Vai trò nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trường hợp tỉnh quảng ngãi

237 19 0
Vai trò nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trường hợp tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Mục lục phần mở đầu PhÇn néi dung chÝnh 10 Ch-ơng Cơ sở lý luận ph-ơng pháp luận nghiên cứu vai trò nữ cán quản lý Nhµ n-íc 10 1.1 Các khái niệm công cụ 10 1.1.1 VÞ vai trò 10 1.1.2 Giíi 15 1.1.3 Quản lý Nhà n-ớc 17 1.1.4 Công nghiệp hoá - đại hoá 23 1.2 Mét sè lý thuyết biến đổi xà hội quan điểm quản lý Nhà n-ớc 24 1.2.1 Lý thuyết biến đổi phát triển kinh tế - xà hội 24 1.2.2 Quan điểm Mác - Lê Nin t- t-ởng Hồ Chí Minh quản lý Nhµ n-íc 31 1.2.3 Quan điểm giới quản lý Nhµ n-íc 39 1.3 Ph-ơng pháp luận nghiên cứu 42 1.3.1 Nguyên tắc kết hợp cách tiếp cận lý thuyết xà hội học 42 1.3.2 Nguyên tắc kết hợp cách tiếp cận thực nghiệm 44 1.3.3 Nguyên tắc kết hợp ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm xà hội học 44 1.3.4 Nguyên tắc kết hợp tiếp cận vĩ mô vi mô 45 ii Ch-ơng Thực trạng xu h-ớng biến đổi vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc trình công nghiệp hoá, đại hoá (tr-ờng hợp tỉnh Quảng NgÃi) 47 2.1 Bối cảnh kinh tế-xà hội trình công nghiệp hoá, đại hoá 47 2.1.1 Bối cảnh chung 47 2.1.2 Bèi c¶nh kinh tÕ- xà hội tỉnh Quảng NgÃi trình công nghiệp hoá, đại hoá 51 2.2 Đặc điểm nữ cán quản lý Nhà n-ớc trình công nghiệp hoá, đại hoá 57 2.2.1 Đặc điểm chung 57 2.2.2 Đặc điểm nữ cán quản lý Nhà n-ớc tỉnh Quảng NgÃi .70 2.3 Thực trạng vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc tỉnh Quảng NgÃi .93 2.3.1 Nữ cán quản lý hƯ thèng Nhµ n-íc 93 2.3.2 Nữ cán quản lý đời sống xà héi 108 2.4 Xu h-ớng biến đổi vai trò nữ cán quản lý Nhµ n-íc 117 2.4.1 Xu h-íng biến đổi vai trò 117 2.4.2 Sù di ®éng cđa vai trß 120 2.4.3 Thống mâu thuẫn vai trò cũ vai trò 122 2.5 Những hệ kinh tế - xà hội gia tăng vai trò nữ cán quản lý Nhµ n-íc 124 2.5.1 TÝnh tÝch cùc 124 2.5.2 TÝnh tiªu cùc 127 iii Ch-ơng Nâng cao vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại ho¸ 132 3.1 Những nhân tố ảnh h-ởng đến vai trò nữ cán quản lý Nhà n-íc 132 3.1.1 Từ đ-ờng lối đổi sách giải phóng phụ nữ 132 3.1.2 Từ quan, gia đình, cộng đồng hiệp hội 136 3.1.3 Đặc điểm cá nhân ảnh h-ởng tới vai trò nữ cán quản lý Nhµ n-íc 143 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc 148 3.2.1.ý nghÜa tÝch cùc cđa viƯc n©ng cao vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc 148 3.2.2 Mô hình nâng cao vai trò cán quản lý Nhà n-ớc 149 3.2.3 Bảo đảm yêu cầu khả thi giải pháp 160 Phần Kết luận khuyến nghị 166 KÕt luËn 166 1.1 Đặc điểm nữ cán quản lý Nhµ n-íc 166 1.2 Đặc điểm thực trạng vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc 167 1.3 Đặc điểm xu h-ớng biến đổi vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc 168 1.4 Những định h-ớng sách nhằm nâng cao vai trò nữ cán quản lý Nhµ n-íc 169 KhuyÕn nghÞ 170 2.1 X©y dùng mô hình nữ cán quản lý Nhà n-ớc .170 2.2 Các yếu tố thể chế 171 tài liệu tham khảo 172 Phô lôc iv Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình khác Các trích dẫn đ-ợc rõ nguồn tài liệu tác giả Tác giả Luận án Võ Thị Mai phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trải qua m-ời lăm năm đổi mới, Việt Nam đà đạt đ-ợc thành tựu to lớn công phát triển kinh tế, phát triển xà hội ng-ời, có thành tựu phát triển nâng cao địa vị phụ nữ Khẩu hiệu nam nữ bình quyền đ-ợc khẳng định từ Hiến pháp n-ớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà (1946) ngày đà đ-ợc quán triệt hoạt động Đảng Nhà n-ớc Vai trò phụ nữ hoạt động kinh tế - xà hội nói chung, quản lý Nhà n-ớc nói riêng ngày đ-ợc khẳng định với nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy bất cập ý thức hành động thực tế, khiến cho hiệu tham gia quản lý Nhà n-ớc phụ nữ thấp Đây vấn đề cần đ-ợc giải đáp mặt lý luận lẫn hoạt động thực tiễn Đà có nhiều công trình nghiên cứu xà hội học giới phụ nữ, nh- vai trò phụ nữ gia đình cộng đồng, lao động nữ, việc làm phụ nữ, sức khoẻ sinh sản, v.v Nh-ng vấn đề vai trò phụ nữ quản lý Nhà n-ớc đ-ợc quan tâm nghiên cứu chuyên sâu Trong ®ã, tõ híng tiÕp cËn x· héi häc vỊ giíi, có nhiều câu hỏi đáng đ-ợc đầu t- nghiên cứu sâu, nh- tỉ lệ phụ nữ tham gia vào Hội đồng nhân dân cấp, kể Quốc hội thấp so với chủ tr-ơng Đảng Chính phủ so với tiêu chuẩn quốc tế ? Hay nữ cán quản lý Nhà n-ớc phần đông làm cấp phó, từ sở xÃ, ph-ờng tới trung -ơng ? Phải biểu tình trạng bất bình đẳng giới thực tế lĩnh vực quản lý Nhà n-ớc Những vấn đề quan trọng nh- ch-a có công trình nghiên cứu xà hội học quan tâm nghiên cứu giải đáp Luận án: "Vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc trình công nghiệp hoá, đại hoá" nhằm góp phần trả lời câu hỏi nêu Đồng thời luận án cố gắng đề xuất giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ tham gia quản lý Nhà n-ớc nhằm quán triệt nguyên tắc nam nữ bình quyền, bình đẳng, cho toàn xà hội Tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn đề tài luận án góp phần giải đáp vấn đề bất bình đẳng nam,nữ hệ thống quản lý Nhà n-ớc ta, Nhà n-ớc dân, dân, dân, định h-ớng xà hội chủ nghĩa Mục đích, khách thể, đối t-ợng nội dung, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng xu h-ớng biến đổi vai trò nữ cán quản lý (CBQL) Nhà n-ớc trình công nghiệp hoá, đại hoá Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc phù hợp yêu cầu đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá 2.2 Khách thể nghiên cứu Nữ CBQL Nhà n-ớc từ cấp phó tr-ởng phòng trở lên hệ thống quản lý Nhà n-ớc (địa bàn tỉnh Quảng NgÃi) 2.3 Đối t-ợng nội dung nghiên cứu Vấn đề vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc trình công nghiệp hoá, đại hoá bao gồm: Thực trạng xu h-ớng biến đổi vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc trình công nghiệp hoá, đại hoá Nguyên nhân thực trạng xu h-ớng biến đổi vai trò ®ã HƯ qu¶ kinh tÕ - x· héi cđa sù gia tăng vai trò nữ CBQL Nhà nớc trình công nghiệp hoá, đại hoá Giải pháp nâng cao vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá 2.4 Phạm vi nghiên cứu Đây vấn đề có tính vĩ mô, phạm vi bao quát n-ớc ta thời kỳ đổi Song khuôn khổ luận án, giới hạn phạm vi khảo sát, điều tra chọn mẫu tỉnh Quảng NgÃi, thuộc vùng Duyên Hải miền Trung Để khái quát hoá kết nghiên cứu bổ sung so sánh, đối chứng với nguồn tài liệu sẵn có vùng khác đất n-ớc Giả thuyết nghiên cứu sơ đồ t-ơng quan biến số 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 3.1.1 Vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc đà đ-ợc tăng c-ờng, nh-ng hình thức chính, xét thực chất thực tế, nữ CBQL ch-a thực phát huy đ-ợc tiềm đóng góp vào chất l-ợng hiệu quản lý Nhà n-ớc 3.1.2 Xu h-ớng tăng c-ờng vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc rõ, song thiếu nhiều điều kiện để trở thành thực phổ biến; đáng kể hạn chế giới nữ lực cản từ phía gia đình họ 3.1.3 Nâng cao chất l-ợng nữ CBQL Nhà n-ớc giải pháp mang tính định tăng vai trò họ quản lý Nhà n-ớc đời sống xà hội nói chung 3.2 Sơ đồ t-ơng quan biến Biến độc lập - Đ-ờng lối, luật pháp, sách giới nữ - Cơ quan Nhà n-ớc - Gia đình, cộng đồng, hiệp hội - Đặc điểm cá nhân, tuổi, giới, trình độ - Vùng duyên hải miền Trung - Tỉnh Quảng NgÃi Biến can thiệp 3.2.1 T-ơng quan biến Nhóm biến phụ thuộc (gồm biến) Vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc: Vai trò lÃnh đạo: Xem xét lực định cấp tr-ởng công tác quản lý nh-: lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra v.v  Vai trß tham m-u: Xem xÐt khả t- vấn cho cấp định, phân tích tình huống, đ-a ý t-ởng, sức thuyết phục lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra công việc quản lý Nhà n-ớc Vai trò chấp hành: xem xét nữ CBQL Nhà n-ớc với t- cách cán Nhà n-ớc, phải g-ơng mẫu chấp hành chủ tr-ơng, sách, luật pháp, quy định Nhà n-ớc Vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc ®êi sèng x· héi:  Sù thèng nhÊt vai trò: xem xét thống vai trò ngời CBQL, ng-ời công dân, ng-ời vợ, ng-ời mẹ v.v (chú ý đến cách thức thực điều hoà, thống vai trò) Sự căng thẳng vai trò: xem xét căng thẳng vai trò ng-ời cán quản lý, ng-ời công dân, ng-ời vợ, mẹ mà xà hội ngời trông đợi họ (nhấn mạnh đến cách thức điều hoà giải căng thẳng vai trò) Sự xung đột vai trò: xem xét xung đột vai trò ng-ời CBQL, ng-ời công dân, ng-ời vợ, mẹ v.v (chú ý đến cách thức giải xung đột vai trò ) Nhóm biến độc lập (gồm biến) Đ-ờng lối, sách, luật pháp giới nữ:  Xem xÐt néi dung, tÝnh chÊt, mơc ®Ých cđa Hiến pháp, Pháp luật, Chỉ thị, Nghị liên quan đến vấn đề giải phóng phụ nữ, quyền bình 214 Hoàn thiện tiếp cận tham gia phụ nữ vào máy lÃnh đạo, định tr-ớc hết phải có hỗ trợ Đảng, Nhà n-ớc, xà hội cộng đồng, quan, gia đình, đặc biệt nam giới Hoàn thiện tiếp cận phát triển bền vững (lấy ng-ời (phụ nữ) làm trung tâm) góp phần vào phát triển bền vững hệ thống Nhà n-ớc kinh tế - xà hội Trên thực tế, phụ nữ ch-a hoàn toàn bình đẳng với nam giới hội tiếp cận nguồn lực giáo dục, y tế, việc làm, thu nhập quản lý Nhà n-ớc v.v Do đó, Nhà n-ớc cần phải thay đổi cách tiếp cận chiến l-ợc, sách nguồn lực làm cho quan hệ xà hội hai giới phát triển bền vững Quy hoạch đào tạo, sử dụng nữ cán quản lý Nhà n-ớc Quy hoạch tổng thể, xây dựng đào tạo đội ngũ nữ cán quản lý Nhà n-ớc có tính chiến l-ợc toàn công tác Đảng Nhà n-ớc gắn với chiến l-ợc phát triĨn tỉng thĨ kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n-ớc Đào tạo đào tạo lại, kết hợp hình thức đào tạo qui, không qui, dài hạn, ngắn hạn, đào tạo tập trung, từ xa, tự đào tạo, bồi d-ỡng v.v Sử dụng cán quản lý phải đảm bảo qui trình khách quan, khoa học Tr-ớc hết phải vào yêu cầu, nhiệm vụ công việc kết thực tế xây dựng chế, tiêu chuẩn tuyển chọn hay đề bạt cán nữ "đúng việc", "đúng ng-ời," lực sở tr-ờng đặc điểm giới tính họ Bảo đảm phát huy điều kiện hỗ trợ Đa dạng hoá giá trị, thời kỳ đổi đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc giá trị đại chẳng hạn nh- ''trọng nam nh-ng không khinh nữ ''v.v hỗ trợ cho phụ nữ tự lựa chọn định h-ớng giá trị việc làm, thu nhập, nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lý tăng lợi ích, vai trò địa vị phụ nữ lên tầm cao đại Mở rộng dân chủ hoá, tăng c-ờng tham gia quản lý, giám sát ng-ời dân (đa số phụ nữ) vào quản lý Nhà n-ớc theo ph-ơng châm" Đảng lÃnh đạo, Nhà n-ớc quản lý, nhân dân làm chủ'' đề cao hiệu'' Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Đó nguyên tắc bổ sung quan trọng nhằm khắc phục tình trạng quan liêu, độc đoán, chuyên quyền quyền Nhà n-ớc địa ph-ơng Trung -ơng Trong trình thực công nghiệp hoá, đại đất n-ớc, mở rộng dân chủ hoá nh- điều kiện hỗ trợ cho phụ nữ nâng cao vai trò, vị gia đình, xà hội hệ thống quyền lực Nhà n-ớc Tăng c-ờng vai trò Hội phụ nữ ban Qc gia v× sù tiÕn bé cđa phơ nữ cho việc nâng cao vai trò, vị phụ nữ tham gia quản lý Nhà n-ớc, cụ thể là, huy động kinh phí, thành lập quỹ hỗ trợ tài cán nữ, học sinh nữ, sách học bổng cho phụ nữ sách đầu t-phát triển toàn diện cho phụ nữ, hỗ trợ giám sát trình bầu cử nhằm đảm bảo tỉ lệ phụ nữ tham gia vào quản lý Nhà n-ớc 215 Đổi mô hình gia đình, từ mô hình gia đình truyền thống (ng-ời đàn ông gia tr-ởng, phụ quyền, bất bình đẳng nam, nữ ) sang mô hình gia đình đại, bình đẳng quan hệ vợ chång, n÷ víi mĐ chång, mĐ víi trai Quan hệ vợ chồng có quyền bình đẳng dân chủ điều kiện thuận lợi cho ng-ời phụ nữ tham gia quản lý, lÃnh đạo tốt 3.2.3 Bảo đảm yêu cầu khả thi giải pháp Quá trình mở rộng tham gia ng-ời dân (đa số phụ nữ) vào trình phát triển kinh tế - xà hội quản lý Nhà n-ớc( Quốc hội, Hội đồng nhân dân ) ngăn ngừa chuyên quyền, độc đoán máy quan chức Nhà n-ớc Nơi có tham gia, đại diện ng-ời dân vào quan Nhà n-ớc, ý kiến tham gia ng-ời dân vào bầu cử định đại biểu đại diện cấp khác quyền lựa chọn trị tăng lên hoạt động Nhà n-ớc, quan chức Nhà n-ớc hiệu Quá trình thể chế hoá, hiệu lực hoá: cải cách thể chế, hệ thống pháp luật (nh- luật Dân sự, luật Gia đình v.v ), sách nhằm giảm bớt chi phí hội ng-ời phụ nữ gia đình, tạo điều kiện cho họ tham gia đầy đủ vào lĩnh vực đời sống xà hội quản lý Nhà n-ớc Giải pháp vừa có tính cụ thể vừa có tính định h-ớng nhằm khắc phục phân biệt đối xử giới nam nữ, loại trừ gia đình, cộng đồng nơi làm việc Tóm lại, giải pháp mang tính hệ thống, không dàn giúp phân biệt đ-ợc giải pháp trọng tâm nhất, tác động gần hay xa, mạnh hay yếu Trên sở nhận biết đ-ợc động thái biến đổi vai trò, vị phụ nữ "n-ớc thuyền nổi" phát triÓn kinh tÕ - x· héi sÏ kÐo theo sù biến đổi vai trò, địa vị ng-ời phụ nữ Đây trình phát triển theo hình xoáy trôn ốc theo h-ớng lên Mô hình nhân tố tác động tới trình tăng giảm vai trò nữ CBQL nhà n-ớc Cơ quan làm việc 216 Vai trò nữ CBQLNN 217 Phần Kết luận khuyến nghị Kết luận 1.1 Đặc điểm nữ cán quản lý Nhà n-ớc Đặc điểm đ-ợc làm rõ qua trình độ lý luận trị, trình độ học vấn chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý Về trình độ lý luận trị nữ CBQL Nhà n-ớc nhìn chung tốt, hầu hết có trình độ lý luận sơ cấp, trung cấp cao cấp Nữ có trình độ lý luận sơ cấp chiếm tỉ lệ cao So sánh trình độ lý luận nữ CBQL Quảng NgÃi, Đà Nẵng cho thấy có khác biệt lớn nh-: trình độ lý luận cao cấp, nữ Đà Nẵng chiếm tỉ lệ cao Quảng Nam, Quảng NgÃi Điều nói lên rằng, phụ nữ đô thị lớn (Đà Nẵng) có điều kiện để thăng tiến , bình đẳng phụ nữ nông thôn phụ nữ đô thị nhỏ (Quảng NgÃi, QuảngNam) Kết khảo sát cho thấy, nh÷ng phÈm chÊt cã tÝnh nỉi tréi nhÊt cđa n÷ CBQL thể khả tập hợp quần chúng ứng xử ngoại giao Điều với thực tế phụ nữ Về trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ quản lý nữ CBQL Nhà n-ớc không thấp, chiếm tỉ lệ cao trình độ cao đẳng, đại học Vấn đề đặt là, trình độ học vấn chuyên môn cao nh-ng phụ nữ th-ờng đảm nhiệm chức vụ quản lý cấp thấp, làm cấp tr-ởng, chủ yếu lµm cÊp phã, tham m-u gióp viƯc cho cÊp tr-ëng nam giới Mặc khác, trình độ học vấn chuyên môn cao nh-ng nhiều bất cập kiến thức, lực quản lý (chỉ đạo, điều hành) so với nam giới Có thể khái quát lên rằng, dù trình độ học vấn, chuyên môn cao nh-ng tồn phân biệt, đối xử bất bình đẳng nam nữ giáo dục, quyền lực Nhà n-ớc Nh-vậy, trình độ học vấn, chuyên môn cao báo quan trọng không mang tính định phụ thuộc từ nhiều đánh giá khác, đồng thuận hay không đồng thuận xà hội, ng-ời, đàn ông phụ nữ tham gia quản lý, lÃnh đạo Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết nữ CBQL tự nhận thấy trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý nhiều hạn chế, họ có nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo loại hình đào tạo quy, chức khoá học ngắn hạn Lý do, họ vừa học vừa làm quản lý nh-ng đồng thời phải hoàn tất vai trò, chức gia đình, chăm sóc, giáo dục Vấn đề đặt là, ng-ời phụ nữ phải thu xếp công việc gia đình cách thuận lợi Nói chung, để thực tốt hai vai trò đòi hỏi ng-ời phụ nữ phí hội đắt thời gian, sức lực trí tuệ Ngoài ra, họ có thêm nhu cầu khác nh- nâng cao kiến thức hiểu biết xà hội (chăm sóc sức khoẻ, giáo dục cái, tình cảm gia đình v.v ), tham quan, du lịch, sinh hoạt văn hoá văn nghệ, tinh thần v.v 218 Về lực quản lý nữ CBQL so với nam giới cho thấy, tính đoán, động, sáng tạo nữ cán chênh lệch lớn với nam CBQL, nh-ng lấy ý kiến tự đánh giá lực quản lý nữ tự cho thấp nam, có lực nữ cao nam Điều chứng tỏ, phụ nữ th-ờng có "tính khiêm tốn mặc cảm " đánh giá lực, phẩm chất lÃnh đạo họ tr-ớc nam giới Đáng ý là, phụ nữ chủ yếu làm công việc mang tính chất thõa hµnh vµ tham m-u gióp viƯc cho nam giíi Đây điểm mà tác giả luận án muốn nhấn mạnh 1.2 Đặc điểm thực trạng vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc Đặc điểm thực trạng vai trò đ-ợc làm sáng tỏ qua vai trò họ hệ thống Nhà n-ớc đời sống xà hội Trong hệ thống Nhà n-ớc Vai trò lÃnh đạo (cấp tr-ởng, định) việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát xử lý tình cho thấy, nam CBQL chiếm -u trội nữ CBQL vai trò { trừ vai trò kiểm tra giám sát, xử lý số tình nữ làm tốt nam } Vai trò tham m-u (cố vấn t- vấn) việc lập kế hoạch, tổ chức nhân sự, kiểm tra giám sát nữ CBQL đ-ợc thực tốt Nhìn chung, nữ có phần -u trội nam vai trò tham m-u, nh-ng đặc tính mặc cảm tự ti nữ cán bộ, đó, họ tự đánh giá thấp nam lực Vai trò chấp hành ( đ-ờng lối, chủ tr-ơng, sách, pháp luật ) Nhà n-ớc xà hội nữ CBQL tốt nam giới, biểu rõ có nữ cán sai phạm pháp luật nh- tham nhũng, hối lộ Trong đời sống xà hội (cộng đồng gia đình) Sự thống vai trò đời sống xà hội nữ CBQL cho thấy, nhiều nữ cán có lực điều hoà, giải quyềt tốt vai trò công việc gia đình, đó, họ có ủng hộ lớn gia đình Tuổi quản lý cao tr-ởng thành ảnh h-ởng lớn đến thăng tiến nữ CBQL [Bảng 2.26], [Bảng 2.27] Sự căng thẳng vai trò công việc đời sống xà hội nữ CBQL cho thấy, cách thức giải quyết, điều hoà vai trò ng-ời thủ tr-ởng, ng-ời công dân , ng-ời vợ, mẹ th-ờng khó khăn, không đáp ứng hết mong đợi ng-ời xà hội, tải sức lực, thời gian, trí tuệ dành cho công việc gia đình th-ờng xuyên diễn làm cho họ dễ bị "đuối" quản lý Sự xung đột vai trò công việc đời sống xà hội nữ CBQL cho thấy, cách thức giả quyềt, điều hoà xung đột vai trò ng-ời thủ tr-ởng, vợ, mẹ khó 219 khăn nan giải Thực tế, tỉ lệ nữ tham gia quản lý, lÃnh đạo nh-ng số vụ ly dị, ly thân nữ CBQL diễn nhiều câu hỏi đặt cho nhiều nhà nghiên cứu 1.3 Đặc điểm xu h-ớng biến đổi vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc Xu h-ớng biến đổi vai trò theo chiều h-ớng tăng dần, chậm chạp, nhảy vọt, đứt đoạn Quá trình biến đổi vai trò hay gọi "sự di động vai trò" nữ ít, thấp nam kể chuyển dịch vai trò theo chiều dọc theo chiều ngang Theo kết khảo sát biến đổi vai trò, rút số đặc tr-ng sau: +Trình độ học vấn cao di động vai trò lớn +Thâm niên quản lý cao biến đổi vai trò lớn Do đó, thâm niên quản lý ảnh h-ởng lớn đến thăng tiến hay giảm sút phụ nữ +Tính di động xà hội bị qui định đặc điểm giới tính: nam động, đoán, có tính động cao biến đổi vai trò nhiều hơn, thăng tiến so với nữ +Gia đình- tác nhân quan trọng, chí định đến thăng tiến hay giảm sút vai trò quản lý nữ cán Tóm lại, trình di động vai trò nam nữ "zích zắc", thăng trầm lúc lên, lúc xuống Nam th-ờng thăng tiến lên theo chiều dọc, nữ th-ờng di động vai trò theo chiều ngang, hay "dừng chân" chỗ, lên cao xuống thấp, trừ giảm sút vai trò lúc hết tuổi làm việc phải h-u Sự biến đổi vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc không lớn nh-không muốn nói biến đổi nhiều B-ớc chuyển biến vai trò chậm chạp, không nhảy vọt, th-ờng vị trí, chức vụ định, có tr-ờng hợp nhảy vọt lên hai, ba chức vụ giai đoạn thâm niên quản lý định Đây luận chứng đề tài dựa kết qủa nghiên cứu 1.4 Những định h-ớng sách nhằm nâng cao vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc Tăng c-ờng quyền lực cho phụ nữ tham gia vào máy quản lý Nhà n-ớc phải sở định h-ớng sách quan trọng chí mang tính định nh- : ã Giải phóng phụ nữ mặt nhiều bình diện sống, lĩnh vực quản lý Nhà n-ớc ã Giải phóng "t- t-ởng ng-ời đàn ông" định kiến, ch-a coi trọng vai trò, tiếng nói quyền đại diện, định phụ nữ quản lý Nhà n-ớc, xà hội v.v 220 ã Phát triển kinh tế- xà hội Vì thực tế cho thấy, phụ nữ đô thị đ-ợc giải phóng phụ nữ nông thôn, phụ nữ n-ớc phát triển đ-ợc giải phóng n-ớc phát triển Do đó, kinh tế (thu nhập) có tác động lớn đến phát triển phụ nữ quyền bình đẳng nam, nữ Ngoài định h-ớng giải pháp trên, giải pháp có tính " kích cầu" cần có sách quy hoạch, đào tạo, bồi d-ỡng CBQL nói chung nữ CBQL nói riêng có trình độ quản lý qui, đại, đ-ợc qui định theo thang chuẩn giá trị Nhà nớc, Chính phủ ban hành Nội dung, hình thức đào tạo phong phú, đa dạng loại hình quản lý lĩnh vực kinh tế, trị, xà hội, Nhà n-ớc, đoàn thể.Các trung tâm tr-ờng đào tạo mở phân hiệu vùng trọng điểm Đặc biệt, phải giải tốt "đầu vào" nh- "đầu ra", tức sau học xong lớp đào tạo phải có nghề quản lý (t-ơng đ-ơng đại học), có lực, trình độ quản lý lĩnh vực ngành nghề phải đ-a tuyển chọn đ-a vào ngành nghề (đào tạo thay cho chế tuyển chọn thi tuyển CBQL) Nếu ch-a có sở đào tạo, tr-ớc mắt, lấy trung tâm học viên trị quốc gia, mở thêm khoá học đào tạo riêng cho nữ làm quản lý đào tạo Khuyến nghị 2.1 Xây dựng mô hình nữ cán quản lý Nhà n-ớc Về tỉ lệ cán nữ hợp lý: Theo tiêu Đảng đề từ 20-30% nh- kết khả sát đề tài cho thấy tỉ lệ cán nữ tham gia quản lý Nhà n-ớc hợp lí nh-ng thực tế cho thấy, tiêu ch-a đạt đ-ợc ngành đông nữ Do đó, cần có sách, biện pháp tốt qui hoạch, đào tạo cán nữ quản lý Bởi vì, phụ nữ chiếm nửa dân số, họ tham gia vào công chức Nhà n-ớc ít, quan chức thấp Mặt khác, hợp lý thể trạng năm tr-ớc đà có nh- đề cho hợp lý năm sau Nhất là, điều kiện tăng tỷ lệ sát với tỷ lệ dân số Nh- vậy, tỷ lệ phản ánh quan điểm thực tế bất bình đẳng không quan điểm giới mà ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi nãi chung Theo kết khảo sát đề tài nhiều ý kiến cho rằng, tỉ lệ phần trăm phụ nữ tham gia cấp đ-ợc xem hợp lý theo giới tính, tuổi, chức vụ, thâm niên quản lý ng-ời đ-ợc hỏi ãVề tiêu hợp lý: Chỉ tiêu Chính phủ đ-a kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ, bên cạnh việc tăng số l-ợng, phải có tiêu chuẩn chất l-ợng rõ ràng Chẳng hạn, tăng cấp tr-ởng ? hay tăng cấp phó quan cao cấp (huyện, tỉnh, trung -ơng) nh- ? v.v Về trình độ chuyên môn thích hợp, trình độ cao đẳng- đại học, tiêu hợp lý CBQL nói chung nữ CBQL Nhà n-ớc Tuy nhiên, trình độ chuyên môn báo quan trọng, ch-a phải định cần phải có số yếu tố khác nh- trình độ nghiệp vụ quản lý, lý luận trị, tin học, ngoại ngữ v.v 221 Về phẩm chất cần xây dựng: Đối với phụ nữ tham gia lÃnh đạo quản lý, phẩm chất chung ng-ời phụ nữ, có phẩm chất quản lý cần phải đ-ợc hoàn thiện xây dựng nh- tính đoán, động, sáng tạo, phẩm chất cần có phụ nữ CBQL thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trờng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hoá đất n-ớc 2.2 Về giải pháp khả thi (tr-ớc mắt) ã Cá nhân ( quan trọng định), Đảng Nhà n-ớc nên có sách nhằm động viên kích thích tính động cá nhân, ý chí, nghị lực v-ơn lên cá nhân nữ CBQL ã Gia đình (đổi mô hình gia đình), quan hệ vợ chồng, mẹ chồng nàng dâu cách bình đẳng, chia sẻ, gánh vác trách nhiệm gia đình với ã Cơ quan ( vai trò thủ tr-ởng nam giới ), đề sách, biện pháp việc qui hoạch, đào tạo, đề bạt nữ CBQL nh- bồi d-ỡng Phó lên tr-ởng, lên phó cao hơn, tăng tỉ lệ Đảng viên nữ, nữ CNVC Nhà n-ớc v.v Những công trình tác giả đà đ-ợc công bố liên quan đến đề tài luận án 222 Công trình đ-ợc hoàn thành : Tr-ờng Đại học Khoa học xà hội & nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Ng-ời h-ớng dẫn Khoa học : PGS TS Trịnh Duy Luân TS Nguyễn Thị Trà Vinh Phản biện : Ph¶n biƯn : Ph¶n biƯn : Luận án đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà n-ớc họp : Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi : ngày tháng năm 223 Có thể tìm hiểu thêm Luận ¸n t¹i : - Th- viƯn Qc gia - Th- viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Th- viện Đại học Khoa học Xà hội & Nhân văn công trình tác giả đà đ-ợc công bố liên quan đến đề tài luận án Võ Thị Mai (1999) Thực trạng vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc tỉnh Quảng NgÃi trình đổi Tạp chí Khoa học phụ nữ, số (1999), tr 51, 53 Vâ ThÞ Mai (2000) MÊy nhËn xét đội ngũ nữ cán quản lý giáo dục tỉnh Quảng NgÃi Tạp chí xà hội học, số 2/2000, tr 64-66 Trần Thị Kim Võ Thị Mai (2000) Nâng cao học vấn cho phụ nữ nông thôn nhìn từ quan điểm giới - Kỷ yếu hội thảo khoa học nâng cao lực nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, tr-ờng Đại học Khoa học xà hội Nhân văn tổ chức Huế, 12-2000 Võ Thị Mai (2001) Nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết xà hội phụ nữ Quảng NgÃi thời kỳ đổi Tạp chí X· héi häc, sè 3/2001 224 ... Đặc điểm nữ cán quản lý Nhà n-ớc tỉnh Quảng NgÃi .70 2.3 Thực trạng vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc tỉnh Quảng NgÃi .93 2.3.1 Nữ cán quản lý hệ thống Nhà n-ớc 93 2.3.2 Nữ cán quản lý đời... biến đổi vai trò nữ cán quản lý (CBQL) Nhà n-ớc trình công nghiệp hoá, đại hoá Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc phù hợp yêu cầu đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá 2.2... h-ởng tới vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc 143 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc 148 3.2.1.ý nghĩa tích cực việc nâng cao vai trò nữ cán quản lý Nhà n-ớc

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan