Vai trò của thông tin sáng chế đối với quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp

118 27 0
Vai trò của thông tin sáng chế đối với quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HIỀN VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ:60.34.72 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ HÀ NỘI-2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Kết cấu Luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 11 1.1 Khái niệm sáng chế 11 1.1.1 Lịch sử hình thành hệ thống bảo hộ sáng chế 11 1.1.2 Định nghĩa sáng chế 13 1.1.3 Quy định pháp luật bảo hộ sáng chế 16 1.2 Khái niệm thông tin thông tin sáng chế 24 1.2.1 Khái niệm thông tin 24 1.2.2 Khái niệm thông tin sáng chế 25 1.2.3 Các nội dung thông tin sáng chế 26 1.2.4 Các đặc điểm phân biệt thông tin sáng chế dạng thông tin khác 30 1.3 Khái niệm quản lý công nghệ doanh nghiệp 31 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp 31 1.3.2 Khái niệm công nghệ quản lý công nghệ 32 1.3.3 Quản lý công nghệ doanh nghiệp 33 1.4 Sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp 35 1.4.1 Nguồn thông tin kỹ thuật 36 1.4.2 Nguồn thông tin cạnh tranh 36 1.4.3 Nguồn thông tin chiến lược 37 * Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP 39 2.1 Đặc thù hoạt động quản lý công nghệ doanh nghiệp 39 2.1.1 Tiêu chí khảo sát đặc thù hoạt động quản lý công nghệ doanh nghiệp 39 2.1.2 Kết khảo sát đặc thù hoạt động quản lý công nghệ doanh nghiệp 39 2.1.3 Bàn luận kết khảo sát đặc thù hoạt động quản lý công nghệ doanh nghiệp 46 2.2 Tầm quan trọng việc sử dụng thông tin sáng chế phục vụ quản lý công nghệ doanh nghiệp 2.2.1 Tiêu chí khảo sát tầm quan trọng việc sử dụng thông tin sáng chế phục vụ quản lý công nghệ doanh nghiệp 2.2.2 Kết khảo sát tầm quan trọng việc sử dụng thông tin sáng chế phục vụ quản lý công nghệ doanh nghiệp 49 2.2.3 Bàn luận kết khảo sát tầm quan trọng việc sử dụng thông tin sáng chế phục vụ quản lý công nghệ doanh nghiệp 54 2.3 Tình hình khai thác thơng tin sáng chế doanh nghiệp 59 2.3.1 Tiêu chí khảo sát tình hình khai thác thông tin sáng chế doanh nghiệp 59 2.3.2 Kết khảo sát tình hình khai thác thông tin sáng chế doanh nghiệp 59 2.3.3 Bàn luận kết khảo sát tình hình khai thác thông tin sáng chế doanh nghiệp 63 2.4 Các rào cản việc sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp 65 2.4.1 Tiêu chí khảo sát rào cản việc ứng dụng thông tin sáng chế vào quản lý công nghệ doanh nghiệp 65 2.4.2 Kết khảo sát rào cản việc ứng dụng thông tin sáng chế vào quản lý công nghệ doanh nghiệp 65 2.4.3 Bàn luận kết khảo sát rào cản việc ứng dụng thông tin sáng chế vào quản lý công nghệ doanh nghiệp 74 * Kết luận chƣơng 78 CHƢƠNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ THÔNG TIN SÁNG CHẾ TRONG QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP 79 3.1 Giải pháp liên quan đến sách 79 3.1.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền triển khai sách ban hành 79 3.1.2 Bổ sung ban hành sách 83 3.1.3 Phát triển hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm 85 3.2 Giải pháp liên quan đến tổ chức 85 3.2.1 Xây dựng phận nghiên cứu triển khai doanh nghiệp 86 3.2.2 Tạo gắn kết tổ chức nghiên cứu-triển khai doanh nghiệp .87 3.2.3 Tổ chức mạng lưới cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin sáng chế phạm vi toàn quốc 90 3.3 Giải pháp liên quan đến đào tạo, tuyên truyền 91 3.3.1 Tăng cường hoạt động tuyên truyền sáng chế thông tin sáng chế 92 3.3.2 Phát triển hình thức đào tạo sáng chế thông tin sáng chế 93 3.3.3 Đẩy mạnh quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin sáng chế 95 3.4 Giải pháp liên quan đến lực 98 3.4.1 Nâng cao lực tổ chức dịch vụ thơng tin sáng chế, đa dạng hố loại hình sản phẩm dịch vụ 98 3.4.2 Phát triển nguồn lực nâng cao trình độ quản lý cơng nghệ doanh nghiệp 101 * Kết luận chƣơng 104 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNTN: Doanh nghiệp tƣ nhân DN có vốn ĐTNN: Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các giai đoạn quản lý công nghệ (Gaynor, 1996) Bảng 2.1: Tỷ lệ phản hồi phiếu điều tra Bảng 2.2: Số lƣợng doanh nghiệp đƣợc khảo sát phân theo loại hình sở hữu địa bàn Bảng 2.3: Số lƣợng doanh nghiệp đƣợc khảo sát phân theo loại hình sở hữu số lƣợng nhân lực doanh nghiệp Bảng 2.4: Số lƣợng doanh nghiệp đƣợc khảo sát theo ngành, lĩnh vực Bảng 2.5: Các hoạt động liên quan đến quản lý công nghệ doanh nghiệp Bảng 2.6: Nguồn gốc ý tƣởng đổi công nghệ doanh nghiệp Bảng 2.7: Nguồn gốc ý tƣởng đổi công nghệ doanh nghiệp xét theo loại hình sở hữu Bảng 2.8: Phƣơng thức thực đổi công nghệ doanh nghiệp Bảng 2.9: Phƣơng thức đổi cơng nghệ doanh nghiệp xét theo loại hình sở hữu Bảng 2.10: Mức độ quan trọng thông tin sáng chế dùng làm thông tin kỹ thuật Bảng 2.11: Mức độ quan trọng thông tin sáng chế dùng làm thông tin cạnh tranh Bảng 2.12: Mức độ quan trọng thông tin sáng chế dùng làm thông tin chiến lƣợc Bảng 2.13: Mức độ cần thiết việc sử dụng trực tiếp sáng chế khơng có hiệu lực Việt Nam Bảng 2.14: Tần suất sử dụng thông tin sáng chế doanh nghiệp Bảng 2.15: Tần suất sử dụng thông tin sáng chế doanh nghiệp phân theo loại hình sở hữu Bảng 2.16: Cách thức tra cứu thông tin sáng chế doanh nghiệp Bảng 2.17: Cách thức tra cứu thông tin sáng chế doanh nghiệp phân theo loại hình sở hữu Bảng 2.18: Các loại rào cản việc sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp Bảng 2.19: Các rào cản liên quan đến sách Bảng 2.20: Các rào cản liên quan đến sách phân theo loại hình sở hữu Bảng 2.21: Các rào cản liên quan đến tổ chức Bảng 2.22: Các rào cản liên quan đến tổ chức phân theo loại hình sở hữu Bảng 2.23: Các rào cản liên quan đến đào tạo, tuyên truyền Bảng 2.24: Các rào cản liên quan đến đào tạo-tuyên truyền phân theo loại hình sở hữu Bảng 2.25: Các rào cản liên quan đến lực Bảng 2.26: Các rào cản liên quan đến lực phân theo loại hình sở hữu Bảng 3.1: Số lƣợng đơn đăng ký sáng chế/giải pháp hữu ích ngƣời nộp đơn Việt Nam giai đoạn 2000-2010 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các hoạt động liên quan đến quản lý công nghệ doanh nghiệp 42 Hình 2.2: Tƣơng quan loại nguồn gốc ý tƣởng đổi công nghệ 43 Hình 2.3: Tƣơng quan phƣơng thức thực đổi cơng nghệ 45 Hình 2.4: Vai trị thơng tin sáng chế dùng làm thơng tin kỹ thuật 50 Hình 2.5: Vai trị thơng tin sáng chế dùng làm thơng tin cạnh tranh 51 Hình 2.6: Vai trị thông tin sáng chế dùng làm thông tin chiến lƣợc 52 Hình 2.7: Sự cần thiết việc sử dụng trực tiếp sáng chế khơng có hiệu lực 53 Hình 2.8: Tƣơng quan tần suất sử dụng thông tin sáng chế doanh nghiệp 60 Hình 2.9: Tƣơng quan cách tra cứu thông tin sáng chế doanh nghiệp 62 Hình 2.10: Các rào cản việc sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp 67 Hình 2.11: Các rào cản liên quan đến sách 69 Hình 2.12: Các rào cản liên quan đến tổ chức 70 Hình 2.13: Các rào cản liên quan đến đào tạo, tuyên truyền 72 Hình 2.14: Các rào cản liên quan đến lực 73 Hình 3.1: Số lƣợng đơn đăng ký sáng chế/giải pháp hữu ích ngƣời nộp đơn Việt Nam giai đoạn 2000-2010 94 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1: Mục tiêu hoạt động Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia 80 Hộp 2: Chƣơng trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp 81 Hộp 3: Đổi công nghệ doanh nghiệp 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới cạnh tranh khốc liệt ngày nay, công nghệ trở thành lợi cạnh tranh quan trọng cho doanh nghiệp quốc gia Lợi chủ yếu xuất phát từ đặc tính sở hữu cơng nghệ Mặt khác, thơng tin cơng nghệ đƣợc coi chất cơng nghệ, xác định tính hữu ích cơng nghệ Cạnh tranh mặt cơng nghệ địi hỏi thơng tin cần đƣợc bảo vệ chặt chẽ để giữ lại lợi cạnh tranh đạt đƣợc mục đích chiến lƣợc Bằng độc quyền sáng chế biện pháp quan trọng để bảo vệ thơng tin cơng nghệ Vì vậy, thông tin sáng chế nguồn thông tin quan trọng luôn cập nhật thông tin cơng nghệ Việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thơng tin sáng chế nhằm tìm mối quan hệ xu hƣớng phát triển công nghệ giới phục vụ cho mục đích quản lý, dự báo định hƣớng nghiên cứu, phát triển công nghệ đem lại giá trị to lớn Trong trình quản lý công nghệ doanh nghiệp, việc sử dụng có hiệu thơng tin sáng chế góp phần đem lại thành cơng đáng kể Vì vậy, việc đánh giá vai trị thơng tin sáng chế biết cách khai thác có hiệu thơng tin q trình quản lý cơng nghệ việc làm cần thiết Đó lý để tơi chọn đề tài nghiên cứu “Vai trị thơng tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp” làm đề tài Luận văn khoa học chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở nƣớc giới, việc phân tích thơng tin sáng chế để tìm xu hƣớng phát triển cơng nghệ nhu cầu thiết yếu quản lý công nghệ Ở Việt Nam, việc khai thác thông tin sáng chế quản lý công nghệ dƣờng nhƣ chƣa đƣợc đánh giá cao Tại Cục Sở hữu trí tuệ số đơn vị khác, có số nghiên cứu vai trị thơng tin sáng chế việc thúc đẩy hoạt động sáng tạo, thông tin sở hữu công nghiệp hoạt động nghiên cứu-triển khai có số viết Tạp chí, trang tin điện tử, v.v nhƣng đề cập đến việc khai thác nguồn liệu, phục vụ tra cứu thông tin mẫu hƣớng dẫn đơn giản phục vụ cho ngƣời nộp đơn đăng ký sáng chế mà chƣa có đề tài sâu nghiên cứu vai trị thơng tin sáng chế việc quản lý công nghệ doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Chứng minh thông tin sáng chế có vai trị quan trọng quản lý cơng nghệ doanh nghiệp; Phân tích rào cản việc sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung - Tổng quan kinh nghiệm sử dụng thông tin sáng chế việc quản lý công nghệ doanh nghiệp; - Khảo sát đặc thù quản lý công nghệ số doanh nghiệp Việt - Khảo sát tầm quan trọng việc sử dụng thông tin sáng chế phục vụ quản lý công nghệ số doanh nghiệp Việt Nam; - Khảo sát tình hình khai thác thơng tin sáng chế phục vụ quản lý công nghệ số doanh nghiệp Việt Nam; - Khảo sát rào cản tồn việc sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi thời gian - Luận văn sử dụng số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu giai đoạn 2005-2010 Mẫu khảo sát Một yếu tố quản lý công nghệ doanh nghiệp quản lý nghiên cứu triển khai Vì sáng chế sản phẩm trình nghiên cứu triển khai nên tiêu chí “có đơn đăng ký sáng chế” tiêu chí rõ ràng phản ánh q trình quản lý công nghệ doanh nghiệp Dựa vào tiêu chí này, doanh nghiệp đƣợc chọn để khảo sát nằm số doanh nghiệp Việt Nam có đơn đăng ký sáng chế đƣợc nộp Cục Sở hữu trí tuệ khoảng thời gian từ 2005-2010 Việc lựa chọn doanh nghiệp Việt Nam có đơn đăng ký sáng chế nộp giai đoạn 2005-2010 giai đoạn gần với thời gian tiến hành nghiên cứu, mẫu có tính đại diện cao, phản ánh trung thực trạng sử dụng thông tin sáng chế q trình quản lý cơng nghệ doanh nghiệp giai đoạn Dung lƣợng mẫu đƣợc xác định sở lựa chọn ngẫu nhiên Điều cho phép vừa phân bổ, vừa tổng hợp Kết khảo sát đối tƣợng đƣợc khảo sát, sử dụng kỹ thuật phân tích q trình tổng hợp số liệu Mẫu đƣợc chọn phải đảm bảo có tính đại diện Cụ thể là, tiêu chí nhƣ cấu ngành nghề, địa bàn doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp đảm bảo cân đối phù hợp với thực tiễn Dung lƣợng mẫu khảo sát đƣợc xác định ban đầu dành cho đối tƣợng nghiên cứu thuộc khách thể nghiên cứu thuộc loại sau: - doanh nghiệp nhà nƣớc; - doanh nghiệp tƣ nhân; - doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Trong q trình khảo sát thực địa, có số trƣờng hợp khơng điều tra đƣợc lý khách quan nhƣ thay đổi địa liên hệ; doanh nghiệp tránh không trả lời; số doanh nghiệp thực tế tham gia trả lời đƣợc thể bảng sau: Bảng 2.1: Tỷ lệ phản hồi phiếu điều tra Tên Mẫu Mẫu 1: Doanh nghiệp nhà nƣớc Mẫu 2: Doanh nghiệp tƣ nhân Mẫu 3: Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Tổng mẫu Câu hỏi nghiên cứu Thơng tin sáng chế có vai trị việc quản lý cơng nghệ doanh nghiệp? Có rào cản việc sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp? Giả thuyết nghiên cứu Đề tài nhằm kiểm chứng giả thuyết sau: - Thông tin sáng chế đóng vai trị nguồn thơng tin kỹ thuật, nguồn thông tin cạnh tranh, nguồn thông tin chiến lƣợc quản lý công nghệ doanh nghiệp; - Có rào cản mặt sách, tổ chức, đào tạo lực việc sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp “nghiên cứu tài liệu” “khảo sát thực địa” Việc tiến hành nghiên cứu tài liệu khảo sát thực địa đƣợc thực kết hợp chặt chẽ với suốt trình thực khảo sát 1) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến thông tin sáng chế - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý công nghệ doanh nghiệp - Phân tích, tổng hợp thông tin qua số nguồn tài liệu khác để phản ánh thực trạng vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn sống 2) Phương pháp trưng cầu ý kiến: Phiếu trƣng cầu ý kiến đƣợc xây dựng nhằm làm rõ thông tin sau doanh nghiệp có đổi cơng nghệ: - Đặc thù hoạt động quản lý công nghệ doanh nghiệp; - Tầm quan trọng việc sử dụng thông tin sáng chế phục vụ quản lý công nghệ doanh nghiệp; - Tình hình khai thác thơng tin sáng chế doanh nghiệp; nghiệp, hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc giai đoạn 3.4.2 Phát triển nguồn lực nâng cao trình độ quản lý cơng nghệ doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp cần thực cải tiến công nghệ, tổ chức nghiên cứu triển khai nhằm mục tiêu đổi sản phẩm dịch vụ, phát triển doanh nghiệp Một số phƣơng thức để thực điều khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý cơng nghệ doanh nghiệp Đến nay, vấn đề quản lý công nghệ chƣa đƣợc đa số doanh nghiệp coi trọng mức Trong hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp, nội dung yêu cầu quản lý phải thiết thực gắn với quản lý (quản trị) đồng doanh nghiệp Bản chất trình quản lý áp dụng thành tựu khoa học công nghệ với yếu tố sản xuất kinh doanh dịch vụ để phát triển sản phẩm đem lại hiệu cho doanh nghiệp Đó quản lý ý tƣởng sáng tạo, quản lý thiết kế, chế tạo gia cơng thử, quản lý q trình sản xuất, quản lý công nghệ quản lý chất lƣợng theo hệ thống Nhƣ vậy, việc tích lũy lực quản lý doanh nghiệp nhằm phát triển nghiên cứu thiết kế sản phẩm tăng cƣờng lực quản lý sản xuất Quản lý công nghệ doanh nghiệp, theo Gaynor (1996), phải bao gồm yếu tố nguồn lực, sở hạ tầng hoạt động, yếu tố thuộc nội dung quản lý công nghệ.23 Nguồn lực, ngồi yếu tố nhƣ ngƣời, máy móc tài chính, cịn bao gồm yếu tố khác nhƣ sở hữu trí tuệ, thơng tin, thời gian, khách hàng nhà cung cấp Cơ sở hạ tầng có tầm quan trọng tƣơng tự, nguồn lực có tác dụng hay tồn đƣợc hay không phụ thuộc vào hỗ trợ sở hạ tầng 23 Xin tham khảo thêm Trần Ngọc Ca (2009), sđd 101 Các hoạt động công ty đa dạng, nguồn lực nhƣ sở hạ tầng cần đƣợc quản lý cách tổng thể mối tƣơng quan qua lại lẫn Ở Việt Nam, thập kỷ 80, quản lý công nghệ đƣợc xem nhƣ quản lý phần cứng (máy móc phần thiết bị), khái niệm quản lý công nghệ không tồn theo nghĩa mà thay vào có khái niệm “quản lý kỹ thuật” Việc ứng dụng quản lý kỹ thuật thuộc phạm vi hạn hẹp liên quan đến vấn đề kỹ thuật kiểm soát chất lƣợng quy cách sản phẩm cụ thể.24 Quá trình đổi diễn vào năm sau thập kỷ 80 đƣa lại yêu cầu doanh nghiệp việc tìm hiểu thị trƣờng, giới thiệu sản phẩm tham gia vào liên doanh Nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi phải quản lý cơng nghệ theo nghĩa Hộp 3: Đổi công nghệ doanh nghiệp Theo số liệu Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ (Bộ Khoa học Công nghệ) 20 năm qua, nhóm ngành cơng nghiệp có sử dụng cơng nghệ cao tăng bình qn 14,6%/năm, cơng nghệ trung bình tăng 12,2%, công nghệ thấp tăng 9,8%/năm Sự tăng trƣởng phản ánh q trình cấu lại ngành cơng nghiệp theo hƣớng mở rộng phát triển ngành công nghiệp cơng nghệ cao, tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất Từ thành công số doanh nghiệp đổi cơng nghệ rút số học kinh nghiệm sau: Chủ động xây dựng chƣơng trình mở rộng sản xuất lập kế hoạch phát triển lâu dài; cập nhật thông tin công nghệ liên quan đến sản xuất ngành mình; tạo mơi trƣờng thuận lợi để kích thích sáng tạo, suy nghĩ, thử nghiệm, thảo luận phát triển ý tƣởng thành viên doanh nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cơng nghệ phù hợp quy hoạch kế hoạch phát triển sản xuất Mặc dù có đóng góp đáng ghi nhận, nhìn chung, trình độ cơng nghệ nƣớc ta cịn thấp, hoạt động đổi công nghệ chƣa trở thành yếu tố cạnh tranh, định phát triển doanh nghiệp ngành, lĩnh vực Theo đánh giá chung nay, phần lớn doanh nghiệp nƣớc ta sử dụng công nghệ lạc hậu từ hai đến ba hệ so với mức trung bình giới Khơng có doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp nhà nƣớc có quy mơ hoạt động lớn chƣa thật quan tâm, đầu tƣ thỏa đáng cho đổi công nghệ Với thực trạng trình độ q trình đổi cơng nghệ nhƣ vậy, 24 Xin tham khảo thêm Trần Ngọc Ca (2009), sđd 102 doanh nghiệp nƣớc ta chƣa đủ lực để sản xuất tạo sản phẩm có giá trị gia tăng khả cạnh tranh cao Đổi cơng nghệ thành cơng doanh nghiệp xác định nhu cầu tự thân sống cịn để tồn phát triển mơi trƣờng cạnh tranh khốc liệt q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Nguồn: Hà Hồng, Ðổi công nghệ doanh nghiệp-Báo Nhân dân điện tử- Cập nhật lúc 02:37, Thứ năm, 28/07/2011, http://www.nhandan.org.vn/Doi-moi-cong-nghe-trongdoanh-nghiep Do đó, phát triển nguồn lực nâng cao trình độ quản lý cơng nghệ doanh nghiệp giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Khi doanh nghiệp xác định đƣợc đổi công nghệ nhu cầu tự thân sống cịn để tồn phát triển, tất yếu có phát triển mạnh thị trƣờng cơng nghệ Trong mơi trƣờng đó, thơng tin sáng chế phát huy tốt vai trò phục vụ quản lý cơng nghệ doanh nghiệp 103 * Kết luận chƣơng Để phát huy vai trị quan trọng thơng tin sáng chế vào quản lý công nghệ doanh nghiệp, cần thực giải pháp khắc phục rào cản liên quan đến sách, liên quan đến tổ chức, liên quan đến đào tạo, tuyên truyền liên quan đến lực Các giải pháp liên quan đến sách bao gồm: đẩy mạnh công tác tuyên truyền triển khai sách ban hành; bổ sung ban hành sách mới; phát triển hoạt động quỹ đầu tƣ mạo hiểm Các giải pháp liên quan đến tổ chức bao gồm: thúc đẩy hoạt động phận nghiên cứu triển khai doanh nghiệp; tạo gắn kết tổ chức nghiên cứu-triển khai doanh nghiệp; tổ chức mạng lƣới cung cấp thông tin sáng chế phạm vi toàn quốc Các giải pháp liên quan đến đào tạo, tuyên truyền bao gồm: tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền sáng chế thông tin sáng chế; phát triển hình thức đào tạo sáng chế thơng tin sáng chế; đẩy mạnh quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin sáng chế Các giải pháp liên quan đến lực bao gồm: nâng cao lực tổ chức dịch vụ thông tin sáng chế đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin; phát triển nguồn lực nâng cao trình độ quản lý cơng nghệ doanh nghiệp Các giải pháp nêu trên, với trọng tâm hƣớng tới q trình quản lý cơng nghệ doanh nghiệp, cần đƣợc thực cách đồng tồn diện Đó điều kiện cần thiết để khai thác có hiệu thơng tin sáng chế phục vụ quản lý công nghệ doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 104 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong kinh tế tri thức, việc sử dụng có hiệu thơng tin sáng chế quản lý cơng nghệ góp phần vào thành cơng doanh nghiệp Nhờ có phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin cơng nghệ viễn thơng, kèm với hồn thiện sở liệu đồ sộ thông tin sáng chế, doanh nghiệp có hội lớn việc khai thác thông tin sáng chế để quản lý công nghệ phục vụ chiến lược sản xuất kinh doanh thị trường nước Kết nghiên cứu chứng minh thơng tin sáng chế có vai trị quan trọng quản lý công nghệ doanh nghiệp Đó vai trị: nguồn thơng tin kỹ thuật, nguồn thông tin cạnh tranh, nguồn thông tin chiến lược Đồng thời, việc sử dụng có hiệu sáng chế không bảo hộ (đã hết hiệu lực khơng có hiệu lực Việt Nam) cần thiết bối cảnh đất nước ta Nghiên cứu xác định rào cản việc sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp, có rào cản sách, tổ chức, đào tạo- tuyên truyền lực Do đó, để sử dụng có hiệu thơng tin sáng chế phục vụ cho q trình quản lý công nghệ doanh nghiệp, cần thực đồng giải pháp nhằm khắc phục rào cản Sự hồn thiện mơi trường sách, gắn kết quan nghiên cứu-triển khai với doanh nghiệp, nâng cao lực tổ chức dịch vụ thông tin sáng chế, quan trọng thay đổi từ thân doanh nghiệp điều kiện cần thiết để thông tin sáng chế phát huy tốt vai trò phục vụ quản lý cơng nghệ doanh nghiệp, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Trần Ngọc Ca (2009), Quản lý công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa kinh tế, Tài liệu tham khảo Cơng nghệ quản lý cơng nghệ, Chƣơng trình Cao học Quản lý khoa học công nghệ Chƣơng trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp, Giới thiệu Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp http://www.hotrotuvan.com.vn/home.asp? Page=Gioithieuchung68, ngày cập nhật 5/8/2011 Cục Sở hữu trí tuệ (2010), Quy chế thẩm định đơn đăng ký sáng chế, Ban hành kèm theo Quyết định số 487/QĐ-SHTT ngày 31/03/2010 Cục trƣởng Cục Sở hữu trí tuệ Tiến Dũng, Phạm Nguyễn, Để trống tiềm thông tin sáng chế, Báo Khoa học phát triển, http://khoahocphattrien.com.vn/services/in/? cat_url=sohuutritue&art_id=6 947 ngày cập nhật 26/06/2008 Trần Văn Hải (2007), Về thuật ngữ phát minh, phát hiện, sáng chế, Tạp chí hoạt động khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, số 6/2007 Hiệp hội quốc tế hợp tác sáng chế, Hiệp ước Hợp tác Sáng chế (PCT), ký Washington ngày 19.06.1970, sửa đổi năm 2001 Hà Hồng, Ðổi công nghệ doanh nghiệp, Báo Nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/chinhtri/cung-suy-ngam/i-m-i-cong-ngh-trong-doanh-nghi-p-1.305469, ngày cập nhật 28/07/2011 106 Nguyễn Hữu Hùng (2004), Từ thơng tin tới thơng tin học, Tạp chí Thơng tin tư liệu, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia, số năm 2004, mục nghiên cứu trao đổi 10 Trần Việt Hùng (2007), Hoạt động sở hữu trí tuệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Tạp chí hoạt động khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, số 7/2007 11 Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ, cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, Bản dịch tiếng Việt Chƣơng trình hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thuỵ Sỹ Sở hữu trí tuệ, NXB Bản đồ 2005 12 Nguyễn Hữu Long (2009), Cần hiểu chức R&D, http://www.vnbrand.net/Kien-thuc-kinh-doanh/can-hieu-dung-ve-chucnang-rad.html, ngày cập nhật 01/07/2011 13 Hồng Đình Phu, Vũ Cao Đàm (2008), Phân biệt "Triển khai" "Phát triển" đối tượng điều chỉnh khác Luật KH&CN, Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học Cơng nghệ, số 7/2008 14 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học Cơng nghệ, số 21/2000/QH10 ngày 09.06.2000, có hiệu lực từ 01.01.2001 15 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01.07.2006 16 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, số 50/2005/QH11 ngày 29.11.2005, có hiệu lực từ 01.07.2006, đƣợc sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, số 36/2009/QH12 ngày 19.06.2009, có hiệu lực từ 01.01.2010 17 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ, số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006, có hiệu lực từ 01.07.2007 18 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Giới thiệu chung Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, http://www.nafosted.gov.vn/index.php?mid=44, ngày cập nhật 8/7/2011 107 19 Shinichiro Suzuki (2004), Sử dụng thành công thông tin sở hữu trí tuệ, Bài phát biểu hội thảo “Vai trị thơng tin sáng chế việc thúc đẩy hoạt động sáng tạo”, 18/12/2004, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Tổ chức Thƣơng mại Thế Giới, Hiệp định Các khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs), ký ngày 15.04.1994 có hiệu lực từ 01.01.1995 21 Trung tâm thƣơng mại quốc tế UNCTAD/WTO, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (2004), Những điều cần biết sở hữu trí tuệ, Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Cục Sở hữu trí tuệ, ISBN 978-92-805-1873-3 Tiếng Anh 22 European Patent Office, Convention on the Grant of European Patents (European Patent Convention), 10th edition, 01.2000 23 International Bureau of WIPO (2003), The PCT as a source of technical information for analysis, World Intellectual Property Organization, WIPO/PCT/TIA /03/5 24 International Bureau of WIPO (2003), Basic notion of patents, World Intellectual Property Organization, WIPO/PCT/KIV/03/3 25 Japan Patent Office, Japanese Patent Law, 1999 26 Lee Yuke Chin (1999), Patent Information and Documentation, World Intellectual Property Organization, WIPO/IP/PYN/03/2 27 United States Patent and Trademark Office, US Patent Law, http://www.uspto.gov/web/offices/pac/mpep/consolidated_laws.pdf, ngày cập nhật 01.05.2011 28 World Intellectual Property Organization, WIPO Handbook on Industrial Property Information and Documentation, http://www.wipo.int/standards/en/ 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH KHAI THÁC THƠNG TIN SÁNG CHẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP I Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Lĩnh vực hoạt động: Điện thoại: Fax: Địa Website: Email: Số lƣợng cán công nhân viên doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp:   Doanh nghiệp Nhà nƣớc (Nhà nước chiếm cổ phần từ 51% trở nên) Doanh nghiệp tƣ nhân (Tư nhân chiểm cổ phần từ 51% trở nên)   Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc II Các hoạt động quản lý cơng nghệ doanh nghiệp Trong q trình sản xuất, kinh doanh, Quý Doanh nghiệp có tiến hành hoạt động sau hay không? (đánh dấu vào phương án phù hợp) Tên hoạt động Nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới/quy trình cơng nghệ Quan sát hoạt động doanh nghiệp khác lĩnh vực, chống lại hành vi làm giả, làm nhái sản phẩm Tiến hành cơng tác dự báo sản phẩm mới/cơng nghệ để có chiến lƣợc sản xuất, kinh doanh tƣơng lai Đăng ký bảo hộ sáng chế cho sản phẩm mới, quy trình (trong nƣớc, ngồi nƣớc) Đăng ký kiểu dáng công nghiệp Đăng ký nhãn hiệu Xin cho biết nguồn gốc ý tưởng đổi công nghệ Quý Doanh nghiệp? (đánh dấu vào phương án phù hợp) □ Nảy sinh trình sản xuất; □ Do cán đào tạo/học tập nâng cao trình độ đề xuất; □ Tìm kiếm từ thơng tin sáng chế; □ Tạp chí, sách báo chuyên ngành; □ Hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo □ Học tập doanh nghiệp khác; □ Gợi ý nhà cung cấp; □ Do khách hàng yêu cầu gợi ý; □ Ý kiến khác (nêu cụ thể): … 109 Xin cho biết phương thức thực đổi công nghệ Quý Doanh nghiệp? (đánh dấu vào phương án phù hợp) □ Tự tổ chức nghiên cứu triển khai nội doanh nghiệp; □ Hợp tác với quan khoa học (trong nƣớc □ /ngoài nƣớc □ ); □ Bắt chƣớc, thiết kế lại theo mẫu; □ Mua cơng nghệ (từ nguồn nƣớc □ /ngồi nƣớc □ ); □ Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác (trong nƣớc □ /ngoài nƣớc □ ); □ Thuê tƣ vấn (trong nƣớc □ /ngoài nƣớc □ ); □ Cách thức khác(nêu cụ thể): III Vai trị thơng tin sáng chế quản lý cơng nghệ doanh nghiệp Hiện nay, có nhiều kết nghiên cứu (nhằm tạo sản phẩm mới, quy trình cơng nghệ mới) bị trùng lặp với nghiên cứu trước đó, gây lãng phí thời gian, công sức tiền bạc Việc tra cứu thông tin sáng chế nguồn thông tin khoa học kỹ thuật khác trước nghiên cứu giúp tránh trùng lặp Xin Quý Doanh nghiệp cho biết mức độ quan trọng việc tra cứu thông tin sáng chế trước tiến hành nghiên cứu? Rất quan trọng Trong trình hoạt động doanh nghiệp, việc quan sát hoạt động doanh nghiệp khác lĩnh vực, chống lại hành vi làm giả, làm nhái sản phẩm việc làm cần thiết để doanh nghiệp có lợi cạnh tranh vững thị trường Việc tra cứu thông tin sáng chế giúp doanh nghiệp tránh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với tổ chức/cá nhân khác phản đối việc cấp độc quyền sáng chế xung đột với sáng chế Xin Quý Doanh nghiệp cho biết mức độ quan trọng thông tin sáng chế nhằm mục đích này? Rất quan trọng Vì hầu hết sản phẩm mới, công nghệ đăng ký bảo hộ độc quyền, nên tra cứu thông tin sáng chế giúp cho việc dự báo xu hướng phát triển công nghệ Xin Quý Doanh nghiệp cho biết mức độ quan trọng thông tin sáng chế việc tiến hành công tác dự báo sản phẩm mới/cơng nghệ để có chiến lược sản xuất, kinh doanh tương lai doanh nghiệp? Rất quan trọng Hiện nay, số lượng sáng chế hết hiệu lực Việt Nam khơng có hiệu lực Việt Nam lên tới hàng chục triệu cho lĩnh vực công nghệ Việc khai thác sáng chế cách tốt để thực cải tiến sản phẩm, đổi công nghệ với chi phí thấp thời gian ngắn Xin Quý Doanh nghiệp cho biết mức độ cần thiết việc sử dụng nguồn thông tin cho quản lý công nghệ doanh nghiệp ? Rất cần thiết Quý Doanh nghiệp có thường xuyên tiếp cận với thông tin sáng chế hay không (qua tra cứu qua báo, đài kênh thông tin khác): Hằng tháng Xin cho biết cách thức tra cứu thông tin sáng chế mà Quý Doanh nghiệp tiến hành: (đánh dấu vào phương án phù hợp) 110 □ Trực tiếp tra cứu internet; □ Trực tiếp tra cứu công báo sở hữu công nghiệp ấn phẩm khác; □ Nhờ chuyên gia/ngƣời có kinh nghiệm tiến hành; □ Thuê tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ tiến hành; □ Nhờ trợ giúp Sở Khoa học công nghệ; □ Gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm thông tin Cục Sở hữu trí tuệ; □ Gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm dịch vụ thông tin khác; □ Cách thức khác (nêu cụ thể): IV Các rào cản việc sử dụng thông tin sáng chế vào quản lý công nghệ Xin Quý Doanh nghiệp cho biết trở ngại việc sử dụng thông tin sáng chế vào quản lý công nghệ doanh nghiệp? (đánh dấu vào phương án phù hợp) Về sách □ Cơ chế sách Nhà nƣớc chƣa khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ; □ Doanh nghiệp chƣa hiểu biết rõ ƣu đãi mà Nhà nƣớc áp dụng liên quan đến đổi cơng nghệ; □ Quy trình xin hỗ trợ cho đổi cơng nghệ cịn phức tạp kéo dài □ Việc thƣơng mại hoá kết nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn; □ Việc đầu tƣ vào công nghệ lúc thành công, cần hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc; □ Ý kiến khác (nêu cụ thể): Về tổ chức □ Doanh nghiệp khơng có phận nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; □ Chƣa có gắn kết tổ chức nghiên cứu-triển khai với doanh nghiệp; □ Các tổ chức cung cấp thông tin sáng chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp; □ Ý kiến khác (nêu cụ thể): Về đào tạo, tuyên truyền □ Công tác thông tin, tuyên truyền sáng chế thơng tin sáng chế cịn chƣa đầy đủ; □ Hiểu biết doanh nghiệp sáng chế thơng tin sáng chế cịn hạn chế; □ Doanh nghiệp cần thông tin nhƣng thủ tục tra cứu thông tin yêu cầu tra cứu thông tin; □ Doanh nghiệp chƣa thực thấy cần thiết phải sử dụng thông tin sáng chế; □ Ý kiến khác (nêu cụ thể): Về lực □ Doanh nghiệp thiếu nhân lực có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cần thiết; □ Doanh nghiệp khơng có đủ vốn để đầu tƣ cho cơng nghệ mới; □ Việc đọc mô tả tiếng nƣớc ngồi gây khó khăn cho doanh nghiệp; □ Việc tra cứu thông tin nhiều thời gian; □ Năng lực tổ chức dịch vụ thông tin hạn chế; □ Ý kiến khác (nêu cụ thể): V Các kiến nghị với quan Nhà nƣớc (nếu có: Về sách hỗ trợ doanh nghiệp, Nhu cầu trợ giúp tra cứu thông tin sáng chế, Nhu cầu tƣ vấn, v.v.) ………………., ngày …… tháng…… năm Đại diện doanh nghiệp 111 ... THƠNG TIN SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Đặc thù hoạt động quản lý công nghệ doanh nghiệp 2.2 Tầm quan trọng việc sử dụng thông tin sáng chế phục vụ quản lý công nghệ doanh. .. niệm sáng chế 1.2 Khái niệm thông tin thông tin sáng chế 1.3 Khái niệm quản lý công nghệ doanh nghiệp 1.4 Sử dụng thông tin sáng chế quản lý công nghệ doanh nghiệp CHƢƠNG KHẢO SÁT VAI TRỊ CỦA... SÁT VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Đặc thù hoạt động quản lý công nghệ doanh nghiệp 2.1.1 Tiêu chí khảo sát đặc thù hoạt động quản lý công nghệ doanh

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan