1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng thư viện điện tử về Chủ tịch Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử ở trường THPT (Vận dụng vào chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 12)

8 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 214,79 KB

Nội dung

Đề tài bước đầu xây dựng hệ thống tư liệu về Hồ Chí Minh (hình ảnh, phim tư liệu, tác phẩm…) có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT trên tất cả các mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. Mục đích này được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tiến hành thực nghiệm để bước đầu thấy được hiệu quả khi sử dụng tư liệu về Hồ Chí Minh đối với hiệu quả bài học.

Năm học 2009 – 2010 XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT (VẬN DỤNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12) Vũ Văn Tĩnh (SV năm 4, Khoa Lịch sử) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh Lý chọn đề tài Do đặc điểm việc học tập Lịch sử, học sinh trực tiếp “trực quan sinh động” kiện xảy khứ Vì trình dạy học Lịch sử phải tiến hành sở tài liệu - kiện khoa học để tạo biểu tượng cụ thể, có hình ảnh, giai đoạn nhận thức cảm tính Ở giai đoạn tư tích cực, độc lập, học sinh đến những tri thức trừu tượng, khái quát – giai đoạn nhận thức lý tính Từ hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học lịch sử Hình ảnh Hồ Chí Minh in sâu vào tâm trí học sinh (HS) Việt Nam từ thưở ấu thơ nhiều nguồn thông tin khác nhau: Học tập nhà trường hình thức nội khóa hay ngoại khóa, phương tiện thơng tin đại chúng… Hình ảnh cịn gắn với suốt đời em Vì vậy, phải hướng dẫn tổ chức cho em thu nhận sở tài liệu cụ thể, xác, loại bỏ hiểu biết sai lệch, nhầm lẫn nhận thức khoa học, quan điểm tư tưởng hoạt động thực tiễn Theo Phan Ngọc Liên nhà ngiên cứu phương pháp dạy học lịch sử bên cạnh việc nhận thức đắn Hồ Chí Minh, hình ảnh Hồ Chí Minh số học sinh chưa bền vững, kiện phản ánh đời, nghiệp cách mạng Người tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Nội dung biểu tượng em thu thiếu, nghèo nàn, đơn điệu; chưa đáp ứng u cầu địi hỏi chương trình cấp học; chưa phù hợp với tâm lý sinh lý, nguyện vọng yêu cầu lứa tuổi khác việc tìm hiểu học tập Bác Hồ Đó nguyên nhân làm cho HS ham thích mơn Lịch sử HS bậc Trung học phổ thông (THPT) với đặc điểm tâm lý lứa tuổi niên, quan tâm đến vấn đề giới quan, quan điểm trị, đạo đức Vì việc xây dựng mẫu người lý tưởng, vĩ nhân anh hùng – có Hồ Chí Minh tác động sâu sắc đến việc hình thành phát triển nhân cách em Với vị đặc thù riêng mình, mơn Lịch sử có nhiều khả 251 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH việc giáo dục em lịng kính u lãnh tụ Hồ Chí Minh vững tin vào đường cách mạng mà Người lựa chọn Từ đầu kỷ XX trở đi, đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc Cơng lao to lớn thể diễn văn Ban Chấp hành Trung ương Đảng đọc lễ tang Người: “Dân tộc ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch - người anh hùng dân tộc vĩ đại Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta” [5] Trong dạy học Lịch sử trường THPT, phải dạy tốt, dạy cơng lao, đóng góp Hồ Chí Minh tiến trình lịch sử dân tộc từ đầu kỷ XX đến nay; phải coi trọng việc sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh (băng hình, phim tư liệu, hình ảnh…) vào dạy học lịch sử dân tộc lịch sử giới Các tài liệu, kiện, quan điểm tư tưởng lịch sử, nguyên tắc phương pháp luận Hồ Chí Minh giúp nâng cao chất lượng giáo dục môn Với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Lịch sử, dạy học Lịch sử nhà trường nói chung, việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh qua mơn Lịch sử, việc dạy học kiện Hồ Chí Minh nói riêng; địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học Lịch sử Trên thực tế, phát triển khoa học công nghệ mở khả điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin (CNTT) vào trình dạy học Việc sử dụng có tính sư phạm thành khoa học cơng nghệ làm thay đổi lớn đến hiệu trình dạy học, hiệu việc sử dụng phương tiện dạy học Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện CNTT vào trình dạy học hạn chế, đặc biệt mơn khoa học xã hội, có mơn Lịch sử Hiện nay, tác phẩm, hình ảnh, đoạn phim tư liệu Hồ Chí Minh sử dụng dạy – học Lịch sử lớp 12, với chức nguồn tài liệu lịch sử, nguồn nhận thức điều kiện tốt để thực yêu cầu lý luận dạy – học đại Sự cần thiết phải sử dụng tư liệu liên quan đến Hồ Chí Minh, coi biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy – học Lịch sử trường phổ thông Mặt khác tư liệu Hồ Chí Minh có nhiều loại, có hai loại chủ yếu tư liệu thành văn tư liệu trực quan (hình ảnh, phim tư liệu…) Loại tài liệu thứ nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học lịch sử đề cập Song loại tài liệu trực quan Hồ Chí Minh chưa có nhiều người nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy 252 Năm học 2009 – 2010 đủ, loại tài liệu có tác dụng giáo dục tình cảm lý tính học sinh học Lịch sử Hơn việc sử dụng loại tài liệu trực quan Hồ Chí Minh lại thực phương pháp kỹ thuật đại - ứng dụng CNTT truyền thông vào dạy học Lịch sử Vấn đề cần thiết chưa phổ biến Từ nhận thức trên, hy vọng việc sử dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THPT giảng dạy Hồ Chí Minh có ý nghĩa thiết thực, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học lịch sử Chính vậy, tơi mạnh dạn thực đề tài: “Xây dựng thư viện điện tử Hồ Chí Minh phục vụ dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thơng (vận dụng vào chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12)” Hy vọng rằng, thông qua việc xây dựng thư viện điện tử khai thác tối đa nguồn tư liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm cung cấp cho giáo viên học sinh thêm tư liệu phục vụ cho việc dạy – học Mặt khác việc sử dụng hệ thống hình ảnh, phim tư liệu, tư liệu thành văn Hồ Chí Minh góp phần làm sáng tỏ cơng lao to lớn Người giáo dục tình cảm lý tính học sinh Mục tiêu nghiên cứu Đề tài bước đầu xây dựng hệ thống tư liệu Hồ Chí Minh (hình ảnh, phim tư liệu, tác phẩm…) có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT tất mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Mục đích thực sở nghiên cứu lý thuyết tiến hành thực nghiệm để bước đầu thấy hiệu sử dụng tư liệu Hồ Chí Minh hiệu học Chương I đề tài tìm hiểu vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh với lịch sử dân tộc thực trạng giảng dạy Hồ Chí Minh chương trình lịch sử 12 trường THPT Chương II đề tài góp phần xây dựng thư viện tư liệu Hồ Chí Minh phục vụ cho việc giảng dạy chương trình Lịch sử 12 trường THPT Chương III đề tài hướng dẫn khai thác sử dụng thư viện điện tử góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử 12 trường THPT Bên cạnh đó, trình sưu tầm, tham khảo xử lý tài liệu giúp tơi có hệ thống tư liệu trực quan Hồ Chí Minh Từ đó, góp phần phục vụ cho trình giảng dạy mà trước hết suốt trình thực tập sư phạm dành cho sinh viên năm thứ IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc từ đầu kỷ XX đến nay, nguồn tư liệu Hồ Chí Minh phong phú đa dạng như: tư liệu thành văn, hình ảnh, phim tư liệu Chính vậy, việc sưu tầm nguồn tư liệu phong phú đa dạng 253 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Hồ Chí Minh góp phần phục vụ dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT quan trọng Từ nguồn tư liệu sưu tầm, phải tiến hành xếp phân loại theo mục, phần, giai đoạn, tạo sở hệ thống liệu cho thư viện Do đó, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xây dựng thư viện điện tử Hồ Chí Minh sở hệ thống tư liệu sưu tầm góp phần phục vụ dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT Trên thực tế, phát triển khoa học công nghệ mở khả điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện CNTT vào trình dạy học Đối với mơn Lịch sử, việc áp dụng CNTT lợi yếu tố trực quan đóng vai trị quan trọng việc tiếp thu, hiểu ghi nhớ kiện lịch sử mà học sinh học Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung dạy học nói riêng máy vi tính sử dụng phương tiện hai hình thức: Máy tính nội dung giáo dục - Nội dung đặc biệt vấn đề thuộc lĩnh vực tin học mà nhóm học viên phải học công tác chuyên môn thực tốt - Nội dung phương tiện vấn đề tin học mà người phải học để xóa mù tin học máy tính chuẩn bị thêm hành trang cho tương lai cho sống Máy tính cơng cụ giáo dục: - Máy tình cơng cụ quản lí CMI (Computer Managed Intruction), bao gồm tất nhiệm vụ xử lí số liệu hàng ngày mà thầy giáo phải hoàn tất để đánh giá lại học sinh kiểm tra tài liệu Sử dụng máy tính để quản lý trình dạy học Các vần đề quản lý bao gồm việc lập kế hoạch học tập, tổ chức kiểm tra đánh giá trình dạy học, dùng máy tính để lưu trữ, phân tích giải thích liệu q trình - Máy tính cơng cụ dạy học CAI (Computer Assisted Intruction), bao gồm công việc dạy học, luyện tập thực hành, tiến hành trắc nghiệm dạy học chương trình hóa Thầy giáo dùng máy tính để tìm kiếm tài liệu soạn bài, lập chương trình dạy học cho học sinh - Máy tính cơng cụ hổ trợ học tập CAL (Computer Assisted Learning), bao gồm việc tham gia trò chơi, luyện tập, học khám phá, nghiên cứu liệu, lập trình cho máy tính Trong thực tế, nhiều chương trình máy tính dùng cho dạy học mà thầy giáo dùng để đạt mục tiêu giảng dạy Các nội dung mang tính chất chung tìm kiếm tài liệu - nghiên cứu liệu, lập trình… thầy giáo học sinh sử dụng cho cơng việc 254 Năm học 2009 – 2010 Trong trường học, sử dụng máy tính cơng cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo nhà trường nâng cao chất lượng quản lý; giúp thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc soạn sử dụng giáo án điện tử; trang bị cho HS kiến thức CNTT, hỗ trợ HS công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện HS số phẩm chất cần thiết người lao động thời kì đại hố, nhằm mục đích xây dựng học hiệu quả, sinh động, giúp học sinh hứng thú, thoải mái, động việc tiếp thu kiến thức Phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc sử dụng máy tính cơng cụ, phương tiện hỗ trợ việc dạy học bao gồm việc hình thành ý tưởng, tìm kiếm tư liệu, thiết kế lập chương trình học tập cho HS Việc sử dụng thành tựu CNTT xây dựng thư viện điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng cụ, phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học lịch sử thành phần quan trọng hệ thống phương tiện dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài xây dựng dựa sở sưu tầm xử lý tư liệu, cơng cụ, chương trình, phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Từ thấy vai trị tầm quan trọng phương tiện hỗ trợ dạy học đại Từ máy tính thực tất tưởng chừng khơng thể như: sưu tầm tài liệu, trao đổi thu thập tin, tổ chức soạn giáo án trình chiếu lớp Đề tài xác định tư liệu cần thiết Hồ Chí Minh làm sở phục vụ việc giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT Từ nhận thức khái quát đời hoạt động cách mạng Người tiến trình lịch sử dân tộc Đối với giáo viên, thư viện kho tư liệu quý giá với hệ thống tư liệu kèm theo phương pháp cách thức sử dụng phục vụ cho trình giảng dạy Đối với học sinh, giúp em có học Lịch sử nhẹ nhàng, lý thú đảm bảo mục tiêu mặt kiến thức phát huy khả tư duy, sáng tạo độc lập HS Kết luận Sự bùng nổ CNTT nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ đến phát triển tất ngành lĩnh vực đời sống xã hội Lịch sử cho thấy, quốc gia biết khai thác cơng nghệ cách hữu hiệu giành nhiều thành tựu Người Ai Cập cổ đại tạo dựng 255 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH văn minh vĩ đại nhờ làm chủ công nghệ nông nghiệp, công nghệ xây dựng công nghệ vận tải Người Trung Hoa, người La Mã người Hy Lạp tạo dựng văn minh dựa sở tri thức, chiến lược phát triển công nghệ chiến tranh dân Các nước công nghiệp phương Tây Mỹ, Anh Pháp tích luỹ cải quyền lực thơng qua việc sử dụng công nghệ; Đức Nhật khôi phục quyền lực nhờ tái xây dựng tài sản công nghệ Những “con rồng” châu Á thành công nhờ việc chuyển giao, hấp thụ phát triển công nghệ Để đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bắt kịp thay đổi lớn thời đại, địi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển cao, phải có người động, sáng tạo, tự lực, tự cường… Điều cho thấy giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, tảng cho việc hoàn thiện người tăng trưởng kinh tế đất nước Đầu tư vào chất xám cách đầu tư hiệu cho hưng thịnh quốc gia Cùng với đầu tư trang thiết bị đổi phương pháp dạy học việc ứng dụng CNTT dạy học việc làm quan trọng có ý nghĩa để nâng cao chất lượng dạy học Điều địi hỏi người giáo viên phải chủ động học hỏi, mạnh dạn tìm tịi áp dụng thành tựu CNTT vào công việc giảng dạy để bắt kịp với xu phát triển thời đại, đáp ứng phần yêu cầu công tác đổi giáo dục Vì Giáo dục Đào tạo xem quốc sách hàng đầu chủ trương, đường lối Đảng ta Đổi giáo dục, đổi cách dạy, cách học xã hội quan tâm Đối với môn Lịch sử, việc áp dụng CNTT ưu yếu tố trực quan đóng vai trị quan trọng việc tiếp thu, hiểu ghi nhớ kiện lịch sử mà HS học Tuy nhiên, thực tế từ môn Lịch sử trở thành “mơn phụ” việc đầu tư trí tuệ HS vào xác định theo nghĩa Một thực tế đáng buồn HS không thích học mơn Lịch sử q cứng nhắc, khơ khan, nội dung học q nhiều, dàn trải, thầy giáo đóng vai trị độc tơn việc truyền đạt tri thức cho HS, giảng lịch sử trở thành trị, khơ khan, quan điểm cứng nhắc Trong trình phát triển lịch sử, nhân vật thời đại định có vai trị vị trí khác Vì vậy, học tập cần phải xem xét đánh giá vai trị nhân vật tiến trình phát triển lịch sử Để đánh giá vai trò nhân vật lịch sử tiến trình phát triển lịch sử phải có tài liệu đầy đủ, khách quan nhân vật đó, sở tài liệu cụ thể, tạo biểu tượng 256 Năm học 2009 – 2010 chuẩn xác, hình ảnh nhân vật bối cảnh lịch sử quan hệ với quần chúng nhân dân Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến gắn liền với đời nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh Vì tạo biểu tượng chân thật Hồ Chí Minh góp phần khơng nhỏ giúp HS hiểu sâu sắc lịch sử Việt Nam giai đọan này; đồng thời, bồi dưỡng cho HS tình cảm kính yêu Bác nói riêng vĩ nhân anh hùng nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ kính yêu nhân dân ta, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Cuộc đời nghiệp cách mạng Người gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc từ cuối kỷ XIX đến nửa sau kỷ XX Nhiều kiện lịch sử liên quan đến hoạt động Người kiến thức chương trình Lịch sử dân tộc trường THPT Vì vậy, sử dụng tư liệu Người (hình ảnh, phim tư liệu, tư liệu thành văn ) thông qua việc sử dụng phần mềm CNTT có tác dụng tích cực việc nâng cao hiệu dạy học Lịch sử dân tộc Bởi vì, xuất phát từ đặc thù môn, học sinh trực tiếp “trực quan sinh động” kiện đả xảy khứ, hình ảnh trực quan, đoạn phim tư liệu nói chung Hồ Chí Minh nói riêng giúp HS hình dung cụ thể hóa kiện khứ, từ hiểu kiện bồi dưỡng tư tưởng tình cảm sâu sắc cho HS Để sử dụng đạt hiệu cao tư liệu trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng trực quan nói chung, phương tiện hỗ trợ dạy học đại nói riêng Mặt khác, dạy học lịch sử khơng có phương pháp vạn năng, việc sử dụng tư liệu Hồ Chí Minh phải kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý với phương pháp dạy học khác, có phương pháp truyền thống tiến hành dạy học Hoạt động ngoại khóa Hồ Chí Minh có nghĩa to lớn việc góp phần thực mục tiêu dạy học môn trường THPT Song, để hoạt động ngoại khóa đạt hiệu cao, GV cần vào điều kiện cụ thể trường THPT để lựa chọn hình thức phải tuân thủ yêu cầu lý luận dạy học môn tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa Nội dung chương trình SGK Lịch sử trường THPT nói chung, lịch sử dân tộc nói riêng, bên cạnh kiện nói vai trò lãnh đạo Đảng đứng đầu Bác, cịn có kiện thể mặt khác sống xã hội, GV dạy học Lịch sử cần cố gắng sưu tầm, sử dụng diều kiện cụ thể Như việc ứng dụng CNTT sử dụng nguồn tư liệu Hồ Chí Minh (bao gồm hình ảnh, phim tư liệu, tài liệu thành văn…) dạy học Lịch sử 257 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH quan trọng Việc sử dụng nguồn tài liệu trực quan góp phần làm cho HS hứng thú học Lịch sử vốn khô khan nhàm chán Chính vậy, tác giả mạnh dạn thực đề tài với mong muốn mang lại học Lịch sử thật nhẹ nhàng, thú vị đảm bảo nội dung chuẩn kiến thức cho HS, qua giáo dục em lịng biết ơn sâu sắc vị anh hùng dân tộc nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THPT [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2006), Hướng dẫn sử dụng hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh CD phần mềm Microseft Power Point dạy học lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, từ tập đến tập 54, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Văn Hồ, Trần Vĩnh Tường, “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để giảng kiện liên quan đến hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3/ 1996 Đặng Văn Hồ, (2006), Tạo biểu tượng hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh qua dạy học Lịch sử VN lớp 12 trường Phổ thơng trung học, Luận văn tiến sĩ Hồ Chí Minh, Toàn tập, từ tập đến tập 12, (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, “Về việc giảng dạy đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh mơn sử”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3/1990 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục Phan Ngọc Liên, (2008), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Minh Oanh (chủ biên) (2006), Con đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch Sử trường THPT, NXB ĐHSP TPHCM Trung tâm tin học, Bài giảng thiết kế Web, Trường ĐHSP TPHCM Các tài liệu mạng internet như: http://www.bqllang.gov.vn; www.baotanghochiminh.vn; www.ditichhochiminhphuchutich.gov.vn ... ? ?Xây dựng thư viện điện tử Hồ Chí Minh phục vụ dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thơng (vận dụng vào chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12)? ?? Hy vọng rằng, thông qua việc xây dựng thư viện điện. .. liệu Hồ Chí Minh phục vụ cho việc giảng dạy chương trình Lịch sử 12 trường THPT Chương III đề tài hướng dẫn khai thác sử dụng thư viện điện tử góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử 12 trường THPT. .. hiệu học Chương I đề tài tìm hiểu vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh với lịch sử dân tộc thực trạng giảng dạy Hồ Chí Minh chương trình lịch sử 12 trường THPT Chương II đề tài góp phần xây dựng thư viện

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w