1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư của cha mẹ đối với việc học tập tiểu học của con cái người dân tộc h’mông ở sapa (nghiên cứu trường hợp xã lao chải huyện sa pa tỉnh lào cai)

10 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 535 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ LÝ ĐẦU TƢ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP BẬC TIỂU HỌC CỦA CON CÁI NGƢỜI DÂN TỘC H’MÔNG Ở SAPA (nghiên cứu trƣờng hợp xã Lao Chải huyện Sapa tỉnh Lào Cai) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ LÝ ĐẦU TƢ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP ẬC TIỂU HỌC CỦA CON CÁI NGƢỜI ÂN TỘC H’MÔNG Ở SAPA (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Lao Chải huyện Sapa tỉnh Lào Cai ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành XÃ HỘI HỌC Mã số: 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn công trình cá nhân tác giả thực năm: Từ tháng 10/2014 – 11/2015 hướng dẫn cô giáo – PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Tác giả xin cam đoan nghiên cứu không đạo văn từ nghiên cứu trước nội dung nghiên cứu chưa công bố trước Kết nghiên cứu kết công sức lao động trung thực, có trách nhiệm, lương tâm người làm xã hội học Học viên thực Lê Thị Lý LỜI CÁM ƠN Qua luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà thầy cô giáo khoa xã hội học Những người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà – người hướng dẫn, cung cấp cho em tri thức kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu đề tài, để giúp em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn đồng chí ban lãnh đạo, người dân địa bàn xã Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cám ơn bạn học viên trao đổi động viên giúp đỡ trình thực tập viết báo cáo Mặc dù thân cố gắng, báo cáo khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Để hoàn thiện em mong nhận bảo thầy cô ý kiến đóng góp bạn Hà Nội: Ngày 28/10/2015 Học viên Lê Thị Lý MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Khung phân tích 23 NỘI DUNG CHÍNH 24 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 24 1.2 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu 31 1.3 Quan niệm Đảng nhà nƣớc đầu tƣ giáo dục tiểu học 35 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP ẬC TIỂU HỌC CỦA CON CÁI NGƢỜI ÂN TỘC H’MÔNG Ở SAPA 45 2.1 Nhận thức cha mẹ đầu tƣ học tập cho 45 2.1.1 Nhận thức cha mẹ tầm quan trọng việc đầu tư học tập cho 46 2.1.2 Nhận thức cha mẹ định hướng bậc học nghề nghiệp cho 51 2.1.3 Nhận thức cha mẹ cách thức đầu tư giáo dục tiểu học cho 54 2.1.4 Nhận thức cha mẹ nội dung học tập 56 2.2 Đầu tƣ cha mẹ học tập bậc tiểu học cho 57 2.2.1 Đầu tư cha mẹ vật chất cho học tập 58 2.2.1.1 Những khoản đóng góp cha mẹ nhà trường thông qua nhà trường 58 2.2.1.2 Đầu tư cha mẹ phương tiện học tập cho 59 2.2.1.3 Đầu tư cha mẹ học thêm cho 66 2.2.2 Đầu tư cha mẹ thời gian tinh thần cho học tập 67 2.2.2.1 Đầu tư cha mẹ thời gian cho học tập 67 2.2.2.2 Hình thức thưởng phạt cha mẹ học tập 73 2.2.2.3 Sự liên hệ cha mẹ đến thầy cô, bạn bè con… 77 CHƢƠNG 3: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP TIỂU HỌC CỦA CON CÁI NGƢỜI DÂN TỘC H’MÔNG 80 3.1 Các nhân tố thuộc gia đình 84 3.2 Các nhân tố thuộc 86 3.3 Các nhân tố thuộc nhà trường 88 3.4 Các nhân tố thuộc làng xóm 90 3.5 Các nhân tố thuộc tôn giáo 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC ẢNG Bảng 1.1 Các khoản thu thỏa thuận với phụ huynh học sinh cấp I Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Lượng khách thăm quan tuyến du lịch làng tháng đầu năm 2015 Học sinh trường tiểu học Lao Chải theo khối lớp (năm học 2014 – 2015) Các hộ gia đình có theo học trường tiểu học Lao Chải (năm học 2014 – 2015) Đánh giá cha mẹ tầm quan trọng việc học tập Nhận thức cha mẹ mục đích đầu tư học tập cho Đánh giá cha mẹ mức độ quan trọng việc định hướng bậc học cho Mong muốn cha mẹ cấp học cao cho Nhận thức cha mẹ cách thức đầu tư giáo dục tiểu học cho Đầu tư cha mẹ phương tiên học tập cho Đầu tư cha mẹ trang phục đến trường cho Số học sinh không đeo d p đến trường (điểm trường thôn Lồ) Tổng số tiền đầu tư cho học tập năm học 2014 – 2015 Đầu tư cha mẹ góc học tập cho Đầu tư cha mẹ thời gian học tập cho Sự động viện, khích lệ cha mẹ việc học tập Đánh giá mức độ s dụng hình phạt Liên hệ cha mẹ với thầy cô, bạn bè việc học tập Kết kiểm định EFA Cronbach’ Anpha đánh giá bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông đến nhân tố ảnh hưởng việc đầu tư cho học tập tiểu học Kết KMO and Bartlett's Test đánh giá bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông đến nhân tố ảnh hưởng việc đầu tư cho học tập tiểu học Kết kiểm định EFA Cronbach’ Anpha đánh giá bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông đến nhân tố ảnh hưởng việc đầu tư cho học tập tiểu học Đánh giá bậc cha mẹ người H’Mông ảnh hưởng yếu tố gia đình đến đầu tư học tập tiểu học cho Đánh giá bậc cha mẹ người H’Mông ảnh hưởng yếu tố đến đầu tư học tập tiểu học cho Đánh giá bậc cha mẹ người H’Mông ảnh hưởng yếu tố nhà trường đến đầu tư học tập tiểu học cho Đánh giá bậc cha mẹ người H’Mông ảnh hưởng yếu tố làng xóm đến đầu tư học tập tiểu học cho Đánh giá bậc cha mẹ người H’Mông ảnh hưởng yếu tố tôn giáo đến đầu tư học tập tiểu học cho MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua bao nghìn năm, người xem trung tâm phát triển Do mục tiêu quan trọng hàng đầu quốc gia chiến lược phát triển đất nước đầu tư cho phát triển người Trong phát triển giáo dục coi vấn đề then chốt phát triển người Giáo dục xem tượng xã hội nảy sinh, phát triển tồn với xã hội loài người Đó tượng hệ trước truyền đạt lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội tích lũy lịch s phát triển loài người, chuẩn bị cho họ bước vào sống lao động sản xuất hoạt động xã hội khác Nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà nhân cách người hình thành phát triển hoàn thiện hơn, sức mạnh thể chất tinh thần họ ngày tăng lên Chính vậy, giáo dục xem chức tất yếu vĩnh xã hội, động lực thúc đẩy phát triển xã hội mặt Việc đầu tư cho phát triển giáo dục nói chung đầu tư bậc cha mẹ đến giáo dục cho thực trở thành vấn đề đông đảo cộng đồng xã hội quan tâm Georgette Tan, Trưởng nhóm phận truyền thông khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Trung Đông Châu Phi chia sẻ: “Giáo dục từ lâu coi chìa khóa đem lại hội thăng tiến Các bậc cha mẹ khu vực Châu Á Thái Bình Dương nhận giá trị đầu tư nhiều tiền bạc nhằm đảm bảo tảng giáo dục tốt cho họ” Cũng theo khảo sát Tập đoàn Ngân hàng Thương mại Hồng Kông Thượng Hải với chủ đề giá trị giáo dục khởi đầu cho thành công Đây nghiên cứu người tiêu dùng toàn cầu nhằm khám phá quan điểm hành vi bậc phụ huynh với việc học tập Báo cáo thể quan điểm 4.592 cha mẹ 15 quốc gia vùng lãnh thổ giới Khảo sát thực trực tuyến tháng 12/2013 tháng 1/2014 bậc phụ huynh có độ tuổi 23 học người chịu trách nhiệm định phần hay hoàn toàn việc học trẻ Khảo sát độc lập thực Ipsos MORI ngân hàng HSBC uỷ thác Theo đó, gần 58% bậc phụ huynh toàn cầu cho giáo dục hình thức đầu tư tốt mà họ dành cho Ở châu Á, bậc cha mẹ Trung Quốc (77 %) thể lòng tin mạnh mẽ nhất, tiếp sau Indonesia (75%) Ấn Độ (70%) Nói chung, cha mẹ châu Á dành 5,8 năm để lên kế hoạch cho việc học đại học so với mức trung bình 6,6 năm toàn cầu Tuy nhiên, theo báo cáo HSBC (tập đoàn tài lớn giới) “giá trị giáo dục - khởi đầu cho thành công” đa số bậc phụ huynh châu Á (58%) mong muốn Họ bắt đầu lên kế hoạch tiết kiệm sớm Như vậy, vấn đề bách quan tâm hàng đầu bậc cha mẹ ngày vấn đề học tập Điều cần thiết, bổn phận trách nhiệm người, cho gia đình xã hội tiến Tại Việt Nam nay, việc đầu tư giáo dục cho chưa có thống kê cụ thể Trên thực tế, tồn nhiều bất cập Đặc biệt đầu tư giáo dục cho vùng nông thôn, miền núi vùng dân tộc thiểu số… Một đề thực thu hút quan tâm toàn xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng đầu tư cha mẹ cho phát triển giáo dục miền núi, đặc biệt trọng đến nhóm đối tượng tiểu học – Một mục tiêu quan trọng quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học Tuy nhiên, xoay quanh câu truyện phổ cập giáo dục tiểu học vùng đồng bào dân tộc thiểu số thực trở thành vấn đề vô khó khăn Do định chọn đề tài: “Đầu tư cha mẹ việc học tập bậc tiểu học người dân tộc H’Mông Sapa” (nghiên cứu trường hợp xã Lao Chải huyện Sapa tỉnh Lào Cai) Bên cạnh đó, địa bàn huyện Sapa trình đô thị hóa diễn nhanh chóng với góp mặt không nhỏ việc phát triển du lịch địa phương Tuy nhiên, với phát triển việc đầu tư cho phát triển giáo dục thực coi trọng chưa? Trong với mục tiêu quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học: Thầy cô, nhà trường đặc biệt bậc cha mẹ người dân tộc H’Mông thực quan tâm đầu tư cho giáo dục tiểu học nào? Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đồng thời tiêu chí số phát triển người Đặc biệt nghiên cứu vấn đề giáo dục gia đình mảng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều cách tiếp cận khác từ vi mô đến vĩ mô Tuy nhiên, đề cập đến hai hướng tiếp cận chính: Một nghiên cứu vai trò gia đình đến giáo dục Cách tiếp cận thứ hai nghiên cứu đầu tư gia đình (chủ yếu đề cập vai trò cha mẹ) học tập cái) Ngoài số nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: “Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư giáo dục gia đình”, “nhận thức cha mẹ vấn đề giáo dục cái” 2.1 Vai trò gia đình giáo dục Phần lớn mảng đề tài này, tác giả tập trung làm rõ vai trò gia đình việc giáo dục với nội dung giáo dục chủ yếu như: Giáo dục đạo đức, giáo dục văn hóa, giáo dục nhân cách, định hướng nghề nghiệp cho cái… Đồng thời số tác giả đề cập đến phương thức vai trò việc giáo dục cho Gia đình xem môi trường xã hội hóa người Nó coi nôi cho trình xã hội hóa người trường học dạy học đường đời từ thủa ban đầu cho trẻ Để làm sáng rõ vấn đề này, hàng loạt tác giả với nhiều công trình nghiên cứu như: Nghiêm Sĩ Liên “Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay”; Nguyễn Thị Tố Quyên (2010), “Vai trò gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi Trung học sở Việt Nam nay”; Nguyễn Đức Mạnh (2009), “Vai trò gia đình việc giáo dục trẻ em hư thành phố Hà Nội”; Nguyễn Mạnh Cường, “Vai trò gia đình việc giáo dục nhân cách cho trẻ em thời kỳ nay”; Nguyễn Thị Ngân Hà (2012), “Giáo dục đạo đức cho gia đình đô thị nay” (qua nghiên cứu trường THCS quận Hà Đông, Hà Nội); Đoàn Thị Thanh Huyền (2008), “Giáo dục đạo đức cho

Ngày đăng: 16/11/2016, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN