1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths kinh tế thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở việt nam

120 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 206,01 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những hoạt động tiêu biểu của toàn cầu hoá và nền kinh tế thế giới trong suốt nhiều thập kỷ qua. Thu hút FDI là một nhu cầu tất yếu trong quá trình phát triển của các nước kém phát triển, đang phát triển và cả các nước phát triển. Ngày nay hầu hết các quốc gia đều tìm cách thu hút và sử dụng hiệu quả dòng vốn FDI nhằm giải quyết việc làm và tăng thu nhập, tranh thủ kỹ thuật, công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến hiện đại, từ đó thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, trong số các quốc gia đầu tư vào Việt Nam thì Nhật Bản nổi lên là một nhà đầu tư lớn. Năm 2013 là năm kỷ niệm 40 năm thành lập quan hệ ngoại giao hợp tác Việt Nam Nhật Bản, đánh dấu một mốc son lớn trong lịch sử quan hệ ngoại giao giao giữa hai nước. Kể từ những năm đầu thế kỷ XXI đến nay, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đã bước vào một thời kỳ phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Năm 2002, lãnh đạo cấp cao hai nước nhất trí xây dựng quan hệ Việt Nam Nhật Bản theo phương châm đối tác tin cậy, ổn định lâu dài; Tháng 72004 hai bên đã ký Tuyên bố chung Vươn tới tầm cao mới của quan hệ đối tác bền vững; Tháng 102006, xây dựng quan hệ giữa hai nước hướng tới đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở Châu Á; Tháng 112007, tuyên bố chung Làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam và Nhật bản và Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược; Tháng 42009, với Tuyên bố chung, hai bên chủ trương xây dựng Quan hệ đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh Châu Á. Xét về lĩnh vực đầu tư, từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, Nhật Bản là một trong các quốc gia đầu tiên đầu tư vào Việt Nam và FDI của Nhật Bản luôn được đánh giá cao về chất lượng và tính ổn đinh. Sau khi Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước ngoài (29121987), dòng vốn FDI từ Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam hơn một năm sau có khoảng 1 triệu USD, mở đầu là dự án đầu tư của công ty Kansai Kyodo trong lĩnh vực chế tạo thiết bị cảng ở Hải Phòng năm 1989, tiếp đến là dự án xuất khẩu may mặc của công ty Hikosen Kara vào tháng 3 năm 1990. Sau khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, các nhà đầu tư Nhật bản quan tâm nhiều hơn đến thị trường Việt Nam. Các dự án đầu tư ngày càng tăng lên về mặt chất lượng và số lượng. Theo đó, Việt Nam đã trở thành một trong những điểm đến hàng đầu trong danh sách lựa chọn của các doanh nghiệp Nhật Bản. Tính đến tháng 5 2014, với 35,5 tỷ USD so với tổng số 238,3 tỷ USD vốn đăng ký của toàn bộ vốn FDI của nước ngoài, Nhật Bản là quốc gia hàng đầu về đầu tư vốn FDI tại Việt Nam, vượt qua Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kong, Mỹ, Malayxia là những nước có vốn đầu tư FDI lớn vào Việt Nam. Tuy vậy Việt Nam đang đứng trước cuộc cạnh tranh gay gắt về thu hút vốn FDI nói chung và đặc biệt là FDI từ Nhật Bản nói riêng ngay đối với các nước mới nổi trong khu vực như Myanmar, Lào, Campuchia. Hơn thế nữa, từ việc thu hút lẫn sử dụng FDI của Nhật Bản đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn. Đó là những vấn đề về cơ cấu đầu tư và tác động lan tỏa của đầu tư FDI, là sự chậm trễ và yếu kém về sự phát triển các lĩnh vực thuộc công nghiệp phụ trợ, chất lượng sản phẩm và đời sống của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản. Với đề tài: “Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản ở Việt Nam.”, tác giả luận văn mong muốn góp phần dù là nhỏ bé vào việc giải quyết nhiệm vụ vừa cơ bản vừa cấp bách nói trên, thiết thực kỷ niệm 40 năm hợp tác kinh tế, văn hóa Việt Nam Nhật Bản.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC ASEAN ASEM BOT BT BTO CNH,HĐH CNHT CNXH FDI GDP IMF JETRO JICA NICs ODA OECD TNHH VJEPA WTO Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Diễn dàn hợp tác Á - ÂU Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao Hợp đồng xây dựng - chuyển giao Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hỗ trợ Chủ nghĩa xã hội Vốn đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ giới Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Các nước cơng nghiệp Vốn hỗ trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Trách nhiệm hữu hạn Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động tiêu biểu tồn cầu hố kinh tế giới suốt nhiều thập kỷ qua Thu hút FDI nhu cầu tất yếu trình phát triển nước phát triển, phát triển nước phát triển Ngày hầu hết quốc gia tìm cách thu hút sử dụng hiệu dòng vốn FDI nhằm giải việc làm tăng thu nhập, tranh thủ kỹ thuật, công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến đại, từ thúc đẩy q trình tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việt Nam ngoại lệ, số quốc gia đầu tư vào Việt Nam Nhật Bản lên nhà đầu tư lớn Năm 2013 năm kỷ niệm 40 năm thành lập quan hệ ngoại giao hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, đánh dấu mốc son lớn lịch sử quan hệ ngoại giao giao hai nước Kể từ năm đầu kỷ XXI đến nay, quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ hết Năm 2002, lãnh đạo cấp cao hai nước trí xây dựng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm đối tác tin cậy, ổn định lâu dài; Tháng 7/2004 hai bên ký Tuyên bố chung Vươn tới tầm cao quan hệ đối tác bền vững; Tháng 10/2006, xây dựng quan hệ hai nước hướng tới đối tác chiến lược hòa bình phồn vinh Châu Á; Tháng 11/2007, tuyên bố chung Làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Nhật Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược; Tháng 4/2009, với Tuyên bố chung, hai bên chủ trương xây dựng Quan hệ đối tác chiến lược hòa bình phồn vinh Châu Á Xét lĩnh vực đầu tư, từ Việt Nam mở cửa kinh tế, Nhật Bản quốc gia đầu tư vào Việt Nam FDI Nhật Bản đánh giá cao chất lượng tính ổn đinh Sau Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước ngồi (29/12/1987), dòng vốn FDI từ Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam năm sau có khoảng triệu USD, mở đầu dự án đầu tư công ty Kansai Kyodo lĩnh vực chế tạo thiết bị cảng Hải Phòng năm 1989, tiếp đến dự án xuất may mặc công ty Hikosen Kara vào tháng năm 1990 Sau Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, nhà đầu tư Nhật quan tâm nhiều đến thị trường Việt Nam Các dự án đầu tư ngày tăng lên mặt chất lượng số lượng Theo đó, Việt Nam trở thành điểm đến hàng đầu danh sách lựa chọn doanh nghiệp Nhật Bản Tính đến tháng 2014, với 35,5 tỷ USD so với tổng số 238,3 tỷ USD vốn đăng ký toàn vốn FDI nước ngoài, Nhật Bản quốc gia hàng đầu đầu tư vốn FDI Việt Nam, vượt qua Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kong, Mỹ, Malayxia nước có vốn đầu tư FDI lớn vào Việt Nam Tuy Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt thu hút vốn FDI nói chung đặc biệt FDI từ Nhật Bản nói riêng nước khu vực Myanmar, Lào, Campuchia Hơn nữa, từ việc thu hút lẫn sử dụng FDI Nhật Bản đặt cho nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn Đó vấn đề cấu đầu tư tác động lan tỏa đầu tư FDI, chậm trễ yếu phát triển lĩnh vực thuộc công nghiệp phụ trợ, chất lượng sản phẩm đời sống người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhật Bản Với đề tài: “Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản Việt Nam.”, tác giả luận văn mong muốn góp phần dù nhỏ bé vào việc giải nhiệm vụ vừa vừa cấp bách nói trên, thiết thực kỷ niệm 40 năm hợp tác kinh tế, văn hóa Việt Nam - Nhật Bản Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong số phải kể đến số cơng trình tiêu biểu sau đây: Trần Phương Anh, Thương mại Việt Nam - Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2009 Ngơ Xn Bình, Trần Quang Minh (chủ biên), Quan hệ Việt Nam Nhật Bản: Quá khứ, tại, tương lai, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 Trần Quang Minh - Phạm Quý Long (Chủ biên), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản: Nội dung lộ trình, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Tận, Đóng góp Nhật Bản phát triển kinh tế Việt Nam, Lào, Campuchia từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Bài trình bày hội thảo khoa học Quan hệ Nhật Bản thành viên ASEAN hợp tác phát triển hành lang Đông - Tây Đà Nẵng, 2009 Phan Minh Tuấn, Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam: hội, thách thức, triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng bắc á, số 2/2007 Trần Thị Ngọc Quyên, Đầu tư trực tiếp Nhật phát triển mạng lưới sản xuất ô tô Đông Á, Nxb Công an Nhân dân, 2012 Phạm Đăng Hưng, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN (2009) Luận văn thạc sỹ, Đầu tư công ty xuyên quốc gia Nhật Bản Việt Nam Nguyễn Huy Hoàng, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN (2012) Luận văn thạc sỹ, FDI Nhật vào Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc thu hút sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam Đặc biệt với cơng trình: “Đầu tư trực tiếp Nhật Bản phát triển mạng lưới sản xuất ô tô Đông Á”, TS Trần Thị Ngọc Quyên rõ nét hoạt động đầu tư FDI doanh nghiệp ô tô Nhật Bản Việt Nam, thực tiễn tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào mạng lưới sản xuất ô tô Nhật Bản Đơng Á nói chung Việt Nam nói riêng; với cơng trình tác giả luận văn kế thừa số tài liệu quí giá phục vụ cho việc thực đề tài Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam từ năm 2003 đến góc độ khoa học kinh tế trị Vì vậy, đề tài mà tác giả chọn làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế chun ngành kinh tế trị cơng trình khơng lặp lại với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ vấn đề lý luận thu hút sử dụng vốn FDI nói chung Nhật Bản Việt Nam nói riêng, đề tài đánh giá thực trạng đồng thời đề xuất quan điểm, giải pháp thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI Nhật Bản Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thu hút FDI Nhật Bản Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam - Đề xuất giải pháp thu hút sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề thu hút sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đề tài thực góc độ khoa học kinh tế trị - Nghiên cứu tất hình thức đầu tư sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam - Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 2003, tức từ sau kỷ niệm 30 năm hợp tác kinh tế văn hóa Việt Nam - Nhật Bản đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin, đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp: hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để rút kết luận cần thiết làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ngồi sử dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu, mơ hình hóa… để nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn - Tiếp tục làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề thu hút sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam - Góp phần tổng kết 40 năm đầu tư vốn FDI Nhật Bản Việt Nam - Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chế, sách Nhà nước thu hút sử dụng vốn FDI nói chung FDI từ Nhật Bản Việt Nam nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương Chương Cơ sở lý luận thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam Chương Tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT, SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức hoạt động cao công ty thực kinh doanh quốc tế.Về mặt sở hữu, đầu tư nước quyền sở hữu gián tiếp trực tiếp tài sản nước khác Và đầu tư nước gắn liền với hoạt động công ty đa quốc gia Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức chủ yếu đầu tư nước ngồi chiếm đa số tổng số vốn đầu tư nước ngồi nói chung Mục tiêu đầu tư trực tiếp nước mang tính chất kinh doanh Điểm khác biệt so với loại hình đầu tư khác chỗ: người sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp sử dụng, quản lý vốn đầu tư Đầu tư trực tiếp nước khái niệm quen thuộc tất quốc gia giới Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước vận động đa dạng, phong phú nên chưa có khái niệm thống đầu tư trực tiếp nước tổ chức, quốc gia giới Bởi vậy, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế đưa khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm mục đích giúp cho quốc gia hoạch định sách kinh tế vĩ mô FDI, sử dụng công tác thống kế quốc tế Quỹ tiền tệ giới (IMF) đưa khái niệm FDI, theo “FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” Theo khái niệm này, thấy FDI gắn liền với hai yếu tố: lợi ích lâu dài quyền quản lý thực doanh nghiệp Lợi ích lâu dài mối quan tâm lâu dài nhà đầu tư tiến hành đầu tư trực tiếp nước lãnh thổ kinh tế khác Để đạt mục tiêu đòi hỏi phải có mối quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp, đồng thời có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp Quyền quản lý thực doanh nghiệp quyền kiểm soát doanh nghiệp Cùng với quyền kiểm soát doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp thông qua chiến lược hoạt động công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý hàng ngày doanh nghiệp lập ra, định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, định phần vốn góp bên Theo khái niệm tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD đưa thì: “FDI hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư, mua lại tồn doanh nghiệp có, tham gia vào doanh nghiệp mới, cấp tín dụng dài hạn (trên năm), nắm quyền kiểm soát (nắm từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên)” Khái niệm OECD giống khái niệm IMF, nhấn mạnh đến hai yếu tố cấu thành nên đặc trưng FDI mối quan hệ lâu dài tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, khái niệm cụ thể cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng hoạt động quản lý doanh, “thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư” “mua lại 10 toàn doanh nghiệp có” “tham gia vào doanh nghiệp mới” Về quyền kiểm soát doanh nghiệp FDI, OECD quy định rõ từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên Luật Đầu tư năm 2005 Quốc hội khóa XI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI đưa có khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngồi” điều khơng trực tiếp đưa khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngồi” Tuy nhiên từ khái niệm hiểu đầu từ trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước theo qui định luật pháp nước nhận đầu tư 1.1.2 Đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam Về tổng thể dòng vốn FDI giới khơng có khác biệt nhiều chất, nội dung phương thức thực Tuy nhiên vốn FDI Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam lại có số đặc thù định Dưới đặc thù 1.1.2.1.Về mục đích đầu tư Nghiên cứu cách hệ thống cho thấy, ý đồ đầu tư nhà đầu tư Nhật Bản chủ yếu nhằm trì ổn định nguồn cung cấp nguyên vật liệu, lao động rẻ yếu tố đầu vào khác cho sản xuất Quan trọng mục đích đảm bảo thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhật Bản Đây kiểu đầu tư nhằm mục đích bn bán Xem xét đồng thời với nước khu vực cho thấy lý để giải thích cho mục đích đầu tư Nhật Bản khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng là: Nhằm trì mở rộng thị phần Nhật Bản; Phát triển thị trường mới; Xuất hàng hoá Nhật Bản; Xuất sang nước thứ ba; Phát triển sở sản xuất nước ngoài; Đảm bảo nguồn cung cấp linh kiện cho sở chế tạo, lắp ráp (bao gồm sở sản xuất Nhật Bản nước ngoài); Tránh rủi ro hối đoái 106 nghiệp, cán quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI, phải thích ứng với cung cách quản lý Nhật Bản Từ buộc chúng phải học tập, rèn luyện, tu dưỡng để hợp tác làm việc, mang lại lợi ích cho hai phía Cái mà cần mối quan hệ với doanh nghiệp Nhật Bản tính trung thực, tính kỷ luật tinh thần trách nhiệm, có phẩm chất dễ dàng tiếp nhận công nghệ Nhật Bản, cung cách quản lý Nhật Bản doanh nghiệp FDI 3.3.5 Phát triển công nghiệp hỗ trợ nước qua khuyến khích dòng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Cơng nghiêp hỗ trợ (hay gọi cơng nghiệp phụ trợ, tên tiếng Anh: Supporting industry) hiểu ngành cơng nghiệp cung cấp cần thiết nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng hàng tư liệu sản xuất phục vụ cho ngành công nghiệp lắp ráp nhà sản xuất lớn Khái niệm Công nghiêp hỗ trợ (CNHT) xuất sau Thế chiến thứ hai, Nhật Bản, tiếp Hàn Quốc, Đài loan, Thái Lan, kinh tế mà phận sản phẩm chế tạo địa điểm khác, lắp ráp nhà máy để tạo sản phẩm cuối CNHT có chức cung ứng linh kiện, phụ tùng công cụ cho ngành công nghiệp Tùy thuộc vào đặc thù sản phẩm cuối cùng, ngành cơng nghiệp có hệ thống xí nghiệp CNHT riêng CNHT ngành sản xuất ô tô cung ứng sắt thép làm vỏ xe, phụ tùng, linh kiện, săm lốp để tạo ô tô dịch vụ đầu vào, đầu cho trình sản xuất tiêu thụ CNHT ngành may mặc sản phẩm ngành dệt vải, nhuộm, phụ kiện để sản xuất quần áo cho tiêu dùng nước xuất Đặc trưng ngành CNHT sản xuất quy mô nhỏ thực doanh nghiệp vừa nhỏ Sự tác nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh hãng lớn Khi mối liên hệ trở nên 107 thường xuyên ổn định chúng trở thành vệ tinh hãng lớn Đây đường chủ yếu để công ty đa quốc gia (TNCs) cắm chi nhánh khai thác thị trường giới thông qua việc thu hút doanh nghiệp vào quỹ đạo hoạt động để hình thành chi nhánh cấp 2, cấp với mối liên kết chặt lỏng khác Mặt khác, thông qua mối liên kết này, doanh nghiệp nước nhận đầu tư dễ dàng thâm nhập vào hệ thống phân công lao động TNCs, nhờ trình độ kỹ thuật cơng nghệ chúng nâng cao nhanh chóng Bởi lẽ, có phù hợp với yêu cầu chất lượng, kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế mà cơng ty mẹ đại diện, doanh nghiệp phụ trợ tồn vệ tinh TNCs Theo đà phát triển lực sản xuất trình độ cơng nghệ, doanh nghiêp phụ trợ không cung cấp sản phẩm cho xí nghiệp sản xuất địa bàn quốc gia, mà cung cấp cho mạng lưới xí nghiệp chi nhánh TNCs cắm hàng trăm quốc gia giới Do đó, phát triển ngành CNHT không tạo hấp dẫn cho môi trường đầu tư, mà đường ngắn để hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế khu vực giới thông qua mạng lưới hoạt động cơng ty xun quốc gia Ngồi việc làm tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư cầu nối, vật truyền dẫn để TNCs xâm nhập, thích ứng nhanh với thị trường nội địa, doanh nghiệp phụ trợ có vai trò đẩy nhanh phát triển kinh tế hội nhập kinh tế nước nhà vào khu vực giới Đối với kinh tế Việt Nam, hiệu giải cơng ăn việc làm, CNHT đóng vai trò lớn tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp đẩy nhanh q trình CNH, HĐH theo hướng vừa mở rộng vừa chuyên sâu Đối với TNCs, CNHT phát triển rào cản lớn công ty lắp ráp công ty sản xuất thành phẩm cuối cùng, phải phụ thuộc nhiều vào 108 nhập Bởi lẽ, để lắp ráp hồn chỉnh tơ, người ta cần tới khoảng 20.000 – 30.000 linh kiện chi tiết khác Với khối lượng khổng lồ phụ tùng, linh kiện vậy, tập đoàn cơng nghiệp hùng mạnh, có đủ lực chun mơn, tài chính, nguồn nhân lực khơng thể tự làm hết tất công đoạn cách hiệu độ rủi ro lớn Thay vào đó, họ đảm nhiệm khâu trọng yếu sử dụng phụ tùng, linh kiện doanh nghiệp vệ tinh ngành CNHT để lắp ráp hoàn chỉnh thành phẩm nắm giữ hệ thống phân phối Do đó, khẳng định rằng, yếu ngành CNHT yếu tố làm hạn chế sức cạnh tranh hàng hóa thị trường, nên hấp dẫn TNCs, đặc biệt TNCs Nhật Bản Xuất phát từ vai trò trên, thấy CNHT phải phát triển thu hút có hiệu FDI, ngành sản xuất máy móc, ngành có tốc độ phát triển nhanh khu vực Đông Á, đồng thời ngành Việt Nam có lợi so sánh động Tỷ lệ chi phí CNHT cao nhiều so với chi phí lao động, quốc gia có ưu lao động CNHT yếu làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn Dĩ nhiên, phát triển CNHT cách đồng thu hút FDI Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế cho thấy, nhiều FDI trước kéo theo công ty vệ tinh nước đầu tư phát triển CNHT với phương châm “bn có bạn, đầu tư có vệ tinh” Do đó, có mối quan hệ tương hỗ FDI cơng nghiệp phụ trợ, ngành CNHT “miếng mồi” nhằm thu hút luồng đầu tư mạnh từ trung tâm tài cơng nghệ nguồn giới Để thúc đẩy phát triển công nghệ hỗ trợ, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nói chung khuyến khích thu hút vốn đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam nói riêng, cần thiết phải thực số nhiệm vụ sau đây: 109 Thứ nhất, tiếp tục làm chuyển biến nhận thức hội thu hút vốn FDI Nhật tầm quan trọng CNHT nước ta Việt Nam có vị trí địa - trị thuận lợi Đông Á, án ngữ đường giao thơng quan trọng khu vực Tây Thái Bình Dương với cảng lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Cam Ranh - cửa ngõ vào lục địa Đơng Nam Á, nên đóng vai trò quan trọng kinh tế an ninh khu vực Đồng thời, Việt Nam Nhật Bản có khoảng cách địa lý gần Sau 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản, nói hợp tác kinh tế lĩnh vực phát triển mạnh động quan hệ Việt Nam Nhật Bản Bức tranh hợp tác kinh tế hai nước 40 năm qua thực tranh sinh động với đầy đủ màu sắc phong phú, bật lên gam màu đặc sắc lĩnh vực viện trợ phát triển thức (ODA), đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), thương mại Trong nhiều năm qua, Nhật Bản nhà tài trợ song phương lớn cho Việt Nam Về thương mại, Nhật Bản ba đối tác lớn Việt Nam với Trung Quốc Mỹ Tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Nhật Bản chiếm từ 10 - 15% tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam với tất nước giới, vận động theo xu hướng lên với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 20%, dường khơng có năm xuống trừ năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu Hiện hai nước đặt mục tiêu nâng tổng kim ngạch lên gấp 1,5 lần đạt 30 tỷ USD vào năm 2015 Qua bốn thập kỷ chung tay phát triển, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày củng cố phát triển theo chiều sâu Có thể nói, chín muồi quan hệ hai quốc gia, hai dân tộc dựa gần gũi văn hóa, tơn trọng tin tưởng lẫn thử thách qua thời gian, tương 110 đồng nhiều lợi ích chiến lược hàng loạt lĩnh vực then chốt kinh tế, trị, an ninh, văn hóa, xã hội, người Phát triển CNHT góp phần định tốc độ phát triển doanh nghiệp FDI, tạo việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tăng uy tín thương trường quốc tế, khắc phục phụ thuộc kinh tế vào nước khác Việt Nam có tiềm lớn phát triển cơng nghiệp phụ trợ, dựa khả tiếp thu công nghệ khéo tay người thợ Một chuyên gia kinh tế Nhật Bản nhận định, so với Thái Lan, quốc gia hàng đầu công nghiệp phụ trợ, Việt Nam khơng theo kịp mà vượt qua Tuy nhiên, phải biến tiềm trở thành thực? Điều cần phải có nỗ lực không các doanh nghiệp mà quan Nhà nước Thứ hai, Chính phủ xây dựng chiến lược, qui hoạch, chế, sách phát triển CNHT, phải xác định ngành, lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, lĩnh vực cần ưu tiên; xây dựng chương trình quốc gia phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; sách ưu đãi doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp hỗ trợ; sách phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Thứ ba, Phải đầu tư vốn khoa học công nghệ, cụ thể ngành Dệt may cần phát triển nhanh sản phẩm phụ trợ để sản xuất hàng xuất nhằm nâng cao tính chủ động sản xuất khả cạnh tranh sản phẩm dệt may thị trường Ngành Da giày cần tập trung khai thác nguồn lực khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành Ngành Điện tử - tin học phát huy lợi nguồn nhân lực trẻ, tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhân lực để làm chủ công nghệ cao, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước vào phát triển sản xuất linh, phụ kiện cho ngành Và ngành Cơ khí, chế tạo tập trung phát triển chi tiết khí tảng phục vụ sản xuất, lắp ráp sản phẩm khí trọng điểm, chủ 111 yếu thay dần việc nhập khẩu, sau hướng tới xuất gắn liền với việc phục vụ ngành khác kinh tế quốc dân khác… Thứ tư, Tăng cường liên kết hợp tác doanh nghiệp lắp ráp FDI doanh nghiệp CNHT nội địa Chính phủ phải thiết lập quan đầu mối tạo chuyên nghiệp công nghiệp phụ trợ Mặc dù Việt Nam có trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho CNHT Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng chưa đáp ứng yêu cầu cho doanh nghiệp FDI nói chung Nhật Bản nói riêng Nhà nước cần nhận diện lại vấn đề tham gia tích cực cách lập quan đầu mối giúp doanh nghiệp sản xuất cung cấp linh kiện nội địa tiếp xúc với khách hàng Trong quyền địa phương có vai trò quan trọng, thơng qua việc quan tâm đến sách khuyến khích doanh nghiệp phụ trợ phát triển địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển Cụ thể thành lập hệ thống ngân hàng phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa với chế bảo lãnh vay tín dụng thơng thống Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện nguồn vốn cho hoạt động khuyến công, hỗ trợ phát triển khoa học - công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa việc đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm Thứ năm, Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho CNHT CNHT lĩnh vực sản xuất phổ biến nhiều lĩnh vực sản xuất khác lại nước ta Vì đòi hỏi phải có đội ngũ cán quản lý cơng nhân thích ứng với u cầu sản xuất cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp qui mô lớn, trình độ kỹ thuật cơng nghệ đại cung cách quản lý chặt chẽ Nhật Bản Trước hết phải đào tạo, lựa chọn nhà quản lý không am hiểu chuyên môn kỹ thuật mà có khả liên kết, hợp tác 112 có hiệu với doanh nghiệp FDI chuỗi giá trị từ đầu vào đến đầu sản phẩm Ngoài ra, am hiểu luật pháp Việt Nam, Nhật Bản, có trình độ ngoại ngữ, tin học có phương pháp “đối nhân xử thế” mực, khôn khéo, linh hoạt yêu cầu đặt cán quản lý công nhân Việt Nam làm việc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực CNHT Phát triển mạnh CNHT nước để tăng tỷ lệ nội địa hóa, qua góp phần khuyến khích dòng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam nhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp bách nước ta 3.3.6 Có giải pháp ngăn ngừa, khắc phục hạn chế tác động tích cực từ thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam - Thuộc thiếu sót, hạn chế việc thu hút sử dụng FDI nói chung Nhật Bản nói riêng bao gồm vấn đề trình độ công nghệ; cấu đầu tư; tiến độ thực hiện; chất lượng cơng trình, dự án; an tồn lao động; mơi trường sinh thái; Từ Nhà nước Trung ương địa phương phải quán triệt đầy đủ cho nhà đầu tư chủ trương, sách, pháp luật Việt Nam Phải thực đầy đủ nghiêm chỉnh cam kết đưa từ phía Việt Nam nhà đầu tư Nhật Bản trình độ kỹ thuật cơng nghệ, khắc phục tình trạng nhiều cơng nghệ chuyển giao lạc hậu, lĩnh vực chế biến sản phẩm nông nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra giám sát quan chức hoạt động đầu tư nhằm loại bỏ máy móc, trang thiết bị cơng nghệ khơng phù hợp với nội dung cam kết; sẵn sằng loại bỏ nhà đầu tư chủ yếu khai thác lao động, tài nguyên thiên nhiên chuyển lợi nhuận nước mà không tạo giá trị gia tăng để đóng góp vào tăng trưởng cho Việt Nam Có sách thỏa đáng để khuyến khích nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp đầu tư vào địa phương miền núi, 113 nơi gặp nhiều khó khăn việc làm, thu nhập đời sống tinh thần Đi liền với tăng cường quản lý nhà nước nhằm đảm bảo tính hợp lý đầu tư trực tiếp nước ngồi, khắc phục tình trạng địa phương chạy đua thu hút FDI, nhằm trì thống tổng thể kinh tế sử dụng có hiệu nguồn lực, khơng lãng phí tài ngun, đất đai, tạo điều kiện hội thuận lợi cho địa phương có tiềm năng, mạnh đất đai, thủy lợi "an tâm" phát triển trồng trọt, chăn ni, từ đất nông nghiệp không bị nhanh vào phát triển công nghiệp, dịch vụ đất đô thị, đất nhiều nơi Các quan quản lý Nhà nước phát huy vai trò việc tham mưu cho Chính phủ quyền cấp tỉnh, thành phố đưa giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm nhà đầu tư việc đảm bảo tiến độ thực chất lượng công trình, dự án Một số đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt thơng qua sách đền bù, tái định cư để không chậm trễ vội vàng thực dẫn tới chất lượng thấp số dự án xây dựng kết cấu hạ tầng xảy - Ơ nhiễm mơi trường khu công nghiệp trở thành vấn đề xã hội xúc nước ta Vì phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục nhằm phổ biến pháp luật sách Nhà nước bảo vệ môi trường cho nhà quản lý người lao động khu công nghiệp doanh nghiệp FDI Đồng thời với việc hồn thiện Luật bảo vệ mơi trường, cần đưa nôi dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án FDI, qui định trách nhiệm, chế độ thưởng, phạt bảo vệ môi trường Xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường Quản lý việc khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu doanh nghiệp FDI tài nguyên đất, nước, khoáng sản, nguồn tài nguyên khác Hạn chế tiến tới không xuất tài nguyên chưa qua chế biến, không riêng doanh 114 nghiệp FDI nước mà doanh nghiệp nước Chú trọng thu hút đầu tư lĩnh vực có khả phát triển Xanh, thân thiện với môi trường; bước phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng thơng qua doanh nghiệp FDI Có kế hoạch quản lý nguồn nước, bảo vệ phát triển rừng, quản lý chặt chẽ bền vững chất thải khu công nghiệp; đồng thời thực tốt kế hoạch sử dụng đất, phát triển quỹ đất phân bổ hợp lý khu vực nông thôn, thành thị, phân vùng cho hoạt động kinh tế nói chung hoạt động khu cơng nghiệp nói riêng để giảm thiểu tác động xấu môi trường phòng tránh thiên tai Nghiên cứu xây dựng qui chế để cộng đồng dân cư tham gia giám sát môi trường cơng trình, dự án FDI hoạt động địa phương Đẩy mạnh hoạt động thông tin, truyền thông phổ biến giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường tác động biến đổi khí hậu Đề cao trách nhiệm doanh nghiệp FDI, khu công nghiệp qui mô lớn bảo vệ môi trường thông qua việc tổ chức trồng rừng quang khu công nghiệp doanh nghiệp "mua oxy" từ cánh rừng người dân tổ chức trồng Ngồi việc ngăn ngừa tác động nhiễm môi trường nêu đây, cần đề cao trách nhiệm từ hai phía, người đầu tư người nhận đầu tư, tức phía Nhật Bản Việt Nam việc phòng ngừa xử lý tiêu cực phát sinh trình đầu tư sử dụng vốn đầu tư FDI Đó tình trạng chạy dự án, tham nhũng, hối lộ, buôn lậu, trộm cắp, sản xuất lưu thông hàng giả, hàng cấm, hàng độc hại xảy gây xúc xã hội Việt Nam xảy khu vực có vốn đầu tư nước ngồi nói chung Nhật Bản nói riêng Việt Nam 115 116 KẾT LUẬN Thu hút vốn đầu tư Nhật Bản chủ trương quán lâu dài Đảng Nhà nước ta, Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển giới, lại có quan hệ tốt đẹp, lâu đời với Việt Nam Bằng việc thực đề tài: “ Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam”, tác giả luận văn mong muốn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn chủ trương nêu trên, với kết đạt sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận sở thu hút sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam, bao gồm khái niệm FDI, đặc điểm, hình thức đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI Việt Nam Đặc biệt luận văn luận giải cần thiết phải thu hút vốn FDI Nhật Bản Việt Nam Luận văn khái quát, đánh giá tình hình thu hút sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam, với thành công hạn chế mặt: qui mô vốn; cấu vốn theo ngành, lĩnh vực, địa phương hình thức đầu tư; đóng góp FDI vào tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội… Từ số học rút sở quán triệt số quan điểm Đảng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI Nhật Bản Việt Nam thời gian tới Các giải pháp phải thực cách đồng thống kết mang lại từ thu hút sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam cao so với giai đoạn trước Để đạt kết đây, tác giả đề tài xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình có hiệu Thầy, Cô khoa Kinh tế, Thầy hướng dẫn quan, tổ chức nơi tác giả đến tìm hiểu, nghiên cứu, tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Do khả hạn chế nên luận văn chắn thiếu sót định Kính mong thầy đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Phương Anh, Quan điểm Nhật tiến trình liên kết Đông Á, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 1(177) năm 2011,tr17 Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên, Phạm Lan Hương, Hồng Bình (1996), Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Trung Dũng, Thu hút đầu tư Nhật Bản vào nước ta giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4, tháng 4,2008, tr.36 - 37 Nguyễn Hoàng Giáp (1997) "Một số điều chỉnh sách Đơng Nam Á Nhật Bản năm 90", Nghiên cứu Đông Nam Á, số (99), Hà Nội Thu Hà (2012)," Thị trường Nhật Bản: Cơ hội thách thức", Tài liệu hội thảo Thị trường Nhật Bản - Cơ hội cho doanh nghiệp Việt nam, Tháng - 2012 Hoàng Xuân Hải (2005), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước phát triển Châu Á khả vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Mai Hoa, Đón sóng đầu tư từ Nhật Bản, Báo Pháp Luật,13/8/2011 Nguyễn Thị Minh Hương (2011), Cơ cấu thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2009, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số (399), tháng - 2011, tr 69 - 78 118 Hồng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hoàng Vĩnh Long, Tác động Hiệp định VJEPA quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (124), 6.2011,tr3 - 10 11 Trần Thị Nhung, Những bước tiến quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2003 đến nay, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, tháng 6/2008 12 Nguyễn Thị Kim Mã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút FDI Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Trần Quang Minh - Ngơ Xn Bình (chủ biên): Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, tại, tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 14 Trần Quang Minh, 2007, Quan điểm Nhật Bản liên kết Đơng Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Trọng Quang (2007), "Chính sách đối ngoại Nhật Bản Châu Á", Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (78), Hà Nội 17 Nguyễn Anh Phương (2009), Thương mại Việt Nam - Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 119 19 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012) Báo cáo thu hút FDI năm 2012 20 Bộ Kế hoạc Đầu tư (2012) Báo cáo tổng kết 20 năm FDI Việt Nam 21 Ban tổ chức Năm Hữu nghị Nhật - Việt (2013), "Chặng đường 40 năm quan hệ Nhật - Việt", Năm hữu nghị Nhật - Việt - Đồng hành tiến tới chân trời mới, Hà Nội 22 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) phù hợp với lợi ích Việt Nam - Nhật Bản Website Bộ Ngoại giao Việt Nam www.mofa.gov.vn 23 JETRO, International Trade and Foreign Direct Investment, Tokyo, Japan, 2008, p.70 - 71 24 Kimmura Hiroshi - Furuta Motoo - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Những học quan hệ Việt Nam - Nhật Bản,NXB Thống kê, 2005 25 Ohno, 2004, Đổi sách cơng nghiệp, báo cáo tham luận trình bày Hội Thảo “Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam”, Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam Bộ Kế hoạch đầu tư tổ chức 26 Shojiro Tokunaga, 1996, Đầu tư nước Nhật Bản phụ thuộc kinh tế lẫn Châu Á, Nxb Khoa học xã hội 27 Sabaka, M.10 Đề xuất nhằm phát triển CNHT Việt Nam Truy cập website Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam ngày 2/6/2010 28 Website Bộ Kế hoạc Đầu tư Việt Nam, www.mpi.gov.vn 29 Website Bộ Công Thương, http://moit.gov.vn 30 Website Diễn đàn phát triển Việt nam VDF, http://www.vdf.org.vn 31 Website Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, http://vn.emb japan.go.ip 120 32 Website Khu công nghiệp Việt Nam, http://www.khucongnghiep.com.vn/ 33 Website Tổng cục Thống kê Việt Nam, www.gso.gov.vn 34 Trung tâm nghiên cứu ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Japan Center, www.asean.or.jp 35 Website Viện chiến lược phát triển, http://dsi.mpi.gov.vn/ ... sử dụng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT, SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP... VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức... nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn lợi nhuận hợp lý " 1.2 Sự cần thiết thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam 21 Sự cần thiết phải thu hút sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt

Ngày đăng: 13/05/2020, 00:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Phương Anh, Quan điểm của Nhật bản về tiến trình liên kết ở Đông Á, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 1(177) năm 2011,tr17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Nhật bản về tiến trình liên kết ởĐông Á, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới
2. Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên, Phạm Lan Hương, Hoàng Bình (1996), Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyênquốc gia ở các nước đang phát triển
Tác giả: Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên, Phạm Lan Hương, Hoàng Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
3. Phan Trung Dũng, Thu hút đầu tư của Nhật Bản vào nước ta và giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4, tháng 4,2008, tr.36 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút đầu tư của Nhật Bản vào nước ta và giảipháp phát triển công nghiệp phụ trợ
4. Nguyễn Hoàng Giáp (1997) "Một số điều chỉnh trong chính sách Đông Nam Á của Nhật Bản những năm 90", Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 (99), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điều chỉnh trong chính sách ĐôngNam Á của Nhật Bản những năm 90
5. Thu Hà (2012)," Thị trường Nhật Bản: Cơ hội và thách thức", Tài liệu hội thảo Thị trường Nhật Bản - Cơ hội cho doanh nghiệp Việt nam, Tháng 5 - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường Nhật Bản: Cơ hội và thách thức
Tác giả: Thu Hà
Năm: 2012
6. Hoàng Xuân Hải (2005), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước đang phát triển Châu Á và khả năng vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài của các nước đang phát triển Châu Á và khả năng vậndụng vào Việt Nam
Tác giả: Hoàng Xuân Hải
Năm: 2005
7. Mai Hoa, Đón làn sóng đầu tư mới từ Nhật Bản, Báo Pháp Luật,13/8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đón làn sóng đầu tư mới từ Nhật Bản
8. Nguyễn Thị Minh Hương (2011), Cơ cấu thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2009, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 8 (399), tháng 8 - 2011, tr 69 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu thương mại Việt Nam - NhậtBản giai đoạn 2000 - 2009
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hương
Năm: 2011
9. Hoàng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút đầu tư trực tiếp của các công tyxuyên quốc gia vào Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Bích Loan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
10. Hoàng Vĩnh Long, Tác động của Hiệp định VJEPA đối với quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6 (124), 6.2011,tr3 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Hiệp định VJEPA đối với quan hệthương mại Việt Nam – Nhật Bản
11. Trần Thị Nhung, Những bước tiến trong quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2003 đến nay, Tạp chí Những vấn đề về Kinh tế và Chính trị thế giới, tháng 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bước tiến trong quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản từ năm 2003 đến nay
12. Nguyễn Thị Kim Mã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút FDI tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường thu hút FDI tạiViệt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Mã
Năm: 2005
13. Trần Quang Minh - Ngô Xuân Bình (chủ biên): Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại, và tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam - NhậtBản: Quá khứ, hiện tại, và tương lai
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
14. Trần Quang Minh, 2007, Quan điểm của Nhật Bản về liên kết Đông Á trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Nhật Bản về liên kết Đông Átrong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
15. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư quốc tế
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
16. Đỗ Trọng Quang (2007), "Chính sách đối ngoại của Nhật Bản tại Châu Á", Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8 (78), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản tạiChâu Á
Tác giả: Đỗ Trọng Quang
Năm: 2007
17. Nguyễn Anh Phương (2009), Thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong tiến trình phát triển quan hệ giữa hai nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại Việt Nam - Nhật Bản trongtiến trình phát triển quan hệ giữa hai nước
Tác giả: Nguyễn Anh Phương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
30. Website Diễn đàn phát triển Việt nam VDF, http://www.vdf.org.vn Link
31. Website Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, http://vn.emb - japan.go.ip Link
32. Website Khu công nghiệp Việt Nam, http://www.khucongnghiep.com.vn/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w