Đầu tư của cha mẹ đối với việc học tập tiểu học của con cái người dân tộc h’mông ở sapa (nghiên cứu trường hợp xã lao chải huyện sa pa tỉnh lào cai)

115 26 0
Đầu tư của cha mẹ đối với việc học tập tiểu học của con cái người dân tộc h’mông ở sapa (nghiên cứu trường hợp xã lao chải huyện sa pa tỉnh lào cai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ LÝ ĐẦU TƢ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP BẬC TIỂU HỌC CỦA CON CÁI NGƢỜI DÂN TỘC H’MÔNG Ở SAPA (nghiên cứu trƣờng hợp xã Lao Chải huy ện Sapa tỉnh Lào Cai) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ LÝ ĐẦU TƢ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP HỌC CỦA CON CÁI NGƢỜI ẬC TIỂU ÂN TỘC H’MÔNG Ở SAPA (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Lao Chải huyện Sapa tỉnh Lào Cai ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành XÃ HỘI HỌC Mã số: 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình cá nhân tác giả thực năm: Từ tháng 10/2014 – 11/2015 hướng dẫn cô giáo – PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Tác giả xin cam đoan nghiên cứu không đạo văn từ nghiên cứu trước nội dung nghiên cứu chưa công bố trước Kết nghiên cứu kết công sức lao động trung thực, có trách nhiệm, lương tâm người làm xã hội học Học viên thực Lê Thị Lý LỜI CÁM ƠN Qua luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà thầy cô giáo khoa xã hội học Những người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà – người hướng dẫn, cung cấp cho em tri thức kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu đề tài, để giúp em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn đồng chí ban lãnh đạo, người dân địa bàn xã Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cám ơn bạn học viên trao đổi động viên giúp đỡ tơi q trình thực tập viết báo cáo Mặc dù thân cố gắng, báo cáo khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Để hồn thiện em mong nhận bảo thầy cô ý kiến đóng góp bạn Hà Nội: Ngày 28/10/2015 Học viên Lê Thị Lý MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Khung phân tích 23 NỘI DUNG CHÍNH 24 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 24 1.2 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu 31 1.3 Quan niệm Đảng nhà nƣớc đầu tƣ giáo dục tiểu học 35 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP ẬC TIỂU HỌC CỦA CON CÁI NGƢỜI ÂN TỘC H’MÔNG Ở SAPA 45 2.1 Nhận thức cha mẹ đầu tƣ học tập cho 45 2.1.1 Nhận thức cha mẹ tầm quan trọng việc đầu tư học tập cho 46 2.1.2 Nhận thức cha mẹ định hướng bậc học nghề nghiệp cho .51 2.1.3 Nhận thức cha mẹ cách thức đầu tư giáo dục tiểu học cho 54 2.1.4 Nhận thức cha mẹ nội dung học tập 56 2.2 Đầu tƣ cha mẹ học tập bậc tiểu học cho 57 2.2.1 Đầu tư cha mẹ vật chất cho học tập 58 2.2.1.1 Những khoản đóng góp cha mẹ nhà trường thông qua nhà trường 58 2.2.1.2 Đầu tư cha mẹ phương tiện học tập cho 59 2.2.1.3 Đầu tư cha mẹ học thêm cho 66 2.2.2 Đầu tư cha mẹ thời gian tinh thần cho học tập 67 2.2.2.1 Đầu tư cha mẹ thời gian cho học tập 67 2.2.2.2 Hình thức thưởng phạt cha mẹ học tập 73 2.2.2.3 Sự liên hệ cha mẹ đến thầy cô, bạn bè con… 77 CHƢƠNG 3: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP TIỂU HỌC CỦA CON CÁI NGƢỜI DÂN TỘC H’MÔNG 80 3.1 Các nhân tố thuộc gia đình 84 3.2 Các nhân tố thuộc 86 3.3 Các nhân tố thuộc nhà trường 88 3.4 Các nhân tố thuộc làng xóm 90 3.5 Các nhân tố thuộc tôn giáo 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC ẢNG Bảng 1.1 Các khoản thu thỏa thuận với phụ huynh học sinh cấp I Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Lượng k 2015 Học sinh Các hộ g (năm họ Đánh gi Nhận th Đánh gi học cho Mong m Nhận th Đầu tư c Đầu tư c Số học s Tổng số Đầu tư c Đầu tư c Sự động Đánh gi Liên hệ Kết cha mẹ n cho học Kết dân tộc học Kết cha mẹ n cho học Đánh gi tố gia đì Đánh gi tố c Đánh gi tố nhà tr Đánh gi tố làng x Đánh gi tố tôn gi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua bao nghìn năm, người xem trung tâm phát triển Do mục tiêu quan trọng hàng đầu quốc gia chiến lược phát triển đất nước đầu tư cho phát triển người Trong phát triển giáo dục coi vấn đề then chốt phát triển người Giáo dục xem tượng xã hội nảy sinh, phát triển tồn với xã hội lồi người Đó tượng hệ trước truyền đạt lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội tích lũy lịch s phát triển loài người, chuẩn bị cho họ bước vào sống lao động sản xuất hoạt động xã hội khác Nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà nhân cách người hình thành phát triển hoàn thiện hơn, sức mạnh thể chất tinh thần họ ngày tăng lên Chính vậy, giáo dục xem chức tất yếu vĩnh xã hội, động lực thúc đẩy phát triển xã hội mặt Việc đầu tư cho phát triển giáo dục nói chung đầu tư bậc cha mẹ đến giáo dục cho thực trở thành vấn đề đông đảo cộng đồng xã hội quan tâm Georgette Tan, Trưởng nhóm phận truyền thơng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Trung Đơng Châu Phi chia sẻ: “Giáo dục từ lâu coi chìa khóa đem lại hội thăng tiến Các bậc cha mẹ khu vực Châu Á Thái Bình Dương nhận giá trị ln đầu tư nhiều tiền bạc nhằm đảm bảo tảng giáo dục tốt cho họ” Cũng theo khảo sát Tập đoàn Ngân hàng Thương mại Hồng Kông Thượng Hải với chủ đề giá trị giáo dục khởi đầu cho thành công Đây nghiên cứu người tiêu dùng toàn cầu nhằm khám phá quan điểm hành vi bậc phụ huynh với việc học tập Báo cáo thể quan điểm 4.592 cha mẹ 15 quốc gia vùng lãnh thổ giới Khảo sát thực trực tuyến tháng 12/2013 tháng 1/2014 bậc phụ huynh có độ tuổi 23 học người chịu trách nhiệm định phần hay định đến việc đầu tư cho học tập Hầu hết gia đình người H’Mơng địa bàn nghiên cứu thường khơng có quỹ thời gian cho hoạt động học tập nhà Con học tập chủ yếu trường Bên cạnh người dân tộc H’Mơng thường ngủ sớm, khoảng – tối, tạo thành thói quen lối sinh hoạt người dân Do vậy, họ khơng có quan niệm dành thời gian để dạy cho học chuẩn bị trước đến lớp Việc học đầu tư học tập cho diễn trường, cịn việc học tập ngồi nhà trường không “Người H’Mông thường ngủ sớm mà! Chỉ đến c ng ngủ Nhà c ng thôi, làm ăn xong ngủ mà!” (Nam, 60 tuổi, nông dân, pvs số 5) Khi kiểm định independent sample T-Test giới tính yếu tố gia đình ta thấy nam giới nữ giới (cha mẹ) khơng có đánh giá khác ảnh hưởng gia đình đến việc đầu tư học tập cho với hệ số sig = 0,05 Như vậy, thông qua việc đánh giá bậc cha mẹ người dân tộc H’mông với kết khảo sát cho thấy yếu tố gia đình có ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ việc học tập tiểu học người dân tộc H’Mông 3.2 Các nh n tố thuộc Con nhân tố quan trọng cho việc đầu tư giáo dục bậc cha mẹ nay, chủ thể đầu tư Trong xã hội đại, phần lớn bậc cha mẹ nhận thức vai trò quan trọng cho việc đầu tư giáo dục Tuy nhiên, phải đầu tư cho cách có hiệu tồn nhiều bất cập Đặc biệt thành phố, thị xã số bậc cha mẹ quan tâm đến việc đầu vật chất, cung cấp đầy đủ phương tiện học tập cho mà quên mong muốn, lực hay nguyện vọng học tập Bên cạnh bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông mong muốn học tập lại coi trọng Tuy nhiên, từ hạn chế mặt nhận thức 86 điều kiện kinh tế cịn khó khăn, việc coi trọng mong muốn học tập chưa hồn tồn mang lại hiểu tích cực ảng 3.5 Đánh giá ậc cha ếu tố ong uốn đến đầu tư học tập cho ếu tố Niềm đam mê, sở thích học tập Năng lực học tập Nhu cầu – địi hỏi học tập Thói quen học tập Sự lựa chọn học Nguồn: Khảo sát tác giả “Đầu tư cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mông Sapa”, 2015  Nhìn vào bảng số liệu thấy với mức đánh giá từ (Rất không đồng  ý Rất đồng ý) cho thấy bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông đánh giá cao yếu tố lực học tập đạt 4,12 (điểm) Chúng nhận thấy việc đầu tư học tập cho đặc biệt cấp học cao bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông phần lớn dựa vào lực học tập Cha mẹ thường đầu tư nhiều cho em có khả học hay có “nhu cầu – đòi hỏi học tập” đạt 3,87 (điểm) Việc đáp ứng khả nguyện vọng học tập tạo ảnh hưởng tích cực đến phát triển giáo dục “Nếu đứa thích học học giỏi đầu tư cho học mà, giáo có bảo mua hay đóng góp cho làm mà” (Nữ, 52 tuổi, bán hàng rong, pvs số 9) Tuy nhiên, tìm hiểu sâu mong muốn học tập đến việc đầu tư học tập cho chúng tơi nhận thấy ẩn chứa số mặt hạn chế Các yếu tố “thói quen học tập con” đạt 3,31 (điểm) “sự lựa chọn học con” đạt 3,99 (điểm) Trên thực tế em học sinh tiểu học xã Lao Chải có thói quen hay ý thức đến việc học tập, đặc biệt học làm tập nhà Việc có học hay không (sự lựa chọn học con) dành phần cao định cha mẹ đến việc đầu tư cho học tập Hơn nữa, trẻ thường ham chơi chúng nhỏ để nhận thức học tập vấn đề quan trọng Do đó, 87 tạo hạn chế vơ lớn cho việc phát triển giáo dục đồng bào dân tộc H’Mơng “Con khơng thích học thơi, khơng ép mà Mình mà đánh, mắng nó bỏ đi, có cịn ăn ngón chết ln đấy! Dân tộc mà, không giống người Kinh đâu” (Nam, 60 tuổi, nông dân, pvs số 5) Nhìn chung bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông tỏ bị động trước vấn đầu tư cho học tập cái, mong muốn gì, địi hỏi họ đáp ứng (trong điều kiện phù hợp với kinh tế gia đình) chí việc học đến cấp lựa chọn định đa số Khi kiểm định independent sample T-Test giới tính với yếu tố mong muốn ta thấy nam giới nữ giới (cha mẹ) đánh giá khác ảnh hưởng gia đình đến việc đầu tư học tập cho với hệ số sig = 0.632 > 0,05 Như để thấy yếu tố có ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ việc học tập tiểu học người dân tộc H’Mông 3.3 Các nh n tố thuộc nhà trƣờng Thầy cô, nhà trường yếu tố quan trọng việc đầu tư phát triển giáo dục Đặc biệt khu vực có điều kiện kinh tế khó khắn, khu vực thuộc vùng sách 135 nhà nước, việc giúp đỡ, hỗ trợ vật chất tinh thần đến với em học sinh có vai trị lớn việc đầu tư cha mẹ việc học tập ảng 3.6 Đánh giá ậc cha ẹ người H’Mông ảnh hưởng ếu nhà trường tổ chức thông qua nhà trường đến đầu tư học tập cho ếu tố Kêu gọi, vận động Hỗ trợ kinh phí học tập Trợ cấp tiền, vật chất (các dụng cụ phương tiện học tập…) Sự tận tình, quan tâm thầy/cơ giáo Nguồn: Khảo sát tác giả “Đầu tư cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mông Sapa”, 2015 88 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy bậc cha mẹ H’Mông đánh giá cao yếu tố hỗ trợ kinh phí học tập đạt 4,31 (điểm) yếu tố trợ cấp tiền, vật chất (các dụng cụ phương tiện học tập) đạt 4,25 (điểm) Bên cạnh yếu tố kêu gọi, vận động; Sự tận tình, quan tâm thầy đạt điểm cao Qua để thấy vai trò to lớn nhà trường, thầy cô đến việc đầu tư cho phát triển giáo dục khu vực miền núi Bên cạnh đó, từ kết khảo sát cho thấy thầy cô, nhà trường có ảnh hưởng đến việc đầu tư bậc cha mẹ “Có mà! Thầy dạy có biết đâu, biết dạy thơi Nó c ng giúp nhiều mà! Có cho sách, vở, nhiều trốn học c ng bảo mình, nói chung c ng giúp nhiều mà! Chắc chắn phải ảnh hưởng chứ” (Nữ, 27 tuổi, nông dân, pvs số 2) Hơn nữa, trường tiểu học Lao Chải nằm địa bàn xã Lao Chải diện sách 135 nhà nước nhà nước hỗ trợ đầu tư nhiều cho công tác giáo dục mà quan đại diện nhà trường thầy cô trường tiểu học Lao Chải Ngoài ra, đối cới bậc cha mẹ người dân tộc H’Mơng phần lớn người có trình độ học vấn thấp, chí khơng có trình độ học vấn dẫn đến việc thầy nhà trường cầu nối cho tiếp cận với tri thức Khi kiểm định independent sample T-Test giới tính với yếu tố nhà trường ta thấy nam giới nữ giới (cha mẹ) khơng có đánh giá khác ảnh hưởng gia đình đến việc đầu tư học tập cho với hệ số sig (2 phía) = 0,162 > 0,05 Như vậy, để thấy yếu tố nhà trường có ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ việc học tập tiểu học người dân tộc H’Mông 89 3.4 Các nh n tố thuộc làng óm Khi tìm hiểu nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc đầu tư học tập tiểu học cái, thông qua kết khảo sát điều tra thực tế cho thấy nhóm nhân tố làng xóm có ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ ảng 3.7 Đánh giá ếu tố làng ếu tố Sự động viên, khích lệ làng xóm Sự giúp đỡ làng xóm Việc chia sẻ, trao đổi học tập với làng xóm Nguồn: Khảo sát tác giả “Đầu tư cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mông Sapa”, 2015 Với mức đánh giá từ  (rất khơng đồng tình  đồng tình) thơng qua điểm trung bình Chúng ta nhận thấy bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông đánh giá chưa cao nhóm nhân tố hay nói cách khách theo quy ước mức ý nghĩa giá trị trung bình mức điểm phản ánh quan điểm trung lập người trả lời Tuy nhiên, tiến hành chạy nhân tố khám phá EFA Cronbach’ Anpha nhóm nhân tố thỏa mãn điều kiện thang đo Bên cạnh thơng qua điều tra thực tế nhận thấy có số cha mẹ đề cao mối quan hệ làng xóm việc đầu tư cho học tập “C ng có đấy, bận, hay khơng có người trơng em c ng muốn nghỉ học để giúp Có lần c ng cho nghỉ đứa bán hàng bảo thơi, có hơm bận trơng hộ nên lạ cho học đấy.” (Nam, 40 tuổi, nông dân, pvs số 6) Như vậy, để thấy yếu tố làng xóm nhiều có ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ việc học tập tiểu học người dân tộc H’Mông 90 3.5 Các nh n tố thuộc t n giáo Lao Chải xã có tỷ lệ số dân theo đạo tương đối cao Với tổng số nhân danh đạo Công giáo 1275 chiếm >1/3 số dân tồn xã Thơng qua q trình nghiên cứu nhận thấy tôn giáo nhân tố vô quan trọng việc đầu tư học tập cho bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông ảng 3.8 Đánh giá ậc cha ẹ người H’Mông ảnh hưởng ếu tố tôn giáo đến đầu tư học tập cho ếu tố Niềm tin tôn giáo động lực Sự nhắc nhở, động viên đôn đốc linh mục, sơ… Sự giúp đỡ vật chất (tiền, sách vở, quân áo, xuất học bổng…) Các hội đồn tơn giáo ln khích lệ, động viên giúp đỡ Nguồn: Khảo sát tác giả “Đầu tư cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mông Sapa”, 2015 Các bậc cha mẹ H’Mông đánh giá cao yếu tố niềm tin tôn giáo ảnh hưởng đến việc đâu tư học tập đạt 3,43 (điểm) yếu tố nhắc sở, động viên, đôn đốc linh mục quý sơ đạt 3,35 (điểm) Qua thấy tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư cha mẹ đến giáo dục tiểu học cho Bên cạnh đó, q trình khảo sát thực tế thấy địa bàn xã Lao Chải có nhà thờ Cơng Giáo thường xun diễn hoạt động sinh hoạt tôn giáo Đặc biệt linh mục quý sơ liên tục nhắc nhở thúc giục bậc cha mẹ việc học tập Đồng thời có chương trình, khoản hỗ trợ đến với gia đình, đặc biệt với gia đình có hồn cảnh khó khăn Trong năm học vừa qua, nhà thờ không ngừng giúp đỡ em quần áo, học bổng em học sinh nghèo (khoảng 15 xuất học bổng năm cho em học sinh tiểu học) Bên cạnh dịp hè nhà thờ tổ chức lớp học vẽ, đọc, viết tiếng Kinh, tiếng dân tộc H’Mông cho em học sinh tiểu học Ngoài ra, năm học 2015 – 2016 nhà thờ hỗ trợ miễn phí cho 91 em học sinh có bữa trưa trường (tại điểm trường thôn Lồ) vào hai ngày thứ thứ hàng tuần “Cha tốt mà! Nó bảo phải cho học, đứa mà nghỉ học hay khơng học c ng nhắc nhở Nó nhắc để tốt cho thơi thương lo cho dân mà Năm c ng giúp đỡ, học cấp I cấp II lên cấp III Sapa ni cho” (Nam, 40 tuổi, nơng dân, pvs số 6) Khi tìm hiểu sâu thêm vấn đề này, biết không hệ thống giáo dục tiểu học mà cấp học cha xứ giáo xứ giúp đỡ, quan tâm Hiện nay, giáo xứ xây dựng chuẩn bị cho việc đón nhận trẻ nhỏ từ 18 tháng tuổi đến trước học mẫu giáo nhằm giúp đỡ gia đình ngăn chặn việc cho nghỉ học để trông em tạo hội cho cha mẹ có thời gian để làm Thêm vào tất em học sinh sau học xong cấp II nội trú nhà thờ Sapa để tiếp tục theo học cấp III thị trấn hồn tồn miễn phí Với em có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học cao đẳng nhà thờ s n sàng giúp đỡ hỗ trợ phần cho em Như vậy, để thấy tôn giáo thực đầu tư có ảnh hưởng vơ lớn đến cơng giáo dục địa bàn xã Khi kiểm định independent sample T-Test giới tính với yếu tố tôn giáo ta thấy nam giới nữ giới (cha mẹ) khơng có đánh giá khác ảnh hưởng gia đình đến việc đầu tư học tập cho với hệ số sig = 0,330 > 0,05 Những phân tích sơ cho thấy yếu tố tơn giáo có ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ việc học tập tiểu học người dân tộc H’Mông 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đầu tư cho phát triển giáo dục mối quan tâm hàng đầu gia đình, nhà trường xã hội Hiện nay, hoàn thành việc phổ cập giáo dục tiểu học Tuy nhiên, việc đầu tư phát triển cho giáo dục tiểu học vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tồn nhiều bất cập Thông qua đề tài nghiên cứu: “Đầu tư cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mông Sapa” rút số kết luận sau: Nhận thức cha mẹ người dân tộc H’Mông đầu tư học tập tiểu học cho nhiều hạn chế (thơng qua việc tìm hiểu nhận thức vai trị, mục đích, hình thức nội dung học tập) cho thấy: Phần lớn bậc cha mẹ đánh giá chưa cao vai trò việc học tập cho Bên cạnh đó, có nhiều bậc cha mẹ nhận thức sai mục đích học tập cho con, tồn nhiều mục đích nằm ngồi yếu tố thân tơn giáo, nhà trường quyền xã Ngoài ra, bậc cha mẹ người dân tộc H’Mơng nhận thức hình thức học tập cho đơn giản cho đến trường, hầu hết không nắm nội dung hay cách thức đầu tư cho học tập Khi tìm hiểu thực trạng đầu tư cho học tập cái, thông qua đầu tư vật chất, thời gian tinh thần cho thấy: Các bậc cha mẹ người dân tộc H’Mơng đầu tư cho học tập Đầu tư vật chất bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông việc học tập bậc tiểu học địa bàn nghiên cứu cho thấy: Các bậc cha mẹ tham gia đóng góp bất k khoảng đóng góp nhà trường thông qua nhà trường Kinh phí chủ yếu nhận hỗ trợ từ phía nhà trường, tổ chức thông qua nhà trường hỗ trợ dành cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực nghèo theo chương trình 135 nhà nước Bên cạnh đó, đầu tư cha mẹ phương tiện học tập cho hạn chế thông qua việc đầu tư sách vở, báo tạp trí, dụng cụ học tập, trang phục dép, ủng… nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ yếu đề cập đến hồn cảnh, điều kiện kinh tế 93 hộ gia đình, tư tưởng trọng nam khinh nữ… Bên cạnh đó, địa bàn nghiên cứu có nhiều trường hợp học mà không xin việc làm với nhiều lý khác Nó tạo rào cản mặt tâm lý bậc phụ huynh việc đầu tư học tập cho Đầu tư thời gian tinh thần cho học tập hộ gia đình dân tộc H’Mơng Sapa chúng tơi nhận thấy: Hiện nay, gia đình người dân tộc H’Mơng có nhiều thời gian để đầu tư cho việc học tập nhà Tuy nhiên, quỹ thời gian cha mẹ lại khơng quản lý, thúc giục đôn đốc học mà việc lựa chọn học hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào Do vậy, hầu hết trẻ em không học làm tập nhà Ngồi ra, việc khơng mang sách, nhà khơng có tập nhà nguyên mà trẻ không dành thời gian để học làm tập nhà Bên cạnh với hạn chế mặt nhận thức hiểu biết nên đại đa số bậc cha mẹ dạy dành thời gian để học Ngoài ra, việc động viên, khích lệ tinh thần học tập Liên hệ đến bạn, thầy cô nhà trường tình hình học tập có phận nhỏ Thông qua kết nghiên cứu cho thấy: Quá trình nhận thức hành vi đầu cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mơng Sapa có mối liện hệ mật thiết với Cụ thể nghiên cứu này, nhận thức bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông đầu tư cho giáo dục tiểu học cịn nhiều hạn chế, dó dẫn đến hành vi đầu tư bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông học tập tiểu học chưa trọng Như để thấy Lý thuyết nhận thức Bandura hoàn toàn nghiên cứu Sau kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá cho biết có nhóm nhân tố: Gia đình, nhà trường, làng xóm, tôn giáo ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mông Sa Pa Trong đó, nhóm nhân tố tơn giáo có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị lớn 0.919 nhóm nhân tố nhà trường có hệ số Cronbacb’s Alpha đạt giá trị nhỏ 0.645 94 Khuyến nghị Đối với cha mẹ Cần phải nhận thức hiểu mục đích học tập cho Đồng thời cần nhận thấy trách nhiệm việc đầu tư cho học tập vật chất tinh thần Phải nhận thấy việc khích lệ động viên học tiền hành vi sai lệch Đối với nhà trường Cần xem xét lại việc không cho học sinh mang sách nhà Nó gây khó khăn cho việc học tập theo dõi học tập từ bậc phụ huynh Ngồi cần có chương trình giáo dục đến với bậc cha mẹ, để bậc cha mẹ nhận biết cách thức đầu tư cho giáo dục Đối với tổ chức tôn giáo Cần tiếp tục đẩy mạnh chương trình hoạt động (bữa cơm Agape; xóa mù chữ cho người H’Mơng; trao tặng học bổng cho trẻ em H’Mông nghèo;hỗ trợ tiền & vật chất đến với gia đình H’Mơng có hồn cảnh khó khăn…) Nhằm nâng cao thúc đẩy phát triển giáo dục tiểu học địa bàn xã 95 TÀI LIỆU THAM HẢO Ch Thị An (2009), Phụ nữ Phú Thọ với việc thực chức giáo dục gia đình Nguyễn Khắc An (2010), Một số giải pháp kết hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác quản lý giáo dục học sinh trung học sở địa bàn thành phố Vinh Đào Mai Anh (2008), Tìm hiểu sử dụng quỹ thời gian học sinh tiểu học gia đình tri thức (qua nghiên cứu phường quận Cầu Giấy – HN) Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thế Anh (2014), Nhận thức cha mẹ giáo dục gia đình xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình (2000), Sự thay đổi gia đình thị điều kiện mới” Đề tài: Xây dựng nội dung cần bồi dưỡng cho cha mẹ học sinh để giải số vấn đề cấp bách giáo dục Mã số 98 – 49 – 69 Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1995), Quyền trẻ em pháp luật Quốc gia Quốc tế, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Trọng Đệ chủ biên (2002), Gia đình cộng đồng với nghiệp giáo dục trẻ em, Nxb Nghệ An Nguyễn Văn Chiến (2009), Tìm hiêu khả tiếp cận giáo dục học sinh cuối tiểu học khu vực miền núi phía Bắc Nguyễn Mạnh Cường, Vai trị gia đình việc giáo dục nhân cách cho trẻ em thời kỳ 10 Đỗ Mạnh Cường (2009), Định nghĩa giáo dục, IPE Viện nghiên cứu & phát triển giáo dục chuyên nghiệp 11.Phạm Tất Dong (chủ biên), Vị trí vai trị gia đình cộng đồng nghiệp BVCS&GD trẻ em, Ủy ban BV&CS trẻ em Việt Nam 96 12 Võ Nguyên Du (2001), Một số nội dung biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em gia đình, Luận Án Tiến Sĩ giáo dục học, Đại học quốc gia Hà Nội 13 Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức 14 Nguyễn Trọng Đệ chủ biên (2002), Gia đình cộng đồng với nghiệp giáo dục trẻ em” Nxb Nghệ An 15 Nguyễn Trường Giang (2011), “Quá trình khai khẩn canh tác ruộng bậc thang tộc người H’Mông, Dao huyện Sapa, tỉnh Lào Cai” Luận án tiến sĩ s học tr 38 - 40 16 Nguyễn Thị Ngân Hà (2012), Giáo dục đạo đức cho gia đình thị (qua nghiên cứu trường THSC quận Đống Đa, HN), Luận văn thạc sĩ 17 Trương Bích Hà (2005), Trách nhiệm người mẹ việc giáo dục cái, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Đặng Thị Minh Hiền (2009), Tổng quan số phương pháp ước lượng hiệu đầu tư cho giáo dục 19 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 20 Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb Lý luận trị 21 Lê Ngọc Hùng (2010), Lịch sử & lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Tr 197 – 199 – 229 22 Nguyễn Văn Hùng (2008), Nhu cầu sử dụng chăm sóc dịch vụ học tập cho gia đình HN nay, Luận văn Thạc sĩ 23 Nguyễn Sinh Huy (2000), Gia đình Việt Nam xu phát triển bước vào kỷ XXI, Đề tài xây dựng nội dung cần bồi dưỡng cho cha mẹ học sinh để giải số vấn đề cấp bách giáo dục Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thanh Bình Mã số B 98 – 49- 69 Hà Nội 97 24 Đoàn thị Thanh Huyền (2008), Giáo dục đạo đức cho gia đình nông thôn (nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh), Luận văn thạc sĩ 25 Đặng Cảnh Khanh (2000), Gia đình cộng đồng với việc giữ gìn văn hóa truyền thống điều kiện kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa, Nxb Ủy ban BV&CS trẻ em Việt Nam 26 Nghiêm Sĩ Liên, Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta 27 Trịnh Duy Luân (2005), Một số vấn đề xã hội giáo dục phổ thông đô thị – qua khảo sát Nam Định, Hải Phòng Đà Nẵng 28 Nguyễn Đức Mạnh (2009) Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em hư thành phố Hà Nội, Luận án Tiến Sĩ 29 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Smith Peter (2013) “Lịch s văn hóa H'Mơng” 31 Nguyễn thị Thu Phương (2001), Vai trò cha mẹ việc định hướng bậc học nghề nghiệp cho gia đình thị 32 Nguyễn Thị Tố Quyên (2010), Vai trò gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học sở Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ 33 Lê Thúy Qu nh (2011), Nhận thức bậc cha mẹ giáo dục đạo đức gia đình – nghiên cứu xã Thạch Bình, Thạch Thành, Thanh Hóa 34 Lê Trung Tấn (2006), Giáo dục gia đình thời đại ngày nay, Tạp trí gia đình trẻ em, K I tháng /2006 35 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam”, Nxb Phụ nữ 36 Trần Thị Thanh Thủy (1998), Trang phục phụ nữ H’Mông huyện Mù Căng Chải tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sĩ khoa học lịch s , Hà Nội 37 giới G.Endruweit & G Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, Nxb 98 38 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Tr 400 39 Nội Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà 40 Savina F.M “Lịch s người Mèo” Hồng Kông 1924 (bản dịch đánh máy tư liệu viện Dân tộc học) 41 Vygotsky, L S (1987) Thinking and speech In R.W Rieber & A.S Carton (Eds.), The collected works of L.S Vygotsky, Volume 1: Problems of general psychology (pp 39–285) New York: Plenum Press (Original work published 1934) 99 ... Sapa? ?? (nghiên cứu trường hợp xã Lao Chải huyện Sapa tỉnh Lào Cai) 5.2 Khách thể nghiên cứu Cha mẹ, thầy cô giáo em học sinh tiểu học người dân tộc H’Mông địa bàn xã Lao Chải huyện Sapa tỉnh Lào. .. định chọn đề tài: ? ?Đầu tư cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mông Sapa? ?? (nghiên cứu trường hợp xã Lao Chải huyện Sapa tỉnh Lào Cai) Bên cạnh đó, địa bàn huyện Sapa q trình thị hóa... việc đầu tư cho học tập tiểu học bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông Sapa Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu ? ?Đầu tư cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mông

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan