Khảo sát và nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ nghệ

248 50 0
Khảo sát và nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ THANH LƯU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THANH LƯU LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN XỨ NGHỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2012 Hµ Néi - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THANH LƯU KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN XỨ NGHỆ Chuyên ngành : Văn học dân gian Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ CHÍ QUẾ Hà Nội – 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi tư liệu nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Phạm vi tư liệu khảo sát Lịch sử vấn đề 3.1 Vấn đề nghiên cứu chất thể loại truyền thuyết 3.2 Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian vùng Nghệ Tĩnh 10 Đóng góp luận án: 18 Cấu trúc luận án: 18 NỘI DUNG 19 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN XỨ NGHỆ 19 1.1 Diện mạo chung truyền thuyết dân gian xứ Nghệ 19 1.1.1 Số lượng truyền thuyết dân gian xứ Nghệ 19 1.1.2 Tương quan với số lượng thể loại truyện kể dân gian khác .22 1.2 Các dạng truyền thuyết tiêu biểu 24 1.2.1 Lý thuyết phân loại 24 1.2.2 Phân loại theo hình thức tồn lưu truyền 28 1.2.3 Phân loại theo nội dung 33 1.3 Các trung tâm truyền thuyết tiêu biểu 46 1.3.1 Truyền thuyết dạng chuỗi trung tâm truyền thuyết tiêu biểu .47 1.3.2 Nguyên tắc hình thành trung tâm truyền thuyết 53 CHƯƠNG II: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN XỨ NGHỆ NHÌN TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 56 2.1 Không gian truyền thuyết dân gian xứ Nghệ 56 2.1.1 Không gian cố định di động 56 2.1.2 Không gian khởi nguyên không gian thứ phát 76 2.2 Thời gian truyền thuyết dân gian xứ Nghệ 79 2.2.1 Thời gian cố định thời gian diễn biến truyện đặc trưng 80 2.2.2 Thời gian chồng xếp qua trình truyền lưu 81 2.2.3 Tính linh hoạt thời gian truyền thuyết 83 2.2.4 Thời gian chu kỳ qua mối liên kết với lễ hội 85 2.3 Cấu trúc truyền thuyết với dạng motif tiêu biểu 86 2.3.1 Cấu trúc mở kết cấu lỏng lẻo truyền thuyết 86 2.3.2 Cấu trúc đơn tính dở dang kết cấu 94 2.3.3 Các dạng thức motif tiêu biểu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ 98 2.4 Nhân vật truyền thuyết 106 2.4.1 Gốc tích nhân vật 106 2.4.2 Hiện tượng nhân vật song hành 108 2.4.3 Xu hướng biến đổi nhân vật 111 CHƯƠNG III: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN XỨ NGHỆ TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XỨ NGHỆ 119 3.1 Truyền thuyết dân gian xứ Nghệ tương tác văn hóa vùng 119 3.1.1 Giới thuyết vùng văn hóa xứ Nghệ 119 3.1.2 Văn hóa vùng quy định nét riêng truyền thuyết 124 3.1.3 Văn hóa vùng với q trình phát sinh, lưu truyền truyền thuyết 139 3.2 Truyền thuyết dân gian xứ Nghệ với thần tích lễ hội 151 3.2.1 Truyền thuyết dân gian: sưu tầm, kể truyền miệng thần tích 151 3.2.2 Truyền thuyết dân gian lễ hội 161 3.3 Truyền thuyết dân gian xứ Nghệ với di tích văn hóa vật thể 175 3.3.1 Các di tích văn hóa vật thể (đã công nhận chưa công nhận) xứ Nghệ gắn liền với truyền thuyết 176 3.3.2 Lịch sử thực trạng tồn di tích văn hóa vật thể 178 KẾT LUẬN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHẦN PHỤ LỤC 204 BẢNG CHỮ VIẾ T TẮT TS N KT An TC ệ TV VT N T KT Bút TK DG X Ng h LT KV Lụ c Nx b TT NH Va i TC N TT TV TT N An TT VH DG N Việ t tr VH DT : : Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam : Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ : Lan Trì kiến văn lục : Truyền thuyết núi Hai Vai : Trước Công nguyên : Tục thờ thần thần tích Nghệ An : Tổng tập văn học dân gian người Việt : trang : Văn học dân tộc thiểu số Nghệ An : Vũ trung tùy bút MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Truyền thuyết dân gian thể loại quan trọng kho tàng văn học dân gian Việt Nam Song để điều hiển nhiên ghi nhận lịch sử nghiên cứu văn học dân gian, truyền thuyết phải trải qua chặng đường khó khăn, nhiều chướng ngại Sự công nhận muộn mằn học giới so với thể loại khác lí khiến truyền thuyết trở thành thể loại đáng lưu tâm đặc biệt Vấn đề đặt cho khoa nghiên cứu văn học dân gian không xác định cách tổng quát chất thể loại, chế hình thành lưu truyền truyền thuyết mà cịn mơ tả, phân tích tỉ mỉ truyền thuyết cụ thể gắn bó với mơi trường hoạt động truyền thuyết thể loại đậm đặc tính vùng Chính đặc trưng gắn chặt với vùng văn hóa, với địa phương cụ thể truyền thuyết tự chia nhỏ đối tượng thành nhiều mảng miếng khác nhau, khiến cho nhà nghiên cứu khó lịng giải thấu đáo toàn diện Ở nước, có số viết, cơng trình, luận án tiến sĩ nghiên cứu truyền thuyết dân gian phức tạp đối tượng cịn vơ số mảng trống cần bổ sung Nghiên cứu truyền thuyết dân gian thời điểm việc làm cần thiết 1.2 Nghiên cứu văn học dân gian theo vùng hướng nghiên cứu có khả đem lại nhiều đóng góp mẻ khơng trùng lặp với cơng trình trước Hướng nghiên cứu mặt đáp ứng yêu cầu cụ thể hóa tối đa mục tiêu nghiên cứu, mặt khác lại phù hợp với đối tượng nghiên cứu truyền thuyết dân gian - đối tượng đáng lưu ý Chọn đề tài Khảo sát nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ chúng tơi hy vọng có nhìn hệ thống truyền thuyết dân gian xứ Nghệ tương quan với kho tàng truyền thuyết dân gian Việt Nam nói chung góp thêm phần việc làm đầy đặn hơn, sáng rõ diện mạo truyền thuyết xứ Nghệ thông qua việc bổ sung thêm số truyền thuyết dân gian mà chúng tơi sưu tầm q trình thực luận án 1.3 Xứ Nghệ tiểu vùng văn hóa đóng vai trị quan trọng văn hóa Việt Nam với cá tính văn hóa độc đáo hình thành nên từ khí chất đặc trưng sông núi, người xứ sở “Mảnh đất lịch sử nằm dòng chảy suốt chặng đường lịch sử ngàn năm dân tộc” [151, 186] mang tên Hàm Hoan, Hoan Châu, Nghệ An… chứng kiến, lưu dấu kiện trọng đại dân tộc để xác lập vị trí đặc biệt cho tiến trình lịch sử văn hóa chung Mọi thời đại lịch sử dân tộc để lại dấu ấn mảnh đất thuở phên dậu phía Nam nhiều triều đại, nơi dự trữ binh lực cho kháng chiến chống ngoại xâm lâu dài, chốn nghỉ chân chặng đường chinh phạt phương Nam triều đình phong kiến Chính vai trị vị trí quan trọng xứ Nghệ tạo điều kiện cho văn học dân gian nói chung thể loại truyền thuyết nói riêng phát triển rực rỡ mảnh đất Bên cạnh đó, đa dạng hình sơng núi, hùng vĩ, hiểm trở thiên nhiên xứ Nghệ góp phần thúc đẩy, khơi gợi cảm hứng sáng tạo nên huyền thoại, truyền thuyết cho dân gian Đất Nghệ đối tượng ẩn chứa nhiều điều thú vị, thu hút quan tâm nhà folklore học Tuy nghiên cứu từ nhiều góc độ khác song xứ Nghệ với dày dặn văn hóa dân gian tiếp tục tạo hấp lực nhà nghiên cứu nét khuyết hao, mờ nhạt chưa tô vẽ lại tranh văn hóa vùng đặc sắc Đó lý khiến chọn xứ Nghệ để nghiên cứu khuôn khổ thể loại truyền thuyết Đối tượng phạm vi tư liệu nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu luận án truyền thuyết dân gian Nghệ An Hà Tĩnh dạng: kể sưu tầm xuất nằm thư tịch (văn học trung đại thần tích, thần phả) sách sưu tầm thời đại, kể sưu tầm qua trình điền dã chúng tơi tự thực 2.1.2 Ngồi ra, yêu cầu trình phục dựng diễn biến lưu truyền truyền thuyết xứ Nghệ, tìm hiểu số yếu tố liên quan mật thiết đến thể loại hành trình truyền lưu như: lễ hội, di tích vật thể đất Nghệ Các đối tượng nghiên cứu mối liên hệ không tách rời với truyền thuyết xứ Nghệ 2.1.3 Bởi tình trạng bất xác định ranh giới thể loại truyền thuyết lịch sử nghiên cứu thể loại này, nhận thấy cần thiết phải đưa quan niệm truyền thuyết mang tính hướng đạo cho việc nghiên cứu cụ thể tiến hành tới Qua tham khảo, tiếp thu nghiên cứu trước thể loại truyền thuyết nhà folklore học nước, cho rằng: truyền thuyết thể loại thuộc loại hình tự dân gian, bao gồm câu chuyện hoàn chỉnh (hoặc mẩu chuyện) sáng tạo nên đường kỳ ảo hóa, huyền thoại hóa cốt lõi thật lịch sử sở hai mạch nguồn cảm hứng “thiêng hóa thực tôn vinh giá trị dân tộc - lịch sử” [3, 62] Yếu tố lịch sử truyền thuyết khơng hồn tồn lịch sử đích thực “lịch sử hóa phi lịch sử phi lịch sử hóa lịch sử hai mặt thống thi pháp thể loại” [85, 202] Dù sao, nhờ yếu tố lịch sử mà truyền thuyết mở thêm kênh truyền lưu qua hình thức văn hóa sử biên niên Mơi trường diễn xướng truyền thuyết hội lễ với nghi thức thờ cúng thần thánh thuộc tín ngưỡng dân gian địa phương, nên yếu tố phi văn hội lễ, di tích vật thể (đình, đền, miếu mạo…) yếu tố liên quan, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống diễn biến lưu truyền thể loại truyền thuyết Cũng mơi trường diễn xướng đặc biệt tạo cho truyền thuyết hội vào văn thần tích, với “tư cách xương sống lễ hội”, nguồn gốc thiêng liêng tín ngưỡng, vị thần dân gian thờ phụng Ngoài ra, thể loại văn học dân gian khác, truyền thuyết văn hóa sách văn học trung đại Với quan niệm hình dung truyền thuyết, mở rộng tối đa biên độ ngữ nghĩa nội hàm khái niệm truyền thuyết với mong muốn có nhìn tổng quan đời sống thể loại Với quan niệm đối tượng có đời sống linh hoạt phức tạp thế, tiến hành nghiên cứu truyền thuyết nhiều dạng văn khác (bản sưu tầm, truyền miệng, văn thần tích, văn xi trung đại) Có khơng truyền thuyết dân gian xứ Nghệ khảo sát luận án lựa chọn từ thần tích xứ Nghệ nhà Nghệ học Ninh Viết Giao tập hợp Tục thờ thần thần tích Nghệ An Dĩ nhiên, khơng phải thần tích chúng tơi coi truyền thuyết mà truyền thuyết lọc từ kho thần tích xem xét kỹ lưỡng số tiêu chí nhằm đánh giá chất truyền thuyết, chất dân gian Tiêu chí quan trọng mà hướng đến tiến hành lựa chọn là: tồn motif truyền thuyết (motif sinh nở thần kỳ, motif chiến công phi thường, motif hóa thân, hiển linh) thần tích Như vậy, đối tượng nghiên cứu mà đề cập đến luận án đối tượng “thuần chất” mối quan hệ văn hóa chồng chéo xung quanh xuất đa dạng nhiều hình thức tư liệu khác Chúng cho rằng, với mở rộng tối đa biên độ ý nghĩa nội hàm khái niệm truyền thuyết để có đối tượng xuất trạng thái bề bộn, không đem lại nhìn tổng thể đời sống sinh động, lưu chuyển không ngừng thể loại truyền thuyết đất Nghệ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thể loại truyền thuyết giới hạn không gian văn hóa vùng Nghệ Tĩnh coi giới hạn khơng gian văn hóa đường biên xác định phạm vi nghiên cứu Để nhận định chuẩn xác vị truyền thuyết dân gian xứ Nghệ kho tàng truyền thuyết dân gian Việt Nam nói chung, mở rộng phạm vi nghiên cứu việc tìm hiểu sơ lược thêm số vùng truyền thuyết khác song mở rộng mang ý nghĩa tạo mơi trường rộng lớn để nhìn rõ diện mạo truyền thuyết xứ Nghệ 2.3 Phạm vi tư liệu khảo sát Với mong muốn nhìn đối tượng trạng thái phức tạp, bộn bề vốn có, chúng tơi mở rộng tối đa phạm vi tư liệu khảo sát Trước hết, chúng tơi tìm kiếm truyền thuyết dân gian xứ Nghệ cơng trình tư liệu xuất Bộ phận tư 10 Thần tích thơn Xn Tình Thần tích thơn Xa Hội 11 Uy linh đại vương 12 Thần linh phù thổ 13 Bản cảnh thông tuệ thần 14 Bản cảnh bảo thần 15 Bản cảnh linh hựu thần Thái gia cương nghị 16 thạch bàn linh thông tôn thần 17 Thần tích xã Quỳ Trạch, huyện Đơng Thành 18 Thần núi Mục Sơn 19 Cao Sơn đại vương 20 21 Đền thờ Long Vương động Tù Và Truyền thuyết đền Sơn Linh 22 Sự tích hịn đá núi La Hán Thạch tinh linh ứng tôn 23 thần, Nguyễn Q Cơng tơn thần 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Bảng 3: Bảng thống kê truyền thuyết biến dạng STT Tên Sự tích đền Cờn/ Thần cửa Cờn/ Tứ vị Thánh Cờn/ Sự tích bốn vị thánh nương vương Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh/ Truyện bà chúa Thần tích Cao Sơn Cao Đế Thích đại phạn Song đồng ngọc nữ Thần Liễu Nghị Đế Thích phật đạo… Đại Minh Tứ Dương Thành quốc công tôn thầ Bà chúa Nhâm 10 Cao Khánh công 11 Bản xứ thư mạch uy linh đại vương 12 Cao Thông đại vương 13 Thần Văn Vũ 14 Tả Đông uy minh 15 Linh trúc tối linh chi thần/ Sự tích đền Trúc 16 Nàng Tóc Thơm 219 Bảng 4: Bảng khảo sát kết cấu truyền thuyết Truyền thuyết Cố Bu Đại vương Hai truyện giết thuồng luồng Bùi Cầm Hồ Hầu Tạo Ba Vành Truyền thuyết đình Hồnh Sơn Nam Đàn/ Truyền thuyết đình Hồnh Sơn Người thợ mộc Nam Hoa/ Thần tích đền Hồnh Sơn Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh/ Truyện bà chúa Liễu Con ngựa đất Sự tích đền Cờn/ Sự tích thần đền Cờn/ Sự tích bốn vị thánh nương vương/ Truyện bà hồng hậu triều Tống Rắn cụt đi/ Ơng Cụt ơng Dài Đứa thần Phạm Thị Ngọc Trần Nguyễn Thị Bích Châu/ Thần tích làng Văn Viên Phạm Viên Thần đền Chiêu Trưng/ Chiêu Trưng đại vương Cá voi Thần tích Cao Sơn Cao Bạch Y cơng chúa Lý Nhật Quang/ Sự tích thần đền Quả Sát Hải đại vương Ngô Bát Ngạo Dương Không Lộ thiền sư Thần tích làng Ngũ Lộc Đơng chinh đại tướng quân Hồng Phúc đại thần Lý Lâm đại thần, Hữu Mật đại thần Đế Thích đại phạn Miêu Sơn đại vương Sự tích miếu Thanh Am Tuyên Nghĩa vương Thái Phúc Tam vị linh thần Song đồng ngọc nữ Già Xuân, già Hiếu, già Rằng Trung Hưng công thần Đinh Bạt Tụy Nguyễn Biểu Cao Thiên hiển ứng thiên thần Độc Lâu viện đại thánh Thần Liễu Nghị Ba vị đại vương Phật Đường Cương Khấu hách trạc tôn thần Minh Uy lôi trấn đại vương Tống Tất Thắng Mai Hắc Đế Linh quan tôn thần Mụ Ngọ Đế Thích phật đạo… Trấn Quốc thánh nương Đại Minh Tứ Dương Thành quốc công tôn thần Vương Phúc Vương Bột Nguyễn Quý Công hậu thần Thái sư Cương quốc cơng Nguyễn Xí Thần tích thơn Xn Tình Thần tích thơn Xa Hội Thần tích đền Cả đền Trung Bà chúa Nhâm Uy linh đại vương Thần linh phù thổ Ngơ Vương thượng đẳng thần Bản cảnh thông tuệ thần Bản cảnh bảo thần Bản cảnh linh hựu thần Tráng tiết Phan tướng quân Cao Khánh công Huyền thông hiển ứng linh thần Đổng công sơn linh tôn thần An Phố bảo cảnh gia tặng Bản định tôn thần Bản xứ thư mạch uy linh đại vương Cao Thơng đại vương Nguyễn Tơng Vĩ Thần tích trang Kim Hoa Thái Sơn thành hoàng Thần Văn Vũ Truyện ơng Phan Cơng Tích Thái Giám linh ứng chi thần Lý Thiên Cương đại vương Hoàng giáp Nguyễn tướng công Thái gia cương nghị thạch bàn linh thông tôn thần Thần tích xã Quỳ Trạch, huyện Đơng Thành Đặng Tế - Đặng tướng quân tôn thần Thần núi Mục Sơn Lê Lai Tả Đông uy minh Linh trúc tối linh chi thần/ Sự tích đền Trúc Cát Ngạn Chiếu Cảm khuông tế tôn thần Đại thần Lê Lộ Sự tích thần đền Bạch Mã Phan tướng cơng Trầm Một linh thần/ Đền Trầm Lâm xuyên hầu Nguyễn Phùng Thời Mai Lĩnh hầu Nguyễn Bá Quýnh Linh ứng Lữ đại vương tơn thần Lê Trang Tơng Dụ Hồng đế Hùng tài linh thiên từ địa tôn thần Lê húy Phúc, Tư úy đại vương Cao Sơn đại vương Đền Kè Đền Học Quý Phụ quốc tối linh tôn thần Sự tích núi Chùa Khê Hầu Thượng Ngật Đức thánh Ba Dui Ơng tổ nghề đóng thuyền Trường Xuân Tiếng đàn Bạch Hoa/ Truyền thuyết Tổ cô đầu Đền thờ Long Vương động Tù Và Nàng Tóc Thơm Cô gái Lè Tổ sư nghề rèn Truyện Tả tướng quân Võ Hầu Láng Truyện bà Pá Thai Truyền thuyết đền Sơn Linh Truyện ông Kỳ Xuyên Sự tích đền Quả Sự tích đền Pục, đền Pù Mả, đền Péc Đền Cỗ Mâm xơi Sự tích núi Thiên Cầm Sự tích chùa Hương núi Ngàn Hống Sự tích cố Việt Thường Truyện Vực Qnh Sự tích đền Bạch Vân Phai đá suối Vì Chàng Rồng mường Phe Núi Pu Chẹ, hồ Chiết Chai Sự tích đền Vua Chuyện đền Choọng Sự tích mó nước làng Hều Núi phù Lê Sự tích làng Cẩm Bào Thành Chúa Rồng Tảng đá gạo Núi Đầu Cân/ Thục An Dương Vương với đất Nghệ An Cố Ghép Bà chúa giữ kho Truyện Nguyễn Công Hân chửi thần Tuyên Nghĩa Truyện hoàng hậu Bạch Ngọc Truyện thầy địa lý Tả Ao/ Truyện Nguyễn Tả Ao/ Tả Ao Sự tích hịn đá núi La Tráng tiết Phan tướng cơng Truyện bà Vạn Truyện Nguyễn Trọng Thường Mụ Giạ Sự tích sơng Dùng Sự tích đầm Đỗ Lâm Thạch tinh linh ứng tơn thần, Nguyễn Q Cơng tơn thần (nhiên thần) 225 226 ... Truyền thuyết dân gian xứ Nghệ nhìn từ đặc trưng thể loại - Chương III: Truyền thuyết dân gian xứ Nghệ không gian văn hóa xứ Nghệ 18 NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN XỨ NGHỆ... tàng truyền thuyết dân gian xứ Nghệ 5.3 Luận án tái dựng diễn biến lưu truyền truyền thuyết dân gian xứ Nghệ thơng qua việc tìm hiểu mối quan hệ qua lại truyền thuyết dân gian lễ hội dân gian, truyền. .. tối đa mục tiêu nghiên cứu, mặt khác lại phù hợp với đối tượng nghiên cứu truyền thuyết dân gian - đối tượng đáng lưu ý Chọn đề tài Khảo sát nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ chúng tơi

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan