QUẢN lý NHÀ nước về GIẢM NGHÈO bền VỮNG TRÊN địa bàn HUYỆN tây TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI

145 48 0
QUẢN lý NHÀ nước về GIẢM NGHÈO bền VỮNG TRÊN địa bàn HUYỆN tây TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành Quản lý công Mã số: 08 34 04 03 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG THỊ MINH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu tơi hồn thành hướng dẫn Tiến sĩ Đặng Thị Minh Các tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan trên! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi”, thân tác giả cố gắng với giúp đỡ thầy, cô bạn bè Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến q thầy, Học viện Hành Quốc gia Hà Nội Phân viện Huế hết lòng truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt khóa học vừa qua Đặc biệt TS Đặng Thị Minh, người hướng dẫn khoa học ân cần bảo giúp đỡ tác giả vượt qua khó khăn, trở ngại q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thường trực Huyện ủy, Thường trực HĐND, UBND huyện, Phòng Lao động – Thương binh Xã hội, Phòng Nội vụ, Phịng Dân tộc, Phịng Tài – Kế hoạch, Phịng Kinh tế Hạ tầng, Phòng Giáo dục Đào tạo, Phịng Văn hóa Thơng tin, Phịng Tư pháp, Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng huyện, Chi cục Thống kê huyện Tây Trà,…đã tạo điều kiện cho tác giả thu thập thông tin số liệu để hồn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù tác giả có nhiều nỗ lực để hoàn thành luận văn thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BTXH Bảo trợ xã hội CSGN Chính sách giảm nghèo CSHT Cơ sở hạ tầng CTGN Chương trình giảm nghèo DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn GN Giảm nghèo GNBV Giảm nghèo bền vững HDI Chỉ số phát triển người ILO Tổ chức Lao động quốc tế KTXH Kinh tế xã hội LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội PTBV Phát triển bền vững TQVN Tổ quốc Việt Nam TNBQ Thu nhập bình quân QLNN Quản lý nhà nước UBDT Ủy ban dân tộc UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VPCTMTQGGN Văn phịng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường SS&KD Sản xuất kinh doanh XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tổng hợp loại đất địa bàn huyện Tây Trà 42 Bảng 2.3: Tình hình dân số, dân tộc, lao động chia theo xã 49 Bảng 2.4 Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo năm 2017 57 Bảng 2.5: Kết điều tra, rà soát hộ nghèo huyện miền núi năm 2017 58 Bảng 2.6 Tổng hợp hiệu giảm nghèo giai đoạn 2013-2017 58 Bảng 2.7: Kết thực sách hỗ trợ y tế, giáo dục .63 Bảng 2.8 Ngân sách trung ương hỗ trợ giai đoạn 2013-2017 71 Sơ đồ: Phân cấp quản lý Chương trình giảm nghèo 29 MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ LỜI NÓI ĐẦU Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 10 1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.1 Khái niệm nghèo, giảm nghèo bền vững 10 1.1.2 Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 14 1.1.3 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đói quốc tế Việt Nam 15 1.2 Tác động giảm nghèo bền vững vai trò nhà nước 20 1.2.1 Tác động giảm nghèo bền vững đời sống trị, kinh tế, xã hội 20 1.2.2 Vai trò Nhà nước giảm nghèo bền vững .22 1.3 Nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững .23 1.3.1 Xây dựng định hướng, chiến lược, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững 23 1.3.2 Hoạch định triển khai thực sách để giảm nghèo bền vững 25 1.3.3 Huy động nguồn lực để thực giảm nghèo bền vững 26 1.3.4 Xây dựng tổ chức máy quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 27 1.3.5 Kiểm tra, giám sát thực chương trình giảm nghèo bền vững 30 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững quốc tế số địa phương nước 31 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế giảm nghèo bền vững 31 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 35 1.4.3 Bài học huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 38 Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN TÂY TRÀ TỈNH QUẢNG NGÃI 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tây Trà 41 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 44 2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến giảm nghèo bền vững huyện Tây Trà 51 2.2 Thực trạng giảm nghèo bền vững huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 55 2.3 Nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 60 2.3.1 Chỉ đạo thực định hướng, chiến lược, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững 60 2.3.2 Triển khai thực sách giảm nghèo bền vững 61 2.3.3 Huy động quản lý nguồn lực để thực giảm nghèo bền vững 71 2.3.4 Xây dựng tổ chức máy quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 72 2.3.5 Kiểm tra, giám sát thực chương trình giảm nghèo bền vững 75 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 76 2.4.1 Ưu điểm 76 2.4.2 Một số hạn chế 78 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 83 3.3.7 Tăng cường kiểm soát, đánh giá hiệu chương trình giảm nghèo địa bàn huyện Tây Trà - Cơ chế thực dự án, chương trình GNBV địa bàn huyện Tây Trà: Cơ chế phân cấp, trao quyền cho sở: + Đối với dự án đầu tư: Thực phương thức trao quyền, xác lập chế hỗ trợ đầu tư trọn gói tài theo kế hoạch; sở tổng nguồn lực giao, địa phương chủ động bố trí ngân sách, đạo xây dựng dự án cụ thể giải nhu cầu xúc địa bàn theo mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình đề Địa phương xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch; xếp thứ tự ưu tiên; triển khai thực chương trình GNBV thơn, xã; quản lý nguồn lực; giám sát đánh giá - Cơ quan liên quan địa phương quản lý, trực tiếp triển khai sử dụng nguồn vốn, có chế kiểm tra, kiểm sốt q trình số lượng giải ngân nhằm đảm bảo tiến độ thực khả linh hoạt thích ứng nhanh chóng với nhu cầu vốn xảy biến động Đảm bảo nguyên tắc công khai minh bạch kết hợp với sách nghiêm trị hành vi tham nhũng, cắt xén ngân sách giảm nghèo bền vững để tránh làm thất thoát vốn - Các quan QLNN thực chức thơng qua việc xây dựng chương trình, kế hoạch, triển khai thực tiến hành kiểm tra giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm đề phương hướng, giải pháp để thực tốt Để đảm bảo cho thành cơng chương trình vấn đề kiểm tra giám sát quan trọng kết cuối trình xác định thông qua công tác kiểm tra đánh giá Kết kiểm tra đánh giá phải sử dụng để hồn thiện cơng tác quản lý khơng kiểm tra, đánh giá mang tính hình thức 114 - Đặc thù huyện nghèo hầu hết chương trình, dự án đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển KTXH, giảm nghèo nhanh bền vững Do đó, kiểm sốt đánh giá hiệu CTGN công việc vô quan trọng biết sách triển khai đến đối tượng hay khơng, nguồn lực có sử dụng mục đích hay khơng,… - Đặc biệt, kiểm soát đánh giá hiệu CTGN giúp cho phát điểm bất hợp lý sách, tháo gỡ vướng mắc hạn chế tối đa tiêu cực trình tổ chức thực từ có định điều chỉnh kịp thời Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động giám sát, phản biện xã hội quan chức người dân - Đánh giá hiệu CTGN phải tiến hành định kỳ hàng năm cho giai đoạn thực sách, muốn đánh giá đúng, khách quan phải làm tốt trình kiểm sốt Tuy nhiên, hiệu chương trình, CSGN khơng thể tác động Vì vậy, sau khoảng ba năm thực cần tiến hành đánh giá nghiêm túc để xem sách có thực có ý nghĩa hay khơng Như vậy, có theo dõi đánh giá thường xuyên rút kinh nghiệm tìm mơ hình tốt Đánh giá giúp gắn kết trách nhiệm với kết đạt Ngoài ra, tăng cường giám sát cộng đồng, vai trị tổ chức trị xã hội, xã hội dân Thực quy định đầu tư, đấu thầu, chế tài phù hợp với đặc thù lực tổ chức thực huyện nghèo Kiên loại bỏ nhà thầu thi công không đáp ứng lực, xử lý thay cán Ban quản lý dự án khơng có lực có hành vi nhũng nhiều, giao trách nhiệm giám sát quản lý chương trình đầu tư cho xã Đặc biệt với dấu hiệu vi phạm tham những, làm trái, gây thất thoát, lãng phí phải kiên xử lý kịp thời 115 3.4 Kiến nghị Để thực đồng giải pháp GNBV có hiệu quả, kiến nghị Trung ương, tỉnh số nội dung sau: 3.4.1 Đối với Trung ương Hiện nay, nước ta việc xác định chuẩn nghèo thực theo hướng tiếp cận đa chiều nhằm đáp ứng mức sống tối thiểu đáp ứng nhu cầu dịch vụ xã hội Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều bất cập chương trình, sách hỗ trợ giảm nghèo bị chồng chéo đối tượng nội dung hỗ trợ, phân tán manh mún, gây hiệu Do đó, để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững có hiệu quả, đề nghị Chính phủ Bộ, ngành trung ương có biện pháp sau: - Quan tâm rà soát, sửa đổi, xếp hợp lý văn pháp luật có liên quan đến giảm nghèo theo hướng tập trung sách, giảm số lượng văn bản, khắc phục chồng chéo, trùng lặp; phân công trách nhiệm rõ ràng; phân loại địa bàn đối tượng hỗ trợ gắn với thời gian điều kiện - Đối với nguồn vốn hỗ trợ sản xuất dành cho hộ nghèo, cận nghèo giao cho xã làm chủ đầu tư với tham gia thực hiện, giám sát nhân dân; hỗ trợ vốn đủ yêu cầu đầu tư sản xuất, phát triển kinh tế hộ, hạn chế manh mún, dàn trãi, hiệu thấp; nghiên cứu chế hướng dẫn lồng ghép, thủ tục tốn nguồn vốn sách khác nội dung hỗ trợ sản xuất phạm vi, nội dung địa bàn, đối tượng thụ hưởng để tập trung nguồn lực, phát huy hiệu sách - Chính phủ đạo lồng ghép mục tiêu GNBV vào chương trình, dự án Chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình dạy nghề,… - Đề nghị Chính phủ phân cơng Doanh nghiệp có tiềm kinh tế hỗ trợ huyện Tây Trà phát triển kinh tế 116 - Ban hành sách hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo theo hướng tích hợp, giải thiếu hụt người dân theo phương pháp đo lường đa chiều; hỗ trợ cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người dân tộc thiểu số thuộc hộ cận nghèo chưa cấp thẻ bảo hiểm y tế theo sách khác - Đảm bảo cân đối nguồn lực cho địa phương để đảm bảo thực hiệu sách, quan tâm đầu tư phát triển sở hạ tầng địa bàn khó khăn tỉnh để thúc đẩy kết nối phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn, vùng DTTS với vùng phát triển; tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất để tăng hội tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục cho người nghèo, đặc biệt người nghèo vùng DTTS, người nghèo vùng đặc biệt khó khăn; bổ sung kịp thời nguồn vốn cho Ngân hàng sách xã hội để hỗ trợ hộ nghèo vay theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ - Chỉ đạo Bộ Nông nghiệp PTNT tăng cường quản lý ngành, nghiên cứu phát triển nông - lâm nghiệp cho người nghèo, ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thực bảo hiểm rủi ro sản xuất nông nghiệp, xây dựng CSHT phục vụ nông nghiệp, tạo hội việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn - Chỉ đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế rà sốt hồn thiện hệ thống sách giáo dục, y tế Tạo hội cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế 3.4.2 Đối với tỉnh - Cấp tỉnh cấp trực tiếp đạo GNBV địa bàn tỉnh, vậy: + Thường xun kiểm tra, đơn đốc việc thực chủ trương, CSGN Trung ương tỉnh Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm để tìm giải pháp GNBV từ nhân rộng địa phương khác + Chỉ đạo thành viên Ban Chỉ đạo GN tỉnh thực kế hoạch kiểm tra, giám sát Chương trình hỗ trợ GN giai đoạn 20162020; định kỳ báo cáo kết thực chương trình giảm nghèo 117 + Cần phải cụ thể hóa mục tiêu, giải pháp giảm nghèo bền vững vùng đồng bào DTTS, vùng đặc biệt khó khăn vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nghị chuyên đề phát triển kinh tế Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; cần quan tâm, tập trung vào việc xây dựng thực số sách liên quan đến đồng bào DTTS như: sách người có uy tín đồng bào DTTS, sách cử tuyển, bố trí sử dụng cán DTTS Chính sách giúp đỡ, đỡ đầu xã kết nghĩa nhằm tạo điều kiện thuận lợi quản lý triển khai sách giảm nghèo vùng đồng bào DTTS tỉnh + Cần có văn đạo cấp, ngành việc nghiêm túc thực đánh giá tổng kết sách giảm nghèo năm, giai đoạn Trên sở để tìm tồn tại, hạn chế nguyên nhân để có giải pháp phù hợp cho giai đoạn + Chỉ đạo Sở Lao động – TBXH tham mưu giúp UBND tỉnh thực sách, khuyến khích nghèo bền vững theo Nghị số 37/2016/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 HĐND tỉnh khóa XII, kỳ họp thứ việc thông qua Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020; nghiên cứu vận dụng xây dựng CSGN phù hợp với đặc thù vùng núi, DTTS địa bàn tỉnh + Chỉ đạo sở, ban, ngành Ủy ban nhân dân huyện thực hỗ trợ vốn thời gian để thực lồng ghép vốn hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất cho hộ nghèo vùng DTTS địa bàn Đồng thời, đẩy mạnh chế phân cấp cho xã việc thực sách hỗ trợ cấp xã cấp trực tiếp quản lý đối tượng thụ hưởng có khả huy động nguồn lực địa phương đối tượng thụ hưởng 118 + Tăng cường công tác tuyên truyền, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thực sách, pháp luật giảm nghèo địa phương vùng DTTS 119 Tiểu kết chương Xuất phát từ thực trạng hạn chế QLNN GN địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Luận văn vào tập trung đề giải pháp, quan điểm nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi như: Đổi tư nâng cao nhận thức giảm nghèo bền vững; Phát huy vai trị hệ thống trị sở, đào tạo đội ngũ cán thực chương trình giảm nghèo; Nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo; Tăng cường nguồn lực đầu tư, hỗ trợ cho hộ nghèo vươn lên thoát nghèo; Đẩy mạnh xã hội hóa giảm nghèo bền vững; Tăng cường kiểm sốt, đánh giá hiệu chương trình giảm nghèo Trong nội dung chương 3, Luận văn đưa giải pháp có tính khả thi việc thực giảm nghẻo bền vững địa bàn huyện Tây Trà Đồng thời, đề xuất số kiến nghị Trung ương, Bộ, ngành liên quan UBND tỉnh Quảng Ngãi có chế, sách phù hợp góp phần thực cơng xây dựng đất nước, giảm nghèo bền vững nước nói chung huyện Tây Trà nói riêng 120 KẾT LUẬN Huyện Tây Trà huyện miền núi vùng cao phía Tây tỉnh Quảng Ngãi, trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tế đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao Vì vậy, thực mục tiêu quốc gia GNBV có ý nghĩa quan trọng tạo động lực phát triển KTXH, nâng cao mức sống cho đồng bào DTTS Luận văn “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn; đồng thời, phân tích làm rõ thực trạng hiệu GN đưa giải pháp nâng cao hiệu GNBV Những nội dung mà luận văn đạt là: Hệ thống hóa sở lý thuyết QLNN đói nghèo, GNBV; nhân tố tác động đến tăng trưởng, phát triển KTXH GNBV; phân tích vai trờ QLNN thực mục tiêu GN nhanh bền vững Phân tích điều kiện tự nhiên, KTXH huyện Tây Trà tác động đến GNBV Phân tích thực trạng nghèo, GN hiệu thực chương trình, dự án GN Đánh giá kết quả, thành tựu, đồng thời tìm nguyên nhân hạn chế trình tổ chức thực sách GNBV Xuất phát từ hạn chế, nguyên nhân vấn đề phát sinh, đặt cần giải Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu GNBV địa bàn huyện Tây Trà, giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo; Được quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội với nỗ lực vươn lên thoát nghèo người dân Chương trình GNBV địa bàn huyện phát huy hiệu tích cực đạt mục tiêu GNBV kế hoạch đề 121 Làm rõ cần thiết khách quan tăng cường vai trị QLNN cơng tác GNBV nói chung tăng cường QLNN thực GNBV huyện miền núi Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Từ sở lý luận thực tiễn QLNN GNBV huyện Tây Trà, tổng kết, đánh giá thực tiễn, rút học kinh nghiệm để thực sách giảm nghèo giai đoạn từ đến năm 2020 Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước GNBV góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu GN từ đến năm 2020 năm 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh (2010), Nghiên cứu giải pháp xóa đói giảm nghèo cho nơng dân huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế QTKD Thái nguyên Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp PTNT, Báo cáo kết 01 năm thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Lào Cai 17/12/2009 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo sơ kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN việc làm 2001-2003, nhiệm vụ giải pháp 2004-2005 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004): Số liệu thống kê xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 2001-2003, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Kế hoạch triển khai thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (ngày 12/2/2009) Bộ Lao động, TB&XH chương trình hợp tác Việt – Đức XĐGN (2003),“Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Quảng Trị”, Hà Nội Nguyễn Thành Cơng (2007), “Tác động Chương trình 135 tới xóa đói giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2013), Đại học KTQD, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb ĐKTQD, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008) Đại học KTQD, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXb ĐHKTQD, Hà Nội 10 Chính phủ (2008): Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 11 Chính phủ (2011): Nghị số 80/2011/NQ-CP ngày 27/12/2011 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nhanh bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 12 Hà Chí Cơng (2011), Hồn thiện quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Trần Thị Hằng (2000), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hoa (2009), “Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 16 Trương Thị Thanh Hoa (2016), “Quản lý nhà nước công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Bình” Luận văn Thạc sĩ Hành cơng, Cơ sở Học viện Hành khu vực miền Trung 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Kinh tế phát triển (2005), Kinh tế học phát triển (Chương trình cử nhân), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Quốc Lý (2010), Chính sách xóa đói giảm nghèo – thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001:Tấn cơng đói nghèo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Ngân hàng Thế giới Trung tâm Phát triển nơng thơn (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Ninh Thuận, Hà Nội 21 22 Ngân hàng Thế giới (2004), Nghèo, Hà Nội Nguyễn Xuân Nghiêm (2015), “Thực sách giảm nghèo bền vững cho người dân tộc Cơ Tu địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ Hành cơng, Cơ sở Khu vực Học viện Hành khu vực miền Trung 23 Đinh Ngọc Minh (1999), Những học kinh nghiệm tăng trưởng khu vực Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Ngụ Quang Minh (chủ biên, (1999), Tác động kinh tế Nhà nước góp phần xố đói giảm nghèo q trình cơng nghiệp hóa, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Kinh tế phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Quốc hội (2011): Nghị số 13/2011/QH13 ngày 09/11/2011 Quốc hội định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020; 27 Quốc hội (2015): Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 28 29 Quốc hội (2005): Luật Giáo dục Chu Tiến Quang tập thể tác giả (2001), Nghèo đói XĐGN Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2002), Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo 31 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lực phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 32 Trung tâm từ điển học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 Trung tâm Phát triển Nông thôn WB “Đánh giá nghèo có tham gia cộng động Ninh Thuận” (Hà Nội, 2003) 34 Thái Phúc Thành ,Khó khăn thử thách lao động ,việc làm nông thôn số giải pháp bối cảnh khủng hoảng kinh tế, Tạp chí Lao động xã hội, số 355, Hà Nội 3/2009 35 Lê Ngọc Thắng (2010), Công tác xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiếu số, thực trạng giải pháp, Tạp chí Mặt trận số 79 36 Nội 37 UNDP (1995), Xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Hà UNDP (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Hà Giang, Hà Nội 38 UNDP AusAID (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng đồng sông Cửu Long, Hà Nội 39 Ủy ban nhân dân huyện Tây Trà (2014), Báo cáo sơ kết 05 năm (2009-2013) thực Nghị 30a Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện Tây Trà 40 Ủy ban nhân dân huyện Tây Trà (2015), Báo cáo tổng kết thực sách dân tộc địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 41 Ủy ban nhân dân huyện Tây Trà (2015), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội 05 năm (2011-2015), đình hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 42 Ủy ban nhân dân huyện Tây Trà (2016), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tây Trà từ năm 2016 đến năm 2020 43 Ủy ban nhân dân huyện Tây Trà (2016), Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững huyện Tây Trà giai đoạn 2016-2020 44 Viện Phát triển ngân hàng giới (1997), Tài liệu đào tạo quản lý kinh tế, Nxb Hà Nội 45 Viện ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Văn phịng Chính phủ Việt Nam (1997), Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Viện Phát triển kinh tế Ngân hàng giới, Tài liệu đào tạo quản lý kinh tế, học trình 11- xóa đói giảm nghèo, Nxb Hà Nội ... nghèo bền vững huyện Tây Trà 51 2.2 Thực trạng giảm nghèo bền vững huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 55 2.3 Nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo huyện Tây Trà, tỉnh Quảng. .. số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm... chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Định hướng

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan