Nông thôn và thành thị trong sáng tác của tản đà

109 28 0
Nông thôn và thành thị trong sáng tác của tản đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ TUYẾT NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ TRONG SÁNG TÁC CỦA TẢN ĐÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ TUYẾT NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ TRONG SÁNG TÁC CỦA TẢN ĐÀ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hải Yến Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Ngơ Thị Tuyết Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Hải Yến, người cô định hướng quan tâm, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa văn học, phịng, khoa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Ngô Thị Tuyết M cl c MỞ Đ U…………………………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………………………………7 Lịch sử vấn đề………………………………………………………8 2.1 Lịch sử nghiên cứu, đánh giá Tản Đà………………………… 2.2 Lịch sử sưu tầm tác phẩm Tản Đà…………………………… 10 M c đích nghiên cứu…………………………………………… 11 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………….11 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………11 Đóng góp đề tài……………………………………………….11 Cấu trúc luận văn…………………………………………….11 NỘI UNG Chương 1: KHÔNG GIAN XÃ HỘI TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC TẢN ĐÀ…………………………………… 13 Nông thôn thành thị cấu trúc xã hội Việt Nam thời trung đại…………………………………………………………………….13 1.1.1 Nông thôn cấu trúc xã hội Việt Nam thời trung đại… 13 1.1.2 Đô thị cấu trúc xã hội Việt Nam thời trung đại……… 17 1.2 Thực thực quan niệm sáng tác văn học Việt Nam thời trung đại…………………………………………………………19 1.3 Không gian xã hội tác phẩm văn học Việt Nam trước Tản Đà………………………………………………………………………30 1.3.1 Giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XIV…………………….30 1.3.2 Giai đoạn từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVIII………… 34 1.3.3 Giai đoạn nửa sau kỷ XVIII đến hết kỷ XIX…………43 Tiểu kết……………………………………………………………….54 Chương 2: TẢN ĐÀ VÀ KHÔNG GIAN XÃ HỘI VIỆT NAM NHỮNG NĂM Đ U THẾ KỈ XX…………………………………………56 2.1 Cuộc đời nghiệp Tản Đà môi trường xã hội Việt Nam đầu kỉ XX…………………………………………………………56 2.1.1 Cuộc đời Nguyễn Khắc Hiếu – Tản Đà………………………56 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác Tản Đà……………………………….58 2.2 Thành thị nông thôn Việt Nam q trình thực dân hóa đầu kỉ XX………………………………………………………… 59 2.2.1 Sự chuyển biến nông thôn………………………………… 60 2.2.2 Thành thị phát triển xuất sinh hoạt mới, tầng lớp mới…………………………………………………………………61 Tiểu kết………………………………………………………….……68 Chương 3: KHÔNG GIAN XÃ HỘI TRONG SÁNG TÁC CỦA TẢN ĐÀ…………………………………………………………………… 70 3.1 Không gian nông thôn sáng tác Tản Đà……………70 3.2 Không gian đô thị sáng tác Tản Đà……………… 82 3.3 Không gian s ng qua nghệ thuật viết Tản Đà……………94 3.3.1 Không gian thực, tiên mộng cõi lòng tác giả…………… 94 3.3.2 Nghệ thuật dụng ngôn Tản Đà………………………….100 Tiểu kết…………………………………………………………… 103 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 107 MỞĐ U Lí chọn đề tài Trong tiến trình vận động phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Tản Đà giữ vị trí đặc biệt quan trọng Ơng vừa người sống giai đoạn giao thời hai kỉ, vừa giao thời hai thời đại văn học Một số nhà nghiên cứu coi Tản Đà dấu nối hai hệ hình văn học, văn học truyền thống văn học đại Ông coi “nhà nho tài tử lỗi lạc cuối lịch sử văn học Việt Nam, với Phan Bội Châu khép lại thời đại văn học, đồng thời tạo tiền đề tối cần thiết cho tiếp tục thời đại văn học mới”[34, tr 325] Có thể nói, Tản Đà thổi “một gió lạ” vào văn đàn với quan niệm phong cách sáng tác mẻ “Đem văn chương bán phố phường” hay “Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng” Với vai trò “gạch nối văn chương”, người đặt móng bản, tạo tiền đề, bước đệm ban đầu cho trình hình thành phát triển văn học Việt Nam đại sau này, Tản Đà - người “thế giới c ” - có cách tân, phá rào độc đáo Tản Đà nhà nho sinh vào buổi suy tàn chế độ phong kiến Nho học, giá trị truyền thống nằm trật tự lâu dài bị đảo lộn Công khai thác thuộc địa khai hóa văn minh thực dân Pháp đất An Nam tạo kinh tế hàng hóa, làm cho giá trị đồng tiền lấn át giá trị luân thường đạo lý Đó thời đại “chữ nghĩa Tây” bắt đầu xuất nở rộ Vừa đời dần xác lập vị trí chủ đạo, làm cho chữ “Tàu” tồn hàng ngàn năm xã hội phong kiến nông nghiệp lạc hậu bị dồn đẩy vào bước đường suy tàn Đây thời buổi mà nhà nho gọi “Gió Á mưa Âu”, buổi giao thời hai văn hóa Sống hồn cảnh mơi trường xã hội phương Đơng bị thực dân hóa theo xã hội phương Tây ấy, Tản Đà chịu ảnh hưởng không nhỏ ông chủ trương: Chữ nghĩa Tây Tàu chót dở dang Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng Trong suốt nửa kỉ tận hưởng sống nơi trần có tới nửa đời Tản Đà sống với nghiệp văn chương Vốn người ưa thích chủ nghĩa xê dịch nên Tản Đà có “thú chơi” mai Ơng hoạt động không gian rộng, từ ắc tới Nam, từ nơng thơn đến thành thị Vì di sản mà ông để lại, thấy lên hai môi trường thực xã hội Việt Nam lúc thành thị nơng thơn, thị thành bị thực dân hóa thực lần đầu xuất văn chương Việt Nam Và nông thôn, vốn quen thuộc với hai mảng văn học viết văn học dân gian trước đó, đến lúc này, c ng bắt đầu chịu luồng ảnh hưởng Thế lại khu vực cịn trống cơng trình nghiên cứu có thời điểm Tản Đà Chọn hướng khảo sát sáng tác Tản Đà từ góc nhìn khơng gian thành thị nơng thơn, chúng tơi hy vọng góp thêm vào việc tìm hiểu, nghiên cứu nghiệp Tản Đà Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu, đánh giá Tản Đà Tản Đà bắt đầu xuất văn đàn mang đến tiếng nói riêng, hút tức ý độc giả Từ đến nay, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu, phẩm bình, đánh giá nghiệp văn chương Tản Đà ấu mốc viết Phạm Quỳnh Đông Dương tạp ch , năm 1917 Tuy nhiên, Tản Đà tập trung ý, đánh giá nhiều giai đoạn từ sau ông qua đời Nổi bật viết Xuân iệu, V Ngọc Phan, Hoài Thanh, Hồi Chân, Nguy n Tn Tiếp đó, sau 1954 có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Năm 1964, tác giả Tầm ương cho xuất chuyên luận Tản Đà khối mâu thuẫn lớn Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện, đặt nhiều vấn đề thơ văn Tản Đà Ở đó, tác giả nghiên cứu khảo sát tư tưởng, lí giải sở xã hội mâu thuẫn thơ văn Tản Đà, vấn đề đáng quan tâm vấn đề thuộc kỹ thuật văn chương Tản Đà Tiếp theo phải kể đến cơng trình giáo sư Trần Đình Hượu Giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 (1988) Tác giả đặt Tản Đà vào giai đoạn chuyển giao Đông Tây, với tư cách bút chung chung mà tác giả thuộc loại hình nhà nho tài tử, tức tìm hiểu sống kiểu tác giả c đời sống thực tế - kiểu tiếp cận có ý nghĩa đột phá nghiên cứu Tản Đà Kế thừa phát triển ý kiến tác giả Trần Đình Hượu, năm 1976 khóa luận tốt nghiệp Sự thống mâu thuẫn tư tưởng sáng tác Tản Đà, Trần Ngọc Vương tiếp tục lí giải làm sáng rõ nguyên, đặc điểm, nội dung, tính chất thống mâu thuẫn tư tưởng sáng tác nhà nho tài tử Tản Đà Những ý tưởng tác giả phát triển cơng trình sau Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, (1999), chương viết Tản Đà Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ, (2010) Ở chương viết này, Trần Ngọc Vương từ góc độ loại hình tác giả, góc độ chủ đề, đề tài hệ thống thể loại để khẳng định “Nhiều sáng tác Tản Đà đạt tới thành tựu vượt thử thách thời gian, để trở thành giá trị nghệ thuật lâu dài, mang sắc thái cổ điển, phi thời, bất tử”[36, tr 358] Kể từ đó, Tản Đà cịn trở thành đối tượng tìm hiểu số luận văn, luận án với phương diện tiếp cận khác như: Năm 2007, Nguy n Ái Học với luận án tiến sĩ Thi pháp thơ Tản Đà cụ thể nội dung cách tân thi pháp thơ Tản Đà, khẳng định, thơ Tản Đà mở giới chưa có thơ ca Việt Nam trước đây, đồng thời mở bước ngoặt quan trọng, xác lập, khơi dòng cho đời phát triển thơ ca đại Năm 2013, Nguy n Thị Hồng với luận văn thạc sĩ Tản Đà hình thành đội ngũ k giả - văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời khảo sát phương thức hành xử Tản Đà trước thời - dấn thân vào địa hạt báo chí với giấc mơ xác lập công danh đường mới, góp phần đẩy nhanh hình thành lớp người viết Ngồi cịn viết lẻ tẻ số tác giả khác, như: Nguy n ách Khoa, Lê Xuân ột, Phạm Xuân Thạch Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả Tản Đà đề cập đến nhiều vấn đề Đặc biệt, nhà nghiên cứu, phê bình tập trung tìm hiểu Tản Đà phương diện tác giả văn học có tài độc đáo có vị trí dấu nối hai thời kỳ lớn văn học dân tộc Riêng việc nhìn nhận Tản Đà từ khơng gian xã hội văn hóa số nhà nghiên cứu đề cập tới nhận x t mang tính đơn lẻ nằm nghiên cứu với hướng nghiên cứu riêng Nói cách khác, chưa có cơng trình riêng biệt nghiên cứu vấn đề o đó, cơng trình chúng tơi cơng trình tìm hiểu thành thị nơng thơn sáng tác Tản Đà Vì hướng tiếp cận mẻ, hứa hẹn nhiều điều thú vị c ng vơ khó khăn, phức tạp 2.2 Lịch sử sưu tầm tác phẩm Tản Đà Tính từ Tản Đà qua đời, có số cơng trình tuyển chọn tác phẩm ông, dày dặn phải kể đến cơng trình sưu tập Nguy n Khắc Xương gồm tập (Tản Đà toàn tập, Nhà xuất Văn học, Hà 10 Một mặt, Tản Đà dùng ngòi bút mình, sử dụng chất liệu đời thường để viết sống Tản Đà k o công việc sáng tác văn thơ với sống thường nhật Lần thơ văn Việt Nam xuất quan niệm coi công việc người viết văn làm thơ thứ “sinh nhai” Với cách biểu đạt này, Tản Đà đặt văn chương ngang với nghề nghiệp khác, vơ hình trung tạo kết nối khác cho quan hệ tác giả - tác phẩm - thị hiếu người đọc i sản Tản Đà cho thấy ông sáng tác hầu khắp thể loại văn học giao thời Tản Đà khơng gị hình thức trói buộc thơ văn c Ơng nhìn thấy lỗi thời văn chương c Vì ơng muốn “đạt khởi cách mạng văn chương”, “tìm kiếm điệu văn thật hùng tráng để tăng quang sinh sắc cho vận văn” [41, tr.285, t2] Đó tinh thần phá bỏ c , đổi thức luật ngôn ngữ văn chương Điều ông nêu lên lời kêu gọi, tuyên ngôn nghệ thuật: Nếu không phá cách vứt điệu luật, Khó cho thiên hạ đến (Thơ mới) Ơng đưa quan niệm: Đờn đờn Thơ thơ Thơ thời có chữ, đờn có tơ (Thơ mới) Tản Đà c ng phân chia văn chương làm hai loại: văn vị đời văn chơi Đối với ông viết báo có ý nghĩa lập nghiệp văn chương “vị đời” có ích cho nhân quần, cho xã hội Ơng cho rằng: “văn chương khơng phải chơi riêng ý thú, đùa vui phẩm bình, mà phải có bóng mây nước đến dân xã” [41, tr.129, t2] Lập riêng cho 95 tờ An Nam tạp chí, Tản Đà ln ln nỗ lực thực ý nguyện Thời gian này, ông quan niệm văn chương không đường mưu sinh mà bước ngoặt để mưu cầu nghiệp ước vào làng báo, trước thay đổi thời thế, Tản Đà người “phá nghiệp” quan niệm văn chương nghề để kiếm sống không thứ làm “trà dư tửu hậu” Tuy nhiên, từ chiều ảnh hưởng khác, vấn đề dân sinh quốc khiến Tản Đà trở lại với văn chương “vị đời” Nhưng, Tản Đà lý tưởng trị xã hội c ng khơng chịu ảnh hưởng trào lưu lúc Tư tưởng “thiên lương” ông mang màu sắc hư ảo cá nhân chủ nghĩa, xét cho ý niệm văn chương phải có bóng mây nước đến dân xã Tản Đà dấu tích quan niệm văn chương tải đạo ngơn chí Quan niệm văn chương ảnh hưởng trực tiếp đến nghệ thuật viết văn, làm thơ Tản Đà, thể cách ông miêu tả không gian nông thôn, thị với hình ảnh chi tiết có thực, hay hình ảnh, biểu tượng ẩn dụ Tản Đà khai thác hình thức nghệ thuật mang phong cách thời kỳ cổ c ng đại lục bát, phong dao, Đường luật, thơ tự thể văn xuôi tản văn, truyện ngắn, tiểu thuyết làm cho không gian xã hội sáng tác ông trở nên phong phú đa dạng khác thường Nhiều sáng tác Nhớ chị hàng cau, Xem cô chài đánh cá cho thấy lối trữ tình phóng khống, tự nhiên, giàu màu sắc đời sống, lời văn mẻ Đặc biệt thống đãng, tự nhiên, tình tứ, lãng mạn Tản Đà khác xa thơ ca trước Cả không gian thôn quê thành thị văn thơ Tản Đà có đường nét “phỏng dạng” cốt cách tác giả: phong tình, ngơng nghênh Mặt khác, cảnh sắc, đường nét sinh hoạt chúng lại có thêm đường nét, chi tiết vừa chân thực vừa cụ thể khơng thể có thời trung đại thiếu hình thức văn xi viết văn tự dân tộc 96 Như phân tích, trải nghiệm qua hai môi trường song rốt cục, Tản Đà phải buồn bã thú nhận “chán giang hồ, hết ngông”, ông cố tạo không gian sống khác cho Đó khơng gian tiên cảnh, không gian phi thực, không gian tưởng tượng Ở cố gắng này, Tản Đà nhận hỗ trợ nhiều từ giới huyền thoại truyền thuyết dân gian, từ kho tàng kỳ ảo loại truyện chí quái truyền kỳ mà văn nhân Việt Nam trước vay mượn từ Trung Hoa Và giới này, người tác giả lừng lững Ở thơ tưởng giữ nghiêm vẻ tôn ti “Hầu trời”, thấy hình ảnh đậm sắc Tản Đà Ông hành xử cung kính với Giời song c ng không quên tự thị: “Đọc hết văn vần sang văn xuôi Hết văn lý thuyết, lại văn chơi Đương đắc ý đọc thích Trà giời nhấp giọng tốt Văn dài tốt ran cung mây!”, mượn lời thiên tiên khen mình: “Tâm nở dạ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong vỗ tay.” Thậm chí Tản Đà cịn khiến Giời c ng không thành lời thán phục ngài: “Giời lại phê cho: văn thật tuyệt! Văn trần thế, có ít” Và c ng vị hoàn toàn so với trước Chỗ Tản Đà không khác người trước mục đích tạo khơng gian Tiên cảnh, mộng mị thực chất hình ảnh bổ sung cho không gian trần (thôn quê thành thị) ất lực cõi thực, Tản Đà tìm đến cõi mộng Không gian tiên-mộng không gian đối lập hồn tồn với khơng gian trần giới Nơi người thực lý tưởng, thỏa mãn ước mơ Cho nên Tản Đà khơng muốn xa rời nó: Giấc mộng mười năm tỉnh Tỉnh lại muốn mộng mà (Nhớ mộng) Tiếng gà xao xác, tiếng người dậy, 97 Giữa sân đứng riêng ngậm ngùi Một năm ba trăm sáu mươi đêm, Sao đêm lên hầu giời (Hầu trời) Đưa cảnh vật tiên mộng vào sáng tác, Tản Đà có ước mơ giới cao, sạch, nơi tâm hồn lãng mạn thăng hoa, cất cánh để thoát khỏi tù túng, chật chội, bụi bẩn trần gian Nhưng cảm giác “lên tiên sướng lạ lùng” tồn khoảnh khắc ngắn ngủi Lên tiên mà khơng thể hóa thành tiên, không r bỏ phiền muộn cõi trần Thực không gian tiên mộng không gian người trần bộc bạch nỗi niềm, cảnh ngộ nơi trần giới Con người lên tiên mà ôm nỗi niềm đau đáu câu chuyện “thiên lương” Ở không gian Lão lại ôm nỗi niềm Nho Cõi tiên Tản Đà xa cõi tục Lồng không gian phi thực không gian thực tại, đặt vấn đề giải câu chuyện thực Đó khơng gian sinh hoạt đô thị mặt đất với cảnh “bán văn buôn chữ”: Giấy người, mực người, thuê người in Mướn cửa hàng người, bán phố phường (Hầu trời) Nếu hạ giới, đô thị phồn hoa, văn chương “rẻ bèo”, nghiệp văn chương “tháng năm lụi tàn”, “Tạp chí mười kỳ duyên nhạt - An Nam hai chữ mực hồ phai” cõi tiên, cõi mộng, giấc mơ văn chương thực Với không gian tiên mộng, văn chương Tản Đà trở nên “đắt hàng”, “lên giá”, thi sĩ trằn trọc “quanh năm lo văn ế” mà có người đặt hàng: Chư tiên ao ước tranh dặn: Anh gánh lên bán chợ trời 98 (Hầu trời) Có thể nói, mang cõi tiên mộng vào sáng tác, Tản Đà tạo nên chất say mộng đầy cảm xúc lãng mạn, ngào để sau nhà thơ Thế Lữ, Xuân iệu tiếp tục khai thác Tản Đà sinh môi trường bán thương bán thị ản thân lại sống theo chủ nghĩa xê dịch, thành thị mai nông thơn Vì khơng gian sống qua ngịi bút Tản Đà mang tính hỗn dung Chính thú chơi mai đó, tạo điều kiện cho Tản Đà gần g i với vùng đất, với nhiều lớp người, tạo nên chất liệu phong phú cho sáng tác ông Đồng thời bắt buộc Tản Đà phải từ giã gị bó, chật hẹp “phịng văn”, nhập vào lời ăn tiếng nói, thể điệu đời sống rộng rãi “Trong hành trình kiếp người gói trọn suốt nửa kỷ (1889 – 1939) nói bước Tản Đà để lại dấu vết tác phẩm ơng Hành trình sáng tác Tản Đà hành trình ch nh đời ơng Phải sáng tác ơng phong phú thể trọn vẹn đời sống ơng Một sống đầy ắp chất liệu, kinh nghiệm tạo cho ông làm đủ loại thơ: tự thuật, tự vịnh, tự trào, ngẫu hứng vịnh Dường ông không từ chối nguồn cảm hứng tìm đến ơng Một đề tài cao siêu hay đề tài có t nh chất dễ dãi ơng tiếp nhận với tình cảm trang trọng hay th ch thú ngang nhau” [10, tr.300] Cuộc đời thực Nguy n Khắc Hiếu nguồn thơ thẳng vào giới nghệ thuật Tản Đà Trong văn học Việt Nam, Nguy n u, Hồ Xuân Hương đặc biệt sau có Tú Xương đem đời vào làm đề tài thơ Nhưng chưa mang đời vào thể tác phẩm cách chân thực, đầy đủ Tản Đà Cuộc đời Nguy n Khắc Hiếu nguồn thi cảm phong phú, nguồn cảm hứng dồi Càng tiến sát thực đời sống Tản Đà gắn với rung động, cảm xúc tươi tơi trước 99 đời Chính vậy, dù hình thức thể loại nào, c ng tơi trữ tình sâu vào giới tâm hồn mình, khám phá, chiêm ngưỡng, thể với tình cá biệt 3.3.2 Nghệ thuật dụng ngôn Tản Đà Sáng tác hầu hết thể loại thơ văn trung đại, đào sâu nâng cao, đồng thời sáng tạo thể loại thơ tự do, lục bát trữ tình, thất ngôn trường thiên sử dụng chất liệu ngôn ngữ cổ xưa kết hợp với sáng tạo ngôn ngữ mới, tổ chức câu thơ, thơ theo kiểu đại tất yếu tố tồn giới nghệ thuật thơ văn Tản Đà tạo nên tính chất “mâu thuẫn”, “phức tạp” sáng tác ông Nhưng tất thống ý thức tìm tịi, đổi thể loại ngơn ngữ cho thơ văn dân tộc Đó ngơn ngữ sáng, giàu khả gợi cảm Đặc biệt việc sử dụng hư từ, điệp ngữ âm điệu tiết tấu cách tự nhiên, tài tình Nhớ bạn sơng thương: Ngồi buồn nhớ bạn sông Thương Nhớ ta nhớ đường thời xa Ước Thương nối sông Đà Ta buông lên mà rượu thơ Không để chờ Mà ta thơ rượu với Việc sử dụng hư từ “thời’, “mà” điệp từ “ai”, “ta” lặp lặp lại gợi lên nỗi nhớ nhung khăng khít, bâng khuâng thi sĩ người bạn sông Thương Các lớp từ vựng Tản Đà sử dụng để miêu tả không gian đô thị nông thôn vừa cổ truyền vừa đại Kế thừa phát huy truyền thống người trước việc sử dụng lối nói, từ ngữ dân gian để mô tả không gian nông thôn 100 Nguy n Trãi, Nguy n ỉnh Khiêm hay Nguy n Khuyến, Tản Đà tiếp tục tìm đến thơ ca dân gian với nhìn, quan sát hướng sống quen thuộc bình dân, đời thường mang đậm màu sắc Việt Nam, gắn với ngơn ngữ bình dân mộc mạc Những hình ảnh, âm sống nhìn Tản Đà trở nên gần g i với người bình dân Việt Nam Đó ca dao Việt Nam: Con cị lặn lội bờ ao Phất phơ đơi dải yếm đào gió bay (Phong dao 15) Ao thu lạnh lẽo đời Cành sương gió bời bời tre Lắng tai ếch ngồi nghe, Tiếc xuân cuốc gọi hè thương ( ch mà) Muốn ăn rau sắng Chùa Hương Tiền đò ngại tốn, đường ngại xa Mình ta lại nhà Cái dưa khú cà thâm (Rau sắng Chùa Hương) Đường nho nhỏ Bờ cỏ xanh xanh Không dun, khơng nợ, khơng tình Đồng khơng qng vắng gặp ta Bây trời nắng đường xa Rủ vào gốc đa ta ngồi (Phong dao 35) Ào tiếng suối bên tai 101 Lợn kêu eng éc bên cửa phên (Đêm ngủ nhà người Mán Xiềng) Cơ cắp nón đâu Dưới ngực yếm trắng, đầu khăn đen (Phong dao 33) Rõ ràng ảnh hưởng ngôn ngữ thơ dân gian, Tản Đà thể vẻ đẹp bình dân cho giới nghệ thuật Qua cho thấy tâm hồn hồn nhiên, sáng, phóng khống, tự hồn thơ bình dị gắn với người, cảnh vật, thiên nhiên thực nông thôn Đặc biệt Tản Đà có ý thức cao việc trau dồi, sáng tạo lớp từ ngữ “vãi vung’, “nẩy”, “lăm răm” để thể vai trị biểu cảm nó: Ai đương độ lăm răm mắt (Nhớ chị hàng cau), Vùng đất Sơn Tây nẩy ông (Tự trào), Đất thánh câu thần sớm vãi vung (Tự trào) Đó kết hợp tài tình, nhuần nhuy n ngơn ngữ truyền thống với ngôn ngữ đại, học tập vận dụng ngôn ngữ thơ ca cổ điển, thơ ca dân gian sáng tạo ngơn ngữ Bên cạnh hàng loạt nguồn văn liệu, thi liệu, mơ típ, từ ngữ mang đậm màu sắc cổ xưa Tản Đà sử dụng “cơng danh nghiệp”, “khách văn chương”, “chín chục thiều quang”, “cuộc đời dâu bể”, “ngọn đông phong”, “thân nam tử”, “tài tử giai nhân”, “cánh hồng”, “tuế nguyệt” đưa đến cho người đọc cảm giác thơ văn Tản Đà gắn với thơ văn Nguy n Cơng Trứ, Cao Bá Qt lại có khả rung cảm riêng mang phong cách Tản Đà Với quan niệm văn chương nghề để kiếm sống, Tản Đà thử nghiệm ngòi bút nhiều thể loại khơng chun nhà nho như: soạn tuồng, viết kịch, viết tiểu thuyết, cách tân thơ ca… Tản Đà phục dựng không gian đô thị với ngôn từ so với thời trung đại thành thị thấy rõ chuyện đồi phong bại tục đến mức địi hỏi 102 giọng đả kích, châm biếm Đó cảnh đồng tiền làm mưa làm gió xã hội giờ, bọn người cho vay lãi để ăn chơi phong lưu suốt quanh năm (Thần tiền), bọn đàn bà vô liêm sỉ đem bán danh tiết cho bọn tư sản nước “Kiếm tiềm kiếm bạc cho thầy mẹ tiêu” để sống đời “trăm đường phong lưu” Là bọn quan lại ăn tiền dân (Thần tiền, Vịnh tri phủ họ Đào) C ng mơi trường xã hội lai căng thị tạo nên ngôn ngữ thơ văn Tản Đà, ngôn ngữ đại, đầy dãy từ như: laga, ki-lô-mét nhịp sống thành thị tràn vào trang viết, tạo nên nhịp điệu tản văn, báo chí đại Tiểu kết Mang cốt cách nhà nho tài tử - kiểu nhân vật, tác giả tiềm tàng phá cách, mang tâm Ở không yên ổn chạy lung tung, lại sống không gian xã hội đa chiều bác tạp không gian thời trung đại, Tản Đà tạo nên khung khổ khơng gian riêng: có nơng thôn, thành thị giới tiên mộng hình ảnh thi sĩ đầy tính cá thể giai đoạn thực dân hoá bắt đầu Nhờ phong cách sống độc đáo, ơng có vốn hiểu biết phong phú, thành chất cho sáng tạo văn chương Ở khơng gian nơng thơn, bên cạnh dịng thơ, văn ghi lại cảm xúc thực ông trước cảnh vật, người vùng quê, Tản Đà khai thác khía cạnh khác sống giai đoạn thực dân hóa Trong khơng gian thành thị, Tản Đà lại khắc họa lên đầy đủ chi tiết ảnh hưởng thay đổi xã hội thành thị Việt Nam tác động sóng phương Tây Đó nhân vật mới, sinh hoạt mới, hệ luỵ văn hoá tinh thần sống thành thị tạo Hai không gian nông thôn-thành thị mảng màu đối lập mức độ mờ nhạt hơn, chúng bị thiết chế xã hội tác động, phân rã Mặt khác, xu thực 103 dân hoá quyền thuộc địa tạo nên phản ứng tự nhiên cộng đồng dân cư thuộc địa, mà Tản Đà c ng không ngoại lệ Chọn viết văn làm thơ kế sinh nhai, ông c ng cố đưa văn chương hướng đến giá trị dân tộc, quan niệm thứ văn “vị đời”, việc tạo giới mộng ảo mang màu sắc không tưởng Cả ba khơng gian giới đậm chất Tản Đà, từ ngôn từ biểu tả đến thủ pháp nghệ thuật độc đáo 104 KẾT LUẬN Những năm đầu kỉ XX, tác động công khai hóa thuộc địa thực dân Pháp, cấu trúc kinh tế, xã hội mặt Việt Nam có biến đổi sâu sắc Sự va chạm tiếp xúc văn hóa Đơng Tây làm xuất nhiều tác động sâu sắc đến nhiều phương diện đời sống Cơ cấu xã hội truyền thống Việt Nam bị biến đổi xáo trộn mạnh Hồn cảnh tác động khơng nhỏ đến thực sống thành thị nông thôn Cuộc đời nửa kỉ Tản Đà nằm gọn giai đoạn đặc biệt lịch sử Mất nước thị hóa theo hướng tư chủ nghĩa mạnh m hai thực tế khác trước nhiều mà Tản Đà trải nghiệm phải đối diện Trước hết nông thôn - môi trường vốn bình an, thơ mộng - trước tác động sách thực dân hố c ng khơng cịn trước Nhưng Tản Đà tìm làng q, nơi thơn dã, nơi giúp tồn tâm dưỡng tính – theo qn tính nhiều hệ Có vốn cựu học, sống bối cảnh mới, cách ứng xử Tản Đà trước thời khơng cịn giống hệ nhà nho trước ơng Ơng chọn lựa lập nghiệp, tạo đắp danh tiếng thành thị Con người, đời sống đô thị thành phần không nhỏ sáng tác văn chương Tản Đà Cảnh sắc mới, nếp sống mới, người xuất sáng tác Tản Đà đa phần thuộc đời sống đô thị Văn chương ơng c ng trộn lẫn hình thức (tạp bút, tiểu thuyết, kịch, …) vần thơ phong dao, cổ thi, Đường luật… Thế dù bút danh sông núi quê hương thi nhân kịp rạng rỡ thị thành, tâm nguyện ông thấy ngột ngạt, tù túng Để thoả chí thoả nguyện, Tản Đà phải rời bỏ quê nhà, tự buộc thân xác vào đời sống thị song chí nguyện khơng ý, dấu hỏi thời đại “thơn q có dã man, thị 105 thành văn minh?” ám ảnh ông, “nên nghĩ lại, kẻo nhầm?” ông gửi hồn đến giới tiên-mộng! Khảo sát nhỏ chắn cịn đơn giản chúng tơi giới thực (nông thôn thành thị) Tản Đà kéo thêm khảo sát phụ giới ảo (tiên-mộng) cho thấy góc nhìn xã hội, văn hố tác giả Từ khơng gian riêng biệt, dấu tích giai đoạn chuyển giao hai thời đại bộc lộ rõ ràng Qua giới làng quê, thị thành hay tiên cảnh, lên Tản Đà tài “Nhời văn chuốt đẹp băng Khí văn hùng mạnh mây chuyển Êm gió thoảng, tinh sương Đầm mưa sa, lạnh tuyết”; người c ng để lại hình bóng vùng đất qua “một mảnh trăng non chiếu cõi đời” 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Claude Bourrin (2007), Bắc Kì xưa, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội [2] G Condominas (1997), Không gian xã hội vùng Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa, Hà Nội [3] Phạm Văn iêu (1970), “Tản Đà đời nghiệp vă Tạp ch Văn học, số 107 [4] Xuân iệu Nxb Văn học, Hà Nội [5] Xuân iệu Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Xuân iệu Nam Trần Tuấn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Tầm ương [8] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguy n Trác, Nguy n Hồnh Khung, Lê Chí ng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Phạm Trọng Điểm, ùi Văn Nguyên (giới thiệu) (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Trịnh Đĩnh, Nguy n Đức Mậu (biên soạn, 2003), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Đỗ Đức Hiểu, Nguy n Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội [12] Nguy n Ái Học (2007), Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [13] Nguy n Thị Hồng (2013), Tản Đà hình thành đội ngũ ký giả - văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [14] Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam Trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Trần Đình Hượu (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [16] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội [1] 107 [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội William S Logan (2010), Hà Nội tiểu sử đô thị, Nxb Hà Nội Nguy n Lộc (2001), Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thai Mai (1964), Thơ văn Cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội Audré Manssan (2009), Hà Nội giai đoạn 1873 – 1888, Nxb Hà Nội Nguy n Đăng Na (tuyển chọn) (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1978), Thơ văn Lý Trần ( tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Sử học, (giới thiệu) (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội V Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại (quyển hai), Nxb Vĩnh Thịnh 63 phố Lò S , Hà Nội Vương Hồng Sển (2003), Sài Gòn năm xưa, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Xuân Thạch (2000), Thơ Tản Đà lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồi Thanh, Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Nho Thìn (2010), “Văn học cung đình thành thị Thăng Long”, Nghiên cứu văn học, số 10, tr 55-70 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Trí Vi n (1971), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4), Nxb Giáo dục Hà Nội 108 [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Vương, Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Vương (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Vương (2005), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX – Những vấn đề l luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguy n Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (5 tập), Nxb Văn học, Hà Nội Nguy n Khắc Xương (1995), Tản Đà thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội Nguy n Khắc Xương (1995), Tản Đà đời văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 109 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ TUYẾT NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ TRONG SÁNG TÁC CỦA TẢN ĐÀ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hải Yến... Không gian nông thôn sáng tác Tản Đà? ??…………70 3.2 Không gian đô thị sáng tác Tản Đà? ??…………… 82 3.3 Không gian s ng qua nghệ thuật viết Tản Đà? ??…………94 3.3.1 Khơng gian thực, tiên mộng cõi lịng tác giả……………... Chương 2: Tản Đà không gian xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX Chương 3: Không gian xã hội sáng tác Tản Đà 12 Chương KHÔNG GIAN XÃ HỘI TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC TẢN ĐÀ 1.1 Nông thôn đô thị cấu

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan