Báo chí hội nhà báo việt nam với vấn đề bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp của nhà báo

146 13 0
Báo chí hội nhà báo việt nam với vấn đề bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp của nhà báo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN THÀNH BÁO CHÍ HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN HÀNH NGHỀ HỢP PHÁP CỦA NHÀ BÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN THÀNH BÁO CHÍ HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN HÀNH NGHỀ HỢP PHÁP CỦA NHÀ BÁO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Hƣờng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Báo chí Hội Nhà báo Việt Nam với vấn đề bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp nhà báo” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đinh Văn Hường Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Luận văn có sử dụng, phát triển kế thừa tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn Tác giả luận văn Phạm Văn Thành LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) tận tình giảng dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đinh Văn Hường, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, BBT Tạp chí Người Làm Báo, BBT báo Nhà báo & Công luận tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học Tôi xin bày tỏ biết ơn người thân, học viên lớp, bạn đồng nghiệp tư vấn, giúp đỡ trình hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11/2019 Tác giả luận văn Phạm Văn Thành CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT Ban Biên tập BTV Biên tập viên CTV Cộng tác viên HNBVN Hội Nhà báo Việt Nam NB&CL Nhà báo Cơng luận PV Phóng viên TBT Tổng biên tập TKTS Thƣ ký tòa soạn VPDD Văn phòng đại diện PVTT Phóng viên thƣờng trú MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 15 Kết cấu luận văn 15 NỘI DUNG 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN HÀNH NGHỀ HỢP PHÁP CỦA NHÀ BÁO 17 1.1 Các khái niệm 17 1.2 Vai trò báo chí đồi sống xã hội .25 1.3 Quan điểm Đảng nhà nƣớc báo chí .26 1.4 Những yêu cầu cầu báo chí Hội Nhà báo Việt Nam thông tin bảo vệ quyền hành hợp pháp nhà báo 30 1.5 Vài nét khái quát Hội Nhà báo Việt Nam báo chí thuộc Hội .34 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BÁO CHÍ HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẢO VỆ QUYỀN HÀNH NGHỀ HỢP PHÁP CỦA NHÀ BÁO 40 2.1 Thực trạng tình hình xâm phạm, cản trở quyền hành nghề hợp pháp nhà báo 40 2.2 Nguyên nhân hành vi xâm phạm, cản trở .48 2.3 Thực trạng thông tin vấn đề bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp nhà báo báo chí Hội Nhà báo Việt Nam 63 2.4 Đánh giá ƣu điểm hạn chế thông tin vấn đề bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp nhà báo báo chí Hội 66 2.4 Các tồn cần khắc phục báo chí Hội nhà báo Việt Nam 76 Tiểu kết chƣơng 79 CHƢƠNG 3:MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 81 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN HÀNH NGHỀ HỢP PHÁP CỦA NHÀ BÁO.81 3.1 Một số vấn đề đặt 81 3.2 Nhóm giải pháp chung 85 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng thơng tin báo chí Hội vấn đề bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp nhà báo .93 3.3 Giải pháp nâng cao hình thức 96 3.4 Một số giải pháp khác 102 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các hành vi cản trở nhà báo Nguồn: BKTHNBVN Biểu đồ 2.2 Về mức độ quan tâm bạn đến vụ cản trở nhà báo Việt Nam BKTHNBVN Biểu đồ 2.3 Hậu việc cản trở nhà báo Biểu đồ 2.4: Độ tuổi tham gia khảo sát năm 2017 Biểu đồ 5: Tỷ lệ người có thẻ tham gia khảo sát năm 2017 Bảng 2.1 Thống kê thể loại sử dụng trang Diễn đàn Nghề báo từ năm 20132018 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát biểu với chủ đề Hãy để báo chí phát triển mạnh mẽ nguyên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-Moon nhân ngày Tự báo chí giới 3/5/2015 khẳng định, việc bảo vệ người làm nghề báo không bảo vệ tảng dân chủ mà bảo vệ giá trị mà Liên Hiệp Quốc đại diện Thơng điệp Tổng thư kí đưa bối cảnh tình trạng bạo lực nhằm vào nhà báo ngày gia tăng khơng vùng có chiến mà thời bình nhiều quốc gia Bởi lẽ, để cung cấp cho bạn đọc thông tin xác thực nhất, ảnh chân thực nhất, nhà báo phải xông pha vào nơi nguy hiểm vùng có xung đột vũ trang, chiến tranh Vì thế, đằng sau nhiều báo, ảnh mồ hơi, nước mắt chí máu nhà báo Theo thống kê tổ chức quốc tế, riêng Syria vòng năm từ năm 2011 tới 2017, có 122 nhà báo, phóng viên chiến trường thiệt mạng đưa tin chiến nước Các nhà báo mục tiêu cơng thật mà họ nói viết để phơi bày vụ việc nhạy cảm tham nhũng, buôn lậu, vi phạm pháp luật, xâm hại quyền lợi quốc gia, công chúng Theo Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, vụ công điều hồn tồn khơng thể chấp nhận nỗ lực chung để thúc đẩy an toàn, nhân phẩm thịnh vượng cho tất người Đó giới, cịn Việt Nam sao? Với vai trị lực lượng Đảng, Nhà nước, tiếng nói tổ chức xã hội diễn đàn nhân dân, báo chí bám sát kiện xảy xã hội, phản ánh đa chiều vấn đề nảy sinh từ thực tiễn sống lột tả chất tượng xung đột, mâu thuẫn xảy trình lên đất nước Sự tham gia báo chí vừa để thực nghĩa vụ cung cấp thông tin cho người dân theo Hiến pháp, vừa giám sát hoạt động quan nhà nước với tư cách nhân tố chủ chốt điều hành phân chia nguồn lực xã hội Chính đánh giá cao vai trị báo chí nên từ năm 1957 1989, Quốc hội ban hành Luật Báo chí nhằm tạo hành lang pháp lý cho phóng viên, nhà báo hoạt động Luật minh định quyền thu thập công bố thông tin nhà báo mà nghiêm cấm tất hành vi cản trở nhà báo hành nghề pháp luật Sau đó, Luật Phịng chống tham nhũng nhiều văn khác tiếp tục cụ thể hóa quyền báo chí với mục tiêu tạo điều kiện tốt cho nhà báo hoạt động, nhằm phục vụ xã hội tốt Với sứ mệnh vẻ vang trách nhiệm cao gánh vai, đội ngũ báo chí nước ta thời gian qua ln nỗ lực phấn đấu, góp phần quan trọng vào phát triển tồn diện đất nước Vì trách nhiệm thơng tin nhanh nhạy, chuẩn xác; mục đích đến thật, người làm báo vượt qua nhiều khó khăn thử thách, chí hiểm nguy ln rình rập để chiến đấu ngịi bút chống lại việc làm mờ ám, tiêu cực, vạch trần hành vi sai trái xâm hại đến lợi ích người dân, kẻ có hành vi tham nhũng, trục lợi thường có thủ đoạn đê hèn, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, chí tới sức khoẻ, tính mạng nhà báo, có trường hợp nghiêm trọng, gây xúc dư luận xã hội Trong vài năm gần đây, tượng diễn ngày nhiều, hậu ngày lớn, tất vùng miền, lĩnh vực… kết xử lý hành vi cản trở nhà báo lại không tương xứng với mong muốn quan quản lý, đạo, giới báo chí tầng lớp nhân dân Trong thực tế, đại đa số nhà báo tuân thủ pháp luật đạo đức nghề nghiệp, nhiên số nhà báo vi phạm, không nhiều ảnh hưởng khơng nhỏ tới uy tín, danh dự giới báo chí nói chung Chúng ta chưa quên việc nhiều nhà báo bị hành tác nghiệp khoảng năm trở lại (2013 – 2018), có số vụ nghiêm trọng Đáng lo ngại, vụ công, cản trở nhà báo tác nghiệp báo nắm vững quy định luật pháp cơng cụ hỗ trợ hữu hiệu Được dư luận ủng hộ mạnh mẽ, bảo vệ vơ quý báu thiêng liêng nhà báo Khi kẻ hành nhà báo bị trừng trị nghiêm khắc thơng điệp bảo vệ mạnh mẽ nhà báo PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Báo chí Hội Nhà báo Việt Nam với vấn đề bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp nhà báo” Họ tên người vấn: Bà Trần Lan Anh Chức vụ: Phó Tổng biên tập báo Nhà báo & Công luận - Hội Nhà báo Việt Nam Cơ quan: Báo Nhà báo & Công luận - Hội Nhà báo Việt Nam Thời gian vấn: 14 ngày 3/4/2019 Địa điểm: Lô E2, Đường Dương Đình Nghệ, Cầu Giấy, Hà Nội Bà suy nghĩ việc thời gian qua có nhiều phóng viên nhà báo bị hành hung? Vì đặc thù cơng việc ln đấu tranh thật, bảo vệ cơng bằng, đạo lý tốt đẹp, nên nhiều lúc nhà báo gặp khơng tình cam go Họ phải đối mặt với cản trở trình tác nghiệp như: Không cung cấp thông tin, mua chuộc, thu giữ phương tiện tác nghiệp, cố tình làm hư hỏng phương tiện tác nghiệp, giữ người, vu khống, công, gây thương tích…Đặc biệt vụ việc “gai góc” liên quan đến lý trị, tham nhũng, nhân quyền hay tội phạm, khơng trường hợp nhà báo bị trả thù Nhiều ý kiến cho rằng, đến lúc coi nhà báo tác nghiệp quy định người thi hành công vụ, quan điểm bà nào? Theo cần nâng cao vai trò Hội Nhà báo Việt Nam, trách nhiệm quan báo chí khơng trông chờ vào việc“coi nhà báo tác nghiệp quy định người thi hành công vụ” Trước vụ việc liên quan đến nhà báo bị hành hung, cản trở, thời gian qua Hội Nhà báo Việt Nam có tiếng nói thúc đẩy đơn vị chức năng, quyền địa phương vào để xử lý, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp người làm báo Cịn quan báo chí phải trang bị cho nhà báo, phóng viên kiến thức, kinh nghiệm để ứng phó tốt với tình bị đe dọa, công, đặc biệt vụ điều tra chống tham nhũng, tiêu cực Cùng với đó, quan báo chí cần phối hợp chặt chẽ với quan chức việc xử lý tình xảy hình thức gửi công văn, đăng báo dùng quyền quan báo chí Thêm vào đó, gặp cản trở, bị đe dọa hoạt động tác nghiệp, hội viên, nhà báo quan báo chí phải lên tiếng Bởi việc nhà báo bị hành hung, cản trở đồng nghĩa với việc thông tin không cơng khai, nhiều góc tối, nhiều tiêu cực bị che lấp Tình trạng cản trở, hành nhà báo, PV tác nghiệp diễn biến phức tạp ngày nghiêm trọng Ông có lo ngại việc nhiều làm giảm tính chiến đấu báo chí? Thưc ra, Luật Báo chí luật khác có chế tài Chế tài thể xác, hành thể xác, tính mạng có chế tài Trước tình hình này, cần phải có biện pháp thực tận nơi, tận chốn để xử lý nghiêm đối tượng gây hành động Xử lý đây, xử lý chống người thi hành cơng vụ bình thường, mà phải coi chống lại người làm cho lành mạnh hóa xã hội Phạm vi cơng vụ rộng hơn, cơng luận Nói cách khác, với báo mình, nhà báo cảnh báo thay đổi nhận thức, ngăn chặn nguy từ việc phanh phui tiêu cực Khi hành nhà báo lý hậu xã hội lớn Nếu khơng sớm có chế “bảo hộ” thỏa đáng làm giảm nhiệt huyết phòng chống, phát tham nhũng, tiêu cực báo chí, làm giảm chân thực, khách quan ngòi bút “thương tật” dai dẳng không bảo vệ ám ảnh nhà báo Hành lang pháp lý rõ ràng, song bà có cho rằng, hiệu xử lý hành vi cản trở, đe dọa nhà báo thực tế thấp? Luật quy định “các quan phải có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho báo chí”, thực tế nhiều quan không thực quy định Trong thời gian qua, hoạt động tác nghiệp nhà báo chưa “thuận buồm xi gió” số cản trở nhiều ngun nhân Nhưng cần thẳng thắn đánh giá, khơng nhà báo trình độ lực tác nghiệp thiếu kinh nghiệm, xử lý tình thiếu chuẩn xác cịn để sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng, bôi nhọ Về Luật, cần bổ sung thông tư hướng dẫn Luật công chức quy định hoạt động nhà báo hoạt động cơng vụ đương nhiên hành vi cản trở, hành nhà báo xử lý theo Điều 257 (Tội chống người thi hành công vụ) Bên cạnh đó, cần phải thiết lập chế hữu hiệu, để bảo vệ danh dự, tính mạng nhà báo, bảo vệ quyền thu thập thông tin, bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Trong cần phải sử dụng biện pháp xử lý hình có đủ yếu tố cấu thành tội phạm Thực tế cho thấy điều luật chống người thi hành công vụ áp dụng phù hợp nhất, lại chưa hiểu cách rõ ràng Theo bà mức xử phạt cho hành vi cản trở, xâm phạm quyền tác nghiệp nhà báo có q thấp, khơng đủ tính răn đe? Với chức giám sát, phản biện xã hội báo chí gồm phóng viên, nhà báo nhờ theo dõi cách khách quan có định hướng mà báo chí thực vai trị phản biện xã hội mình; góp phần điều chỉnh chương trình, sách cho phù hợp với thực tế vạch rõ tượng sai phạm, tiêu cực đời sống xã hội Không phải nhà báo mà quan chức năng, người dân phải thực Luật Báo chí Nắm vững luật thực theo luật cách bảo vệ nhà báo hiệu Một điều cần lưu ý, việc bảo vệ nhà báo không đơn xảy việc giải hậu quả, mà bảo vệ cách tạo hành lang pháp lý vững chắc, tạo môi trường xã hội ngày lành mạnh, tích cực mà nhà báo tơn trọng, ủng hộ, giúp đỡ bảo vệ; Kẻ xấu phải chùn tay, run sợ trước trừng phạt nghiêm minh luật pháp đồng lòng chống lại ác, xấu đông đảo người dân PHỤ LỤC MẪU BẢNG HỎI KHẢO SÁT DÀNH CHO PHÓNG VIÊN, NHÀ BÁO - Họ tên (không bắt buộc):…………………………………………………… - Cơ quan công tác (khơng bắt buộc)………………………………………… - Loại hình báo chí:………………………………………………………… - Độ tuổi:……………………………………………………………………… - Giới tính: - Nam Nữ Số năm cơng tác nghề báo: …………………………………………… - Có thẻ nhà báo: Có Khơng Bạn có biết khái niệm hành vi cản trở nhà báo? Biết rõ Không biết Biết sơ sơ 2.Mức độ quan tâm bạn đến vụ cản trở nhà báo VN: Rất quan tâm Khơng quan tâm Ít quan tâm 3.Bạn bị cản trở q trình tác nghiệp chưa? Có Bạn thường gặp cản trở lấy tin lĩnh vực: Ca ngợi người tốt, việc tốt Phản ánh vấn đề thời xã hội Chống tiêu cực tài Quản lý đất đai Quản lý tài ngun, khống sản Xâm hại mơi trường Quản lý cơng tác cán Y tế - giáo dục Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Lĩnh vực giải trí Khác Đối tượng cản trở thường gặp là: Cán Nhà nước Doanh nghiệp Tổ chức xã hội Người dân bình thường Đối tượng xã hội (lưu manh, đồ, buôn lậu, phá rừng…) Đối tượng khác Nguyên nhân bị cản trở, từ phía nhà báo Nguyên nhân từ bên gây cản trở Do thiếu hiểu biết Do hiềm khích cá nhân Do khơng muốn thơng tin công khai Do bạn nhà báo tác nghiệp Khác Nguyên nhân từ khung sách pháp luật việc thực thi Do quy định pháp luật chưa đầy đủ, chưa rõ Pháp luật liên quan chưa truyền thông sâu rộng Trách nhiệm phối hợp quan chức Do vụ cản trở nhà báo chưa xử lý nghiêm Khác Mục đích hành vi cản trở Nhằm đưa thông tin theo ý muốn Ngăn chặn nhà báo có thơng tin Nhằm gây thương tật cho nhà báo Ý đồ khác 10 Hậu sau bị cản trở: 11 Khi gặp cản trở, bạn sử dụng trợ giúp của: Đồng nghiệp Thanh tra TT&TT Gia đình Chính quyền địa phương Tịa soạn Cơ quan chủ quản đối tượng Công an Người dân Hội nhà báo Cam chịu Cơ quan quản lý báo chí Khơng biết nhờ giúp đỡ Khác: 12 Kinh nghiệm đối phó áp dụng hiệu quả: - Kinh nghiệm thông thường: - Kinh nghiệm khác: 13 Theo bạn, luật có liên quan đến bảo vệ nhà báo tác nghiệp? Luật Báo chí Bộ luật Hình Luật Lao động Luật Thanh tra Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Bộ luật Dân Luật Phịng chống tham nhũng Luật Công chức Luật Viên chức Bộ luật Tố tụng Hình Luật Cơng đồn 14 Cơ quan trực tiếp giải vụ cản trở nhà báo? Công an Hội nhà báo Cơ quan chủ quản đối tượng Cơ quan quản lý báo chí Thanh tra TT&TT Chính quyền địa phương Ban tun giáo Tịa án, Viện Kiểm sát Thanh tra CP Tất 15 Chế tài phổ biến (mà bạn biết) thường dùng để xử lý hành vi cản trở nhà báo? Phạt hành (cảnh cáo phạt tiền 16 Đánh giá bạn việc xử lý vụ cản trở nhà báo: Rất tốt 17) Bạn muốn trang bị thêm kỹ để khơng bị cản trở tác nghiệp? Xin chân thành cảm ơn cộng tác Bạn! PHỤ LỤC HÀNH VI CẢN TRỞ NHÀ BÁO TRÊN THẾ GIỚI “Nhà báo nữ lên tiếng bị cơng tình dục” - Bài viết nhà báo Loren Wolfe, Biên tập viên cao cấp Ủy ban Bảo vệ Nhà báo – Đăng CNN vào tháng 6/2011 Nhóm phiến quân loạn cưỡng hiếp cô, tát đánh đập cô cô tác nghiệp Cô nhà báo người Tây Phi muốn chia sẻ câu chuyện mà tên lính khơng muốn bị tiết lộ Bốn năm sau vụ cưỡng hiếp tập thể, cô nguôi nỗi đau Người phụ nữ xin giấu tên sợ bị trả thù, nhiều phóng viên địa phương quốc tế bị xâm hại tình dục tác nghiệp Vụ việc tiếng vụ hiếp dâm nhà báo hãng tin CBS Lara Logan Cairo hồi tháng Hai năm 2011 Nhưng Logan chắn khơng phải phóng viên phải chịu vụ công Tôi nói chuyện với bốn chục phóng viên từ từ Trung Đông Nam Á, châu Phi đến châu Mỹ Bảy số họ bị cưỡng hiếp số khác bị đụng chạm tay hay vật khác, sờ mó thơ bạo đe dọa cưỡng hiếp Có thể xếp xâm hại tình dục vào ba dạng: xâm hại tình dục nhằm vào nhà báo cụ thể đó, thường để trả thù việc làm nhà báo đó; xâm hại tình dục kiểu “đục nước béo cị” với phóng viên đưa tin kiện tập thể; lạm dụng tình dục nhà báo thời gian bị giam giữ tạm giam Xâm phạm tình dục có hình thức khác Phổ biến sờ mó số phận thể phóng viên người tác nghiệp, với 22 số 25 phóng viên nước ngồi tơi vấn cho biết bọ bị đụng chạm nhiều lần Họ thường đưa tin kiện tập thể biểu tình hay dịp lễ hội, nơi tình trạng lộn xộn khó kiểm sốt Khi tơi nói “sờ mó”, tơi muốn nói tới kiểu đụng chạm thô bạo, khoảnh khắc khó ngờ Kate Brooks, phóng viên ảnh tự làm việc Thổ Nhĩ Kỳ, chia sẻ, người đàn ông nắm đũng quần cô từ phía sau chụp ảnh bàn bị cắt đứt trường vụ đánh bom tự sát Afghanistan Một phóng viên thẳng thắn tiếp xúc với Ji- neth Bedoya Riêng chuyện tơi tiết lộ tên đáng nói – phóng viên bị lạm dụng tình dục thường chọn giấu kín danh tính lo ngại rắc rối xung quanh vụ việc Nhiều phóng viên ngại tiết lộ tên báo sợ việc hay rào cản văn hóa Bedoya bị cưỡng hiếp tập thể đưa tin lực lượng bán quân cánh hữu Colombia hồi tháng 5/2000 Trong tác nghiệp cho tờ Bogotá daily El Espectador, nhóm niên bắt cóc, trói, bịt mắt, đưa tới nhà thành phố miền trung Villavicencio, nơi cô bị đánh đập cưỡng hiếp nhiều người Trong 11 năm kể từ vụ hiếp dâm, Bedoya gặp ba phóng viên nữ bị cưỡng hiếp trả thù đưa tin Những phụ nữ chọn giữ im lặng lý văn hóa nghề nghiệp, nói Nhưng ngày 24/5, Bedoya đưa việc Ủy ban Nhân quyền liên Mỹ Cơ hy vọng việc làm khuyến khích đồng nghiệp mạnh dạn “nói xảy với lên tiếng địi cơng lý” Phát biểu ngày Tự Báo chí giới 2008, kỷ niệm 60 năm Tuyên bố Thế giới Quyền người, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc nói: “Tơi đặc biệt cảnh báo vụ hành nhà báo ngày gia tăng giới, thấy thất vọng nhiều số vụ việc khơng điều tra đưa xét xử Tôi kêu gọi quốc gia không bỏ qua nỗ lực đưa công lý kẻ công nhà báo” Tuyên bố ông cho thấy cản trở hành nhà báo trở thành vấn đề thiết mang tính chất quốc tế cần sáng kiến giải pháp thực tiễn để giải quyết” Pháp luật quốc tế bảo vệ người nhà báo Nhà báo xét khía cạnh người cơng dân với đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ Con người cơng dân bảo vệ cách bình đẳng theo luật pháp quốc tế Về pháp luật quốc tế, thấy việc cản trở xâm hại nhà báo xâm phạm quyền tự thân thể an ninh thân thể quy định rõ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 (Điều 3) Công ước Quốc tế quyền dân trị năm 1966 (Điều 9.1) Các quy định pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ nhà báo, nghề báo hình thành từ lâu qua thơng lệ ghi nhận Hiệp ước Hague 1899 Công ước Geneva 1929 đối xử với tù binh chiến tranh có nhà báo Điều 19 Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền viết: “Tất người có quyền có ý kiến bày tỏ ý kiến gồm quyền tự có ý kiến mà khơng bị can thiệp, tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thơng tin ý tưởng qua phương tiện thông tin qua biên giới quốc gia nào” Bản Tuyên ngôn nguồn sở tư tưởng để xây dựng nên văn kiện, tổ chức thủ tục giám sát quốc tế quyền người quy mô giới khu vực, tảng để định hình hiến phápvà luật pháp quốc gia Trên tinh thần Tuyên ngôn, khoảng 80 công ước, tuyên bố quốc tế quyền người soạn thảo ban hành, có Cơng ước quốc tế quyền dân trị 140 quốc gia giới ký kết Khi cơng ước có hiệu lực tất quốc gia tham gia ký kết cá thể quốc gia phải tuân thủ Các quyền ghi nhận Điều 19 Cơng ước bị hạn chế mục đích tơn trọng quyền tự danh người khác nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, sức khỏe cộng đồng đạo lý xã hội Trên phương diện lý thuyết, pháp luật quốc tế đưa hành lang pháp lý đầy đủ nhằm bảo vệ nhà báo, nghề báo Tuy nhiên tình hình bạo lực gia tăng thực tế địi hỏi sửa đổi cam kết cao mặt trị từ quốc gia để khung pháp lý hữu hiệu Hội nghị báo chí UNESCO (cơ quan phụ trách mảng báo chí Liên Hợp Quốc) tổ chức hàng năm khẳng định: Thất bại việc ngăn chặn vụ công nhà báo có nghĩa phủ quan chức quốc gia tước khỏi người dân quyền tiếp nhận thơng tin Thất bại cịn khiến kẻ công hay chủ mưu tiếp tục tồn tin bị bắt Theo thông số Ủy ban Bảo vệ Nhà báo (CPJ), công lý thực thi cho khoảng 6,7% vụ nhà báo bị giết hại làm nhiệm vụ giai đoạn 1/1/1992 đến 18/6/2007 Vì lẽ đó, Hội nghị tồn phiên UNESCO phê chuẩn Nghị 29 (năm 1997) lên án hoạt động bạo lực chống lại nhà báo kêu gọi nước thành viên “sửa đổi khung pháp lý để truy tố kết án kẻ chủ mưu hành người thực hành quyền tự ngôn luận” Trong nỗ lực cụ thể hơn, UNESCO Quyết định, 2008 yêu cầu quốc thành viên có nhà báo bị công, giết hại năm 2006-2007 chấm dứt tình trạng “khơng trừng phạt” tiến hành điều tra, truy tố kẻ chịu trách nhiệm Quyết định cịn khuyến khích việc thơng báo tự nguyện tới UN- ESCO phán tòa án đề xuất Hội đồng liên quốc gia tìm kiếm giải pháp, dự án ưu tiên việc hỗ trợ nỗ lực bảo vệ nhà báo PHỤ LỤC PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BẢO VỆ NHÀ BÁO Về pháp luật quốc gia, quyền tự thân thể an ninh thân thể đảm bảo đạo luật cao Hiến pháp quy định luật hình sự, án lệ quốc gia theo hệ thống luật Anh-Mỹ Các nhà báo người làm truyền thông ngoại lệ, hành vi đe doạ, uy hiếp tính mạng, cơng thân thể, xúc phạm danh dự nhà báo vi phạm pháp luật quyền người Quyền tự thông tin hầu hết quốc gia thể chế hóa văn mang tính chất pháp lý cao hiến pháp văn luật khác luật báo chí, có Việt Nam Một số quốc gia đưa chế định bảo vệ nhà báo, nghề báo vào Bộ luật hình Tuy pháp điển hóa luật quốc tế lẫn quốc gia, tình trạng công cản trở nhà báo nhiều hình thức khơng thun giảm mà cịn gia tăng nhiều nước vùng lãnh thổ Trước thực tiễn trên, nhiều giải pháp sáng kiến đưa ra, liệt kê số cách thức phổ biến nghiên cứu tình gần Nhận thấy việc bảo vệ nhà báo xếp lẫn vào điều luật bảo vệ nhân quyền chung chung không đủ sức mạnh, nhiều nhà lập pháp hoạt động xã hội lên tiếng mạnh mẽ đòi hỏi thông qua đạo Luật riêng biệt cho nhà báo nghề báo Hai trường hợp điển hình nỗ lực thúc đẩy việc thông qua Luật bảo vệ Nhà báo riêng biệt Pakistan Ấn Độ ... tin vấn đề bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp nhà báo báo chí Hội Nhà báo Việt Nam 63 2.4 Đánh giá ƣu điểm hạn chế thông tin vấn đề bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp nhà báo báo chí Hội 66... quát Hội Nhà báo Việt Nam báo chí thuộc Hội .34 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BÁO CHÍ HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẢO VỆ QUYỀN HÀNH NGHỀ HỢP PHÁP CỦA NHÀ... Trưởng Ban Kiểm tra Hội Nhà báo Việt Nam tham luận hội thảo Bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp nhà báo Tạp chí Người Làm Báo – Hội Nhà báo Việt Nam Hội Nhà báo Quảng Ngãi phối hợp tổ chức Quảng Ngãi

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan