Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở thành phố hồ chí minh đầu thế kỷ XXI

107 17 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở thành phố hồ chí minh đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH HẬU ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Việt Hà Nội – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG : NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG FDI CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM VÀ TP.HỒ CHÍ MINH 11 1.1 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh giới 11 1.1.1 Tình hình giới khu vực 11 1.1.2 Xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản .13 1.2 Những định hƣớng tái cấu trúc kinh tế Nhật Bản 21 1.2.1 Kinh tế Nhật 21 1.2.2 Nhật Bản định hƣớng tái cấu trúc kinh tế 22 1.2.3 Thành phố Hồ Chí Minh - trọng điểm kinh tế Việt Nam .25 1.2.4 Ý nghĩa FDI Nhật Bản Việt Nam TP.HCM 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI CỦA NHẬT BẢN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 32 2.1 Sơ lƣợc tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Thành phố Hồ Chí Minh từ thời kỳ đổi 32 2.1.1 Chính sách nhằm thu hút FDI Thành phố 32 2.1.2 So sánh môi trƣờng đầu tƣ Thành phố với tỉnh lân cận 34 2.2 Hoạt động FDI Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh năm đầu kỉ XXI 38 2.2.1 Qui mô đầu tƣ 38 2.2.2 Hình thức đầu tƣ 41 2.2.3 Lĩnh vực đầu tƣ 43 2.2.4 Phân tích trƣờng hợp công ty Sony Việt Nam 47 2.3 Những tác động FDI Nhật Bản phát triển thành phố Hồ Chí Minh 51 2.3.1 Trong lĩnh vực kinh tế 51 2.3.2 Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa 53 2.3.3 Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN VỌNG NHẰM THU HÚT FDI CỦA NHẬT BẢN Ở THÀNH PHỐ 60 3.1 Giải pháp 60 3.1.1 Hệ thống luật thủ tục hành 60 3.1.2 Cơ sở hạ tầng 66 3.1.3 Hoạt động quảng bá xúc tiến đầu tƣ 67 3.1.4 Nguồn nhân lực công nghệ 68 3.2 Định hƣớng thu hút FDI vào TP.HCM giai đoạn 2010-2020 69 3.2.1 Định hƣớng theo ngành 69 3.2.2 Định hƣớng theo vùng 71 3.2.3 Định hƣớng đối tác: 71 3.3 Triển vọng 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 AJCEP APEC ASEAN ASEM ARF BOT BT BTA CNH-HĐH 10 ĐTNN 11 FDI 12 FTA 13 GDP 14 HN 15 JICA 16 JBAH 17 JETRO 18 IMF 19 KCNC 20 KHXH 21 NB 22 NK 23 Nxb 24 ODA 25 TP.HCM 26 VJEPA 27 WTO 28 XK 29 XNK 30.VKTTĐPN MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Bước vào thiên niên kỷ tình hình giới tiếp tục xảy xung đột phức tạp Các quốc gia, dân tộc phải đối mặt với vấn nạn dai dẳng đói nghèo, bệnh tật, mơi trường bị hủy hoại…Vì quốc gia phải liên tục tăng cường cho hoạt động chống khủng bố ngăn chặn hành động cực đoan, lo ngại vấn đề vũ khí hạt nhân, khủng hoảng lương thực nước sạch, số người sống mức đói nghèo khơng giảm mà tăng lên, ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên, bùng nổ dân số thảm họa thay đổi khí hậu liên tiếp xảy ra… cho thấy để giải vấn đề cần sức mạnh tập thể, sức mạnh tồn cầu Đó nhận thức tồn cầu hóa – q trình mà quốc gia ngày mở rộng quan hệ; liên kết chặt chẽ với mắt xích vấn đề trị, kinh tế, xã hội … Trong bối cảnh tồn cầu hố, nước hợp tác để phát triển xu tất yếu giới, Việt Nam không nằm ngồi vịng xốy Một trật tự giới trình định hình quốc gia muốn khẳng định vị trí, thể vai trị lĩnh vực trị, kinh tế Ngoài Trung Quốc lên “một rồng phía chân trời”, EU tạm thời đứng vị trí thứ 3, Mỹ Nhật Bản đối thủ chạy đua sát nút Tuy nước Mỹ có nội lực hùng hậu, song Mỹ đánh giá cao đối thủ đáng gờm họ nước Nhật Bản bé nhỏ, nghèo tài nguyên, hứng chịu thiên tai nước bại trận thảm hại sau chiến tranh giới lần II – đủ thấy ngưỡng mộ Mỹ dùng từ “thần kì”chỉ phát triển kinh tế Nhật Bản Nhật Bản mong muốn thể vai trị “đầu đàn” mơ hình “đàn sếu bay”, đầu tàu đưa nước Đông Á nói riêng Châu Á nói chung phát triển qua đường kinh tế để xác lập vị trị, xã hội Trên đường đua, Nhật Bản sớm xác định cần phải hợp tác với Châu Á điểm sáng động đầy tiềm chưa khai thác hết Như vậy, Nhật Bản, vừa nhằm mục tiêu tăng cường vị kinh tế trị, vừa nhằm mở rộng thị trường để tái cấu trúc kinh tế thời kì hậu đại FDI đường ngắn nhanh dẫn đến thành công Riêng với Việt Nam, điều kiện lịch sử mà tận năm cuối kỉ XX bắt đầu nhập vào dịng thác cơng nghiệp giới “con thuyền mảng” Những nỗ lực chèo lái thuyền đòi hỏi phải tổng hòa nội lực, ngoại lực mà yếu tố cần thiết người, vốn khoa học kĩ thuật Bên cạnh trọng phát huy nội lực (chính sách dân số, khai thác tài nguyên, thông tin, quản lý, pháp lý đại hóa nơng thơn) FDI kênh quan trọng tổng hợp hết nguồn ngoại lực Tận dụng vốn khoa học kĩ thuật giới để tăng sức cạnh tranh sản phẩm, sách khơn ngoan dùng ngoại lực để tăng nội lực, bước đầu chuyển giao vốn, công nghệ lực quản lý tiến đến tự sản xuất sản phẩm sau làm chủ thương hiệu Đây gọi là: dùng ngoại lực để củng cố nội lực cuối tự lực hoàn toàn Với tình hình doanh nghiệp tư nhân nước cịn nhỏ bé, doanh nghiệp nhà nước trình cải cách, dấu hiệu tốt từ FDI giúp tạo sức bật cho kinh tế, nguồn “nhiên liệu” giúp Việt Nam “đốt cháy”giai đoạn để bắt kịp với nước phát triển khác TP.HCM trung tâm lớn nước giữ vai trò đầu tàu kinh tế Với vị điểm sáng khu vực trọng điểm phía Nam, có môi trường đầu tư động nguồn nhân lực dồi dào, nơi hấp dẫn cho FDI Song song đó, nhận thức lợi ích từ FDI, thành phố tích cực chủ động tạo sách thơng thống để mời gọi đầu tư Trong giai đoạn cần tăng trưởng nhanh bền vững FDI khơng giúp thành phố ổn định yếu tố vĩ mô, mà tác động đến khu vực kinh tế khác, đặc biệt, giúp thành phố tạo lực “đầu tàu” kéo kinh tế đất nước phát triển Do vậy, lúc nguồn vốn FDI vào thành phố có ý nghĩa vơ quan trọng Trong số nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi, Nhật Bản ln coi đối tác lâu dài, quan trọng, nhà đầu tư lớn vào Việt Nam, khu vực kinh tế phía Nam nói chung nhà đầu tư lớn TP.HCM nói riêng Dựa mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam-Nhật Bản phục vụ cho tiến trình thu hút FDI mạnh TP.HCM tỉnh thành khác nước, việc sâu nghiên cứu FDI Nhật Bản TP.HCM vấn đề quan tâm số quan, ban ngành Tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh đầu kỉ XXI”, với mong muốn phân tích thực trạng, đề xuất số giải pháp để thu hút FDI vào thành phố hi vọng góp phần tạo thành tựu kinh tế quan trọng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Qui mơ, hình thức, lĩnh vực, hiệu FDI Nhật Bản TP.HCM từ năm 2000 đến Đây vấn đề thiết thực Thành phố việc tranh thủ nguồn ngoại lực để thu hút quan tâm lãnh đạo, nhà quản lý, doanh nghiệp nhà nghiên cứu… Phạm vi nghiên cứu -Không gian: FDI Nhật Bản TP.HCM sở có so sánh, đánh giá với địa phương khác nước để làm bật vai trò, vị trí TP.HCM việc thu hút FDI nói chung mà trọng tâm FDI từ Nhật Bản -Thời gian: từ năm 2000 đến nay, thời kỳ quan hệ Việt Nam-Nhật Bản ngày phát triển, thông qua chuyến viếng thăm lãnh đạo nước Thực tiễn phát triển cho thấy sóng FDI Nhật Bản vào Việt Nam “nóng lên” hết vào thời điểm mà Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO nước chủ nhà tổ chức Hội nghị diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tháng 11/2006 –Thời điểm coi sóng FDI lần thứ Nhật Bản vào Việt Nam - Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mac-xít, tư tưởng dân tộc quan điểm thời đại Phương pháp giúp nhận định chất FDI Nhật Bản Việt Nam Vì thực chất kinh tế Nhật Bản tập đoàn tư tư nhân lớn nắm giữ, tập đoàn thường gọi Zaibatsu, chi phối lũng đoạn không kinh tế nước mà cịn vươn giới Điển tập đoàn Toyota, Honda, Fujitsu, Canon, Sumitomo… đầu tư vào nước Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam… Vì tập đồn tư nên việc đầu tư mang tính chất tư với mong muốn kiếm nhiều lợi nhuận, gia tăng giá trị thặng dư Đó mục đích hàng đầu Nhật Bản đầu tư nước Dựa vào phương pháp luận MácLênin giúp nhận thức rõ chất FDI Nhật vào Việt Nam, từ có cách nhìn đắn đường lối, cách thức đầu tư, số lượng dự án hiệu đầu tư Nhật Bản Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng để có quan điểm việc đề chiến lược thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản tương lai, thúc đẩy đầu tư có hiệu góp phần củng cố mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị phát triển Việt Nam-Nhật Bản - Về phương pháp khoa học: Đề tài thuộc phạm trù quan hệ quốc tế nên phải sử dụng phương pháp thống lịch sử -logic, nhìn nhận vật tượng nhiều phận cấu thành, vật tượng phát triển không ngừng, từ thấp lên cao; kết hợp phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp phân tích so sánh, phương pháp định lượng Từ rút kết luận khách quan việc thu hút, sử dụng nguồn vốn FDI Nhật Bản TP.HCM đạt hiệu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học : Chính sách đối ngoại quốc gia thực chất để phục vụ cho đường lối đối nội quốc gia Chính sách đối ngoại Việt NamNhật Bản nhằm phục vụ cho Việt Nam Nhật Bản phương diện Nhật Bản mở rộng quan hệ với Việt Nam thông qua đường FDI nhằm để tái cấu trúc kinh tế Nhật Bản vốn bị suy thoái; phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế khu vực toàn cầu Cịn Việt Nam giai đoạn nghèo, phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tạo tảng đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Việt Nam cần vốn, nguồn lực mạnh để đóng góp thực vào việc cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Do vậy, tận dụng nguồn ngoại lực, mà nguồn vốn FDI cho nước hay cho riêng vùng biện pháp, sách quan trọng để phát triển kinh tế tỉnh thành khu vực, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Ý nghĩa thực tiễn : Tăng cường mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản nói chung, nhân dân TP.HCM nhân dân Nhật Bản nói riêng - Với kinh tế tăng trưởng nhanh Việt Nam, huy động nguồn vốn nước đáp ứng tốc độ phát triển Nước ta nhiều lĩnh vực cần đầu tư, cần phải huy động vốn học hỏi chất xám, chuyển giao cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến doanh nghiệp nước ngồi Chúng ta thấy rõ tầm quan trọng tác động lan tỏa tích cực luồng vốn FDI tới phát triển kinh tế nước Trong năm tới, Việt Nam cần thu hút nhiều vốn FDI nhằm tạo động lực phát triển kinh tế Tuy nhiên bối cảnh nay, vị trình độ phát triển kinh tế nước ta thay đổi việc phân bố thu hút FDI vào lĩnh vực nào, sử dụng chúng tốn cần tính tốn để kinh tế phát triển nhanh hiệu - Luận văn tài liệu tham khảo cho quan tâm hoạt động trực tiếp ngành quan hệ quốc tế lĩnh vực FDI Nhật Bản TP.HCM Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến năm 2010 quan hệ Việt Nam-Nhật Bản thiết lập 37 năm (21/9/1973 - 21/9/2010) Trong khoảng thời gian ấy, Việt Nam-Nhật Bản khơng ngừng tìm hiểu tất lĩnh vực văn hóa, trị, xã hội…, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Việt Nam-Nhật Bản ký kết với nhiều hiệp định thương mại, đầu tư, hợp tác phát triển Kể từ Việt Nam tiến hành công đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế đặc biệt từ năm 1991 đến nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam ln phủ Việt Nam quan tâm coi trọng, đề tài nóng bỏng, hấp dẫn nhà khoa học, nhà nghiên cứu Do có nhiều cơng trình, tài liệu, sách viết FDI Việt Nam T.S Lê Xuân Bá với cơng trình: “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (năm 2006); Lê Bộ Lĩnh: ”Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh” (năm 2002); T.S Vũ Văn Hà- GS.TS Dương Phú Hiệp:”Quan hệ kinh tế Việt 85 III BÁO, INTERNET 55 Trang web Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam :www.cpv.org.vn 56 Trang web Bộ Kế Hoạch Đầu Tư : www.mpi.gov.vn 57 Trang web Bộ Ngoại Giao Việt Nam : www.mofa.gov.vn 58 Trang web Cục Xúc Tiến Thương Mại :www.viettrade.gov.vn 59 Trang web Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh : www.dpi.hochiminhcity.gov.vn Trang web Sở Ngoại Vụ Thành phố Hồ Chí Minh : www.mofahcm.gov.vn 60 61 Trang web Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: www.hids.hochiminhcity.gov.vn 62 Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (năm 2007-2008) 63 Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (số 7/2010) 64 Tạp chí Kinh tế phát triển : Hoàng Thị Chỉnh-Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, mơi trường ngày thơng thoáng (4/1999) 65 Nhật Bản tăng cường hiểu biết hợp tác (Jetro) 86 HÌNH ẢNH VỀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM-NHẬT BẢN Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng thăm hữu nghị thức Nhật Bản Lễ đón Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sân bay quốc tế Haneda, Tokyo (Nhật Bản).ngày 18/10/2006 Thứ năm, 19 Tháng mười 2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định sách VN muốn nâng quan hệ với Nhật lên tầm chiến lược, ổn định lâu dài, lợi ích hồ bình, ổn định hợp tác khu vực giới Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Nhật Bản buối họp báo sau phát biểu trước Quốc hội Nhật Bản 87 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu trước Quốc hội Nhật Bản chuyến thăm thức Nhật Bản tháng 10/2006 - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thăm thức VN: Dấu mốc bước sang giai đoạn đối tác chiến lược 20/11/2006 88 Cựu thủ tướng Nhật Bản Koizumi Củ Chi Ông Koizumi người bạn thân thiết VN Trong suốt thời gian làm thủ tướng, ơng hết lịng thúc đẩy quan hệ hai nước, mà nhờ quan hệ song phương ngày phát triển Qui mô ODA, thương mại đầu tư Nhật Bản vào VN, quan hệ thương mại Nhật Bản VN ngày lớn Đó đóng góp tích cực." (Ngun thủ tướng Phan Văn Khải) 89 Cựu thủ tướng Nhật Bản Koizumi nguyên thủ tướng Phan Văn Khải ngồi võng (ảnh chụp chiều 14/11/2007 địa đạo Củ Chi, TP.HCM) Cựu thủ tướng Nhật Bản Koizumi thưởng thức khoai mì (ảnh chụp chiều 14/11/2007) Cựu thủ tướng Nhật Bản Koizumi (trái) trao đổi với bạn tu nghiệp sinh Trường Nhật ngữ Kaizen, Q.Tân Bình, TP.HCM mà ơng tình cờ gặp Bảo tàng Chứng tích chiến tranh TP.HCM sáng 14-11-2007 90 Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Đây chuyến thăm Nhật Bản lần thứ hai Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh sau năm kể từ chuyến thăm tháng 10/2002 Thủ tướng Taro Aso đón Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh (22-04-2009) 91 Thiếu nhi Nhật Bản đón chào Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Nhận lời mời Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Nhật Bản Ngài Naoto Kan thăm thức Việt Nam từ ngày 30 - 31/10/2010 Đây chuyến thăm nước Ngài Naoto Kan cương vị Thủ tướng Nhật Bản Lễ đón thức tổ chức trọng thể Phủ Chủ tịch 92 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan ký Tuyên bố chung Việt Nam – Nhật Bản phát triển tồn diện quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á 93 Hai nhà Lãnh đạo có họp báo chung sau buổi hội đàm Trong thời gian thăm làm việc Việt Nam, Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan có hội kiến Tổng Bí thư Đức Mạnh 94 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tiếp Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan sang thăm thức Việt Nam dự Hội nghị Cấp cao AESAN 17 95 Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đến đặt vòng hoa vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh Sáng 31/10/2010, sau Lễ đón thức, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan tiến hành hội đàm quan trọng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh Nhật Bản dành cho Việt Nam khoản viện trợ ODA năm tài khóa 2009 đạt 155 tỷ yen, mức cao từ trước đến Về phía mình, Thủ tướng Naoto Kan bày tỏ ý định Chính phủ Nhật Bản cung cấp khoản cho vay ODA trị giá 79 tỷ yen cho Dự án, có Dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng) Hai bên trí tổ chức phiên họp lần thứ Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản Việt Nam năm 2011 tiến hành họp Đối thoại Đối tác Chiến lược Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực trị, ngoại giao, quốc phòng an ninh vào tháng 12/2010 Sau hội đàm, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Naoto Kan ký Tuyên bố chung phát triển toàn diện quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Nhật Bản hịa bình phồn vinh châu Á Nội dung Tuyên bố chung gồm vấn đề như: Về tăng cường trao đổi đoàn đối thoại; Về viện trợ kinh tế Nhật Bản cho Việt Nam; Về thương mại đầu tư; Về hợp tác khoa học kỹ thuật… 96 Đêm 14-8, Quảng trƣờng sơng Hồi (thành phố Hội An, Quảng Nam) rực rỡ ánh đèn màu chƣơng trình Khai mạc Lễ hội “Những ngày giao lƣu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản” lần thứ VII năm 2009 Chương trình chào mừng lễ hội Màn trống đồng Đơng Sơn Đồn nghệ thuật Thanh Hóa biểu diễn 97 Ẩm thực Nhật Bản đêm hội 98 ... thể đất nước ta TP.HCM giai đoạn 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI CỦA NHẬT BẢN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Sơ lƣợc tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Thành phố Hồ Chí Minh. .. Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2005) Từ số liệu bảng cho thấy TP.HCM địa phương dẫn đầu số dự án đầu tư vốn đầu tư thực 2.2 Hoạt động FDI Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh năm đầu kỉ XXI. .. FDI Nhật Bản Việt Nam TP.HCM 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI CỦA NHẬT BẢN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 32 2.1 Sơ lƣợc tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Thành phố

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan