣợc phủ CM giải nhƣ nào?Nêu kết ý nghĩa - Đảng phủ CM thực chủ trƣơng , sách lƣợc nhƣ Pháp hai thời kỳ : trƣớc ngày 6/3 từ ngày 6/3/1946? Đọc trƣớc 18 3.3 Hƣớng dẫn sử dụng tƣ liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh để giảng dạy “Nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2-91945 đến trƣớc ngày 19-12-1946” ( lớp 12 ban bản) Ở tơi trình bày nội dung sử dụng tài liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Cách vận dụng nhƣ sau: Mục I : Tình hình nƣớc ta sau cách mạng tháng Tám 1945 Tôi đặt vấn đề : Tại nói sau cách mạng tháng Tám nƣớc ta đứng trƣớc tình “ Ngàn cân treo sợi tóc” ? Mục đích câu hỏi là: đặt tình co vấn đề cho học sinh suy nghĩ tìm hƣớng giải Tôi dùng đoạn tƣ liệu tình hình nƣớc ta sau cách mạng tháng Tám để minh hoạ ngắn gọn cho học sinh tình hình nƣớc ta: “chính sách Nhật Pháp vơ vét nhân dân ta đến tận xương tuỷ , vòng nửa năm ( cuối năm 1944 đầu 1945 ) 2tr đồng bào miền Bắc chết đói SVTH: Lê Thị Thuỷ 81 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan Nước ta độc lập chưa đầy tháng phía Nam qn đội đế quốc Anh kéo đến Chúng mượn tiếng lột vũ trang quân Nhật, thật chúng đội viễn chinh giúp thực dân Pháp cướp lại nước ta Phía Bắc quân đội Quốc dân Đảng Trung Hoa kéo sang.Chúng mượn tiếng lột vũ trang quân Nhật thực chúng có ba mục đích ác : Tiêu diệt Đảng ta Phá tan Việt Minh Giúp bọn phản động Việt Nam đánh đổ quyền nhân dân để lập phủ phản động làm tay sai cho chúng” Tơi sử dụng đoạn trích với mục đích làm cho học sinh hiểu rõ âm mƣu kể thù bọn chúng vào nƣớc ta, để từ em hiểu sách lƣợc Đảng phủ mục sau Mục “ Xây dựng quyền cách mạng” Tơi cho học sinh đọc đoạn trích “ Ý nghĩa tổng tuyển cử”và đặt câu hỏi: Em đánh giá ý nghĩa tổng tuyển cử ? “Tổng tuyển cử dịp cho quốc dân tự lựa chọn người có tài, có đức để gánh vác cơng việc nước nhà Trong tổng tuyển cử , người muốn lo việc nước có quyền ứng cử ; cơng dân có quyền bầu cử Không chia trai gái , giàu nghèo, tơn giáo, nịi giống , giai cấp, đảng phái, cơng dân Việt Nam có hai quyền đó” Vì lẽ , tổng tuyển cử tức tự , bình đẳng ; tức dân chủ , đoàn kết” SVTH: Lê Thị Thuỷ 82 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan Sử dụng đoạn trích trên, học sinh tự suy nghĩ đánh giá đƣợc ý nghĩa tổng tuyển cử Khi giảng mục “ Giải nạn đói”, mục “ Giải nạn dốt” Tôi đặt câu hỏi: Tại giải nạn đói, nạn dốt nhiệm vụ cấp bách hàng đầu nƣớc ta sau cách mạng tháng Tám ? Mục đích câu hỏi: cho học sinh thấy đƣợc khó khăn chồng chất sau cách mạng tháng Tám, Đảng phủ lại chọn giải nạn đói nạn dốt vấn đề Để học sinh hiểu sâu sắc vấn đề tơi sử dụng đoạn trích: “Hơn 2tr đồng bào ta chết đói sách Pháp Nhật”,“ nạn đói cịn nguy hiểm chiến tranh”, “ giặc đói giặc dốt bạn đồng minh giặc ngoại xâm” “ Một dân tộc dốt dân tộc yếu”;“Giặc dốt bạn đồng minh với giặc ngoại xâm” Sau tơi sử dụng đoạn trích để minh hoạ cho học sinh biện pháp khắc phục nạn đói nạn dốt Đảng Chính phủ “Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa đem gạo để cứu dân nghèo” “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa” “Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ …vợ chưa biết chồng bảo em chưa biết anh bảo, cha mẹ chưa biết bảo, người ăn người làm khơng biết chủ nhà bảo, người giàu mở lớp tư gia dạy cho người khơng biết chữ hàng xóm láng giềng Các chủ ấp chủ đồn điền , chủ hầm mỏ, nhà máy mở lớp học cho tá điền, người làm công mình” SVTH: Lê Thị Thuỷ 83 Khố luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan Những đoạn trích cho học sinh có biểu tƣợng cách giải nạn đói nạn, nạn dốt Đảng nhân dân ta sau cách mạng thành công Khi giảng mục “ Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc Nam bộ” Tôi sử dụng đoạn trích sau: “Vậy tồn quốc đồng bào ta, Nam Bộ sức kháng chiến, Trung Bộ Bắc Bộ sức giúp đỡ đồng bào Nam Bọn thực dân Pháp phải biết :Việt Nam khơng muốn đổ máu, dân Việt Nam u chuộng hồ bình Nhưng cần phải hy sinh triệu chiến sỹ , cần phải kháng chiến năm để giữ gìn độc lập Việt Nam …thì hy sinh kháng chiến” Sử dụng đoạn trích với khai thác hình ảnh “ đoàn quân Nam tiến” SGK cho học sinh có biểu tƣợng khơng khí nƣớc đồn kết chống thực dân Pháp xâm lƣợc Ở mục “ Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc” Khi giảng sách lƣợc ta, sử dụng lời tuyên bố chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chính sách Việt Nam Trung Hoa lúc tóm tắt lại phải thân thiện” Mục đích sử dụng lời tuyên bố giúp học sinh nắm đƣợc cách xác ngắn gọn sách lƣợc ta quân THDQ Ở mục “Hồ hỗn với Pháp nhằm đẩy qn THDQ khỏi nƣớc ta” Tôi cho học sinh lần lƣợt đọc đoạn trích: “ Vì muốn tỏ lịng tin vào nước Pháp thành thực vào người đại diện cho phủ Pháp, tin vào hoàn toàn độc lập tương lai SVTH: Lê Thị Thuỷ 84 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan nước nhà, tơi phủ ta ký vào hiệp định sơ với Chính phủ Pháp” “Nước ta tuyên bố độc lập từ tháng 8-1945 Nhưng tới chưa có cường quốc công nhận độc lập ta Cuộc điều đình với thực dân Pháp mở đường làm cho quốc tế thừa nhận ta Nó dẫn ta đến vị trí ngày chắn trường quốc tế Đó thắng lợi lớn trị” “Một hai bên muốn cho người Pháp người Việt Nam làm ăn dễ dàng Hai người Pháp người Việt Nam nghĩ hai dân tộc khó chịu với lâu , lúc đến chỗ bắt tay Ba hội nghị Phông –ten-nơ-bô-lơ chưa kết thúc,còn cần phải tiếp tục, tạm ước để làm cho cơng việc hội nghị sau dễ dàng” “Chúng ta cần hồ bình để xây dựng nước nhà , ép lịng mà nhân nhượng để giữ hồ bình Dù thực dân Pháp bội ước, gây chiến tranh gần năm tạm hồ bình cho thời để xây dựng lực lượng bản” Tôi cho học sinh đọc đặt câu hỏi: Tại Đảng phủ, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh lại định kí hiệp định sơ tạm ƣớc 14/9/1946 ? Từ đoạn trích em suy nghĩ trả lời câu hỏi Trả lời đƣợc câu hỏi học sinh hiểu đƣợc tâm hồ hỗn để xây dựng đất nƣớc Đảng phủ ta Trong tơi sử dụng tƣ liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào giảng dạy với mục đích giúp học sinh hiểu rõ kiện lịch sử bài, hình thành cho em biểu tƣợng lịch sử kiện đƣợc học Việc sử dụng tài liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử, góp phần nhỏ nâng cao hiệu dạy học lịch sử trƣờng THPT SVTH: Lê Thị Thuỷ 85 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan KẾT LUẬN Trong năm gần vấn đề dạy sử học sử thu hút quan tâm ý tồn xã hội Các phƣơng tiện thơng tin truyền thông, phụ huynh học sinh quan tâm đến giáo dục nói chung dạy sử, học sử nói riêng có nhiều ý kiến môn lịch sử Chất lƣợng dạy học mơn lịch sử ngày giảm sút, đƣợc chứng minh qua kì thi tốt nghiệp PTTH kì thi tuyển sinh đại học, số điểm O mơn sử ln dẫn đầu mơn thi.Thực trạng đặt câu hỏi lớn cho ngƣời làm công tác giáo dục, đặc biệt giáo viên dạy sử trƣờng phổ thông: phải nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử trƣờng PTTH Có nhiều phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử; sử dụng tƣ liệu lịch sử, tƣ liệu văn học dạy học lịch sử; vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn, dạy học nêu vấn đề… , tuỳ theo trình độ học sinh mà giáo viên sử dụng kết hợp phƣơng pháp cách hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử Sử dụng tƣ liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng Vì tƣ liệu lịch sử tác phẩm Ngƣời phản ánh thực lịch sử lúc giờ, giáo viên sử dụng để tạo biểu tƣợng, hình thành khái niệm, làm rõ kiện lịch sử sách giáo khoa lịch sử phổ thông Từ năm 2008 sách giáo khoa lịch sử 12 đƣợc đƣa vào áp dụng đại trà trƣờng PTTH, sách giáo khoa có nội dung dài ngƣời giáo viên khơng thể lên lớp thuyết minh lại sách giáo khoa theo cách dạy truyền thống , để đạt đƣợc hiệu dạy học tốt giáo viên cần phải tìm hiểu chọn lọc kiến thức để từ hƣớng dẫn học sinh tìm tri thức Tuy nhiên giáo viên khơng nên trình bày kiến thức cách khơ khan lọc từ sách giáo khoa nhƣ gây cho học sinh cảm giác ngồi nghe giáo viên tóm tắt sách giáo khoa Để thu hút hứng thú học tập học sinh giáo viên cần phải biết khai thác thêm tài liệu tham khảo sách giáo SVTH: Lê Thị Thuỷ 86 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan khoa nhằm giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc lịch sử dân tộc, học tập nhƣ nghiên cứu lịch sử, tƣ liệu đầy đủ tri thức xác, phong phú, tồn diên, sâu sắc nhiêu Cuộc đời nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc, tác phẩm, viết Ngƣời có nhiều tƣ liệu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh dạy học lịch sử Giáo viên tìm thấy tác phẩm Hồ Chí Minh tƣ liệu lịch sử phục vụ cho học khác Đặt biệt tác phẩm lịch sử Ngƣời nhƣ “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đƣờng cách mệnh”, “Lịch sử nƣớc ta”, nguồn tƣ liệu giáo viên khai thác phục vụ cho nhiều học, giúp học sinh có biểu tƣợng cụ thể kiện lịch sử Tƣ liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh sử dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1945- 1954 với tƣ cách tài liệu tham khảo giúp học sinh nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc, góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử Do để sử dụng nguồn tài liệu tham khảo vào dạy học có hiệu cao giáo viên cần phải ý điểm sau: Thứ vào nội dung học, đối tƣợng học sinh mà khai thác sử dụng tƣ liệu cho phù hợp Thứ hai khai thác sử dụng tƣ liệu Ngƣời cần đảm bảo tính khoa học Đảm bảo cho học sinh nắm vững nội dung tài liệu, để có biểu tƣợng lịch sử cụ thể Thứ ba sử dụng tƣ liệu tác phẩm Hồ Chí Minh cần kết hợp với nhiều loại tài liệu tham khảo khác giảng lịch sử không khô khan mà trở nên sinh động giúp học sinh có biểu tƣợng kiện lịch sử diễn Trong số tài liệu tham khảo này, tài liệu văn kiện Đảng có vai trị quan trọng Bởi tài liệu khơng gần giống nội dung tính chất, mà cịn có thực tế lịch sử với vai trò ảnh hƣởng Đảng phát triển lịch sử, đặc biệt sau Đảng lên cầm quyền, vai trò cá nhân hồ chung với vai trị Đảng, tiếng nói Hồ Chí Minh tiếng nói Đảng ngƣợc lại SVTH: Lê Thị Thuỷ 87 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan Sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử, đặc biệt tài liệu tham khảo tác phẩm Hồ Chí Minh việc ngƣời giáo viên nên làm Tuy nhiên việc sƣu tầm tài liệu tham khảo phù hợp với học , đối tƣợng học sinh khác q trình khó khăn, phức tạp , địi hỏi ngƣời giáo viên phải nghiêm túc tìm tòi , sƣu tầm phân loại sử dụng phù hợp với nội dung học Trong khoá luận ngƣời viết trích từ tác phẩm Hồ Chí Minh đoạn tƣ liệu lịch sử sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh Tuỳ vào trình độ học sinh mà giáo viên phổ thơng sử dụng giảng nhằm nâng cao chất lƣợng môn Nội dung lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử phƣơng tiện cần đƣợc sử dụng kết hợp với phƣơng pháp , phƣơng tiện dạy học khác nâng cao chất lƣợng mơn Bên cạnh đó, trƣờng phổ thơng ln tồn quan niệm mơn , mơn phụ; ngồi xã hội với quan niệm thực dụng phát triển kinh tế thị trƣờng dẫn đến xu học sinh học lệch, trọng đến môn khoa học tự nhiên, môn xem đem lại hiệu kinh tế cao, cịn mơn khoa học xã hội bị xem nhẹ , có mơn lịch sử u cầu cấp thiết khơng phía giáo viên lịch sử đổi phƣơng pháp dạy học mà trƣờng phổ thông , học sinh xã hội phải thay đổi quan niệm vai trị , vị trí môn phát triển xã hội, đất nƣớc; đặt mơn lịch sử vào vị trí xứng đáng vồn có nó.Có đổi đồng nhƣ nâng cao chất lƣợng mơn cách nhanh chóng SVTH: Lê Thị Thuỷ 88 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên(chủ biên),(1995), Hồ Chí Minh bàn lịch sử, NXB đại học sƣ phạm I Hà Nội Phan Ngọc Liên(2003), Lịch sử giáo dục lich sử, NXB trị quốc gia Phan Ngọc Liên – Nguyên An(2002), Bách khoa thƣ Hồ Chí Minh tập Hồ Chí Minh với giáo dục NXB từ điển bách khoa Phan Ngọc Liên(1999), Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng NXB trị quốc gia Phan Ngọc Liên(2002), Đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị(1999), Phƣơng pháp dạy học lịch sử NXB giáo dục Hà Nội Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị(1978), Phƣơng pháp dạy học lịch sử tập NXB giáo dục Phan Ngọc Liên(chủ biên) (2006), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh NXB ĐHQG Hà Nội Hội giáo dục lịch sử (1996), Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm NXB ĐHQG Hà Nội 10 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ƣơng (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp NXB trị quốc gia 11 Nguyễn Ái Quốc(1975), Bản án chế độ thực dân Pháp NXB thật 12 Phan Ngọc Liên(chủ biên)( 2002), Phƣơng pháp dạy học lịch sử tập NXB ĐHSP 13 Ngô Minh Oanh Một số vấn đề đổi nội dung phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng THPT Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT chu kỳ III, 2004- 2007 14 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1( 1980), NXB thật 15 Hồ Chí Minh tồn tập, tập ( 1980), NXB thật 16 Hồ Chí Minh tồn tập, tập ( 1983), NXB thật 17 Hồ Chí Minh tồn tập, tập ( 1984), NXB thật SVTH: Lê Thị Thuỷ 89 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan 18 Hồ Chí Minh tồn tập, tập ( 1985), NXB thật 19 Hồ Chí Minh tồn tập, tập ( 1986), NXB thật 20 Hồ Chí Minh tồn tập, tập ( 1989), NXB thật 21 Hồ Chí Minh tồn tập, tập ( 1989), NXB thật 22 Hồ Chí Minh tồn tập, tập ( 1995), NXB trị quốc gia 23 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10 ( 1996), NXB trị quốc gia 24 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12 ( 2000), NXB trị quốc gia 25 Phan Ngọc Liên(tổng chủ biên) (2008), Lịch sử 12 NXB giáo dục 26 Trần Vĩnh Trƣờng (2008), Tƣ liệu dạy học lịch sử 12 NXB giáo dục 27 Phan Ngọc Liên(tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên lịch sử 12 NXB giáo dục 28 Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Xuân Trƣờng(2008), Giới thiệu giáo án lịch sử lớp 12 NXB Hà Nội 29 Lê Mậu Hãn( chủ biên) ( 2006), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam tập III NXB giáo dục 30 Trần Đƣơng(2007), Hồ Chí Minh nhà dự báo thiên tài NXB thông Hà Nội 31 Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố trình giáo dục đại vấn đề đổi dạy học Việt Nam.NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh SVTH: Lê Thị Thuỷ 90 ... liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử 2.4 Khai thác nội dung lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh phục vụ việc dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1945- 1954 Chƣơng Vận dụng khai. .. 1945- 1954 …… 49 2.4.1 Những tác phẩm Hồ Chí Minh đƣợc sử dụng để khai thác phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 .…… 49 2.4.2 Khai thác nội dung lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh phục. .. học sinh phƣơng pháp học tập khoa học học tập lịch sử? ??…… …… 47 2.4 KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1945-

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:03

Hình ảnh liên quan

I. Tình hình nƣớc ta sau CM tháng Tám năm 1945:  - Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hò Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954

nh.

hình nƣớc ta sau CM tháng Tám năm 1945: Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan