(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

110 22 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN ÁNH HỒNG ĐÁNH GIÁ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN ÁNH HỒNG ĐÁNH GIÁ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sơn THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Ánh Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến Thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thày giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Thầy Cơ phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn sở dạy nghề, trung tâm dạy nghề địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin trân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên tơi thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Ánh Hồng năm 2017 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nông thôn lao động nông thôn 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề, đặc điểm phân loại đào tạo nghề 12 1.1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề số nước giới 25 1.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề số địa phương Việt Nam 27 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút đào tạo nghề cho huyện Gia Bình, Bắc Ninh 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Cách tiếp cận câu hỏi đặt nghiên cứu 32 2.3.1 Cách tiếp cận 32 2.3.2 Các câu hỏi nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 iv 2.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 34 2.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 34 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 36 2.4.4 Các phương pháp khác 36 2.5 Các tiêu nghiên cứu có liên quan đến đề tài 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm lao động nông thôn huyện Gia Bình 40 3.2.1 Số lượng lao động 40 3.2.2 Trình độ văn hóa người lao động 42 3.3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Gia Bình 45 3.3.1 Thực trạng sở đào tạo dạy nghề địa bàn 45 3.3.2 Nhu cầu kết đào tạo nghề địa bàn huyện Gia Bình 56 3.3.3 Việc làm lao động nông thôn sau đào tạo nghề 61 3.3.4 Kết điều tra hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Gia Bình 63 3.3.5 Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Gia Bình 68 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 72 3.4.1 Nhân tố nội tại, chủ quan 72 3.4.2 Nhân tố ngoại cảnh, khách quan 75 3.5.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Gia Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 76 3.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đào tạo nghề lao động nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSDN Cơ sở dạy nghề CGE Mơ hình dự báo mơ hình cân tổng thể CĐN Cao đẳng nghề ĐTN Đào tạo nghề GDP Tổng sản phẩm quốc nội LLLĐ Lực lượng lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động thương binh xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KEI Chỉ số kinh tế trí thức KNNQG Kỹ nghề quốc gia RRA Đánh giá nhanh nông thôn PRA Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia TCDN Tổng cục dạy nghề TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTDN Trung tâm dạy nghề TW Trung ương TCN Trung cấp nghề TCKNNQG Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Tiêu chí phân biệt khu vực nơng thơn khu vực thành thị Bảng 3.1: Quy mô lao động giai đoạn 2014 - 2016 41 Bảng 3.2: Trình độ văn hóa LLLĐ huyện Gia Bình năm 2016 42 Bảng 3.3: Kết điều tra trình độ văn hóa LĐNT xã Lãng Ngâm, Song Giang, Bình Dương năm 2016 43 Bảng 3.4: Số lượng CSDN địa bàn huyện Gia Bình giai đoạn 2012-2016 45 Bảng 3.5: Năng lực, ngành nghề đào tạo CSDN huyện Gia Bình 46 Bảng 3.6: Giáo viên dạy nghề sở ĐTN huyện Gia Bình năm 2016 48 Bảng 3.7: Hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Gia Bình 52 Bảng 3.8: Các nghề có nhu cầu đào tạo địa bàn huyện Gia Bình 57 Bảng 3.9: Kết đào tạo nghề cho LĐNT huyện Gia Bình giai đoạn 2014 - 2016 59 Bảng 3.10: Tình hình việc làm sau đào tạo nghề LĐNT giai đoạn 2014-2016 62 Bảng 3.11: Đánh giá chung người lao động chât lượng đào tạo nghề 64 Bảng 3.12: Đánh giá NLĐ hình thức nội dung chương trình đào tạo 66 Bảng 3.13: Đánh giá chất lượng công tác ĐTN từ phía DN, sở SXKD 66 Bảng 4.1: Mục tiêu đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Gia Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 78 Bảng 4.2: Số lượng lao động ngành, nghề tập trung đào tạo 79 Bảng 4.3: Dự kiến kinh phí đầu tư cơng tác đào tạo nghề lao động nơng thơn huyện Gia Bình giai đoạn 2017 - 2020 84 Bảng 4.4: Mối quan hệ liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp 85 Hình: Hình 3.1 Trình độ chun mơn kỹ thuật LĐNT xã nghiên cứu 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp có trình độ phát triển trung bình (tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP; tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội) Cùng với q trình cơng nghiệp hoá (CNH) - đại hoá (HĐH) kinh tế, cấu lao động nông thôn (lao động nông thôn) nước ta có dịch chuyển theo hướng tích cực Tính đến thời điểm 31/03/2016, dân số nước có gần 70 triệu người từ 15 tuổi trở lên, có khoảng 54 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động (LLLĐ) (trong số có 1,2 triệu người thất nghiệp) LLLĐ khu vực nông thôn chủ yếu chiếm 69,4%; Cơ cấu lao động có việc làm nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm 47,5%, nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm 21,0%, nhóm ngành dịch vụ chiếm 31,5% [2, 20, 21] Q trình cơng nghiệp hố thị hố địi hỏi phải sử dụng nhiều diện tích đất nơng nghiệp để xây dựng hạ tầng công nghiệp đô thị, làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp đáng kể Điều dẫn đến số lượng lao động bình quân diện tích canh tác tăng lên Hiện tượng đất chật, người đông xu hướng chung vùng nông thôn nước ta, đặc biệt Vùng đồng sơng Hồng địa phương có tốc độ thị hố cao Như vậy, q trình cơng nghiệp hố thị hố dẫn đến “dư thừa” lượng lao động nông nghiệp tạo cầu lao động phi nông nghiệp Một lượng lao động nông nghiệp buộc phải chuyển sang nghề khác nông thôn trở thành lao động công nghiệp Mặt khác, để đảm bảo an ninh lương thực, nuôi sống 99 triệu dân vào năm 2020 giữ vững vị trí “cường quốc” xuất lương thực hàng nông sản, Việt Nam phải áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá Điều địi hỏi người nơng dân phải trở thành “chun gia” giỏi nông nghiệp đại Trong tại, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề (ĐTN) nước ta thấp, đến đạt 18,7% Theo đánh giá WB, chất lượng nguồn nhân lực (NNL) Việt Nam đạt 3,79/10 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 12 nước châu Á tham gia xếp hạng Nước ta cịn thiếu nhiều chun gia trình độ cao, thiếu cơng nhân lành nghề; số kinh tế tri thức (KEI) thấp (đạt 3,02 điểm, xếp thứ 102/133 quốc gia phân loại); lao động nông thôn chủ yếu chưa ĐTN, nên suất lao động nông nghiệp thấp Đây nguyên nhân làm cho lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam thấp (năm 2006 xếp thứ 77 125 quốc gia kinh tế tham gia xếp hạng, đến năm 2009 xếp thứ 75 133 nước xếp hạng, năm 2012 xếp thứ 75 144 nước xếp hạng, nước có thứ hạng thấp thứ hai số thành viên ASEAN khảo sát [20, 23] Để thực thắng lợi mục tiêu Đảng Nhà nước đề ra, cần thiết phải có chiến lược đẩy mạnh ĐTN cho lao động nơng thơn, giúp họ có tảng kỹ thuật nghề nghiệp tay để "lập thân, lập nghiệp", làm giàu đáng cho thân xã hội Huyện Gia Bình huyện nông, nằm khu vực đồng châu thổ sơng Hồng - khu vực có vai trị, vị trí chiến lược vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua, huyện tập trung khai thác mạnh từ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn việc quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống địa phương, bên cạnh huyện tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp bên vào sản xuất địa bàn, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương, đặc biệt lao động trẻ, khoẻ, động Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động địa bàn huyện phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Một số nguyên nhân gây tình trạng công tác đào tạo nghề huyện thời gian qua nhiều tồn tại, hạn chế Những hạn chế chủ yếu bao gồm: Năng lực CSDN hạn chế, đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu số lượng, cấu ngành nghề đào tạo chưa phù hợp hạn chế chất lượng, không ổn định; Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề thiếu; Về cấu ngành nghề chưa hợp lý, lao động làng nghề chưa ý, chất lượng đào tạo nhiều bất cập; Việc liên kết CSDN với TTDN huyện doanh nghiệp địa bàn hiệu ... viên thực tập doanh nghiệp 1.1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.3.1 Khái niệm, đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn * Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Tháng 11/2009,... điều tra hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Gia Bình 63 3.3.5 Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Gia Bình 68... 1.1.1 Khái niệm nông thôn lao động nông thôn 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề, đặc điểm phân loại đào tạo nghề 12 1.1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.2 Cơ sở

Ngày đăng: 22/10/2020, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan