(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì

87 33 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức dinh dưỡng hợp lý cho bê cái sinh ra từ tinh phân ly giới tính nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN XUÂN ANH NGHIÊN CỨU MỨC DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO BÊ CÁI SINH RA TỪ TINH PHÂN LY GIỚI TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN XUÂN ANH NGHIÊN CỨU MỨC DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO BÊ CÁI SINH RA TỪ TINH PHÂN LY GIỚI TÍNH Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60-62-01-05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Tường TS Tăng Xuân Lưu Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Anh năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tổ chức, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tường TS Tăng Xuân Lưu, tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy, cô giáo ngồi trường tận tình dạy dỗ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân chân thành cám ơn Lãnh đạo, cán kỹ thuật hộ gia đình chăn ni bị Trung tâm Nghiên cứu Bị Đồng cỏ Ba Vì hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực thắng lợi đề tài Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè gần xa động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2016 Học viên Nguyễn Xuân Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Công nghệ sản xuất đặc điểm tinh bò phân ly giới tính 1.1.2 Đặc điểm tiêu hóa bê .6 1.1.2.1 Đặc điểm tiêu hóa bê giai đoạn bú sữa .6 1.1.2.2 Tiêu hóa bê giai đoạn sau cai sữa 10 1.1.3 Sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 11 1.1.3.1 Sinh trưởng 11 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng biện pháp thúc đẩy sinh trưởng - phát dục 14 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .18 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu tinh phân lý giới tính .18 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu sinh trưởng bê yếu tố ảnh hưởng 21 iv 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .24 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng tinh phân ly giới tính 24 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng sinh trưởng bê.25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1.1 Đánh giá sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bê sinh từ tinh phân ly giới tính thơng qua so sánh với bê sinh từ tinh thường .28 2.2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mức dinh dưỡng đến sinh trưởng bê sinh từ tinh phân ly giới tính 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm .29 2.2.2.2 Thức ăn nuôi bê 30 2.2.2.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi .32 2.3 Xử lý số liệu 33 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 3.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bê sinh từ tinh phân ly giới tính từ tinh thường 34 3.1.1 Sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn nhóm bê thời kỳ bú sữa .34 3.1.1.1 Sinh trưởng nhóm bê thời kỳ bú sữa 34 3.1.1.2 Hiệu sử dụng thức ăn bê thời kỳ bú sữa .40 v 3.1.2 Sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bê thời kỳ từ sau cai sữa đến tháng tuổi .42 3.1.2.1 Sinh trưởng bê giai đoạn sau cai sữa .42 3.1.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn bê giai đoạn từ cai sữa đến tháng tuổi 47 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức dinh dưỡng đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bê sinh từ tinh phân ly giới tính từ sơ sinh đến tháng tuổi 49 3.2.1 Ảnh hưởng mức dinh dưỡng đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bê sinh từ tinh phân ly giới tính giai đoạn bú sữa 49 3.2.1.1 Ảnh hưởng mức dinh dưỡng đến sinh trưởng bê sinh từ tinh phân ly giới tính 49 3.2.1.2 Hiệu sử dụng thức ăn bê sinh từ tinh phân ly giới tính nuôi với mức dinh dưỡng khác .55 3.2.2 Ảnh hưởng mức dinh dưỡng đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bê sinh từ tinh phân ly giới tính giai đoạn từ cai sữa đến tháng tuổi 57 3.2.2.1 Ảnh hưởng mức dinh dưỡng đến sinh trưởng bê sinh từ tinh phân ly giới tính giai đoạn sau cai sữa .57 3.2.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn bê nuôi với mức dinh dưỡng khác giai đoạn từ cai sữa đến tháng tuổi 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu nước PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ STT Tên viết tắt ABBH : Axit béo bay CK : Chu kỳ cs : Cộng Ctv : Cộng tác viên ĐVT : Đơn vị tính HF : Holstein Friesian KL : Khối lượng LS : Lai Sind NLTĐ : Năng lượng trao đổi 10 SS : Sơ sinh 11 Stt : Số thứ tự 12 TA : Thức ăn 13 TAHH : Thức ăn hỗn hợp 14 TTNT : Thụ tinh nhân tạo 15 VCK : Vật chất khô vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Yêu cầu chất dinh dưỡng ăn vào bê lai HF tháng tuổi 26 Bảng 1.2 Khẩu phần nuôi bê lai 75%-87,5% HF từ sau cai sữa đến phối giống lần đầu 27 Bảng 2.1 Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp 31 Bảng 3.1 Sinh trưởng tích lũy bê giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa(kg) 34 Bảng 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối nhóm bê qua tháng tuổi giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa (g/con/ngày) 37 Bảng 3.3 Sinh trưởng tương đối bê qua tháng tuổi giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa (%) 39 Bảng 3.4 Hiệu sử dụng thức ăn bê giai đoạn bú sữa 41 Bảng 3.5 Sinh trưởng tích lũy bê tháng tuổi giai đoạn từ cai sữa đến tháng tuổi (kg) 42 Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối bê qua tháng tuổi giai đoạn từ cai sữa đến tháng tuổi (g/con/ngày) 45 Bảng 3.7 Sinh trưởng tương đối bê qua tháng tuổi giai đoạn từ cai sữa đến tháng tuổi (%) 46 Bảng 3.8 Hiệu sử dụng thức ăn bê giai đoạn từ cai sữa đến tháng tuổi (Tính cho lơ; n=10) 48 Bảng 3.9 Sinh trưởng tích lũy bê tháng tuổi từ sơ sinh đến cai sữa với mức dinh dưỡng khác (kg) 50 Bảng 3.10 Sinh trưởng tuyệt đối bê tháng tuổi từ sơ sinh đến cai sữa (g/con/ngày) 52 Bảng 3.11 Sinh trưởng tương đối bê với mức dinh dưỡng khác tháng tuổi từ sơ sinh đến cai sữa (%) 54 viii Bảng 3.12 Hiệu sử dụng thức ăn bê với mức dinh dưỡng khác giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 56 Bảng 3.13 Sinh trưởng tích lũy bê tháng tuổi từ cai sữa đến tháng tuổi (kg) 57 Bảng 3.14 Sinh trưởng tuyệt đối bê với mức dinh dưỡng khác giai đoạn từ cai sữa đến tháng tuổi (g/con/ngày) 59 Bảng 3.15 Sinh trưởng tương đối bê tháng tuổi từ cai sữa đến tháng tuổi với mức dinh dưỡng khác (%) 61 Bảng 3.16 Hiệu sử dụng thức ăn bê với mức dinh dưỡng khác giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi 62 62 Hình 3.12 Đồ thị sinh trưởng tương đối bê từ cai sữa đến tháng tuổi với mức dinh dưỡng khác 3.2.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn bê nuôi với mức dinh dưỡng khác giai đoạn từ cai sữa đến tháng tuổi Trên sở kết theo dõi, chúng tơi tính tốn hiệu sử dụng thức ăn bê lô tiến hành so sánh lơ Kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Hiệu sử dụng thức ăn bê với mức dinh dưỡng khác giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi (Tính cho lơ; n=10) Chỉ tiêu Lơ Lô Lô Tổng lượng TA tinh sử dụng (kg) 2.040 2.040 2.040 Tổng lượng TA thô xanh sử dụng (kg) 21.429 21.919 21.989 Tổng lượng VCK sử dụng (kg) 7.059,7 7.141,4 7.166,7 15.035.089 15.228.772 15.364.028 Tổng lượng CP sử dụng (g) 815.245 854.226 892.645 Tổng khối lượng tăng (kg) 780 870 904 Tiêu tốn ME/kg tăng KL (Kcal) 19.275,8 17.504,3 16.995,6 Tiêu tốn CP/kg tăng KL (g) 1.045,2 981,9 987,4 Chi phí thức ăn/ kg tăng KL (đ) 37.075 35.210 35.410 Tổng ME sử dụng (Kcal) 63 Kết bảng 3.16 cho thấy: Tổng lượng thức ăn tinh sử dụng giai đoạn lô (2.040 kg/lô) Tổng lượng thức ăn thô xanh sử dụng cao lô 3(21.989 kg); tiếp đến lô (21.919 kg) thấp lô 1(21.429 kg) Lượng vật chất khô thu nhận lơ khơng có chênh lệch đáng kể, nhiên lô lô cao so với lô Tổng lượng trao đổi sử dụng lô thấp (15.035.089 Kcal), tiếp đến lô (15.228.772 Kcal) cao lô (15.364.028 Kcal) Tương tự, tổng lượng protein thô tiêu thụ cao lô (892.645g); tiếp đến lô (854.226g) thấp lô (815.245g) Sự chênh lệch thức ăn tinh cho bê lơ có giá trị lượng protein khác nhau, mặt khác lượng thức ăn thô ăn lô lô cao lô Tổng khối lượng tăng đạt cao lô (904kg) tiếp đến lô (870kg), thấp lô (780) Do tiêu tốn lượng/ 1kg tăng khối lô 1(19.275,8 Kcal) cao đáng kể lô (17.504,3 Kcal) lô (16.995,6 Kcal) Giữa lơ lơ có sai khác khơng đáng kể Tương tự tiêu tốn protein thô/ 1kg tăng khối lượng lô 1(1.045,2g) cao lô (981,9g) lô (987,4g) Giữa lô lô khơng có sai khác tiêu Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng cao lơ (37.075 đ) cịn lơ (35.210 đ) lô (35.410 đ) tiêu tương đương Tóm lại: Việc tăng mức độ dinh dưỡng 10% 20% so với tiêu chuẩn làm tăng tốc độ sinh trưởng bê tất giai đoạn Đến kết thúc theo 64 dõi (lúc tháng tuổi), khối lượng bê lô lô cao rõ rệt so với bê lô Khối lượng bê lô cao lô tất thời điểm kết thúc theo dõi Tuy nhiên, sai khác sinh trưởng lô khơng rõ rệt Tuy bê lơ có sinh trưởng cao chút so với lơ 2, hiệu sử dụng thức ăn bê lô cao rõ rệt so với lô Do vậy, việc tăng mức dinh dưỡng cho bê sinh từ tinh phân ly giới tinh lên 110% so với tiêu chuẩn thích hợp, vừa đảm bảo tốc độ sinh trưởng cần thiết, để đưa vào sử dụng đạt khối lượng chuẩn, vừa đảm bảo hiệu sử dụng thức ăn cao 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bê phân ly giới tính, chúng tơi đến kết luận sau: Bê sinh từ tinh phân ly giới tính có khối lượng sơ sinh trung bình 30,3 kg, thấp rõ rệt so với bê sinh từ tinh thường (33,8 kg) Khi nuôi mức dinh dưỡng (100% so với tiêu chuẩn), bê sinh từ tinh phân ly giới tính sinh trưởng chậm so với bê sinh từ tinh thường Khối lượng lúc cai sữa (4 tháng tuổi) bê sinh từ tinh phân ly giới tính đạt 110,5 kg thấp rõ rệt so với bê sinh từ tinh thường (118,3 kg) Tương tự, lúc kết thúc theo dõi (9 tháng tuổi), khối lượng bê lô tương ứng 188,5 202,9 kg Khi nuôi bê sinh từ tinh phân ly giới tính với mức dinh dưỡng cao (110 120% so với tiêu chuẩn) làm tăng sinh trưởng bê Khối lượng lúc cai sữa bê nuôi với mức dinh dưỡng 110 120 % có khối lượng cao rõ rệt so với bê nuôi theo tiêu chuẩn (115,8 118,4 kg so với 110,5 kg) Tương tự, lúc kết thúc theo dõi (9 tháng tuổi), bê lô ni mức dinh dưỡng cao có khối lượng cao rõ rệt so với bê lô nuôi theo tiêu chuẩn (202,8 208,8 kg so với 188,5 kg) Khi tăng mức dinh dưỡng lên 120% so với tiêu chuẩn, bê có tốc độ sinh trưởng nhanh có khối lượng tất thời điểm cao so với bê nuôi mức dinh dưỡng 110%, sai khác không rõ rệt Mặt khác, sử dụng mức dinh dưỡng 120%, hiệu sử dụng thức ăn bê giảm rõ rệt Do vậy, nuôi bê sinh tù tinh phân ly giới tính với mức dinh dưỡng 110% hợp lý, vừa đạt khối lượng cần thiết, vừa đạt yêu cầu hiệu sử dụng thức ăn hiệu kinh tế nuôi bê 66 Đề nghị Tổ chức nuôi bê sinh từ tinh phân ly giới tính với mức dinh dưỡng 110 % so với tiêu chuẩn để nâng cao sinh trưởng bê nhằm đạt khối lượng cần thiết đưa vào sử dụng đảm bảo hiệu sử dụng thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế Do điều kiện thời gian không cho phép, thí nghiệm theo dõi đến tháng tuổi Đề nghị tiếp tục thí nghiệm theo dõi giai đoạn đến đưa bê vào sử dụng (phối giống) để có kết luận có sở vững TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường (2007), Giáo trình chăn ni trâu bị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đinh Văn Cải (2003), Một số đặc điểm sản xuất nhóm bị lai 50% 75% HF ni Trung tâm Huấn luyện bị sữa Bình Dương Đinh Văn Cải, Hồ Quế Anh Nguyễn Văn Trí (2004), “Ảnh hưởng stress nhiệt lên sinh lý, sinh sản bò lai hướng sữa bò nhập nội khu vực Miền Nam”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp Đinh Văn Cải, Hoàng Thị Ngân (2007), Nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng bê lai HF làm giống, (Trích từ trang web Dairyvietnam, 2009) Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức, Nguyễn Thanh Bình (2000), Khả sản xuất đàn bò lai HF điều kiện chăn nuôi trang trại Thành phố Hồ Chí minh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN-08-05 Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Giới, Lê Văn Thông Trần Minh Đáng (2008), “Khả sinh trưởng, sinh sản sản xuất sữa bò Holstein Friesian ni cơng ty Cổ phần Giống bị sữa Mộc Châu”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, số 12, tr.1 - Hoàng Thị Thiên Hương (2004), “Ảnh hưởng việc bổ sung khô dầu cao su vỏ đến khả tăng khối lượng bê lai hướng sữa”, Tạp chí KHKT Chăn ni, 4, tr 16 - 19 Nguyễn Hữu Lương, Nguyễn Văn Đức, Trần Sơn Hà, Nguyễn Hùng Sơn, Trần Hữu Hùng (2008), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản sản xuất sữa bò HF nhập nội huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang”, Báo cáo khoa học 2008 Viện Chăn nuôi, Hà Nội 8/2009 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường Nguyễn Tiến Văn (1992), Giáo trình chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp 10 Phan Cự Nhân (1972), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 320 - 373 11 Nguyễn Kim Ninh, Lê Trọng Lạp, “Khả sản xuất sữa lai F1 (HF x LS)”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 6/1985, tr 25,26 12 Nguyễn Kim Ninh (1994), Khả sinh trưởng, sinh sản cho sữa bò lai F1 Holstein Friesian x lai Sind ni Ba Vì, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội, 1994 13 Nguyễn Kim Ninh (2000), “Nghiên cứu nuôi thâm canh đàn bê lai hướng sữa từ sơ sinh - 24 tháng tuổi nhằm tăng khả sinh trưởng phát triển đạt tiêu chuẩn giống”, Báo cáo Khoa học Kỹ thuật Trung tâm nghiên cứu đồng cỏ Ba Vì 7/2000, Viện Chăn nuôi 14 Vũ Văn Nội Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Thanh Bình, Lê Trọng Lạp, Bùi Thế Đức, Lê Văn Ngọc, Nguyễn Quốc Toản Ngơ Đình Tân (2001), “Ảnh hưởng mức dinh dưỡng khác đến khả sinh trưởng phát triển bê lai hướng sữa (HF x lai Sind) nuôi điều kiện hộ gia đình”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, 1999 - 2000, Phần thức ăn dinh dưỡng vật ni, Thành phố Hồ Chí Minh, tr - 12 15 Vũ Văn Nội, Trần Trọng Thêm, Nguyễn Hữu Lương, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hùng Sơn, Trần Sơn Hà, Ngơ Đình Tân, Lê Thu Hà (2007), “Xác Định khả sinh trưởng, sinh sản, sản xuất sữa bò lai hướng sữa 75%HF cố định hệ thứ nhất”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Chăn nuôi - số tháng 2/2007 16 Nguyễn Thu Phương (2009), “Đánh giá khả sinh trưởng ảnh hưởng ngô ủ chua đến suất, chất lượng đàn bị sữa ni huyện Đơng Triều - Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ ngành Chăn nuôi, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 17 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình Đinh Văn Chỉnh (1995), Giáo trình chọn nhân giống gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 35 - 52.DD 18 Đào Hằng Trang, Trần Văn Hanh, Nguyễn Văn Bảy (2007), Thực hành ni bị suất cao, Nhà xuất Hà Nội, tr 130 19 Nguyễn Xuân Trạch (2003), “Hạn chế việc chăn ni bị sữa nhập nội Việt Nam số giải pháp khắc phục”, Báo cáo hội thảo phát triển ngành hàng bò sữa Viện Kinh tế Nông nghiệp, tháng 12/2003 20 Viện Chăn ni (2001), Thành phần hóa học thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp 21 Ngô Thành Vinh, Lê trọng Lạp, Nguyễn Thị Cơng, Ngơ Đình Tân, Đồn Hữu Thành (2004), Kết bước đầu đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản,sản xuất sữa đàn bò holstein jersey nhập nội ni trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ ba vì, Báo cáo khoa học 2004 Viện Chăn ni, Hà Nội 6/2005 II Tài liệu nước ngồi 22 Abassa.K.P,Wiecox C.J Oson T A (1989), Genetic Aspects of Growth in Gebra Zebu cattle, pp 54 - 56 23 Chaudhary M.Z and McDowell R E (1987), “Crossbreeding for dairy production in Punjab province, Pakistan”, Journal of Dairy Science, 70: Suppl 1, pp 160 24 Dashdamirov K.Sh, Israfilor, I.U.V (1991), Carcass Quality of Zebu Crossbreeds, pp 24 - 35 25 Ertuev.MM, Koltosova - I.Y.U (1984), Age changes in crossbreed and Black pied cattle, pp 57 - 64 26 Eward Sasimonshi (1987), Animal Breeding and Production Outline, pp 63 - 68 27 Johnson (1958 - 1961), World animal science 28 Kadzere C T and Murphy M R (2002), “Heat stress in lacting dairy cows: a review”, Livestock Production Science, Vol 77, Issue 1, pp 59 - 91 29 Lampkin Quaterman (1994), World animal science 30 Lopez - D; Ruiz C (1983), Genetic and non-genetic factors affecting the reproductive performance of 5/8 Holstein - Friesian - 3/8 Zebu cows 31 Mensikova H and braner P (1994), Growtl and Development of Czeeh pied Heifered with Crossbreeds Sired by Red and White Holstein or Ayrhire bulls, pp 54 - 56 32 Michigal USA; Sorensen T.M (1984), Photo periodic effection growth and feed consumption of young bulls 33 Montano M CTV (1991), Comparrision of Bos Taurus and Indu Brazil breed into Processing with Zebu cows for growth Characteristics, pp 87 - 91 34 Moran, John (2002), Calf Rearing Landlink Press 150 Oxford Street Collingwood Vic.3066 Australia 35 NRC (2001), Nutrient requirement of dairy cattle, Seventh revised edition, Washington, D.C 36 Radcliff R P., Vandehaar M J., Skidmore A L., Radke B R., Lloyd J W., Stanisiewski E P and Tucher H A (1997), “Effects of diet and injection of bovine somatropin on heifer growth and mammary development”, Journal of Dairy Science, 80, pp 1996 - 2003 37 Radcliff R P., Vandehaar M J., Chapin L T., Pilbeam T E., Beede D K., Stanisiewski E P and Tucher H A (2000), “Effects of diet and injection of bovine somatropin on prepubertal growth and Firstlactation milk yields of Holstein cows”, Journal of Dairy Science, 83, pp 23 - 29 38 Resendiz, J.M.E and Bernal Santos M.G (1999), Productive performance of dairy primiparous cows fed protected fat Agrociencia, 33(4), CD Vol 258 Pp: 445-449 39 Resendiz Juarez M E and Bernal Santos M G (1999), “Productive performance of dairy primiparous cows fed protected fat”, Agrociencia, 33 (4), CD Vol 258, pp 445 - 449 40 Richard Moss (2000), Heifer rearing, DPI Mutdapilly Research Station 41 Saint.M (1991), Crossing Adamawa Cows in the Cameroon ưith Bos taurus Improver bull, Preweaning Growth, pp 43 - 47 42 Schingoethe D J (1996), “Dietary influence on protein level in milk and milk yield in dairy cows”, Animal Feed Science and Technology, 1996, CD Vol 136, pp 181 - 190 43 Sung Y.T, Wang K.C (1988), Hìgh Grade Beef Production from Exolic Crossbreed catle in Taiwan, pp 72 - 74 44 Vande Haar M J., Yousif G., Sharma B K., Herdt T H., Emery R S., Allen M S and Liesman J S (1999), “Effect of energy and protein density of prepartum diets on fat and protein metabolism of dairy cattle in the periparturient period”, Journal of Dairy Science, CD Vol 291, pp 1282 - 1295 45 Williamson G and Payner W J A., (1978), An introduction to animal husbandry in the tropics, Third edition, Longman, London and Newyork, pp 210 - 215 PHỤ LỤC Phụ lục Khẩu phần ăn cho bê giai đoạn bú sữa sơ sinh - tháng tuổi Sữa (Kg) Thức ăn Cả lô Cỏ ruzi Thức ăn phơi hỗn hợp héo (kg) (kg) 3,2 217,2 36,5 11,25 10,7 149 162 102,5 15,45 26,5 67 72,7 80,4 206 21,7 45,8 550 605 660 345 51,6 85 Mức Mức DD DD 100% 110% 167 Mức DD Cỏ voi 120% (kg) 183,7 200,4 181 199,6 135 Tổng Tháng tuổi Phụ lục 2: Khẩu phần ăn cho bê sau cai sữa từ - tháng tuổi Thức ăn hỗn hợp (kg) Thức ăn Cả lô Mức DD Mức DD Mức DD Cỏ voi Rơm Ủ 100% 110% 120% (kg) (kg) chua (CP 16%) (CP 17%) (CP 19%) 61,8 61,8 61,8 263 31 37 48 48 48 300 33 54 32,2 32,2 32,2 345 36 76 30 30 30 390 39 96 32 32 32 481 44,8 122 Tổng 204 204 204 1779 183,8 385 Tháng (kg) Phụ lục Khối lượng bê thí nghiệm từ sơ sinh - tháng tuổi Khối lượng bê sinh từ tinh thường (mức dinh dưỡng 100%) Số hiệu bê Sơ sinh tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi 64345 29.4 49.6 71.5 92.5 112 131.4 148.5 165.5 181.5 196 64919 32.5 54.5 73 93 113.6 134.5 156.4 175 192 209 64921 36 60 84 106 127.5 148 166.7 183.5 199 214 64922 37.5 61.5 86.6 108.5 129 149 168 186 203 220 64923 35 58.4 80 101 120.5 139.4 158.5 174 189 204 64924 32.5 55 75.4 96 112.6 129 145.8 162.5 176 189 64925 36.5 60 82 103 124 146.5 165 181 196 211 64930 31.6 53.5 75 95 115 134.6 153 170 183 199 64929 37 60.5 80 100.6 119 138.6 156.6 171.5 186.5 200 64931 30 52 70.5 89.4 109.8 126 142.5 159 173 187 Khối lượng bê sinh từ tinh phân ly (mức dinh dưỡng 100%) Số hiệu bê Sơ sinh tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi 64329 33.4 55 77.5 97.5 117 134.5 151.8 165.5 182 197.5 64883 30 49.5 70 90 111.5 130 147.4 166 180.5 194 64891 30.2 51.5 71 88.5 109.4 129.6 145 160.5 174.5 187 64335 33.5 53.3 70.5 89 106 123 139 153.5 168 182.5 64898 30.4 51.6 73.5 93 112.6 129 144.5 161 175 189 64899 26 45 65 85 105 122 137 151 164.5 176.5 64336 27 51.6 73 94 113 131.8 150 168 183.5 200 64900 30 51.3 71.4 91.5 111.5 127.4 145.5 161.5 175 189 64902 35 60 81.6 102 122 140 156 170.5 184.5 198.5 64322 27.5 47.2 64.5 81.5 97 112.7 128.8 143.5 156.5 171 Khối lượng bê sinh từ tinh phân ly (mức dinh dưỡng 110%) Số hiệu bê Sơ sinh tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi 64340 31.5 54 75.6 96 116 138 155 173 188 205 64906 30.2 51.5 73 94.7 114.8 134.5 153 170 186 201.5 64339 29.4 52 72.8 92.5 113.5 132 151 169 185 199 64341 30.5 52.5 75.2 97 117 137.5 156 173 187 204 64903 32 56.8 78.5 101 121 141.5 159.5 177 201.5 209.5 61019 30.3 49.5 71 91 111.5 131 150 168 186 203 64910 27.7 49.3 69.8 93.5 115 137 156 173.5 190.5 208 64912 31 57.6 82.6 105.3 126 147.5 166.5 184.5 198.5 214.5 64343 26.4 50 70.5 93 112.7 127.5 144 158.5 174 188.5 64338 28 50.8 71 91 110.5 128.5 147 163.5 178.5 195 Khối lượng bê sinh từ tinh phân ly (mức dinh dưỡng 120%) Số hiệu bê Sơ sinh tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi 64915 33.4 57.5 78 99.5 122 139.6 158 176 191 207 64344 32.3 54 74 95 115 133 151.5 169.5 187.5 204 64918 35 60 84 108 128 151 170 187 206 221 64904 31.8 56 78.6 100 123.5 144 163 182 200 217 64926 29.2 52 75 96.5 118 140 161 180 196.5 213 64927 29.4 51 73 94 115 138.5 158 177 196 211 64928 26.6 47.6 68.6 90.5 110 129 147 165.5 184 198.5 64932 32 56 79.5 103 122 143 161 177 195 210 64348 27.8 50.5 72.8 94.5 113.5 133.5 152.5 170.5 188 205 64933 26.5 50.4 73.5 97 117 135.4 154 170.5 186 201.5 Phụ lục Thành phần dinh dưỡng thức ăn bị ni thí nghiệm STT Thức ăn DM (%) CF (%) CP (%) ME (Kcal) Cỏ voi 15,8 5,20 2,00 319 Cỏ Ruzi 22,43 7,11 2,91 455 Cỏ voi ủ chua 30,97 12,55 2,01 570 Rơm khô 90,81 30,61 5,06 1423 Cám gạo 87,57 7,77 13,00 2555 Bột ngô 84,60 2,20 9,80 2505 Bột sắn 89,00 5,60 1,80 2609 Đỗ tương 92,36 6,98 38,71 3162 Khô dầu lạc 89,33 4,42 38,84 3000 10 Cám mì 87,70 9,09 14,70 2350 11 Khô dầu cọ 89,50 11,20 17,5 2567 12 Sữa nguyên 13,00 - 3,40 540 Nguồn: Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gia súc nhai lại (Viện chăn nuôi quốc gia, 2001) Phụ lục Giá thức ăn dùng thí nghiệm Thức ăn STT Đơn vị tính Giá (VNĐ) Sữa Kg 10.000 TAHH 16% Kg 6.000 TAHH 17% Kg 6.800 TAHH 19% Kg 7.400 Cỏ voi Kg 600 Cỏ ruzi Kg 1.000 Cỏ voi ủ chua Kg 1.700 Rơm khô Kg 500 Phụ lục Một số hình hình ảnh liên quan đến đề tài Cân khối lượng bê sơ sinh Cân khối lượng bê sơ sinh cho bê uống sữa Thước đo khối lượng bê ... sơ sinh trung bình bê sinh từ tinh thường 33,8 kg, bê sinh từ tinh thường phân ly giới tính đạt 30,3 kg Như vậy, khối lượng sơ sinh bê sinh từ tinh phân phân ly giới tính thấp bê sinh từ tinh. .. bê sinh từ tinh phân ly giới tính bê sinh từ tinh thường giai đoạn bú sữa (từ sơ sinh đến tháng tuổi) 29 - Sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bê sinh từ tinh phân ly giới tính so với bê sinh từ. .. lượng trung bình lúc tháng tuổi bê sinh từ tinh không phân ly giới tính 56,5 kg, bê sinh từ tinh phân ly 51,6 kg Khối lượng trung bình lúc tháng tuổi bê sinh từ tinh phân ly giới tính thấp bê sinh

Ngày đăng: 16/10/2020, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan