Báo chí với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên

164 17 0
Báo chí với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRƯƠNG THỊ TUYÊN BÁO CHÍ VỚI RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN Chuyên ngành: Triết Học Mã số LUẬN VĂN TH.S TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS.TRẦN ĐĂNG THAO HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÁO CHÍ VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm khoa học 1.1.1 Sinh viên 1.1.2 Đạo đức 1.1.3 Báo chí 1.2 Mối quan hệ báo chí sinh viên 1.2.1 Báo chí đề cập, cung cấp thơng tin tuyên truyền đường lối, 7 15 20 24 25 chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên 1.2.2 Sinh viên tìm thấy thơng tin khoa học cập nhật, 25 tài liệu liên quan đến chuyên ngành học loại hình báo chí 1.2.3 Những thơng tin đời sống văn hóa tinh thần, điển hình tiến tiến, gương người tốt việc tốt hàng ngày, hàng báo chí phản ánh 1.2.4 Báo chí góp phần tun truyền tổ chức, hướng dẫn SV tham 26 26 gia vào phong trào thực tiễn trị - xã hội Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG BÁO CHÍ VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN 2.1 Vài nét hệ thống báo chí cho sinh viên 2.1.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống báo chí dành cho sinh viên 2.1.2 Khái quát báo khảo sát 2.1.3 Những nội dung tuyên truyền, giáo dục, rèn luyện đạo đức cho sinh viên báo 2.2 Nội dung chuyển tải 30 32 2.2.1 Giáo dục lý tưởng, truyền thống dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước 2.2.2 Giáo dục ý thức tự học tập, tự rèn luyện 2.2.3 Giáo dục lòng nhân ái, văn hóa ứng xử, đời sống, pháp luật 2.2.4 Giáo dục tình u, nhân, gia đình 2.3 Hình thức thể 2.3.1 Phân bố thể loại tác phẩm báo chí 2.3.2 Tổ chức thơng tin chun trang, chuyên mục 2.3.3 Phương pháp tuyên truyền Tiểu kết chương Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn giải pháp 3.1.1 Dư luận xã hội đánh giá vai trị báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên 3.1.2 Yêu cầu giáo dục đạo đức cho sinh viên thời kỳ 3.2 Đề xuất số giải pháp 3.2.1 Những giải pháp chung 3.2.2 Những giải pháp cụ thể Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa ĐH, CĐ : Đại học, Cao đẳng GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GD & TĐ : Giáo dục & Thời đại KTTT : Kinh tế thị trường KTXH : Kinh tế xã hội HSSV : Học sinh sinh viên TNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNSV : Thanh niên sinh viên TƯ : Trung ương PLVN : Pháp luật Việt Nam SV : Sinh viên SVVN : Sinh viên Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngay từ thời niên thiếu, Hồ Chí Minh thấy rõ đóng góp to lớn tuổi trẻ Việt Nam trường tồn phát triển dân tộc Họ lực lượng đông đảo nhất, hùng hậu công xây dựng bảo vệ đất nước, lực lượng gánh vác công việc nặng nề, khó khăn vất vả với tinh thần xung kích: “Việc khó có niên, đâu khó có niên” [31, tr 60] Từ năm 1986, Việt Nam thức bước vào thời kì đổi mới, xóa bỏ chế độ bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Một kinh tế mở ngày đặt dần bước chân mạnh mẽ vào q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Đặc biệt năm 2007 đánh dấu kiện Việt Nam thức công nhận thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng tự hào, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Tuy nhiên trình mở cửa kinh tế tác động mạnh đến giá trị tinh thần, đặc biệt giá trị đạo đức người hai phương diện tích cực tiêu cực Thế hệ trẻ hôm mang nhiều nét thời đại mới: Thông minh, động, ham hiểu biết, dám nghĩ, dám làm Bên cạnh đó, niên xuất biểu tiêu cực đạo đức, lối sống “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” [43] 1.2 Việc giáo dục hệ trẻ nói chung, với sinh viên (SV) nói riêng việc lớn địi hỏi tất cấp, ngành, đoàn thể xã hội tham gia, có đóng góp phương tiện thơng tin đại chúng mà báo chí đội quân xung kích Báo chí kênh truyền thơng nhạy cảm nhất, nhịp cầu để hệ trẻ tiếp thu nhiều luồng văn hố ngồi nước Hiện nay, quan báo chí, sản phẩm báo chí dành cho đối tượng niên sinh viên (TNSV) với tỷ lệ ý định Tuy nhiên nhìn vào sản phẩm báo chí lúc phát huy lực hiệu tác động đến vấn đề giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho SV, chí số tờ báo có biểu chạy theo lợi nhuận kinh doanh, cách phát triển doanh số phát hành quảng cáo mà không ý đến hiệu ứng tiêu cực bạn đọc Chính việc tìm phương thức tác động hợp lý để phát huy vai trò khả to lớn báo chí việc hướng dẫn, giáo dục lý tưởng đạo đức, xây dựng lối sống lành mạnh, tiến cho hệ trẻ việc làm cần thiết mà xã hội quan tâm Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, tác giả lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên” Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình tìm hiểu thực tế, có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh vấn đề GDĐĐ cho SV góc độ khác tác giả ý đến cơng trình sau: - Luận án tiến sĩ: “ Những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2008), Bộ Giáo dục Đào tạo Đề tài nghiên cứu nội dung GDĐĐ nghề nghiệp cho SV sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cho trường sư phạm - Luận án tiến sĩ: “ Xây dựng đội ngũ đảng viên niên sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn Thành phố Hà Nội thời kỳ mới” tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trang (2001), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài lựa chọn đối tượng TNSV để góp phần phát triển số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên TNSV trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ), đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa (CNH), đại hố (HĐH) đất nước - Luận văn thạc sĩ: “ Tạp chí niên với việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” tác giả Trần Hương Giang (2004), Học viện Báo chí & Tuyên truyền - Luận văn thạc sĩ: “ Khả tác động phương tiện thơng tin đại chúng việc hình thành lối sống niên sinh viên nay” tác giả Hồng Thị Xn Q (1999), Phân viện Báo chí & Tuyên truyền Đề tài đề cập đến vấn đề làm sáng tỏ mối quan hệ phương tiện thơng tin đại chúng việc hình thành lối sống TNSV, qua xây dựng giải pháp phát huy tối đa khả phương tiện thông tin đại chúng Luận văn thạc sĩ: “ Báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh sinh viên” tác giả Lại Thị Hải Bình (2006), Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Luận văn đề cập chủ yếu đến tác động báo chí tới q trình hình thành nhân cách HSSV mức độ khái quát Luận văn thạc sĩ: “ Giáo dục nhân cách cho trẻ vị thành niên báo chí nay” tác giả Trần Thị Dung (2007), Học viện Báo chí & Tuyên truyền Đề tài tập trung đưa giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục định hướng nhân cách cho trẻ vị thành niên báo Thiếu niên Tiền phong Hoa học trị - Khóa luận: “Tác động nhóm đề tài tình bạn, tình yêu báo in phát triển nhân cách tuổi vị thành niên” tác giả Trần Thúy Hồng (2007), Học viện Báo chí & Tun truyền Trong phạm vi khóa luận ngắn gọn, tác giả đưa định hướng thông tin báo chí tình bạn, tình u để có giá trị giáo dục tốt cho vị thành niên giai đoạn Các công trình nghiên cứu phản ánh giai đoạn khác nhau, đối tượng khác Tuy nhiên thực tế cịn q cơng trình nghiên cứu, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm tuyên truyền GDĐĐ cho đối tượng SV thơng qua phương tiện báo chí, đặc biệt báo in Vì nội dung nghiên cứu: “Báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên” đề tài chưa có cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khảo sát cụ thể tờ báo: Thanh niên, Sinh viên Việt Nam (SVVN), Pháp luật Việt Nam (PLVN), Giáo dục Thời đại (GD & TĐ) với tất mặt tích cực hạn chế, từ nội dung, hình thức đến phương pháp giáo dục nhằm đánh giá khả năng, vai trò báo việc GDĐĐ cho SV Từ xác định sở khoa học thực tiễn để xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền GDĐĐ cho SV thơng qua phương tiện báo chí Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống số khái niệm liên quan đến đề tài 4.2 Hệ thống quan điểm lớn Đảng, Nhà nước vấn đề GDĐĐ cho SV 4.3 Phân tích vai trị báo chí với việc tuyên truyền gíao dục nhân cách cho SV 4.4 Trên sở chọn lọc, khảo sát hệ thống, phân tích để đến khẳng định mạnh hạn chế báo vấn đề tuyên truyền GDĐĐ cho SV giai đoạn 4.5 Đề xuất kiến nghị số giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trị báo chí với việc rèn luyện đạo đức SV Phạm vi nghiên cứu Căn vào nội dung đề tài giới hạn thời gian nghiên cứu luận văn thạc sĩ, tác giả nghiên cứu phạm vi sau: 5.1 Nghiên cứu ấn phẩm báo Thanh niên, SVVN, PLVN, GD & TĐ hai năm 2006-2007 bình diện: Nội dung đề cập, hình thức thể hiện, thể loại sử dụng đánh giá tác động báo chí đến GDĐĐ SV 5.2 Khảo sát thăm dò ý kiến đánh giá SV số trường ĐH CĐ khu vực Hà Nội, Hà Tây (tên gọi cũ) tác động báo chí Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở sử dụng phương pháp luận báo chí Mác xít, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Nghị Đoàn Thanh niên vấn đề TNSV 6.2 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu văn kiện + Nghiên cứu tài liệu ngành + Nghiên cứu sách báo, tạp chí, cơng trình sản phẩm liên quan đến đề tài - - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát, trò chuyện + Thống kê số liệu, phân tích thực trạng + Điều tra phiếu hỏi + Lấy ý kiến chuyên gia (qua trao đổi, toạ đàm) + Phỏng vấn trực tiếp SV Bổ sung vào hai phương pháp trên, tác giả cịn sử dụng phương pháp tốn thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Những đóng góp luận văn 7.1 Đánh giá cách thực trạng đạo đức SV vấn đề tác động báo chí giáo dục SV 7.2 Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy vai trị báo chí với việc rèn luyện đạo đức SV Ý nghĩa lý luận thực tiễn 8.1 Ý nghĩa lý luận Đây cơng trình nghiên cứu thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục SV tờ báo Việc quan tâm đến hệ trẻ nhiệm vụ thời đại, đặc biệt tình hình xã hội nước ta Đảng, Nhà nước, Đoàn niên quan tâm tới việc giáo dục cho niên nói chung SV nói riêng Đề tài góp phần làm rõ vai trị báo chí cách mạng cơng xây dựng người Đề tài rằng: báo chí khơng tun truyền mà cịn đóng vai trị giáo dục “trường ngồi nhà trường” góp phần giáo dục định hướng nhân cách cho SV theo giá trị sống tốt đẹp, đáp ứng nghiệp đổi đất nước 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần cung cấp sở khoa học đánh giá nghiêm túc việc GDĐĐ SV để nhà giáo dục, nhà hoạch định sách quan tâm sâu sắc đến hệ TNSV, phát huy tối đa nguồn nhân lực huy động được, đáp ứng yêu cầu đất nước, thời đại Luận văn sau hồn thành xong tài liệu bổ ích cho bạn đồng nghiệp tham khảo, áp dụng vào thực tiễn đưa thông tin giáo dục, định hướng cho SV Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên Chương 2: Thực trạng báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên Chương 3: Đề xuất số giải pháp phát huy vai trị báo chí việc rèn luyện đạo đức sinh viên vấn đề mà đối tượng quan tâm yêu cầu quan trọng để nâng cao vai trị báo chí với việc rèn luyện đạo đức SV Nhìn chung đội ngũ cán bộ, phóng viên bốn tờ báo khảo sát đào tạo bản, có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn cao, bồi dưỡng lý luận trị Đội ngũ lãnh đạo báo ngày hồn thiện nâng cao trình độ Ban biên tập báo đa số đồng chí có trình độ cử nhân cao cấp trị chuyên môn cao Tuy nhiên, để làm tốt công tác tuyên truyền, GDĐĐ cho SV, nâng cao vai trị báo xã hội phải có đổi khâu bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ phóng viên cộng tác viên: - Mở rộng hợp tác, trao đổi, liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học trường ĐH, việc nghiên cứu sở đào tạo nước để phát huy tiềm năng, tận dụng sức mạnh nhau, tạo sức mạnh tổng hợp đào tạo (trao đổi học giả, SV, nhà báo, giáo trình, tài liệu, kỹ thuật, công nghệ ) - Tăng cường lực ngoại ngữ, tin học cho phóng viên, cộng tác viên, SV báo chí Đây chìa khố, phương tiện hữu hiệu thu nhận thông tin, cập nhật kiến thức, xử lý, trao đổi thông tin mở rộng giao lưu quốc tế - Phát triển mạng lưới cộng tác viên SV để báo thâm nhập sâu vào đời sống SV miền đất nước Tuy nhiên, phải ý bồi dưỡng lĩnh trị cho đội ngũ cộng tác viên SV Đồng thời tăng cường mời cộng tác viên chuyên gia lĩnh vực khác như: Giáo dục học, Tâm lý học, Y học, Pháp luật, Lý luận trị để họ chia sẻ kiến thức gián tiếp phụ trách chuyên mục báo 3.2.2.5 Mở rộng mạng lưới, đa dạng hố hình thức phát hành Hiệu tuyên truyền, phổ biến định hướng báo chí phát huy hết ấn phẩm báo chí đến tay người đọc Chính vậy, giải pháp hữu hiệu mở rộng mạng lưới, đa dạng hố hình thức phát hành 146 Mục tiêu chung ngành báo in Việt Nam đến năm 2010 phương diện xuất sau: - Phấn đấu tăng sản lượng báo xuất hàng năm từ 600 triệu bản/năm lên 900 triệu bản/năm vào năm 2010 - Mức hưởng thụ bình quân từ 7,5 báo/người/năm lên 10 báo/người/năm vào năm 2010 - Giảm tỷ lệ cân đối phát hành báo chí khu vực thành phố, thị xã vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa từ tỷ lệ 75%/25% xuống mức 60%/40% năm 2010 [12, tr 516] Báo SVVN, Thanh niên, GD & TĐ, PLVN khơng nằm ngồi mục tiêu Tuy nhiên, xét khía cạnh làm sản phẩm báo chí tới tay SV trường ĐH, CĐ miền đất nước, báo cần có giải pháp cụ thể: - Cần có liên kết chặt chẽ quan báo chí BCH Đồn TNCS HCM, Hội Liên hiệp SVVN trường khâu phát hành Từ đó, tạo điều kiện cho SV trực tiếp đặt mua báo trường thay mua sạp báo đọc báo thư việc trường (vì thường thiếu báo chậm thời gian phát hành) - Mặc dù trường ĐH, CĐ nằm địa bàn đô thị có chênh lệch hưởng thụ văn hố vùng miền khác Chính vậy, cần mở rộng mạng lưới phát hành tới vùng sâu, vùng xa, tới địa phương để SV không bị gián đoạn thông tin thời gian nghỉ hè, nghỉ tết, thực tập Thực tế, thời điểm mà hoạt động Đồn, Hội sơi nổi, có nhiều viết có ý nghĩa GDĐĐ cho SV 3.2.2.6 Tăng cường hoạt động sau mặt báo Báo chí cần nâng cao cơng tác tun truyền, tổ chức hoạt động trị - xã hội thực tiễn thu hút SV vào phong trào xã hội sân chơi báo chí tổ chức nhằm phát huy tính tích cực xã hội SV Các hình thức cho giải pháp là: 147 - Tổ chức hoạt động xã hội nhằm khuyến khích SV hướng thiện hoạt động tình nguyện, đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào bão lụt - Đề xuất, thiết kế, tổ chức giải thưởng cho SV, phong trào thể thao, nghệ thuật, chương trình đồng hành SV, giao lưu điển hình tiên tiến với SV nước, giao lưu báo chí với SV Những hoạt động góp phần tạo thêm sân chơi bổ ích giúp SV rèn luyện sức khoẻ, thẩm mỹ; vừa đáp ứng nguyện vọng SV; đồng thời khuyến khích SV học tập, rèn luyện tốt Từ có tác dụng tạo mơi trường thuận lợi cho lối sống lành mạnh phát triển - Phát động thi tìm hiểu đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, truyền thống Đoàn, Hội Thường xuyên có thi viết chủ đề SV mặt báo nhằm khuyến khích sáng tạo, nuôi dưỡng phẩm chất tốt đẹp cho SV Các hoạt động tạo diễn đàn để SV trao đổi, thảo luận, phát sinh ý tưởng, thổ lộ tâm tư tình cảm Đây biện pháp hoàn toàn thực cần phải phát huy mạnh mẽ quan chủ quản khơng phải đầu tư nhiều thời gian, kinh phí có tác động lớn định hướng giá trị SV Bởi vì, người trở thành cá nhân mang nhân cách tham gia vào hoạt động xã hội, vào đồng hoá chiếm lĩnh giới xung quanh họ Báo chí cần ý phối hợp với Đoàn, Hội việc tổ chức hoạt động cho SV nâng cao hiệu tuyên truyền, GDĐĐ, tư tưởng trị, lối sống lành mạnh cho SV Kết luận chương Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức IX Đảng rõ phương hướng, nhiệm vụ phát triển văn hoá xây dựng người Việt Nam thời kỳ mới: “Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, 148 lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội” Từ nội dung đó, thấy rõ tầm quan trọng GDĐĐ, tư tưởng trị, lối sống cho SV; đặc biệt đề cao yếu tố “tự rèn luyện đạo đức” SV môi trường xã hội thực tế Để phát huy mạnh mẽ vai trò báo chí việc rèn luyện đạo đức SV cần thiết phải tiến hành đồng giải pháp Những giải pháp đề xuất dựa sở lý luận thực tiễn xác đáng, là: Yêu cầu GDĐĐ cho SV thời kỳ mới; Kết điều tra dư luận xã hội nội dung, hình thức chuyển tải, đặc biệt nội dung GDĐĐ báo SVVN, Thanh niên, GD & TĐ, PLVN tiến hành với 597 SV địa bàn Hà Nội, Hà Tây (tên gọi cũ) Các giải pháp đề xuất hướng tới mục tiêu nâng cao vai trò báo chí với việc rèn luyện đạo đức SV đáp ứng đòi hỏi thời kỳ CNH, HĐH đất nước ngày hội nhập sâu vào giới Luận văn đề cập tới hai nhóm giải pháp lớn giải pháp chung báo chí giải pháp áp dụng với bốn tờ báo khảo sát báo SVVN, Thanh niên, GD & TĐ, PLVN - Nhóm giải pháp chung gồm có: Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác GDĐĐ, tư tưởng trị, lối sống cho SV báo chí; Nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền báo chí; Phát huy vai trị báo chí Đồn - Nhóm giải pháp cụ thể gồm sáu giải pháp là: Nâng cao tính lý luận nghiệp vụ báo chí; Xác định rõ mục tiêu, nội dung GDĐĐ, tư tưởng trị, lối sống cho SV; Đa dạng hố thơng tin; Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng người làm báo; Mở rộng mạng lưới, đa dạng hố hình thức phát hành; Tăng cường hoạt động sau mặt báo KẾT LUẬN 1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị niên, quan tâm giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện họ tạo điều kiện để hệ trẻ tham gia tích 149 cực, có hiệu vào nghiệp cách mạng SV phận trí tuệ ưu tú hệ niên, nơi kết tinh nhiều tài sáng tạo, nguồn lao động có học vấn cao, có chuyên sâu đại phận SV trở thành người trí thức đất nước Trong giai đoạn cách mạng nay, đất nước chuyển đường CNH, HĐH hội nhập ngày sâu rộng vào giới, SV có vai trị quan trọng Họ người nắm chìa khố mở cánh cửa kinh tế tri thức Tuy nhiên, KTTT có tác động tiêu cực tới SV, dẫn đến phận SV xuống cấp đạo đức Chính vậy, GDĐĐ cho SV trở thành trách nhiệm tồn xã hội, có báo chí Trong năm qua, với tính đặc thù báo chí, hoạt động tuyên truyền, giáo dục lĩnh trị, giá trị đạo đức, lối sống cho SV phát huy tác dụng mạnh mẽ Đề tài “Báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên” nghiên cứu dựa cở sở lý luận thực tiễn xác đáng, bao gồm nội dung SV, đặc điểm tâm lý, vai trò SV; phạm trù đạo đức cần thiết GDĐĐ cho SV; đặc điểm báo chí, vai trị báo chí với việc rèn luyện đạo đức SV 1.2 Để đánh giá thực trạng phát huy vai trò báo chí với việc rèn luyện đạo đức SV, tác giả tiến hành khảo sát bốn tờ báo SVVN, Thanh niên, GD & TĐ, PLVN, từ tháng 1/2006 đến hết tháng 12/2007 phương diện nội dung chuyển tải, hình thức thể Kết hợp với việc điều tra từ bạn đọc, vấn chuyên gia, luận văn đưa thành công, hạn chế việc tuyên truyền, GDĐĐ cho SV báo Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp phát huy vai trị báo chí với việc rèn luyện đạo đức SV giai đoạn Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy: - Báo chí có vai trò quan trọng việc rèn luyện đạo đức SV Sức mạnh thể tác động hai chiều nhà tuyên truyền người tuyên truyền Báo chí định hướng việc tự rèn luyện SV thông điệp gửi gắm viết, hình ảnh đăng tải báo Khơng cấm đốn, khơng áp đặt mà ln cảnh báo SV trước xâm hại xấu Biểu dương, cổ vũ đẹp 150 cách thức báo chí giúp SV tự nâng cao lĩnh trị, lý tưởng, phẩm chất đạo đức tốt đẹp xây dựng lối sống lành mạnh - Nội dung tuyên truyền, giáo dục SV báo mang tính khoa học, dựa tảng chủ đạo tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng niên Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xây dựng văn hoá người Việt Nam thời kỳ Các mặt bao gồm: Giáo dục lý tưởng, truyền thống, tình yêu quê hương, đất nước; Giáo dục tự học tập, tự rèn luyện; Giáo dục lịng nhân ái, văn hố ứng xử, đời sống, pháp luật; Giáo dục tình u, nhân, gia đình Thơng qua nội dung này, báo SVVN, Thanh niên, GD & TĐ, PLVN định hướng cho SV nội dung đạo đức cần rèn luyện đích hướng tới người trẻ đủ đức, đủ tài - Hình thức chuyển tải đa đạng, phong phú ngôn ngữ thể loại báo chí Sự mẻ sáng tạo hình thức giúp cho SV dễ dàng nắm bắt nội dung thông điệp Tờ báo trở nên sinh động, hấp dẫn - Bên cạnh thành công công tác GDĐĐ cho SV, bốn tờ báo số hạn chế định: số lượng tin, chuyển tải nội dung chưa nhiều báo Thanh niên, GD & TĐ, PLVN; mảng đề tài chưa có cân đối, nội dung giáo dục văn hố ứng xử, gia đình, pháp luật cịn yếu; diện phát hành hình thức phát hành chưa đa dạng khiến ấn phẩm chưa đến nhiều bạn đọc vùng, miền 1.3 Từ ưu điểm nhược điểm bốn tờ báo, yêu cầu GDĐĐ cho SV thời kỳ mới, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần phát huy vai trị báo chí với việc rèn luyện đạo đức SV Đó là: Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác GDĐĐ, tư tưởng trị, lối sống cho SV báo chí; Nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền báo chí; Phát huy vai trị báo chí Đồn; Nâng cao tính lý luận nghiệp vụ báo chí; Xác định rõ mục tiêu, nội dung GDĐĐ, tư tưởng trị, lối sống cho SV; Đa dạng hố thơng tin; Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng người làm báo; Mở rộng mạng lưới, đa dạng hố hình thức phát hành; Tăng cường hoạt động sau mặt báo 151 Trong suốt tiến trình lịch sử nhân loại, vấn đề sinh viên đa tất quốc gia, thời đại coi vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Giáo dục đạo đức cho sinh viên nghiệp quần chúng, toàn xã hội Phát huy vai trị báo chí việc rèn luyện đạo đức sinh viên hướng đường tìm biện pháp khoa học, thích hợp hiệu góp phần vào cơng tác giáo dục cho sinh viên trở thành người phát triển toàn diện 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2006), Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồng Anh (2005), “Tác động báo chí hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay”, 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam, tr 457- 468 Ban Thanh niên Trường học Trung ương Đoàn (2008), Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn (Báo cáo chuyên đề mã số: KTN 200604), Hà Nội Báo Nhân dân (2005), Báo chí trở thành lực lượng quan trọng tham gia quản lý đất nước, quản lý xã hội (số 18270) Báo Pháp luật Việt Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo “Báo Pháp luật - 20 năm xây dựng trưởng thành”, Hà Nội Báo Sinh viên Việt Nam - Hoa học trò (2006), Sách kỷ niệm 15 năm gắn bó với tuổi hoa, Hà Nội Báo Thanh niên (2005), Kỷ yếu Báo Thanh niên tuổi 20, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (số 42/2007/QĐ-BGDĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (số 60/2007/QĐ-BGDĐT) 10 Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 153 11.Đỗ Quý Doãn (2005), “Một vài suy nghĩ phương hướng, mục tiêu phát triển báo chí nước ta năm tới”, 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - học lịch sử định hướng phát triển, tr 503-521 12 Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam, thực tiễn triển vọng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Thị Dung (2007), Giáo dục nhân cách cho trẻ vị thành niên báo chí nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 14 PGS.TS Đinh Xuân Dũng (2005), “Tăng cường đổi công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh, sinh viên theo định hướng Đảng giai đoạn mới”, Kỷ yếu hội thảo Phối hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên gia đình, nhà trường cộng đồng, tr 13-21 15 Dương Tự Đam (1996), Định hướng giá trị niên sinh viên nghiệp đổi Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Điền (2007), “Đời sống văn hoá sinh viên - số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hoá (số 5), tr 41- 42 18 Trần Hương Giang (2004), Tạp chí Thanh niên với việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị niên sinh viên nay, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 21 Lê Mạnh Hùng (2007), “Nâng cao tính định hướng, tính văn hóa hệ thống báo chí Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh”, Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, tr 229-239 22 Dương Quốc Hưng (2003), Hệ thống báo chí Đồn với cơng tác giáo dục trị, tư tưởng lối sống cho thiếu nhi 23 Khoa Báo chí trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Khóa học bồi dưỡng cán đào tạo đánh giá (2000), Đào tạo đánh giá dựa lực, Hà Nội 25 Phan Thanh Khôi (2000), “Tổng quan đội ngũ trí thức nước ta nay”, Tạp chí Thơng tin lý luận (số tháng 4), tr 19 26 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trị pháp luật trình hình thành nhân cách, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập (tập 5), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Dương Xuân Nam (2007), “Báo Tiền Phong với vấn đề giáo dục hệ trẻ giai đoạn mới”, Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, tr 223228 30 Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 31 Trần Quy Nhơn (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 32 Lê Khả Phiêu (1996), Đại hội đại biểu toàn quốc Hội SVVN lần thứ VI (tháng 12/1996), Hà Nội 155 33 Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí (tập III), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Tạp chí Thanh niên (2007), Giá trị truyền thống dân tộc niên (số 10), tr - 36 Tạ Ngọc Tấn (1998), Tác động báo chí việc xây dựng lối sống tích cực niên sinh viên (Đề tài khoa học cấp 1997-1998), Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 37 Trịnh Trí Thức (1994), Một số nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xã hội sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Phó Tiến sĩ Triết học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 38 Tiền Phong online (2005), Báo chí ngày có vai trị to lớn phát triển xã hội 39 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2001), Xây dựng đội ngũ đảng viên niên sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn Thành phố Hà Nội thời kỳ mới, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác hội phát triển sinh viên nhiệm kỳ 1998- 2003, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 41 Nguyễn Anh Tuấn (2008), Những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Võ Minh Tuấn (2004), Ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 43 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 156 44 Văn kiện đại hội lần thứ BCHTW Đảng khoá VII (1997), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 162- Hồng Vinh (2007), “Nhìn lại hai năm thực thơng báo kết luận TB/TW Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí”, Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, tr 43-74 46 Bách Việt (2007), “Những cảnh báo lối sống sinh viên”, Báo Phụ nữ Việt Nam (số 143) 157 ... báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên Chương 2: Thực trạng báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên Chương 3: Đề xuất số giải pháp phát huy vai trò báo chí việc rèn luyện đạo đức sinh. .. SỞ LÝ LUẬN CỦA BÁO CHÍ VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm khoa học 1.1.1 Sinh viên 1.1.2 Đạo đức 1.1.3 Báo chí 1.2 Mối quan hệ báo chí sinh viên 1.2.1 Báo chí đề cập,... THỰC TRẠNG BÁO CHÍ VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN 2.1 VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÍ CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống báo chí dành cho sinh viên Hệ thống báo chí dành

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan