Tìm hiểu về: Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục

6 0 0
Tìm hiểu về: Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, về giáo dục nói riêng có ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện một cách toàn diện trên các lĩnh vực quan trọng của nền giáo dục cách mạng. Trong phạm vi của báo cáo này tác giả đề cập tới một số nội dung tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; hình thành, xây dựng đội ngũ giáo viên cho nền giáo dục cách mạng.

Kỷ yếu hội thảo khoa học: "CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM" pp 62-67 TÌM HIỂU VỀ: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI GIÁO DỤC TS Vũ Văn Dụ Nguyên Vụ trưởng Vụ giáo viên - Bộ Giáo dục Đào tạo Việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, giáo dục nói riêng có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh thể cách toàn diện lĩnh vực quan trọng giáo dục cách mạng Trong phạm vi báo cáo xin đề cập tới số nội dung tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh sau: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Muốn cho nhân dân “ai học hành” mong muốn bậc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người nói “Tơi có ham muốn bậc cho đất nước ta hoàn toàn độc lập, nhân dân ta hoàn toàn tự do, có cơm ăn áo mặc, học hành” Sự ham muốn độ Người, đồng thời tư tưởng đạo hoạt động cách mạng Đảng, giáo dục đóng vai trò then chốt Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, khóa họp Chính phủ cách mạng, Bác nêu lên nhiệm vụ: “Diệt giặc dốt, diệt giặc đói” “diệt giặc ngoại xâm” Ba nhiệm vụ liên đới mật thiết với Người “lời kêu gọi đồng bào chống nạn thất học, nâng cao dân trí, việc phải thực cấp tốc lúc này” Bác sắc lệnh, lập nha Bình dân học vụ để trông nom việc học nhân dân Mọi người Việt Nam phải học, đặc biệt phụ nữ lại phải học, cố gắng kịp nam giới, lâu chị em bị kìm hãm Nhân khai giảng năm học chế độ mới, Bác viết thư gửi cháu học sinh nước, dặn “ non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho Đại hội “Đoàn kết đánh Pháp” dân tộc thiểu số “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Jarai 62 Tìm hiểu về: Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục hay Êđê, Xê đăng hay Bana cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp nhau” Điều mong ước Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng cao dân trí cho người dân tộc Chính trường sư phạm miền núi TW (1953 - 1961) nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vào niềm hy vọng đào tạo hệ trẻ tương lai dân tộc Tính đến năm 80 kỷ trước, đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước có trình độ KHKT từ trung cấp, cao đẳng, đại học tới 10.000 người; có phận Phó Tiến sĩ, (nay Tiến sĩ), sau đại học tới số chắn cao nhiều; đặc biệt vùng miền núi dân tộc nước ta hình thành mạng lưới trường lớp có trường đại học, cao đẳng Kết thúc năm kháng chiến, bước vào thời kỳ xây dựng XHCN; vai trò to lớn giáo dục nghiệp cách mạng Người khẳng định sứ mạng lịch sử, đồng thời nhiệm vụ cấp bách công xây dựng XHCN: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Tư tưởng chiến lược giáo dục nhiệm vụ hàng đầu sau đành đuổi thực dân Pháp Người coi “giặc dốt” loại giặc nguy hiểm thứ hai sau giặc ngoại xâm, đường lối cách mạng Người vạch phải tiêu diệt “giặc dốt” Chính Người chiến sĩ ưu tú mặt trận từ chủ trương đường lối đến hành động Hơn hết chiến sĩ tiêu diệt “giặc dốt” số Người Chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc Chúng ta phải tiến hành nhiệm vụ điều kiện đặc biệt nước ta, nghĩa sở xã hội vừa thoát khỏi ách thực dân, phong kiến, lạc hậu hoàn cảnh bị chia cắt làm hai miền Với tầm nhìn biện chứng Người vạch cho (giáo dục) hướng Giáo dục phải đào tạo mẫu người cho cách mạng, phải phù hợp với giai đoạn, khơng ly với thực tế, cách mạng XHCN địi hỏi người vừa sản phẩm xã hội vừa chủ thể có ý thức xã hội “Con người hình thành cách tự phát, mà phải trải qua q trình xây dựng cách tích cực chủ động” Hơn hồn cảnh nước ta địi hỏi cho phép xây dựng sớm, xây dựng bước người mà khơng phải chờ tới có phát triển cao sản xuất lớn XHCN Tư tưởng đạo Người trở thành đường lối Đảng việc xây dựng giáo dục nhà trường XHCN Chủ tịch Hồ chí Minh có tầm nhìn chiến lược với người Tại buổi nói chuyện trường Đại học Sư phạm Hà Nội (21-10-1964), Người nhắc nhở: “phải đào tạo cán cho miền Nam, để đến ngày thống nước nhà, cháu góp phần xây dựng miền Nam thân yêu” Lời dạy khát vọng Người thành thực Tuyệt đại đa số học sinh miền Nam đào tạo miền Bắc, trở 63 Vũ Văn Dụ thành lực lượng cán cốt cán Đảng quyền cấp Nhiều cựu học sinh miền Nam tướng lĩnh quân đội, cán lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò khoa học kỹ thuật “trên tảng lãnh đạo trị giáo dục tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa thời gian không xa đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật (Thư gửi thày, cô giáo, học sinh năm học 1968-1969) Theo lời giáo Bác Hồ, sau nửa kỷ (1945 - 1995) xây dựng giáo dục cách mạng với hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh với hàng chục triệu học sinh cấp, hàng vạn trường phổ thông, hàng trăm trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp ngành học khác với hàng nghìn cán bội có trình độ đại học sau đại học Nếu đối chiếu với với tình hình giáo dục trước cách mạnh tháng Tám nghiệp giáo dục phát triển nhanh chóng to lớn quyền cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Hình thành, xây dựng đội ngũ giáo viên cho giáo dục cách mạng Cách mạng tháng Tám vừa thành cơng, Chính phủ ban hành sắc lệnh số 146/SL (1946) thành lập ngành sư phạm để ĐÀO TẠO nam nữ niên thành giáo viên cho cấp học: Sơ cấp, trung cấp cao cấp; trở thành hệ thống ĐÀO TẠO lớn cung cấp giáo viên cho ngành học, bậc học từ Nhà trẻ đến Mẫu giáo, Tiểu học, Trung học cho trường đại học sau Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao sứ mệnh vinh quang người thày giáo Người nói có vinh quang đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng CNXH chủ nghĩa cộng sản Người thày giáo tốt, người thày giáo xứng đáng thày giáo - người vẻ vang (Bài nói ĐHSP,10-1964) Mặt khác Người cịn dặn dò: “Thày giáo phải thật thật yêu nghề mình” Ở khía cạnh khác, Người lại nêu: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, vì, khơng có thày giáo khơng có giáo dục” Người nói (1964): “Dạy học phải trọng đức lẫn tài để đào tạo hệ trẻ thành người kế thừa xây dựng XHCN vừa hồng, vừa chuyên” “Đức đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đức cách mạng vơ dụng” Trong thư gửi thầy giáo HS trường dự bị đại học Thanh Hóa (4 - 1952) Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đi, nhắc lại yêu cầu Người thầy giáo học sinh phải xây dựng “Mục đích cao quý”, “Thật phục vụ nhân dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh ý đến xây dựng mục đích học tập: “học để làm 64 Tìm hiểu về: Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục gì? học để phục vụ ai? Ngày ta độc lập, tự do, niên thật chủ tương lai nước nhà Học để: yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu CNXH” Học tập theo gương Bác Hồ, với nhà giáo thiết thực nghiên cứu, qn triệt lại tư tưởng, quan điểm giáo dục Người, là: 2.1 Trước hết để dạy tốt, học tốt, thầy giáo, cô giáo phải thực gương sáng cho học sinh noi theo đạo đức, chun mơn ln ln khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, thiệt hại vật chất chiến tranh gây đáng xót xa; khơng đáng sợ Song, điều khiến Người băn khoăn tổn thất gây cho nghiệp giáo dục hệ trẻ Chính mà khói lửa chiến tranh chống Mỹ lúc giờ, Người thống thiết kêu gọi: “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt học tốt” Bởi vì, Người hiểu rõ nhân tố định để xây dựng tương lai đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp sau ngày chiến tranh toàn thắng 2.2 Một giáo dục tiên tiến kết hợp hài hịa nhà trường, gia đình xã hội Bản thân nhà trường thành viên dù có tốt đến đâu nữa, môi trường rộng lớn xã hội gia đình - khơng chuyển động theo hướng cố gắng uổng cơng - học sinh - lớp người chế độ XHCH Việt Nam có kết hợp hài hòa yếu tố: nhà trường - gia đình xã hội Một lần cần phải khẳng định lại tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trẻ em gương, tốt dễ tiếp thu, xấu dễ tiếp thu Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại có ảnh hưởng khơng tốt tới trẻ em, kết không tốt Cho nên muốn giáo dục cho cháu thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đình, xã hội phải kết hợp chặt chẽ với “ 2.3 Bài học lớn mà Đại hội Đảng CSViệt Nam lần thứ VI đúc kết là: đường lối cách mạng phải xuất phát từ thực tiễn cách mạng Tại đại hội giáo dục phổ thơng tồn quốc (1956), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở thầy giáo, cô giáo rằng: “các thày giáo phải tìm cách dạy dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, nhà nước ”, “Học phải đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tế”, “gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân” Lớp người Việt Nam hình thành sở nhà trường, chế độ giáo dục biết lấy đời sống thực tiễn làm sở dạy học Cũng cần phải nhắc lại nhiệm vụ cấp bách mà Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi cho thày giáo, cô giáo, học sinh, cán niên nhi đồng (31 - 10 - 1955): “Đại học cần kết hợp lý luận khoa học thực tiễn ” Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng chắn, thiết thực ” “Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công ” 65 Vũ Văn Dụ Mỗi cấp học phải có phương thức giáo dục khác nhau; đặc biệt ý phương thức giáo dục với học sinh lứa tuổi thiếu nhi “ Cách dạy trẻ cần phải dạy cho chúng biết: yêu tổ quốc, thương đồng bào, chuộng lao động, giữ gìn kỷ luật, biết vệ sinh, học văn hóa” “Đồng thời phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng ” - Thư gửi cán phụ trách thiếu nhi, tháng 11- 1949 Đặt móng xây dựng giáo dục dân chủ dân nhà trường Tư tưởng giáo dục dân chủ, người niên Việt Nam yêu nước Nguyễn Ái Quốc ấp ủ từ năm đầu kỷ trước (1919) hoạt động cách mạng Paris qua trao đổi với nhà quốc Phan Chu Trinh sách giáo dục thực dân Pháp Đông Dương Do vậy, sau nước nhà độc lập; đặc biệt, sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng, việc xây dựng giáo dục dân chủ, dân chủ nhà trường vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm Để tổ chức quản lý giáo dục quốc dân cách có hiệu quả, Người có dẫn quý báu qúa trình quản lý dân chủ giáo dục Trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” (1947) Chủ tịch Hồ Chí Minh người nước ta viết khoa học quản lý Khi lý giải “Cách lãnh đạo”, Người đề cập đến hệ thống chức quản lý cách tổng quát xúc tích với chức bản: Quyết định - Tổ chức thực định - Kiểm tra Nhưng độc đáo, viết chức quản lý Người nói vai trị dân chúng khẳng định khả sức mạnh to lớn dân chúng việc xây dựng thực hoạt động quản lý Người viết: “Lãnh đạo nghĩa là: i - Phải định vấn đề cách cho ii - Phải tổ chức thi hành cho iii - Phải tổ chức kiểm soát Trong hoạt động dân chúng có vai trị quan trọng, Người giải thích thêm: “Người lãnh đạo trông thấy mặt công việc, thay đổi người, trông từ xuống, trơng thấy có hạn Trái lại, dân chúng trông thấy công việc, thay đổi người, mặt khác: họ trông thấy từ lên Nên trơng thấy có hạn Vì muốn giải cho đúng, phải hợp kinh nghiệm bên lại Tài liệu “Sửa đổi lề lối làm việc” để huấn luyện cán nên nội dung cịn tốt lên tư tưởng thương dân, tin dân, dân, dựa hẳn vào dân để thực chủ trương, sách với lịng tin sắt đá là: Dân biết họ có đủ sức mạnh tinh thần vật chất, có đủ trí khơn để làm đủ việc dù việc khó khăn đến mấy, hiệu “Dễ vạn lần, khơng dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước dẫn chứng hùng hồn niềm tin Người với nhân dân 66 Tìm hiểu về: Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục Viết lãnh đạo mà Người không viết quyền uy, nhấn mạnh vai trị dân chúng Đồng thời Người ln dạy cán phải u dân, làm việc có lợi cho dân, tránh việc có hại cho dân Người nói: “Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân Trong xã hội khơng có tốt, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân” Khi thăm trường học, Người ln dặn để hồn thành thắng lợi nhiệm vụ, cần phát huy đầy đủ dân chủ XHCN, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thày thày, thày trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường nhân dân “Dân chủ, trò phải kính thày, thày phải q trị, khơng phải cá đối đầu” Thực phê tự phê thành viên nhà trường vừa thực chất dân chủ vừa phương tiện để thực dân chủ có quan hệ mật thiết với “Đối với vấn đề, thày trò thảo luận, có ý kiến thật phát biểu” Khi nói dân chủ nhà trường, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng tách rời tư tưởng với đặc trưng công tác giáo dục, đặc trưng trường học, đặc điểm riêng công việc người dạy người học phương pháp dạy học phải sát đối tượng, sát lứa tuổi thích hợp với hồn cảnh thực tế sống có dịp trình bầy phần Thực dân chủ trường học thực chiến lược người, thực chất việc “trồng người” mà Người giáo Sự nghiệp “trăm năm trồng người”, “bồi dưỡng cách mạng cho đời sau” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh giao phó, đặt cho người làm công tác giáo dục trách nhiệm nặng nề vẻ vang Chuẩn bị cho lớp trẻ, cho dân tộc trí tuệ xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, địi hỏi người không ngừng nghiên cứu Người để nghiệp Người sống với hệ mai sau thông qua trường học, thông qua nghiệp giáo dục lãnh đạo Đảng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên ( Ban tư tưởng văn hóa TW) - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2003 [2] Hồ Chí Minh, tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [3] Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục - Kỷ yếu hội thảo khoa học khu vực phía Nam - Viện NCKHGD phía Nam, NXB Giáo dục, 1990 67 ... dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh ý đến xây dựng mục đích học tập: “học để làm 64 Tìm hiểu về: Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục gì? học để phục vụ ai? Ngày ta độc lập, tự do, niên thật chủ tương lai nước.. .Tìm hiểu về: Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục hay Êđê, Xê đăng hay Bana cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp nhau” Điều mong ước Chủ tịch. .. xong” thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước dẫn chứng hùng hồn niềm tin Người với nhân dân 66 Tìm hiểu về: Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục Viết lãnh đạo mà Người không viết quyền uy, nhấn mạnh

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan