Hệ biểu tượng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết lịch sử đương đại việt nam

165 31 1
Hệ biểu tượng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết lịch sử đương đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN THANH LIÊM HỆ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu riêng Các dẫn liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Những phát luận án kết nghiên cứu tác giả luận án ĐỒN THANH LIÊM Tác giả luận án Đồn Thanh Liêm HỆ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đăng Điệp Các kết nêu luận án hoàn toàn trung thực; kết luận đưa chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2020 Tác giả Đoàn Thanh Liêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vấn đề nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết lịch sử 1.2 Cơ sở lí thuyết hướng tiếp cận luận án 17 CHƯƠNG HỆ BIỂU TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 32 2.1 Các biểu tượng Nước, Lửa, Đất, Trời 32 2.2 Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng tự nhiên tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam 55 Chương HỆ BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 68 3.1 Các biểu tượng đấng minh quân, kẻ sĩ, liệt nữ 68 3.2 Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng người tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam 95 CHƯƠNG HỆ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 106 4.1 Các biểu tượng tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội 106 4.2 Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng văn hóa cộng đồng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam 133 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Biểu tượng hữu đời sống nhân loại từ loài người biết tư tự nhiên xã hội với hình ảnh đơn giản Từ xã hội nguyên thủy xã hội văn minh, từ người tiền sử người đại, biểu tượng tạo công cụ thực chức xã hội, thể nhận thức người tự nhiên xã hội Cùng với trình độ tư người ngày phát triển, giới biểu tượng ngày thiết tạo phong phú sinh động, sử dụng rộng rãi mặt đời sống xã hội Biểu tượng “không tượng văn hóa thơng thường, hệ thống biểu tượng tảng văn hóa dân tộc” [31, tr.9] Hệ thống biểu tượng không tồn độc lập mà xuyên thấu vào vừa mang sắc văn hóa thời đại mà sản sinh vừa khơng ngừng bổ sung giá trị qua lịch sử phát triển 1.2 Biểu tượng khơng có phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, trị, hoạt động quảng cáo sản phẩm… mà biểu tượng tồn tác phẩm nghệ thuật phong phú, đa dạng Nó khơng tượng văn hóa mà cịn đơn vị ngôn ngữ đặc biệt trình sáng tạo nghệ thuật, thực chức giao tiếp gắn kết mĩ học sáng tạo mĩ học tiếp nhận Nghĩa biểu tượng tác phẩm khơng có nghĩa định danh, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu cảm mà cịn có nghĩa “siêu niệm” Tầng nghĩa vừa mang tính phổ quát cộng đồng vừa mang cá tính sáng tạo người nghệ sĩ trước thời đại, vừa lưu giữ nguồn gốc khởi thuỷ vừa phảng phất vốn văn hố, vốn sống nhà văn, chi phối tư nghệ thuật thời đại Đặc biệt hơn, tầng nghĩa không giống qua cách tiếp cận đồng đại lịch đại 1.3 Về mặt nhận thức, có nhiều phương tiện thực chức chuyển tải nội dung tư tưởng tác phẩm văn học Trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam, giới biểu tượng phương tiện nghệ thuật thực chức Biểu tượng tự thân gắn liền với nội dung (tư tưởng, lịch sử, văn hóa…) đó, đến lúc nội dung làm bình diện biểu cho nội dung khác cấp độ khác cấp độ giá trị tác phẩm nghệ thuật Những biểu tượng nghệ thuật không thuộc điển cố, điển tích, khơng thuộc ký hiệu dẫn, hình thành từ cổ mẫu mang tâm thức văn hoá cộng đồng, từ khả sáng tạo biểu tượng người nghệ sĩ… Nó đơn vị ngơn ngữ thực chức giao tiếp xã hội với việc tái tạo, đúc giá trị văn hóa qua thời đại lịch sử, thiết chế xã hội Trong thực tiễn sáng tác, với ngôn ngữ, biểu tượng thực chức chuyển tải quan điểm nhà văn văn hóa, lịch sử dân tộc, tham gia vào q trình liên kết văn bản, xây dựng tính cách nhân vật 1.4 Đối với văn học đương đại Việt Nam (khái niệm đương đại mà sử dụng vừa dùng để mốc thời gian ấn hành tác phẩm, đồng thời nói đến với đổi phương thức phản ánh nội dung phản ánh tác phẩm nghệ thuật…), thể tài tiểu thuyết lịch sử có đóng góp lớn, để lại dấu ấn sâu sắc Minh chứng cho điều “thắng thế” tiểu thuyết lịch sử qua lần trao giải nhiều diễn đàn văn học bàn luận tác giả tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử thể tài văn học có đặc trưng phức hợp Thể tài văn học lấy thực lịch sử làm chất liệu “xương cốt” hư cấu nghệ thuật làm “hồn phách” tinh anh tác phẩm Đối tượng thẩm mĩ thường nhà văn hướng đến chi tiết, kiện, tượng, nhân vật lịch sử thời gian tầng lớp nhân dân phủ bóng trầm tích văn hóa trình tiếp nhận Nhà văn sử dụng đặc trưng hư cấu để làm sáng tỏ thêm góc khuất lịch sử tinh thần thời đại ngày nay, qua nhắn gởi nhữ ng thơng điệp đến đời sống đương đại mai sau Trong thời gian qua, nhà nghiên cứu thực nhiều cơng trình khoa học tiến trình vận động, phát triển, diện mạo, đặc điểm, phương thức biểu đạt tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nói chung, tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam nói riêng từ góc nhìn lí luận loại thể văn học Cốt lõi tác phẩm thuộc thể tài văn học thành tố lịch sử văn hóa chưa có cơng trình nghiên cứu bàn luận sâu rộng, chun biệt Chỉ có số viết bàn đến yếu tố văn hoá, lịch sử, đề cập đến biểu tượng tác phẩm cụ thể đó… Trước bối cảnh văn hóa văn học giới xóa nhịa khoảng cách, có khả chồng xếp bị hút lẫn nhau, việc nghiên cứu giới biểu tượng nhằm khám phá chiều sâu địa tầng văn hoá, lịch sử nhân loại dân tộc qua hệ thống tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Khám phá giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc Việt qua hệ biểu tượng - Trong trình khảo sát phân tích biểu tượng, chúng tơi làm rõ số luận điểm có ý nghĩa định vị giá trị biểu tượng kết nối giá trị với vấn đề đời sống xã hội, người đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án giới thuyết lại số vấn đề lý luận biểu tượng tiểu thuyết lịch sử tinh thần kế thừa, phát huy cơng trình nghiên cứu trước - Luận án tập trung khảo sát, nhận diện phân tích số hệ biểu tượng nghệ thuật bản: hệ biểu tượng tự nhiên, hệ biểu tượng người, hệ biểu tượng văn hoá cộng đồng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam - Luận án làm rõ vai trò, chức biểu tượng đơn vị ngôn ngữ đặc trưng - ngôn ngữ biểu tượng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam qua tư nghệ thuật nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng trực tiếp mà luận án nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kỳ đổi Về chất, biểu tượng nghệ thuật loại ký hiệu, hàm chứa biểu đạt giá trị lịch sử, tư tưởng, văn hóa, cá nhân, cộng đồng Đi sâu tìm hiểu, giải mã biểu tượng cho phép mở rộng nhận thức, khám phá giá trị ẩn khuất tác phẩm, hiểu biết sâu sắc văn hóa nhân loại dân tộc Trong văn học, biểu tượng rời xa đời sống nguyên khởi để trở thành dạng ký hiệu, đơn vị ngôn ngữ quan trọng để kiến tạo nghĩa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bên cạnh việc sâu nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, chừng mực đó, luận án khảo sát tiểu thuyết lịch sử giai đoạn trước đó, đồng thời, so sánh với tiểu thuyết lịch sử số văn học khác để thấy rõ thành tựu tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống giúp tập hợp biểu tượng khác nhau, xếp chúng theo hệ biểu tượng tương ứng để phân tích Phương pháp hệ thống giúp tập hợp cơng trình, viết nghiên cứu xoay quanh đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.2 Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh, xác định chất đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng cơng trình nghiên cứu khác; xác định chất loại biểu tượng mối quan hệ với biểu tượng khác 4.3 Phương pháp loại hình Nói đến loại hình nói đến “tập hợp vật, tượng có chung đặc điểm đó” [19, tr.327] Phương pháp giúp nhận dạng biểu tượng khác để xếp chúng kiểu loại phù hợp 4.4 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Biểu tượng phương diện quan trọng văn hóa phương tiện biểu đạt văn học qua tư nghệ thuật nhà văn Tiếp cận biểu tượng văn học từ góc nhìn văn hóa giúp luận án có điều kiện khám phá chiều sâu giá trị biểu tượng tác phẩm văn học 4.5 Phương pháp liên ngành Nghiên cứu biểu tượng văn học, đặc biệt biểu tượng tiểu thuyết đòi hỏi sử dụng nhiều loại hình tri thức khác sử học, xã hội học, văn hóa học, tâm lý học, tơn giáo, tín ngưỡng, thi pháp học, tự học…Vì thế, luận án sử dụng phương pháp liên ngành nhằm cắt nghĩa sâu cách sử dụng biểu tượng tầng nghĩa nằm sâu biểu tượng văn học Đóng góp khoa học luận án - Luận án công trình nghiên cứu chuyên biệt biểu tượng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam - Góp phần hệ thống hóa tri thức lý thuyết biểu tượng biểu tượng văn học, biểu tượng tiểu thuyết lịch sử làm sở khám phá giá trị văn hóa văn học tiểu thuyết lịch sử nói riêng văn học nói chung - Phân tích hệ biểu tượng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam, thành tựu sáng tạo nghệ thuật nhà văn, qua đó, nhận thấy rõ giàu có phong phú giá trị văn hóa văn học Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận - Luận án xác định quan điểm tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam - Luận án đóng góp thêm tiếng nói nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam từ lý thuyết biểu tượng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án sâu nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc qua hệ biểu tượng, từ góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc bối cảnh đất nước đổi hội nhập quốc tế - Là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy văn học phổ thông đại học Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương 2: Hệ biểu tượng tự nhiên tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam Chương 3: Hệ biểu tượng người tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam Chương 4: Hệ biểu tượng văn hoá cộng đồng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vấn đề nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Nghiên cứu biểu tượng 1.1.1.1 Khái lược tình hình nghiên cứu biểu tượng giới Ở quốc gia phát triển có truyền thống văn hóa lâu đời, việc nghiên cứu biểu tượng có từ sớm khảo sát thực tiễn lẫn tảng lý thuyết Các thao tác đọc biểu tượng giải mã biểu tượng thường gắn với hệ tư tưởng triết học mỹ học Theo triết học mácxít, q trình nhận thức người giới trải qua hai giai đoạn nhận thức bản: cảm tính lý tính Các cấp độ trình nhận thức diễn biện chứng phức tạp, cấp độ có nội dung, chức ý nghĩa khác Biểu tượng mắt xích sau cùng, hình thức phản ánh cao phức tạp trình nhận thức cảm tính gồm: cảm giác, tri giác, biểu tượng Theo đó, biểu tượng hình ảnh vật, tượng khách quan tương đối hoàn chỉnh trừu tượng cịn lưu lại óc người sau vật, tượng khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan “Biểu tượng hình ảnh cảm tính vật, tượng khách quan nên nhiều mang tính trừu tượng hóa” [120, tr.300-303] Quan điểm triết học mácxít xem biểu tượng sản phẩm chủ quan cá nhân hoạt động nhận thức người, biểu tượng giá trị văn hố khơng thuộc có, cổ xưa tích luỹ qua thời đại khơng mang tâm thức cộng đồng Đối với nhà phân tâm học, biểu tượng giai đoạn trình nhận thức mà hình ảnh, vật kết tinh từ “vô thức tập thể”, “vùng kinh nghiệm” truyền từ đời sang đời khác (nằm quy luật di truyền học) dùng để biểu đạt điều Biểu tượng mặt xuất giấc mơ hay “giấc mơ nguồn gốc để tìm biểu tượng” [14, tr.67] khơng có vậy, biểu tượng cịn hình thành từ phương diện tâm lý cá nhân vô thức tập thể Từ phương diện tâm lý cá nhân, “có ý tưởng đương đại Đó thành cơng đáng trân trọng q trình sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ trước vận mệnh đất nước Thế giới biểu tượng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam phong phú, mang thở thời đại Thế giới biểu tượng làm thành đơn vị ngôn ngữ đặc trưng hoạt động sáng tạo tiếp nhận văn học Trong giới hạn khả dĩ, nghiên cứu hệ biểu tượng tự nhiên, hệ biểu tượng người hệ biểu tượng văn hoá cộng đồng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam, thông qua hệ biểu tượng ấy, nhận thấy vận động tư nghệ thuật, thay đổi phương thức phản ánh thực văn học thời đại Với tư nghệ thuật đại, thực lịch sử rộng mở trước khả tri nhận người Qua trình khảo sát, phân tích tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam, nhận diện khuynh hướng “dĩ cổ vi kim” nhà văn Tri nhận nhà văn lịch sử không để làm giàu vốn hiểu biết mà để phản biện, thức tĩnh công chúng văn học đường đến với giá trị Chân Thiện - Mỹ Bên cạnh ngơn ngữ giới biểu tượng đơn vị ngôn ngữ đặc biệt - ngôn ngữ biểu tượng thực chức tri nhận Nghiên cứu hệ biểu tượng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam nói riêng, nghiên cứu biểu tượng nói chung cần thiết, góp phần khám phá giá trị văn hóa nhân loại dân tộc tiến trình hội nhập phát triển đa dạng văn hóa Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi chuyên sâu cần có thời gian để dấn thân nhiều 147 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐUỢC CÔNG BỐ Đoàn Thanh Liêm (2017), Biểu tượng Đấng minh quân qua số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 273/ tháng 10 năm 2017 Đoàn Thanh Liêm (2017), Nguyễn Hồng - hành trình mở cõi qua tiểu thuyết Minh Sư Thái Bá Lợi, tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, số tháng 11 năm 2017 Đoàn Thanh Liêm (2019), Lễ hội biểu tượng văn hóa Việt Nam qua tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện khoa học xã hội Việt Nam, số tháng năm 2019 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Toan Ánh (2005), Khúc ca diệt thù, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Đào Tuấn Ảnh (2003), Văn học hậu - đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết lịch sử, Vietnam.net, 31/10 Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học, số 6, tr 66-67 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - lý luận, tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr.34 - 43 Hoa Bằng (2015), Quang Trung, Nxb Dân trí, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố, Nxb Khoa học xã hội 11 Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11/2005 13 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến (Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ), Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Carl Jung (2007), Thăm dị tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Trần Thanh Cảnh (2017), Đức Thánh Trần, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 149 16 Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Lương Minh Chung (2012), Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dân (2012), Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt nam đương đại, Tạp chí Nhà văn, số 1/2012 21 Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G Lucas, Tạp chí Văn học số 22 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Hàn Thế Dũng (2004), Đinh Bộ Lĩnh, Nxb Công an Nhân dân 25 Hàn Thế Dũng (2005), Một thời để nhớ, Nxb Công an Nhân dân 26 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Điệp (2012), “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - diễn ngơn lịch sử văn hóa”, Nghiên cứu Văn học số 10/2012 28 Nguyễn Đăng Điệp (2012), Lịch sử Văn hóa - nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nôi 29 Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên 2016), Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học xã hội 30 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ, TP Hồ Chí Minh 31 Trịnh Bá Đĩnh (Chủ biên, 2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học xã hội 32 Vũ Ngọc Đĩnh (2003), Hào Kiệt Lam Sơn (tập 1,2), Nxb Văn học, Hà Nội 150 33 Vũ Ngọc Đĩnh (2005), Ứng vận thần vũ Lê Đại Hành Hoàng đế phá Tống (tập 1,2), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Erich Fromm (2012), Phân tâm học tôn giáo, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 35 Francois Jullien (2007), Các biểu tượng nội giới hay cách đọc triết học Kinh dịch, Lê Nguyên Cẩn, Đinh Thy Reo dịch, Nxb Đà Nẵng 36 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ (tập 1,2), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Minh Giang (2005), Cuộc thăng trầm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng - số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 1, Nxb Tri thức, Hà Nội 40 Hoàng Quốc Hải (1996), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Hồng Quốc Hải (2005), Thăng Long giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Hoàng Quốc Hải (2005), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Hoàng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà phật, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Hoàng Quốc Hải (2010), Con đường định mệnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Hoàng Quốc Hải (2010), Bình Bắc dẹp Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Siêu Hải (2004), Nắng kinh thành, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 49 Siêu Hải (2004), Mảnh trăng Tô Lịch, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Quan hệ tôn giáo thơ ca giới biểu tượng, Nghiên cứu văn học, 9/2006 51 Trần Mai Hạnh (2015), Biên chiến tranh 1-2-3-4.75, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Hậu (2000), Biểu tượng đơn vị văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (7), tr.24-30 151 54 Nguyễn Đức Hiền (1999), Sao khuê lấp lánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 56 Bùi Công Hùng (1988), Biểu tượng thơ ca, Tạp chí văn học, 1/1988 57 Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 góc nhìn tự học, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 58 Phạm Văn Hưng (2015), Lược khảo vụ án văn chương Việt nam kỷ X-XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 4(69) năm 2015 60 Tử Đinh Hương (2014), Biểu tượng (tập 1,2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 61 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Itamar Even - Zohar (2014), Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hoá, văn chương, Trần Hải Yến, Nguyễn Đào Nguyên dịch, Nxb Thế giới 63 I.P Ilin - E.A Tzurganova (2018), Các trường phái nghiên cứu văn học Âu Mỹ kỷ XX - khái niệm thuật ngữ, Nhiều người dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Iu Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Iu Lotman (2012), Biểu tượng hệ thống văn hóa, Trần Đình Sử dịch, Nghiên cứu văn học số 10/2012 66 Iu Lotman (2014), Ký hiệu học văn hóa, Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nhiều người dịch, Nxb Đà Nẵng 68 Jean Francois Frocer, Jean Fierre Durand (2012), Biểu tượng ý nghĩa loài thú Thánh kinh, Lê Thành dịch, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 69 Jean Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu - đại, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 152 70 Karl Popper (2012), Sự nghèo nàn thuyết sử luận, Chu Lan Đình dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 71 Phạm Minh Kiên (2015), Lê Triều Lý Thị, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 72 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Phùng Quang Khai (2015), Phùng Vương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Đỗ Văn Khang (2013), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Vũ Ngọc Khánh (2005), Nữ thần thánh mẫu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 76 Nguyễn Xuân Khánh (2005), “Trả lời phóng viên Báo Văn nghệ trẻ”, 10/2005 77 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 78 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 79 Nguyễn Xuân Khánh (2014), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 80 Lucien Lesvy Bruhl (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người ngun thủy, Ngơ Bình Lâm dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 81 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Lê Nguyên Cẩn dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Đoàn Thanh Liêm (2012), Phi lý - hậu đại - trò chơi qua nghiên cứu tiểu thuyết Tạ Duy Anh (in chung), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Đoàn Thanh Liêm (2017), “Biểu tượng Đấng minh quân qua số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 273/ tháng 10 năm 2017 85 Đồn Thanh Liêm (2017), “Nguyễn Hồng - hành trình mở cõi qua tiểu thuyết Minh Sư Thái Bá Lợi”, tạp chí Khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, số tháng 11 năm 2017 86 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 87 Thái Bá Lợi (2014), Minh Sư, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 153 88 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Hồng Đình Long (2014), Tam hùng tranh thiên hạ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 90 Nguyễn Triệu Luật (2013), Tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 91 Vũ Tài Lực (1973), Những quy luật trị sử Việt, Việt Chiến xuất 92 Vũ Tài Lực (1969), Thân phận trí thức, Việt Chiến xuất 93 M Cagan (2014), Hình thái học nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 94 M Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 95 Melainie Barnum (2017), Cuốn sách biểu tượng tâm linh, Thế Anh dịch, Nxb Hồng Đức 96 Trần Thuỳ Mai (2019), Từ Dụ Thái hậu (tập 1), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 97 Trần Thuỳ Mai (2019), Từ Dụ Thái hậu (tập 2), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 98 Hữu Mai (2014), Không phải huyền thoại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 (chuyên luận), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 100 Nguyễn Hữu Nam (2011), Huyền Trân, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 101 Phạm Ngọc Cảnh Nam (2011), Thế kỷ bị mất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 102 Nguyễn Thị Ninh (2012), Kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 103 Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), Folklore văn học Viết - Nghiên cứu từ góc độ “dịch chuyển khơng gian” truyện Cổ tích truyện Truyền kỳ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 104 Võ Khắc Nghiêm (2015), Thị Lộ danh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 105 Lã Nguyên (2018), Phê Bình kí hiệu học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 154 106 Lã Nguyên (2018), Số phận lịch sử lí thuyết văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 107 Nguyên Ngọc (2006), “Một tiểu thuyết hay văn hoá Việt”, Báo Tuổi trẻ, ngày 12/7/2006 108 Phan Ngọc (2013), Nền văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 109 Nhiều tác giả (1997), Điển tích văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Nhiều tác giả (1998), Freud thực nói gì, Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 111 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 112 Nhiều tác giả (2002), Giáo trình Triết học Mac – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Nhiều tác giả (2003), Phân tâm học tình yêu, Đỗ Lai Thuý dịch, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 114 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Đỗ Lai Th dịch, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 115 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hoá tâm linh, Đỗ Lai Th dịch, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 116 Nhiều tác giả (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Đỗ Lai Thuý dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 117 Nhiều tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 118 Nhiều tác giả (2014), Biểu tượng văn hóa làng quê Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 119 Nhiều tác giả (2016), Lý thuyết ứng dụng lý thuyết nghiên cứu văn học, Trần Hải Yến tổ chức thảo biên tập, Nxb Khoa học xã hội 120 Nhiều tác giả (?), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Mát - xcơ - Va 121 Lê Lưu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 155 122 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 - 2006, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 123 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 124 Bùi Huy Phồn (2009), Lá huyết thư (tập 1,2,3), Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 125 Ngô Văn Phú (2010), Tuyên Phi Đặng Thị Huệ, Nxb Dân trí, Hà Nội 126 Nguyễn Khắc Phục (2015), Hỗn độn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 127 Diêu Vĩnh Quân, Diêu Chu Huy (2004), Bí ẩn chiêm mộng Vu thuật, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội 128 Nguyễn Thế Quang (2013), Khúc hát dòng sông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 129 Nguyễn Thế Quang (2015), Thông reo ngàn Hống, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 130 Nguyễn Thế Quang (2015), Nguyễn Du, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 131 Rachel Storm (2003), Huyền thoại phương Đông, Chương Ngọc dịch, Nxb Mỹ Thuật 132 Sigmund Freud (2001), Nguồn gốc văn hố tơn giáo, Lương Văn Kế dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 133 Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 134 Sigmund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nguỵ Hữu Tâm dịch, Nxb Thế giới 135 Nguyễn Thơ Sinh (2007), Các học thuyết tâm lý nhân cách, Nxb Lao Động, TP Hồ Chí Minh 136 Lưu Minh Sơn (2016), Trần Khánh Dư, Nxb Văn học, Hà Nội 137 Nguyễn Bắc Sơn (2011), Lửa đắng, Nxb Lao Động, Hà Nội 138 Trần Đình Sử (2008), Tự học, (tập 1,2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 139 Yên Tử cư sỹ Trần Đại Sỹ (2003), Nam quốc sơn hà (tập 1,2), Nxb Trẻ 140 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi, (quyển 1- Oan Khuất), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 156 141 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi, (quyển 2- Bức huyết thư), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 142 Bùi Anh Tấn (2012), Bí mật hậu cung, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 143 Vũ Ngọc Tiến (2016), Quỷ vương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 144 Vũ Ngọc Tiến (2007), Ba nhà cải cách, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 145 Vũ Ngọc Tiến (2019), Kẻ sĩ thời loạn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 146 Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, Vietnam.net 9/10 147 Nguyễn Quang Thân (2000), Con ngựa Mãn Châu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 148 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 149 Bùi Quang Thắng (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội 150 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 151 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 152 Bùi Thiết (1993), Từ điển Hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 153 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Thế thứ triều vua Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 Hà Văn Thùy (2005), Nguyễn Thị Lộ, Nxb Văn học, Hà Nội 155 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 156 Khuất Quang Thụy (2015), Đối chiến, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 157 Hồng Trinh (1979), Ký hiệu, nghĩa phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 158 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 159 Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần người đất việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 160 Hoàng Minh Tường (2008), Thời thánh thần, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 157 161 V.N Voloshinov (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ, Ngô Tự Lập dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 162 Kiều Văn (2002), Giai thoại lịch sử Việt Nam (tập 1,2), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 163 Võ Quốc Việt (2013), Từ biểu tượng tâm lý đến biểu tượng thẩm mỹ, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 164 Nguyễn Quốc Vượng (2015), Trong cõi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 165 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Nghiên cứu Văn học, số 1/2007 166 Phạm Thu Yến (1999), Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học, số 4/1999 B TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 167 Hoàng Thị Huế (2012), “Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu “Đội gạo lên chùa” Nguyễn Xuân Khánh”, nguồn: vietvan.vn 168 Trần Đình Sử (2013), Lịch sử tiểu thuyết lịch sử, nguồn: vanhoanghean.vn 169 Nguyễn Thành (2016), Tiểu thuyết VN sau 1986: mở rộng biên độ tư nghệ thuật nỗ lực dung hợp thể loại, nguồn http://khoavanhue.husc.edu.vn/tieu-thuyet-viet-nam-sau-1986-dau-an-doimoi-qua-de-tai-chu-de-va-phuong-thuc-the-hien C TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 170 J E Cirlot (1990), A dictionary of symbols, New York, America 171 Michael Ferber (1999), A dictionary of Literary Symbols, Cambridge University Press, Cambridge 158 DANH MỤC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐÃ KHẢO SÁT 172 Toan Ánh (2005), Khúc ca diệt thù, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 173 Hoa Bằng (2015), Quang Trung, Nxb Dân trí, Hà Nội 174 Trần Thanh Cảnh (2017), Đức Thánh Trần, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 175 Hàn Thế Dũng (2004), Đinh Bộ Lĩnh, Nxb Công an Nhân dân 176 Hàn Thế Dũng (2005), Một thời để nhớ, Nxb Công an Nhân dân 177 Vũ Ngọc Đĩnh (2003), Hào Kiệt Lam Sơn (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 178 Vũ Ngọc Đĩnh (2003), Hào Kiệt Lam Sơn (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 179 Vũ Ngọc Đĩnh (2005), Ứng vận thần vũ Lê Đại Hành Hoàng đế phá Tống (tập 1), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 180 Vũ Ngọc Đĩnh (2005), Ứng vận thần vũ Lê Đại Hành Hoàng đế phá Tống (tập 2), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 181 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 182 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 183 Minh Giang (2005), Cuộc thăng trầm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 184 Hoàng Quốc Hải (1996), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 185 Hoàng Quốc Hải (2005), Thăng Long giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 186 Hoàng Quốc Hải (2005), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 187 Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 188 Hoàng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà phật, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 189 Hoàng Quốc Hải (2010), Con đường định mệnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 190 Hồng Quốc Hải (2010), Bình Bắc dẹp Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 191 Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 192 Siêu Hải (2004), Nắng kinh thành, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 193 Siêu Hải (2004), Mảnh trăng Tô Lịch, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 194 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 195 Nguyễn Đức Hiền (1999), Sao khuê lấp lánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 196 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 197 Phạm Minh Kiên (2015), Lê Triều Lý Thị, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 159 198 Phùng Quang Khai (2015), Phùng Vương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 199 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 200 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 201 Nguyễn Xuân Khánh (2014), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 202 Thái Bá Lợi (2014), Minh Sư, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 203 Hoàng Đình Long (2014), Tam hùng tranh thiên hạ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 204 Hữu Mai (2014), Khơng phải huyền thoại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 205 Trần Thuỳ Mai (2019), Từ Dụ Thái hậu (tập 1), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 206 Trần Thuỳ Mai (2019), Từ Dụ Thái hậu (tập 2), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 207 Nguyễn Hữu Nam (2011), Huyền Trân, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 208 Phạm Ngọc Cảnh Nam (2011), Thế kỷ bị mất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 209 Võ Khắc Nghiêm (2015), Thị Lộ danh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 210 Bùi Huy Phồn (2009), Lá huyết thư (tập 1), Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 211 Bùi Huy Phồn (2009), Lá huyết thư (tập 2), Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 212 Bùi Huy Phồn (2009), Lá huyết thư (tập 3), Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 213 Ngơ Văn Phú (2010), Tuyên Phi Đặng Thị Huệ, Nxb Dân trí, Hà Nội 214 Nguyễn Khắc Phục (2015), Hỗn độn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 215 Nguyễn Thế Quang (2013), Khúc hát dịng sơng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 216 Nguyễn Thế Quang (2015), Thông reo ngàn Hống, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 217 Nguyễn Thế Quang (2015), Nguyễn Du, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 218 Lưu Minh Sơn (2016), Trần Khánh Dư, Nxb Văn học, Hà Nội 219 Nguyễn Bắc Sơn (2011), Lửa đắng, Nxb Lao Động, Hà Nội 220 Yên Tử cư sỹ Trần Đại Sỹ (2003), Nam quốc sơn hà (tập 1), Nxb Trẻ 221 Yên Tử cư sỹ Trần Đại Sỹ (2003), Nam quốc sơn hà (tập 2), Nxb Trẻ 160 222 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi, (quyển 1- Oan Khuất), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 223 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi, (quyển 2- Bức huyết thư), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 224 Bùi Anh Tấn (2012), Bí mật hậu cung, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 225 Vũ Ngọc Tiến (2007), Ba nhà cải cách, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 226 Vũ Ngọc Tiến (2016), Quỷ vương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 227 Vũ Ngọc Tiến (2019), Kẻ sĩ thời loạn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 228 Nguyễn Quang Thân (2000), Con ngựa Mãn Châu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 229 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 230 Hà Văn Thùy (2005), Nguyễn Thị Lộ, Nxb Văn học, Hà Nội 231 Khuất Quang Thụy (2015), Đối chiến, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 232 Hồng Minh Tường (2008), Thời thánh thần, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 233 Nguyễn Quốc Vượng (2015), Trong cõi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 161 ... nhiên tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam Chương 3: Hệ biểu tượng người tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam Chương 4: Hệ biểu tượng văn hoá cộng đồng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam. .. nên ba hệ biểu tượng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam gồm có hệ biểu tượng tự nhiên, hệ biểu tượng người, hệ biểu tượng văn hóa cộng đồng Tuy nhiên, từ biểu tượng văn hóa đến biểu tượng. .. nhà văn đương đại, học nhân sinh rút cho hậu từ lịch sử văn hóa dân tộc thơng qua hệ biểu tượng 31 CHƯƠNG HỆ BIỂU TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM Hệ biểu tượng tự

Ngày đăng: 14/10/2020, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan