1.2. Lý luận về nhõn vật
1.2.1.Khỏi niệm về nhõn vật
1.2.2. Vai trũ của nhõn vật trong tỏc phẩm văn học 1.2.3. Cỏc loại nhõn vật văn học cơ bản
1.2.4.Nhõn vật trong tỏc phẩm kịch
1.2. Lý luận về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật kịch
1.2.1.Biện phỏp đối thoại 1.2.2.Biện phỏp độc thoại
1.2.3. Biện phỏp tạo xung đột kịch tớnh 1.2.4. Biện phỏp tương phản
Túm lại, cỏc biện phỏp nghệ thuật trờn là những yếu tố quan trọng trong việc xõy dựng nhõn vật kịch. Với sự phõn tớch bốn yếu tố nghệ thuật trờn: biện phỏp đối thoại, biện phỏp độc thoại, biện phỏp tạo xung đột kịch tớnh, biện phỏp tương phản, chỳng tụi thấy mỗi yếu tố đều gúp phần vào việc xõy dựng nhõn vật cho tỏc phẩm. Vỡ vậy, khi xem xột nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm kịch của V.Huygụ, chỳng tụi sẽ đi xem xột ở bốn yếu tố này.
CHƯƠNG 2
NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM KỊCH CỦA VICTO HUYGễ TRONG TÁC PHẨM KỊCH CỦA VICTO HUYGễ
2.1.Nghệ thuật đối thoại.
2.1.1. Đối thoại nhằm miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật
Cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm kịch của V.Huygụ hầu như ngoại hỡnh đều được khắc họa qua lời đối thoại của nhõn vật, một số ớt được khắc họa qua lời miờu tả của tỏc giả. Ngoại hỡnh ấy như tấm gương phản chiếu tõm hồn, tớnh cỏch, đời sống, nghề nghiệp, thõn phận của nhõn vật. Trong ba vở kịch
Hecnani, Mariụng Đơlormơ, Ruy Blas, chỳng ta sẽ thấy được chõn dung
và một anh đầy tớ. Ở mỗi nhõn vật sẽ cú một nột riờng độc đỏo thể hiện tài năng viết kịch của V.Huygụ.
Cú thể núi, ngoại hỡnh khụng thể hiện toàn diện con người của nhõn vật nhưng thụng qua một số nột phỏc thảo cú lựa chọn kĩ càng, V.Huygụ đó giỳp
người đọc cú được những nhận định ban đầu cơ bản về một con người. 2.1.2.Đối thoại nhằm khắc họa tớnh cỏch nhõn vật
Tớnh cỏch con người là một hệ thống phức tạp, gồm nhiều biểu hiện khỏc nhau.Vỡ vậy, ngoài hành động, cử chỉ của nhõn vật thỡ tớnh cỏch của nhõn vật chủ yếu được bộc lộ ngay trong đối thoại của nhõn vật. Cỏc nhõn vật trong kịch núi chung cú xu hướng đối thoại và hành động để bộc lộ tớnh cỏch. Huygụ tự để nhõn vật núi về những cảm xỳc của mỡnh. Tớnh cỏch do đú được thể hiện thụng qua những cảm xỳc hay những ngữ điệu đối thoại. Trong vở
Hecnani, tớnh cỏch của nhõn vật Hecnani được thể hiện rất phong phỳ, đa
dạng, thụng qua nhiều cung bậc cảm xỳc, cú yờu thương mónh liệt, cú giận hờn, ghen tuụng (với Đụnha Xon) cú sục sụi bỏo thự, cú cao thượng bao dung (với Đụn Carlox). Ngoài ra, Hecnani cũn thể hiện tớnh cỏch anh hựng thẳng thắn, trung thực, và một nột tớnh cỏch vụ cựng đỏng quý, đỏng được đề cao, đú là lũng hiếu thảo. Ngoài những nột tớnh cỏch cao cả, phi thường trờn thỡ Hecnani cũng cú những nột tớnh cỏch khỏc rất đời thường như ghen tuụng, hờn giận. Sự ghen tuụng của Hecnani trong tỡnh yờu cũng là điều dễ thấy và dễ chấp nhận. Nú bổ sung thờm một nột tớnh cỏch “rất người” của chàng, đưa chàng về gần với con người đời thực. Điều này khỏc hẳn với cỏc nhõn vật trong kịch Hy Lạp cổ đại và kịch cổ điển Phỏp khi mọi nột tớnh cỏch đều phải phi thường, mực thước và điển hỡnh.
Trong vở Mariụng Đơlormơ, qua đối thoại của Mariụng với Điđiờ,
thủy chung, son sắc. Nàng yờu Điđiờ mónh liệt và sẵn sàng hi sinh vỡ tỡnh yờu. Đối thoại ở hồi III, lớp 6 đó thể hiện điều đú.
Với Ruy Blas (Ruy Blas), Huygụ đó ca ngợi tớnh cỏch dũng cảm, thẳng thắn của chàng “Bờn trong bộ quần ỏo tể tướng là tõm hồn của một người bỡnh dõn – anh đầy tớ Ruy Blas” (Phựng Văn Tửu). Đối thoại ở hồi III, lớp 2
giữa Ruy Blas và Hội đồng cố vấn Tõy Ban Nha đó thể hiện điều đú. Tuy trong tỏc phẩm, Ruy Blas xuất hiện với hai thõn phận: một là anh đầy tớ, hai là một vị tể tướng. Nhưng dự ở thõn phận nào thỡ Ruy Blas cũng đều mang trong mỡnh những nột tớnh cỏch tốt đẹp như thụng minh, chớnh trực, dũng cảm, thẳng thắn và một tỡnh yờu say đắm, sẵn sàng hy sinh vỡ người mỡnh yờu. Qua tỡm hiểu về kịch Huygụ ta cú thể thấy cỏc nhõn vật đối thoại với nhau rất nhiều. Thụng qua đối thoại con người, tớnh cỏch của nhõn vật được bộc lộ rừ rệt. Và đối thoại trở thành một trong những biện phỏp hữu hiệu để xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm kịch của Huygụ.
2.1.3. Đối thoại nhằm triết lý, tõm tỡnh
Tài năng của Huygụ khụng chỉ dừng lại ở việc ụng sử dụng biện phỏp đối thoại để miờu tả ngoại hỡnh tớnh cỏch nhõn vật mà ụng cũn dựng đối thoại với mục đớch triết lý, tõm tỡnh. Bởi vậy nhõn vật trong tỏc phẩm của ụng luụn cú sức sống bất diệt.
Khảo sỏt về số lần tõm tỡnh của cỏc nhõn vật chớnh trong cỏc vở kịch của Huygụ là tương đương nhau. Đa phần những lời tõm tỡnh đú là của những đụi trẻ yờu nhau. Họ bày tỏ những suy nghĩ, tõm tư của mỡnh về tỡnh yờu và về cuộc sống hạnh phỳc. Qua những lời tõm tỡnh đú, chỳng ta thấy được khỏt khao cú được tỡnh yờu hạnh phỳc trọn vẹn của cỏc nhõn vật.
Ngoài biện phỏp tõm tỡnh thỡ triết lý cũng được Huygụ sử dụng, triết lý được xem như “Một hỡnh thức diễn đạt ngắn gọn mà độc đỏo một kinh nghiệm, chõn lý nào đú dưới dạng những lời phỏt biểu tự nhiờn mang tớnh tất
yếu quy luật”. Trong cả ba vở kịch, chỳng ta cú thể thấy tuy mỗi vở kịch là một hướng khai thỏc khỏc nhau với những nhõn vật khỏc nhau nhưng Huygụ đó thể hiện những suy nghĩ của mỡnh về cuộc đời, con người, tỡnh yờu và hạnh phỳc, đấu tranh. Qua cỏc nhõn vật của mỡnh, Huygụ đó giỏn tiếp đưa ra những quan điểm, những triết lý với người đọc. Đú là những triết lý mới về tỡnh yờu, cuộc sống, hạnh phỳc, đấu tranh.
2.2. Nghệ thuật độc thoại
2.2.1.Độc thoại nhằm khắc họa tớnh cỏch nhõn vật
Nếu ngụn ngữ đối thoại thể hiện tớnh cỏch bề nổi của nhõn vật thỡ độc thoại lại thể hiện những nột tớnh cỏch thuộc bề sõu của nhõn vật, bởi “độc thoại là lỳc nhõn vật thật nhất”. Trong tỏc phẩm kịch của Huygụ, cỏc nhõn vật độc thoại khụng nhiều nhưng qua cỏc màn độc thoại chỳng ta cũng cú thể thấy được phần nào tớnh cỏch của nhõn vật.
Trong vở Hecnani, màn độc thoại của nhõn vật Hecnani ở hồi I, lớp 4
đó thể hiện tớnh cỏch gan dạ, dũng cảm của chàng. Trỏi ngược với tớnh cỏch đẹp đẽ, cao thượng của Hecnani là tớnh cỏch tham lam, hốn hạ của Đụn Carlox. Độc thoại của Đụn Carlox ở hồi IV, lớp 2 đó thể hiện sự tham lam với mong muốn làm hoàng đế của hắn.
Hỡnh thức độc thoại cũn được sử dụng trong việc khắc họa tớnh cỏch
nhõn vật Mariụng trong vở Mariụng Đơlormơ. Đú là tớnh cỏch cứng rắn, luụn
tỉnh tỏo trước mọi biến động.
Khỏc hẳn với hai vở kịch Henani và Mariụng Đơlormơ, vở Ruy Blas
lại cú sỏu màn độc thoại dành cho nhõn vật chớnh. Những màn độc thoại này đó cho thấy một anh đầy tới Ruy Blas mạnh mẽ dũng cảm, dỏm yờu và dỏm đấu tranh để cú được tỡnh yờu. Huygụ đó dành hẳn hồi III, lớp 4, hồi V, lớp 1 để cho Ruy Blas tự bộc lộ tớnh cỏch của mỡnh.
Sử dụng độc thoại để soi sỏng tớnh cỏch của nhõn vật, Huygụ đó chứng tỏ được tài năng viết kịch của mỡnh. Thế giới tõm hồn phong phỳ đầy bớ ẩn của nhõn vật được mở ra qua những lời bộc bạch tõm sự thầm kớn của chớnh nhõn vật đú. Nhờ đú mà Huygụ cú thể khắc họa lại những nột tớnh cỏch khỏc nhau của nhõn vật trong chiều sõu khụn cựng của nú, làm cho hỡnh tượng nhõn vật trở nờn sõu sắc hơn, cú sức lụi cuốn mạnh mẽ hơn đối với người đọc.
2.2.2.Độc thoại nhằm khắc họa nội tõm nhõn vật
Cú thể thấy ở trong tỏc phẩm kịch, độc thoại là những yếu tố tổ chức văn bản ngụn từ. Qua độc thoại, người đọc cú thể nhận ra một phần tớnh cỏch của nhõn vật từ những suy nghĩ trăn trở của nhõn vật ấy. Khụng chỉ vậy, độc thoại cũn hướng vào thế giới nội tõm con người bờn trong của nhõn vật nhiều hơn. Vỡ thế, những đấu tranh giằng xộ trong nội tõm nhõn vật được phơi bày cụ thể và sõu sắc hơn.
Trong vở Hecnani màn độc thoại của nhõn vật Hecnani ở hồi I, lớp 4
đó thể hiện những trăn trở, băn khoăn giữa việc giữ trọn tỡnh yờu với Đụnha Xon hay việc hy sinh tỡnh yờu để trả thự cho cha.
Trong vở Mariụng Đơlormơ, nhõn vật Mariụng cũng luụn tự đấu tranh
với chớnh mỡnh trong việc cứu Điđiờ hay bảo vệ danh dự của mỡnh. Nàng luụn day dứt, dằn vặt bởi chớnh nàng là nguyờn nhõn gõy nờn việc Điđiờ phạm tội, phải chịu nhục hỡnh.
Cũng như hai vở kịch Hecnani và Mariụng Đơlormơ nhõn vật trong vở Ruy Blas được tỏc giả khắc họa nội tõm qua những đoạn độc thoại. Những
diễn biến trong tõm hồn nhõn vật, những bước ngoặt trong nội tõm, những xung đột bờn trong con người Ruy Blas đó được diễn tả thành cụng qua biện phỏp độc thoại. Đặc biệt là những mõu thuẫn giằng xộ trong nội tõm Ruy Blas khi chàng muốn cứu hoàng hậu thoỏt khỏi õm mưu của Đụn Xaluyxt. Qua
những dũng độc thoại lỳc căng thẳng, lỳc gay gắt, lỳc bế tắc của nhõn vật,
người đọc như nắm bắt được những suy tư ẩn sõu trong tõm hồn nhõn vật. Với Huygụ, độc thoại nội tõm là một phương tiện nghệ thuật độc đỏo
khắc họa nhõn vật từ điểm nhỡn bờn trong, tỏi hiện lại những ý nghĩ trong cả chuỗi liờn tưởng, trong sự vận động của quỏ trỡnh tõm lý nhõn vật, giỳp nhõn vật giói bày cảm xỳc, suy nghĩ và những mõu thuẫn một cỏch rừ rệt.
2.3. Nghệ thuật tạo xung đột, kịch tớnh
2.3.1. Xung đột giữa nhõn vật với nhõn vật
Trong tỏc phẩm kịch của mỡnh, Huygụ đó đặt nhõn vật vào nhiều tỡnh huống xung đột, kịch tớnh cú sức chi phối mạnh mẽ đến cuộc đời, suy nghĩ, tõm tư và tỡnh cảm của nhõn vật. Trong ba vở kịch được khảo sỏt, chỳng tụi đều nhận thấy ở mỗi vở kịch đều cú xung đột giữa cỏc nhõn vật với nhau. Những xung đột ấy thường được đẩy đến cao trào và kết thỳc thường là bi kịch.
Trong vở Henani nổi bật lờn là xung đột giữa Hecnani và Đụn Carlox,
Hecnani và Đụn Ruy Gụmờ. Ngoài xung đột về mối thự gia đỡnh giữa Đụn Carlox và Hecnani thỡ cũn cú xung đột về tỡnh yờu giữa cả ba nhõn vật này vỡ họ đều đem lũng yờu một người con gỏi: Đú là nàng Đụnha Xon.
Cũng giống như Hecnani, trong vở Mariụng Đơlormơ và vở Ruy Blas,
mõu thuẫn xung đột cũng xuất phỏt từ tỡnh yờu. Đú là xung đột giữa Mariụng
với Hồng y giỏo chủ Risơliơ (Mariụng Đơlormơ) và xung đột giữa Ruy Blas và Đụn Xaluyxt (Ruy Blas). Trong Mariụng Đơlormơ, nhõn vật Risơliơ tuy
rất ớt xuất hiện nhưng lại là kẻ gõy lờn bao súng giú cho Mariụng. Hắn yờu và say mờ vẻ đẹp của Mariụng, tỡm mọi cỏch hóm hại Điđiờ. Xung đột giữa hai nhõn vật này được đẩy đến cao trào khi Mariụng một mực cầu xin nhà vua tha chết cho Điđiờ, cũn Risơliơ dựng chức tể tướng của mỡnh để ộp nhà vua bói bỏ lệnh õn xỏ với Điđiờ. Tuy hai người khụng trực tiếp giỏp mặt nhau nhưng
xung đột vẫn diễn ra. Cuộc đấu tranh để giành lại sự sống cho người mỡnh yờu của Mariụng đó dẫn người đọc đến những hồi căng thẳng.
Cũn trong Ruy Blas, xung đột giữa Ruy Blas và Đụn Xaluyxt diễn biến
từ đầu đến cuối vở kịch. Hai người cựng yờu hoàng hậu nhưng Ruy Blas được hoàng hậu đỏp lại, cũn Đụn Xaluyxt bị hoàng hậu từ chối. Như vậy giữa Ruy Blas và Đụn Xaluyxt ngoài mối quan hệ chủ tớ, cũn cú mối quan hệ là tỡnh địch với nhau. Trong khi Đụn Xaluyxt tỡm mọi cỏch để hóm hại hoàng hậu thỡ Ruy Blas lại bất chấp tất cả nguy hiểm để bảo vệ hoàng hậu.
Cú thể thấy, trong tỏc phẩm kịch thỡ việc xõy dựng cỏc mõu thuẫn xung đột là khụng thể thiếu, bởi nú là linh hồn là cốt lừi của vở kịch. Huygụ đó làm cho nhõn vật hiện lờn rừ nột, đồng thời kớch thớch hứng thỳ và sự hiếu kỳ của bạn đọc trong việc dừi theo nhõn vật tỡm lối ra.
2.3.2. Xung đột giữa nhõn vật và hoàn cảnh xó hội
Đõy là một trong những xung đột cơ bản của tỏc phẩm kịch bởi con
người “tất yếu xuất phỏt từ một mụi trường xó hội nhất định” (Lờnin). Trong
mụi trường ấy, con người nhận thức được bản chất cốt yếu của cuộc sống và biểu hiện mối quan hệ biện chứng qua lại với hoàn cảnh.
Hầu hết, cỏc vở kịch của Huygụ đều được xõy dựng trờn bối cảnh triều đỡnh thối nỏt hoặc cú nhiều biến động. Đú là chế độ quõn chủ Tõy Ban Nha
giai đoạn đầu thành lập (Hecnani) và chế độ quõn chủ Tõy Ban Nha trong buổi suy tàn (Ruy Blas) hay bối cảnh suy tàn của nước Phỏp dưới triều vua Lui XIII (Mariụng Đơlormơ). Tất cả những bối cảnh xó hội ấy đó tỏc động
mạnh mẽ đến số phận của nhõn vật, đưa nhõn vật vào những dũng xoỏy khỏc nhau. Bất cụng xó hội thời nào cũng cú, nhất là thời phong kiến đầy biến động. Do vậy việc nhõn vật chống lại hoàn cảnh xó hội là điều tất yếu và xung đột giữa nhõn vật với hoàn cảnh xó hội trở thành xung đột cơ bản trong tỏc phẩm kịch của Huygụ.
Trong vở Hecnani (1830), xung đột giữa nhõn vật và hoàn cảnh xó hội
thể hiện rừ nhất ở nhõn vật Hecnani. Hecnani chống lại vua Đụn Carlox khụng phải chỉ vỡ mối thự riờng mà cũn vỡ bất món với những gỡ mà triều đỡnh đem lại cho dõn chỳng lỳc bấy giờ. Cú thể núi, xung đột giữa Hecnani với hoàn cảnh xó hội lỳc bấy giờ đó cho ta thấy rừ hơn về bối cảnh lịch sử đất nước Tõy Ban Nha thế kỷ XVI. Sau này, bối cảnh đú được khắc họa rừ hơn
khi tỏm năm sau, Huygụ tiếp tục viết vở Ruy Blas vào năm 1838, dựa trờn bối
cảnh đất nước Tõy Ban Nha đang trờn đà suy tàn. Xột về địa vị xó hội, giữa Hecnani và Ruy Blas thỡ cũn gỡ xa cỏch nhau, trỏi ngược nhau bằng một quan tể tướng triều đỡnh và một tướng cướp rừng xanh. Nhưng Ruy Blas lại cú nột hết sức gần gũi với Hecnani. Hecnani kỡnh địch với triều đỡnh từ bờn ngoài, Ruy Blas lại đối chọi với triều đỡnh từ bờn trong. Đú cũng là một nhõn vật “nổi loạn”.
Khỏc với hai vở Hecnani và Ruy Blas, vở Mariụng Đơlormơ lấy bối
cảnh nước Phỏp thời Lui XIII. Đú cũng là thời kỳ lịch sử nước Phỏp cú nhiều biến động. Vua chỉ là bự nhỡn, mọi quyền hành tập trung trong tay tể tướng.Trong bối cảnh xó hội đen tối ấy, mõu thuẫn giữa con người với hoàn cảnh là điều tất yếu xảy ra. Cú thể kể đến xung đột giữa Điđiờ và triều đỡnh. Khi triều đỡnh ra lệnh ai đấu kiếm sẽ bị tử hỡnh, nhưng khi Xavecni bị bọn cướp truy đuổi, Điđiờ đó dựng lưỡi kiếm của mỡnh đỏnh lại bọn cướp để cứu Xavecni.
Như vậy, xung đột giữa nhõn vật với hoàn cảnh xó hội là xung đột cơ bản trong kịch Huygụ. Nhà văn đó khộo lộo đặt nhõn vật vào hoàn cảnh ộo le, ngang trỏi để qua đú nhõn vật tự bộc lộ mỡnh. Và cú thể thấy, trờn nền cảnh chung rộng lớn và hoàn cảnh riờng gắn với từng nhõn vật, Huygụ đó dựng lờn bức tranh sinh động, chõn thực về nhiều tớnh cỏch, số phận đại diện đầy đủ cho giai cấp, tầng lớp con người trong cả một thời kỳ lịch sử.
2.3.3. Xung đột trong bản thõn nhõn vật
Trong vở kịch Hecnani xung đột trong bản thõn nhõn vật Hecnani diễn