KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT SÁNG TÁC
TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH
NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
Trang 2KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT SÁNG TÁC
TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
Trang 3viên của trường đại học Võ Trường Toản ựã tạo mọi ựiều kiện tốt nhất ựể hoàn thành 4 năm học qua và thực hiện luận văn đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành ựến cô Nguyễn Thị Mỹ Nhung, cơ ựã tận tình hướng dẫn
ựể tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp
Trân trọng
Sinh viên thực hiện
Trang 4Tôi xin cam ựoan rằng luận văn này do chắnh tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tắch trong luận văn là trung thực, không trùng với bất cứ ựề tài nghiên cứu khoa học nào
Sinh viên thực hiện
Trang 5MỞ đẦU .1
1 Lắ do chọn ựề tài ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦ 1
2 Lịch sử vấn ựề ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦ 2
3 Mục ựắch nghiên cứu ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 4
4 Phạm vi nghiên cứu ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.4
5 Phương pháp nghiên cứu ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.4
CHƯƠNG 1: HỒ BIỂU CHÁNH VÀ LÍ LUẬN VỀ TIỂU THUYẾT 1.1 đôi nét về nhà văn Hồ Biểu Chánh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 5
1.1.1 Cuộc ựời ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 5
1.1.2 Sự nghiệp sáng tác ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 6
1.1.3 đóng góp của Hồ Biểu Chánh cho nền tiểu thuyết Nam BộẦ 7
1.2.Khái niệm về tiểu thuyết và ựặc ựiểm tiểu thuyết ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ10
1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ .10
1.2.2 đặc ựiểm tiểu thuyết ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 11
CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 2.1 Cốt truyện ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ15
2.1.1 Cốt truyện ựơn tuyến, ựa tuyến ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
2 1.2 Cốt truyện biên niên ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
2.1.3 Cốt truyện nhân quả ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
2.1.4 Cốt truyện ựảo ngược, hồi cốẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
2.2 Nhân vật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
2.2.1 Nhân vật ựược miêu tả thông qua tên gọi ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
2.2.2 Nhân vật ựược miêu tả thông qua ựặc ựiểm ngoại hình ẦẦẦẦẦ.31
Trang 63.1.1 Sử dụng ngơn ngữ bình dân Nam Bộ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
3.1.2 Thành ngữ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
3.1.3 Từ láy ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
3.2 Giọng ựiệu ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
3.2.1 Giọng triết lắ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
3.2.2 Giọng mỉa mai, giễu cợt ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ62
3.2.3 Giọng ựiệu xót xa, thương cảm ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
KẾT LUẬN ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
Trang 7Hồ Biểu Chánh là nhà văn lớn của vùng ựất Nam Bộ Ông ựã sáng tác những tác phẩm hay và có giá trị Hơn thế nữa, nhiều tác phẩm của ông ựã ựược chuyển thể thành phim Những người yêu thắch tác phẩm của Hồ Biểu Chánh nhưng khơng có ựiều kiện ựọc tác phẩm của ông, thông qua việc xem những bộ phim này có thể cảm nhận những thông ựiệp mà nhà văn gửi gắm trong ựó Hồ Biểu Chánh viết nhiều về người Nam Bộ, cụ thể là cuộc sống nghèo khổ của người nông dân bị bọn quan lại, cường hào, ác bá hà hiếp đồng thời ông cũng lên án gay gắt những tên ựịa chủ, quan lại cậy quyền, cậy thế làm những ựiều bất nhân bất nghĩa, tàn bạo, ựộc ác
Hồ Biểu Chánh ựược sinh ra ở làng Bình Thành, tỉnh Gị Công ( nay thuộc tỉnh Tiền Giang) Nơi ựây là một phần của vùng ựất Nam Bộ Lớn lên, Hồ Biểu Chánh làm quan ở Nam Bộ Ơng có ựiều kiện ựi nhiều nơi ở miền Tây Nam Kì Trong quãng ựời làm quan của mình, Hồ Biểu Chánh ựã chứng kiến nhiều chuyện bất công của xã hội bấy giờ Có lẽ vì thế, vấn ựề ựạo lắ ựược ông ựặt ra xuyên suốt trong từng tác phẩm Nhà văn ựề cao tấm lòng nhân hậu, sự ngay thẳng, trong sạch trong cuộc sống Kết thúc tác phẩm bao giờ cũng là người tốt sẽ ựược hưởng hạnh phúc, còn kẻ xấu thì bị trừng trị Ngồi ra, ựọc giả cịn bắt gặp hình ảnh của con người Nam Bộ trên từng trang viết của ông Từ tắnh cách
ựến cuộc sống sinh hoạt của người dân lục tỉnh ựược Hồ Biểu Chánh thể hiện rất
cụ thể, sinh ựộng Cách hành văn trơn tuột như lời nói thường Ngôn từ trong tiểu thuyết của ông giản dị, mộc mạc, dễ hiểu mà lại rất gần gũi với cách nói năng của người Nam Bộ Nhà văn cũng ựã rất thành công trong việc xây dựng hệ thống nhân vật với ựầy ựủ các hạng người trong xã hội Tất cả ựã làm nên nét
ựộc ựáo cho tác phẩm của ơng và chiếm ựược cảm tình của ựộc giả, ựặc biệt là
ựộc giả Nam Bộ Vì vậy, tôi quyết ựịnh chọn nghiên cứu ựề tài Nghệ thuật sáng tác trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ựể hiểu rõ và sâu sắc hơn về nghệ thuật
sáng tác của ông
Trang 8nó Vì vậy, việc nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, trong ựó có nghiên cứu
về Nghệ thuật sáng tác trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh là một việc làm cần
thiết
2.Lịch sử vấn ựề
Hồ Biểu Chánh là cây bút tiêu biểu trong nền tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ
ựầu thế kỉ XX Những vấn ựề liên quan ựến tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ựã và ựang thu hút sự quan tâm, tìm tịi, khám phá của giới nghiên cứu
Trong quyển Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nguyễn Q Thắng ựã nhận ựịnh về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh như sau: Ộ Nhân vật trong
tác phẩm Hồ Biểu Chánh ựủ hạng người, nhưng phần lớn là từ giới trung lưu trở xuống; nhất là Ộ con nhà nghèoỢ chịu ựủ Ộ cay ựắng mùi ựờiỢ và Ộ nhơn tình ấm lạnhỢ, luôn hiện hữu trong sáng tác phẩm của ông đây là một bức tranh hiện thực ựa dạng giúp bạn ựọc toàn quốc thấy rõ bộ mặt thực của xã hội Ộ miệt vườnỢ Nam BộẦ đó là tắnh cách ựa dạng, phong phú không những về chất lượng mà nghệ thuật ngơn từ, tình cảm, tâm lắ của mỗi nhân vật trong sáng tác phẩm của ông ựược thể hiện một cách hết sức linh ựộng Những ựiều ựó
ựược thể hiện qua hàng loạt tác phẩm về mọi giới, mọi người ở miền Nam ựược
ơng trình bày bằng một vốn ngơn từ trong sáng, bình dị, khỏe khoắn của người lao ựộng.Ợ [13, 355]
Trần Hữu Tá trong bài Một vài cảm nghĩ nhân ựọc lại tiểu thuyết của Hồ Biểu
Chánh nhận xét về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: Ộ Thật là thú vị, nếu làm thống kê thế giới nhân vật trong tác phẩm Hồ Biểu Chánh đủ các hạng người, ựủ loại nhân vật, cao sang quyền quý có, thấp cổ bé họng có, thành thị có và những người của nơng thơn dân dã lại nhiều hơnỢ [9, 21]
Huỳnh Thị Lan Phương trong giáo trình Văn học Việt Nam hiện ựại 1 ựưa ra nhận xét về ngôn ngữ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: Ộ Ngôn ngữ trong tiểu
Trang 91931 có viết: Ộ Ơng Hồ Biểu Chánh chẳng những ựã biết do sự quan sát mà sáng tạo ra ựược những nhân vật ựúng với cái khuôn mẫu người ựời, cho biết những nhân vật ựó sống theo với cái tánh cách riêng, cái thái ựộ riêng, trong mỗi hoàn cảnh riêng của họ, mà ông còn khéo cho những nhân vật ựó hiệp thành một cái xã hội gần giống như cái xã hội của ta, có kẻ giầu gặp kẻ nghèo, người hèn ựụng người sang, kẻ gian hùng quỷ quyệt với bực nữ sĩ anh hào, vị giai nhân tài nữ với kẻ vơ học phàm phu, vì những sự xung ựột về danh về lợi, về tư tưởng tánh tình, về tinh thần khắ tiết, mà quay cuồng, vật lộn, mà chiến ựấu cạnh tranh, gây nên cái vẻ hoạt ựộng trong ựời cho ựộc giả ựược thỏa lòng quan sát.Ợ [11, 9]
Nhiều tác giả trong Từ ựiển Văn học ựã dành cho Hồ Biểu Chánh những lời ựánh giá trân trọng: Ộ Chủ yếu ựóng góp của ơng vào sự hình thành thể loại
tiểu thuyết trên chặng ựường phôi thai này là ở mấy phương diện: nội dung ựề tài, xây dựng nhân vật, kết cấu, ngôn ngữỢ [8, 312]
Nguyễn Khuê trong Chân dung Hồ Biểu Chánh có nhận ựịnh về cốt truyện trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh như sau: Ộ Ông thường ựưa ra những cốt
truyện gây cấn, ựặt nhân vật vào một hoàn cảnh éo le, ựẩy họ vào giữa những sự rắc rối khắt khe dồn dập rồi dần kéo họ ra bằng một lối thốt ựẹp ựẽ đọc ơng, người ta bị lôi cuốn bởi một chuỗi biến cố ly kỳ - tai họa bất ngờ, hiếu tình xung ựột, tình duyên dang dở, án mạng, tù ựày, lưu lạc phong trầnẦ - ựược dàn trải thành phần, thành chương một cách khắt khao, dẫn tới một kết cục hợp lắỢ
[5, 239- 240]
Rõ ràng, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ựã thu hút rất nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ở nhiều phương diện như về nội dung và nghệ thuật Thời gian qua ựã có nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học về nhiều phương diện khác nhau trong sáng tác của Hồ Biểu Chánh để tiếp bước các thế
hệ ựi trước, trong luận văn này, tôi tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về Nghệ thuật
Trang 10trong tác phẩm ựể từ ựó thấy ựược phong cách ựộc ựáo và cái tài của nhà văn Tiếp theo, người viết tìm ra một số phương thức nghệ thuật ựược nhà văn
sử dụng ựể sáng tác Từ ựó, người viết có thể ựi ựến khẳng ựịnh vị trắ và những
ựóng góp của Hồ Biểu Chánh cho nền tiểu thuyết Nam Bộ
4.Phạm vi nghiên cứu
đối tượng khảo sát của luận văn bao gồm một số tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh Do số lượng tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết của ông khá nhiều với hơn 60 tác phẩm; vì vậy tơi chỉ tập trung vào một số tiểu thuyết tiêu biểu như:
Chút phận linh ựinh, Khóc thầm, Nợ ựời, Cay ựắng mùi ựời, Cha con nghĩa nặng, Vì nghĩa vì tình, Nhơn tình ấm lạnh, Ngọn cỏ gió ựùa, Ai làm ựược, Cười gượng, Tại tôi,Ầ
5.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu ựề tài Nghệ thuật sáng tác trong tiểu thuyết Hồ
Biểu Chánh, tơi có phối hợp sử dụng các phương pháp như: phương pháp phân
Trang 111.1.1.Cuộc ựời
Hồ Biểu Chánh tên thật là Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên Ơng sinh ngày 1-10-1885, tại làng Bình Thành, tỉnh Gị Công, nay thuộc tỉnh Tiền Giang Hồ Biểu Chánh sinh trưởng trong một gia ựình nơng dân, ựơng con
Năm lên 8 tuổi, Hồ Biểu Chánh theo học chữ Nho tại trường làng Bình Thành
Năm 12 tuổi, Hồ Biểu Chánh chuyển sang học chữ Quốc ngữ và Pháp văn tại trường Vĩnh Lợi
Học giỏi, thông minh, tinh tế, hiếu ựộng nên Hồ Biểu Chánh ựược cấp học bổng ựể vào học ở trường trung học Chasseloup- Laubat ở Sài Gòn
Cuối năm 1905, Hồ Biểu Chánh thi ựậu Thành Chung
Năm 1906, Hồ Biểu Chánh bắt ựầu cuộc sống cơng chức, lúc ựó vào năm ơng ựược 21 tuổi
Khi ra làm quan, Hồ Biểu Chánh ựược nhân dân rất mực yêu mến bởi ông không cậy quyền lực mà hà hiếp người yếu thế Ông là người biết quý trọng nhân nghĩa
Từ năm 1906 ựến năm 1936, Hồ Biểu Chánh làm việc ở nhiều nơi Từ năm 1906 ựến năm 1912, ông làm việc tại dinh Hiệp Lý Từ năm 1912 ựến 1914, ông làm việc ở Bạc Liêu, Cà Mau rồi Long Xuyên Năm 1919, Hồ Biểu Chánh ựược cử về làm việc tại Gia định ( nay là TP Hồ Chắ Minh) Năm 1920, Hồ Biểu Chánh lại chyển sang làm việc ở văn phòng Thống đốc Nam Kỳ Một năm sau, ông thi ựỗ làm tri huyện Nhờ vậy nên từ năm 1912
ựến 1927, Hồ Biểu Chánh ựã thăng chức làm Quận trưởng quận Càng Long
trong nhiều năm đến năm 1932, nhà văn ựược ựiều về làm Quận trưởng quận Ô Môn Hai năm sau, tức năm 1934, thi sĩ lại chuyển sang làm Quận trưởng huyện Phụng Hiệp Năm 1936, Hồ Biểu Chánh ựược thăng lên chức
Trang 12đến năm 1937, Hồ Biểu Chánh quyết ựịnh từ quan về nghỉ hưu được Chắnh
phủ Pháp chấp nhận nhưng Hồ Biểu Chánh vẫn chưa thể nào từ giã chắnh trường vì vị trắ của ơng vẫn chưa có người thay thế Mãi cho ựến năm 1946, tức là phải 9 năm sau, Hồ Biểu Chánh mới chắnh thức từ giã Ộchiếc ghếỢ quan trường Từ ựó, ơng dành trọn cuộc ựời cịn lại cho văn chương
Ông mất ngày 4-11-1958 tại Phú Nhuận
Hơn 40 năm làm quan, Hồ Biểu Chánh có ựiều kiện ựi nhiều nơi, tai nghe mắt thấy những chuyện xảy ra trong xã hội ựương thời, ựặc biệt là ở nông thôn Khi giữ chức đốc Phủ Sứ, Hồ Biểu Chánh có ựiều kiện tiếp xúc với giới quan lại, trắ thức, những kẻ giàu có ựến những người bình dân khốn khổ trong xã hội bấy giờ Bởi xuất thân trong gia ựình nghèo nên ơng hiểu rất sâu sắc tình cảnh túng bấn, nghèo khổ của người bần cố nông Nam Bộ Nhưng chắnh mảnh ựất nghèo khó này ựã vun ựắp, ni dưỡng một tâm hồn lớn, bao dung, nhân hậu.Và cũng chắnh những trải nghiệm này ựã làm giàu cho từng trang viết của ông
1.1.2 Sự nghiệp sáng tác
Hồ Biểu Chánh sáng tác rất nhiều Sở trường của ơng là văn xi tự sự Ơng ựể lại hơn 100 tác phẩm gồm tiểu thuyết và các thể loại khác như: nghiên cứu, phê bình văn học, sáng tác tuồng hát cùng với các bản dịch văn
học cổ Trung Quốc như: Tình Sử, Kim cổ kì quan Tác phẩm của ông gồm nhiều thể loại: Dịch thuật: Tân soạn cổ tắch (1910); Lửa ngúng ( ngún) thình
lình (1922), thơ: U tình lục (1910); Vậy mới phải (1913);Ầ , tùy bút phê
bình: Chưởng hậu quân Võ Tánh (1926); Chánh trị giáo dục (1938); Tùy bút
thời ựàm (1948), hồi kắ: Kắ ức cuộc ựi Bắc Kì (1914); Mấy ngày ở Bến Súc
(1944);Ầ, tuồng hát: Hài kịch ( Tình anh em (1922); Toại chắ bình sinh (1922); đại nghĩa diệt thân (1945)); Hát bội ( Thanh Lệ kì dun (1926- 1941); Cơng chúa kén chồng (1945); Xả sanh thủ nghĩa (1945);ẦCải lương ( Hai khối tình (1943); Nguyệt Nga cống hồ (1943); Vì nước vì dân (1947),
Trang 13liệt quốc chắ bình nghị (1945)Ầ, tiểu thuyết: Ai làm ựược ( 1912- 1922); Chúa tàu kim quy ( 1922); Cay ựắng mùi ựời ( 1923); Nhân tình ấm lạnh (
1925); Thầy thông ngôn ( 1926); Cha con nghĩa nặng ( 1923); Con nhà
nghèo ( 1930); Nợ ựời ( 1936), Cụ thể, 12 tập truyện ngắn và truyện kể, 12
vở hài kịch và ca kịch, 5 tập thơ và truyện thơ, 8 tập kắ, 28 tập khảo cứu và phê bình, 64 tiểu thuyết Ngồi ra cịn có các bài diễn thuyết và 2 tác phẩm dịch Nhưng có lẽ ngày nay người ta còn nhớ ựến Hồ Biểu Chánh chỉ với thể loại tiểu thuyết
Hồ Biểu Chánh ựã ra ựi nhưng ông ựã ựể lại cho ựời một khối lượng tác phẩm ựồ sộ; góp phần làm phong phú thêm cho nền văn học Việt Nam Những gì Hồ Biểu Chánh ựể lại cho thế hệ hôm nay và mai sau là bằng chứng thiết thực nhất cho ựóng góp của ơng Quan trọng nhất là những vấn
ựề ông ựề cập ựến trong tác phẩm cho ựến nay vẫn ln là ựề tài nóng của xã
hội, cụ thể là vấn ựề về ựạo lắ của con người; về việc ồ ạt ựổ xô ựi du học của thế hệ thanh niên Việt Nam,Ầ
1.1.3.đóng góp của Hồ Biểu Chánh cho nền tiểu thuyết Nam Bộ
Hồ Biểu Chánh ựược mệnh danh là người mở ựường cho tiểu thuyết Việt Nam Ông ựã ựặt những viên gạch nền vững chắc ựể ựưa nền tiểu thuyết của Nam Bộ nói riêng, Việt Nam nói chung từ thời kì thai nghén ựến lúc trưởng thành Số lượng tiểu thuyết ông ựể lại cho thế hệ hôm nay là thành quả lao
ựộng miệt mài rất ựáng trân trọng và nể phục
đầu thế kỉ XX là thời ựiểm Pháp cơ bản ựã thực hiện xong công cuộc
bình ựịnh trên ựất nước ta và chuyển sang giai ựoạn khai thác thuộc ựịa, xây dựng trật tự mới Vì vậy ựây là thời kì văn hóa Pháp du nhập vào nước ta và nó có ảnh hưởng mạnh mẽ Khi văn minh phương Tây ùa vào , những giá trị truyền thống của dân tộc cần ựược giữ gìn hơn lúc nào hết Hồ Biểu Chánh
ựã phần nào cất giữ ựược những giá trị truyền thống ấy
Trang 14lại, Chắ đại cũng vậy Bạch Tuyết lấy ựồ về may mướn ựể phụ kiếm tiền cùng với Chắ đại; cịn Chắ đại thì làm rất nhiều việc như: làm lon ton, kéo xe, thông ngônẦ Cả hai ựều cố gắng vì cuộc sống gia ựình đó là sự ựồng cam cộng khổ trong nghĩa vợ tình chồng- một truyền thống rất tốt ựẹp của dân tộc
Tiểu thuyết Vì nghĩa vì tình xoay quanh việc ựi tìm ựứa trẻ bị thất lạc do
ghen tuông mà nhầm lẫn Hồ Biểu Chánh chỉ ra rằng: nếu con người sống có tình có nghĩa với nhau thì sẽ làm ựược tất cả mọi việc dù ựó là việc khó khăn
nhất.Trong Cha con nghĩa nặng, Hồ Biểu Chánh ựề cao nguyên lắ Ộ ở hiền
gặp lànhỢ Hầu hết những sáng tác của Hồ Biểu Chánh ựều lấy ựạo lắ làm gốc và lấy ựạo lắ ựể làm thước ựo nhân cách của con người
Về ựề tài, Hồ Biểu Chánh khơng theo lối mịn trước ựây Ơng khơng ựặt những vấn ựề như tài mệnh tương ựố, hiếu tình xung ựột Tất cả những tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh phần lớn viết về cuộc sống của những con người Nam Bộ từ nông thôn ựến thành thị những năm ựầu thế kỉ XX với những xáo trộn xã hội Ông ựã phần nào khắc họa, phản ánh lại bối cảnh xã hội, cuộc sống người dân lúc bấy giờ Hồ Biểu Chánh ựã bao quát ựược cuộc sống của
những con người nghèo khổ ở miền quê Nam Bộ ( Khóc thầm, Con nhà
nghèo, Ngọn cỏ gió ựùa); song song ựó là cuộc sống nhộn nhịp, sôi nổi, bề
bộn nơi thành thị xa hoa ( Ai làm ựược, Cay ựắng mùi ựời, Nợ ựời,Ầ)
Cốt truyện trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cũng rất ựời thường nhưng
ựược xây dựng khá linh ựộng, có nhiều dạng cốt truyện như: cốt truyện biên
niên, cốt truyện nhân- quả, cốt truyện ựơn tuyến, ựa tuyến,ẦMột số tác phẩm ựược Hồ Biểu Chánh phóng tác từ những tác phẩm nước ngồi như:
Cay ựắng mùi ựời phóng tác từ Khơng gia ựình của Hector Malot; Ngọn cỏ gió ựùa phóng tác từ Những người khốn khổ của Hugo; Chúa tàu Kim Quy
phỏng theo Bá tước Monte- Cristo của Alexandre Dumas Tuy các tiểu
Trang 15Sáng tác của ông thường xuất hiện những cảnh rất ựau xót như chém giết, chết chóc rất thương tâm nhưng khơng vì thế mà làm cho ựộc giả cảm thấy ám ảnh, rùn rợn mà trái lại bạn ựọc sẽ cảm thấy vừa lòng, hả dạ với sự trừng phạt của ông dành cho những kẻ gian ác
Nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh là những người dân Nam Bộ chưa bị cám dỗ bởi cuộc sống xa hoa nơi thành thị Họ còn là những con người thật thà, chất phát Thế giới nhân vật trong tác phẩm của ông rất ựa dạng, ựủ hạng người trong xã hội, có kẻ xấu người tốt, có kẻ giàu người nghèo Nhân vật của ông là những con người rất thật chứ khơng cịn ước lệ như những nhân vật của văn học giai ựoạn trước ựó Kết thúc tác phẩm, Hồ Biểu Chánh luôn cho nhân vật của mình một kết cục rõ ràng Người tốt sẽ gặp ựiều tốt lành, cịn kẻ xấu thì sẽ bị trừng phạt thắch ựáng Cậu bé được
trong Cay ựắng mùi ựời cuối cùng cũng tìm ựược cha mẹ ruột; hay , Vĩnh Thái trong Khóc thầm cuối cùng phải chịu cái chết ựau ựớn; Thu Vân trong
Chút phận linh ựinh ựược cha chồng chấp nhận và chồng thoát chết trở về,
gia ựình ựồn tụ
Cách hành văn của Hồ Biểu Chánh cũng rất riêng biệt Ông dùng chữ Nho ựan xen vào những câu nói mang tắnh ựài các Ông thường sử dụng cách viết theo lối văn biền ngẫu, sử dụng nhiều thành ngữ, từ láy, ựiệp từ ựiệp ngữ
ựể ựưa vào trong văn xuôi
Ngôn ngữ trong tiểu thuyết của ông giản dị, dễ hiểu, ựơn sơ, chất phát Từ ngữ ông dùng trong tiểu thuyết rất mộc mạc, ựậm chất ngôn ngữ của con người Tây Nam Bộ Giọng văn tự nhiên, khơng gị bó
Qua những ựiều vừa nêu, rõ ràng khơng ai có thể phủ nhận những ựóng góp của Hồ Biểu Chánh cho nền tiểu thuyết Nam Bộ Những ựóng góp ựã và
ựang ựược công nhận, cụ thể trong các cơng trình nghiên cứu của các nhà
khoa học ựã khẳng ựịnh ựiều ấy Chẳng hạn, Nguyễn Khuê ựã khẳng ựịnh: Ộ
Trang 16Tóm lại, Hồ Biểu Chánh có vị trắ và những ựóng góp rất quan trọng trong tiến trình phát triển của tiểu thuyết Nam Bộ Vì thế, xã hội cần có cách nhìn nhận, ựánh giá ựúng mức ựối với những giá trị văn học cũng như những ựóng góp của tác giả
1.2 Khái niệm về tiểu thuyết và ựặc ựiểm tiểu thuyết 1.2.1 Khái niệm về tiểu thuyết
Truyện Thầy Lazaro Phiền của Nguyễn Trọng Quản là tác phẩm ựánh dấu cho sự xuất hiện của thể loại tiểu thuyết ở Việt Nam Từ thế kỉ XX cho
ựến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa có sự thống nhất về khái niệm tiểu
thuyết Hiện nay vẫn có rất nhiều ựịnh nghĩa về tiểu thuyết
Nguyễn Khuê ựịnh nghĩa: Ộ Tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn ựặc biệt
phổ biến trong thời cận ựại và hiện ựại Với những giới hạn rộng rãi trong hình thức trần thuật, tiểu thuyết có thể chứa ựựng lịch sử nhiều cuộc ựời, những bức tranh phong tục ựạo ựức xã hội, miêu tả cụ thể các ựiều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tắnh cách ựa dạngỢ [5, 387]
Bên cạnh cách ựịnh nghĩa của Nguyễn Kh cịn có ựịnh nghĩa của Lê Bá
Hán, Trần đình Sử, Nguyễn Khắc Phi về tiểu thuyết như sau: Ộ Tiểu thuyết
là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực ựời sống ở mọi giới hạn khơng gian và thời gian Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận nhiều cuộc
ựời, những bức tranh phong tục ựạo ựức xã hội, miêu tả các ựiều kiện sinh
hoạt giai cấp, tái hiện tắnh cách ựa dạngỢ [4, 222- 223]
Phan Cự đệ cho rằng: Ộ Tiểu thuyết không phải chỉ miêu tả cuộc sống
Trang 17kịch của một cá nhân, bức tranh có quy mô sử thi của một xã hội rộng lớn, hình ảnh ựầy màu sắc rực rỡ của thiên nhiên ựất nướcỢ [3, 92]
Phạm Quỳnh ựịnh nghĩa: Ộ Tiểu thuyết là một truyện viết bằng văn xuôi ựặt ra ựể tả tình tự người ta, phong tục xã hội hay là một sự tắch lạ lùng, ựủ
làm cho người ựọc hứng thúỢ [7, 4]
Phương Lựu có cách ựịnh nghĩa như sau: Ộ Tiểu thuyết là hình thức tự sự
cỡ lớn ựặc biệt phổ biến trong thời cận ựại và hiện ựại Với những giới hạn rộng rãi trong hình thức trần thuật, tiểu thuyết có thể chứa ựựng lịch sử của nhiều cuộc ựời, những bức tranh phong tục ựạo ựức xã hội, miêu tả cụ thể các ựiều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tắnh cách ựa dạng, không phải ngẫu nhiên mà thể loại tiểu thuyết chiếm ựịa vị trung tâm trong hệ thống thể loại văn học cận ựại, hiện ựạiỢ [7, 387]
Như vậy, giữa các nhà nghiên cứu vẫn chưa có sự ựồng nhất về khái niệm tiểu thuyết Tuy vậy, tôi nghĩ tiểu thuyết là một thể loại văn học trong ựó tác phẩm tiểu thuyết chứa ựựng, phản ánh ựầy ựủ những khắa cạnh của cuộc sống, của số phận con người Tiểu thuyết là bức tranh thu nhỏ của cuộc ựời con người và xã hội ựương thời
1.2.2 đặc ựiểm tiểu thuyết
đặc ựiểm ựầu tiên của tiểu thuyết là cái nhìn cuộc sống từ góc ựộ ựời tư đời tư là tiêu ựiểm ựể miêu tả cuộc sống một cách tiểu thuyết Tùy theo từng
thời kì phát triển, cái nhìn ựời tư có thể sâu sắc ựến mức thể hiện ựược, kết hợp ựược với các chủ ựề thế sự hoặc lịch sử dân tộc Nhưng yếu tố ựời tư càng phát triển thì chất tiểu thuyết càng tăng, yếu tố lịch sử dân tộc càng phát triển, chất sử thi càng ựậm ựà
Tiểu thuyết là một sự tái hiện cuộc sống khơng thi vị hóa, lãng mạn hóa, lắ tưởng hóa Miêu tả cuộc sống như một thực tại cùng thời ựang sinh thành, tiểu thuyết hấp thụ vào bản thân nó mọi yếu tố ngổn ngang bề bộn của cuộc
ựời, bao gồm cái cao cả lẫn cái tầm thường, nghiêm túc và buồn cười, bi và
hài, cái lớn lẫn cái nhỏ
Trang 18nhân vật ấy xuất hiện như là con người nếm trải tư duy, chịu khổ ựau, dằn vặt của cuộc ựời Tiểu thuyết miêu tả con người trong hồn cảnh, khơng tách nó khỏi hồn cảnh một cách nhân tạo, không cô lập nó cũng như khơng cường ựiệu sức mạnh của nó Nó miêu tả nhân vật như một con người ựang trưởng thành, biến ựổi và do ựời dạy bảo Trong khi hành ựộng, nhân vật tiểu thuyết Ộ lãnh ựủỢ mọi tác ựộng của ựời Nhân vật tiểu thuyết ựược miêu tả tinh tế, nhiều mặt, chi tiết như con người sống Từ tắnh cách, cá tắnh ựến số phận, từ hành ựộng ựến tâm lắ, từ các loại quan hệ ựến ngôn ngữ ựều ựược các nhà tiểu thuyết quan tâm khám phá Các thuộc tắnh của nhân vật ựươc miêu tả trong quá trình, trong tổng hịa mọi bình diện, từ ý thức ựến vô thức, từ tư tưởng ựến bản năng, từ mặt xã hội ựến mặt sinh vậtẦSự miêu tả nhân vật ở ựây ựược tắnh lập thể, toàn vẹn
Cốt truyện ựóng vai trị chủ yếu cùng với nhân vật Mọi yếu tố tác phẩm
ựược tổ chức sát với sự vận ựộng của cốt truyện và tắnh cách, hầu như khơng
có gì Ộ thừaỢ, tất cả nằm trọn trong các liên hệ nhân- quả Cốt truyện tiểu thuyết có thể ựơn tuyến hay nhiều tuyến, ựan bện nhiều quãng thời gian Cốt truyện tiểu thuyết khá tự do, linh hoạt trong việc chọn ựiểm mở ựầu và ựiểm kết thúc Cốt truyện dường như có 3 nhiệm vụ chủ yếu: Nó phải là một phương tiện ựể bộc lộ tắnh cách của các nhân vật Nó phải phản ánh ựược những mâu thuẫn và xung ựột ựiển hình của hồn cảnh xã hội mà nhà văn miêu tả Cuối cùng, nó phải giúp cho tư tưởng chủ ựề và nội dung nghệ thuật có ựiều kiện bộc lộ ra một cách ựầy ựủ nhất trong tác phẩm Cốt truyện của tiểu thuyết có những yêu cầu nghệ thuật nhất ựịnh của nó Cốt truyện phải tổ chức tuyến sự kiện và biến cố, làm thế nào ựể chúng gắn bó với nhau, ựan chéo vào nhau một cách chặt chẽ, tránh tình trạng phân tán rời rạc Sự phân tán về chủ ựề thường dẫn ựến những cốt truyện thiếu chặt chẽ Cốt truyện phải ựảm bảo cho hệ thống tình tiết phát triển một cách quy luật, câu chuyện diễn biến một cách tự nhiên nhờ sức mạnh của chắnh bản thân nó chứ không phải nhờ bàn tay tác giả
Trang 19yếu tố thuộc nội dung tác phẩm ( tắnh cách và hoàn cảnh, hành ựộng và biến cố trong cốt truyện) và các yếu tố khác thuộc hình thức ( bố cục, hệ thống ngôn ngữ, nhịp ựiệu,Ầ) Kết cấu phải xứ lắ mối liên hệ giữa tuyến sự kiện và tuyến nhân vật, phải tổ chức các yếu tố tự sự sinh ựộng, miêu tả tĩnh tại, ựối thoại giữa các nhân vật, ựộc thoại nội tâm, thư từ giữa các nhân vật, những bình luận trữ tình phụ ựề của tác giả, tổ chức cái hình thức bề ngồi của tác phẩm ( tức bố cục) bao gồm các quyển, các phần, các chương, các ựoạn của một cuốn tiểu thuyết Nguyên tắc chung của nghệ thuật kết cấu là phải làm sao cho tư tưởng chủ ựề thấm sâu ựến từng bộ phận của tác phẩm và phải góp phần tắch cực nhất vào việc xây dựng hệ thống tắnh cách nhân vật đặc trưng kết cấu của tiểu thuyết hiện ựại là tắnh chất nhiều tuyến, nhiều bình diện
Ngơn ngữ tiểu thuyết phải là ngơn ngữ giàu tắnh chất tạo hình, ựập ngay vào giác quan của người ựọc Tuy nhiên, những hình tượng phải là kết quả của một quá trình quan sát, so sánh trong thực tiễn chứ không phải do ựầu óc tưởng tượng tùy tiện của nhà văn bịa ựặt ra Ngôn ngữ tiểu thuyết gồm ngôn ngữ của người kể chuyện, ngôn ngữ cá thể hóa của các loại nhân vật khác nhau, ngơn ngữ khơng hồn toàn trực tiếp chuyển lời của tác giả vào nhân vật một cách kắn ựáo Ngôn ngữ tiểu thuyết không phải là thứ ngơn ngữ sao chép ngun si tiếng nói ngồi cuộc ựời mà là một thứ ngơn ngữ nghệ thuật có những ựặc trưng thẩm mĩ nhất ựịnh
Trang 21CHƯƠNG 2
NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH
2.1.Cốt truyện
Trước khi bắt tay vào sáng tác, việc xây dựng cốt truyện cho tác phẩm là rất quan trọng Cốt truyện là một hệ thống cụ thể những sự kiện và hành
ựộng trong một tác phẩm, hệ thống ựó bộc lộ các tắnh cách trong những mối
quan hệ và tác ựộng qua lại của chúng dưới sự chỉ ựạo của một tư tưởng chủ
ựề nhất ựịnh Cốt truyện là hình thức tổ chức sơ ựẳng nhất của truyện Bất cứ
truyện lớn hay nhỏ, cốt truyện nói chung bao gồm các thành phần chắnh: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút Thắt nút là sự xuất hiện các sự kiện ựánh dấu ựiểm khởi ựầu của một quan hệ tất yếu sẽ tiếp tục phát triển Phát triển là toàn bộ các sự kiện thể hiện sự triển khai, vận ựộng của các quan hệ và mâu thuẫn ựã xảy ra Cao trào hay còn gọi là ựỉnh ựiểm, là sự kiện thử thách cao nhất, tột cùng ựối với nhân vật, là sự kiện dẫn ựến bước ngoặc lớn lao nhất của sự phát triển của truyện Mở nút là sự kiện quyết ựịnh kề ngay sau cao trào Tuy thế, cốt truyện không nhất thiết khi nào cũng bao hàm ựầy ựủ, tách bạch các thành phần nói trên
để góp phần ựưa ựến sự thành công của một tác phẩm văn học thì phải
cần nhiều yếu tố Việc xây dựng cốt truyện cho một tác phẩm thật hay, thật hấp dẫn nhưng không kém phần chặt chẽ, nghệ thuật cũng là một trong nhiều yếu tố quan trọng ựể dẫn ựến sự thành công ấy Một tác phẩm ựược xem là thành công khi phản ánh ựược những vấn ựề của xã hội ựương thời và cả xã hội hiện tại Sáng tác của Hồ Biểu Chánh là những tác phẩm như thế Hồ Biểu Chánh ln có cách ựể xây dựng cốt truyện hấp dẫn, thú vị Bằng chứng là sáng tác của ông dù ựã qua hơn 2/3 thế kỉ nhưng vẫn tạo cho ựộc giả sự say mê yêu thắch khi tiếp xúc với tác phẩm Cốt truyện trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tuy không mới, ông chỉ lấy những chi tiết bình thường, quen thuộc của cuộc sống hằng ngày ựể ựưa vào văn chương; nhưng
ở mỗi tác phẩm nó ựược thể hiện rất linh ựộng để làm ựược ựiều ựó là cả
Trang 22có ựiểm thắt nút vừa ựủ ựể tạo sự gây cấn, hấp dẫn và tiếp sau ựó là mở nút rất gãy gọn mà không kém phần tự nhiên và thỏa ựáng
Cốt truyện trong tiểu thuyết ựược chia ra rất nhiều dạng Vì vậy mà cốt truyện trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh cũng có nhiều dạng khác nhau Trong luận văn này, tôi chỉ tập trung làm rõ 4 loại cốt truyện tiêu biểu nhất trong tiểu thuyết của ơng, ựó là: cốt truyện ựơn tuyến, ựa tuyến; cốt truyện biên niên; cốt truyện nhân- quả; cốt truyện ựảo ngược, hồi cố
2.1.1 Cốt truyện ựơn tuyến, ựa tuyến
Không như cốt truyện ựa tuyến, cốt truyện ựơn tuyến có phần ựơn giản hơn Tình tiết, sự việc trong tiểu thuyết phần lớn chỉ ảnh hưởng ựến nhân vật chắnh, còn những nhân vật khác chỉ ựóng vai trò là bước ựệm ựể nhân vật chắnh ựược nổi rõ hơn
Cốt truyện ựơn tuyến là dạng cốt truyện ựơn giản, có dung lượng nhỏ,
ựược tác giả kể lại một cách gọn gàng, chỉ tập trung thể hiện cuộc ựời, tắnh
cách của một nhân vật chắnh Cốt truyện ựược gọi là ựơn tuyến vì trục các sự kiện, biến cố chỉ xoay quanh cuộc ựời của nhân vật chắnh, ựóng vai trị là nhân vật trung tâm trong tác phẩm
Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, nhiều tác phẩm thuộc dạng cốt truyện
ựơn tuyến như: Cười gượng, Nhơn tình ấm lạnh, Khóc thầm, Chút phận linh
ựinh,Ầ
Cười gượng là tác phẩm thuộc dạng cốt truyện ựơn tuyến Trong tác
Trang 23Xuân- một cô gái cũng chịu sự lường gạt của bọn mày râu ựể rồi phải gượng cười trước cuộc ựời ựể nuôi con Nhưng tác giả chỉ ựể cho nhân vật này xuất hiện thoáng qua nhằm ựể làm ựiểm tựa cho nhân vật chắnh mà thơi
Tác phẩm Nhơn tình ấm lạnh cũng thuộc dạng cốt truyện ựơn tuyến
Nhân vật chắnh là Phi Phụng Nàng là một cô gái xinh ựẹp, con nhà giàu có, sống sung sướng Bất ngờ gia ựình xảy ra biến cố, tài sản khơng cịn, hơn nhân cũng dang dở Nàng phải sống nghèo khổ, vất vả Từ ựây, nàng mới biết ựược thế nào là tình ựời ựen bạc, lịng người ấm lạnh để rồi sau ựó nàng trưởng thành hơn, biết nhìn ựời bằng lăng kắnh thực tại, khơng cịn mơ mộng
đồng thời, nàng cũng nhận ra ựâu là tình yêu ựắch thực của ựời nàng Dung
lượng tác phẩm tuy nhiều nhưng trục sự kiện, biến cố xảy ra chỉ xoay quanh nhân vật Phi Phụng là chủ yếu Tuy tác phẩm có nhắc ựến cuộc ựời của một số nhân vật khác như Tú Cẩm nhưng chi tiết này không thể tách thành một tuyến truyện ựộc lập ựược Vì thế, tác phẩm này không thể xếp vào dạng cốt truyện ựa tuyến mà phải thuộc dạng cốt truyện ựơn tuyến
Khi nhắc ựến dạng cốt truyện ựơn tuyến, chúng ta khơng thể khơng nhắc
ựến tác phẩm Khóc thầm đây là một trong số nhiều tác phẩm ựược nhà văn
xây dựng cốt truyện ở dạng ựơn tuyến Thu Hà là nhân vật chắnh trong tác phẩm này Nàng là một cô gái xinh ựẹp, ựoan trang, hiền thục, con nhà giàu sang; hơn nữa nàng còn là một người trắ thức Nhưng vì bị vẻ bề ngồi và những lời giả dối của Vĩnh Thái ựánh lừa nên nàng ựã phải ôm nỗi ân hận mà Ộ khóc thầmỢ Thu Hà là nhân vật trung tâm của tác phẩm này Vì vậy, các tình tiết, sự kiện của truyện ựều xoay quanh cuộc ựời, số phận của Thu Hà Bên cạnh ựó, tác phẩm cịn nói về Vĩnh Thái là một tên ựịa chủ ựộc ác, xảo trá Nhưng ựây chỉ là nhân vật phụ, có tắnh chất tô ựậm, khắc họa thêm số phận của nhân vật chắnh
Ngoài ra, Chút phận linh ựinh cũng là một tác phẩm ựược xây dựng bởi
Trang 24khăn, ựau khổ ựó, cuối cùng nàng cũng gặp lại chồng con, ựược gia ựình chồng chấp nhận, có ựược cuộc sống ựầm ấm, hạnh phúc Với dung lượng 15 chương nhưng trục cốt truyện chỉ xoay quanh cuộc ựời nhân vật chắnh là Thu Vân đây cũng chắnh là trục cốt truyện chủ yếu trong tác phẩm
Với dạng cốt truyện này, tình tiết, sự kiện diễn ra trong tác phẩm khá ựơn giản Bởi trục cốt truyện chủ yếu chỉ xoay quanh nhân vật chắnh Vì vậy, khi tiếp xúc với những tác phẩm có dạng cốt truyện này ựộc giả sẽ dễ dàng theo dõi diễn biến của truyện Hơn nữa, chủ ựề, nội dung tác phẩm cũng ựược nhận ra dễ dàng hơn
So với cốt truyện ựơn tuyến, cốt truyện ựa tuyến có phần phức tạp hơn
đa số tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh có cốt truyện ựa tuyến Trong một tiểu
thuyết nhưng có thể nói ựến nhiều cuộc ựời khác nhau
Cốt truyện ựa tuyến là dạng cốt truyện có nhiều tình tiết, sự kiện, biến cố xoay quanh nhiều trục cốt truyện khác nhau cùng tồn tại trong một tác phẩm Mỗi tuyến truyện có vai trò nhất ựịnh ựối với sự phát triển của cốt truyện Nói cách khác, cốt truyện ựa tuyến là sự tổng hợp của nhiều cốt truyện ựơn tuyến
đối với dạng cốt truyện này, có nhiều tuyến truyện với nhiều biến cố xảy
ra trong từng tuyến Các truyến truyện cùng tồn tại song song trong cùng một tác phẩm, nhưng không xa rời mà giữa các tuyến truyện có mối quan hệ mật thiết với nhau Các tuyến truyện tồn tại ựan xen vào nhau ựể mỗi tuyến truyện có thể bổ sung hoặc làm nổi bật vấn ựề của nhau đặc biệt với dạng cốt truyện này, nếu tách một tuyến truyện nào ựó ựể xây dựng thành một tác phẩm riêng vẫn ựược bởi mỗi trục cốt truyện ựều có ựầy ựủ những sự kiện, biến cố, nhân vật chắnh của trục ựó
Ai làm ựược là tiểu thuyết tiêu biểu cho dạng cốt truyện ựa tuyến Tác
phẩm này có hai tuyến truyện là: mối tình trong sáng, thủy chung của Bạch Tuyết và Chắ đại; và chuyện tình của Băng Tâm với Trường Khanh
Trang 25một chàng trai trọng nghĩa khinh tài, có hoài bão Trải qua nhiều sóng gió, cũng như phải chống trả âm mưu cướp gia tài của dì ghẻ ựến cuối cùng họ cũng có ựược cuộc sống hạnh phúc bên nhau
Mối tình giữa Băng Tâm với Trường Khanh là tuyến truyện thứ hai trong tiểu thuyết này Băng Tâm là cô gái con nhà nghèo nhưng xinh ựẹp, tốt bụng Vì say mê sắc ựẹp của nàng, Trường Khanh buông lời trêu ghẹo với ý ựịnh là chơi qua ựường Băng Tâm vì khơng muốn gặp Trường Khanh nên ựã lên Sài Gòn sinh sống Thời gian sau hai người gặp lại, nhưng lúc này Trường Khanh ựã ựem lòng yêu Băng Tâm thật sự Chàng mướn nhà trọ ở gần nhà nàng ựể hằng ngày ựược gặp nhau chứ chàng không dám hành ựộng như trước
Hai tuyến truyện gặp nhau khi Bạch Tuyết bị bệnh nặng phải ựưa về quê Băng Tâm và Trường Khanh cùng theo về quê Bạch Tuyết ựể chăm sóc cho nàng Cuối cùng hai người cũng cảm nhận ựược tình yêu của nhau và sống hạnh phúc, vui vẻ Còn, Bạch Tuyết và Chắ đại cũng ựược ở bên cạnh nhau suốt ựời Bà Phủ Hai thì bị trừng trị vì tội ác của mình
Vì nghĩa vì tình cũng là một tác phẩm thuộc dạng cốt truyện ựa tuyến
Tiểu thuyết Vì nghĩa vì tình tồn tại ba trục cốt truyện
Trục cốt truyện ựầu tiên trong tác phẩm là mối tình giữa Trọng Quý và Tố Nga Nhân vật chắnh là Tố Nga đây là mối tình khơng ựược chắnh ựáng Tố Nga là cô gái xinh ựẹp, con nhà giàu sang nhưng ựời cô lại gặp người chồng không xứng ựáng Cô lấy Phùng Xuân nhưng khơng ựược hạnh phúc Vì vậy khi gặp Trọng Quý là người tốt bụng, chánh trực, cô ựã ựem lịng u chàng Cịn Trọng Q khi biết tình cảnh của Tố Nga, chàng yêu nàng hơn nữa Kết quả hai người ựã có con với nhau Dù vậy, Tố Nga không thể bỏ chồng nên nàng ựã tiếp tục chịu ựựng cuộc sống ựau khổ bên cạnh Phùng Xuân Sau khi sanh con xong, vì quá ựau buồn với cuộc sống hiện tại, ựồng thời không ựược ựến với người yêu nên nàng ựã uống thuốc ựộc ựể kết thúc cuộc sống của mình
Trang 26ựáng có Chàng ựuổi vợ ựi vì nghi ngờ nàng ở nhà ngoại tình Khi hiểu ra sự
thật, ựến xin vợ tha thứ nhưng nàng không chấp nhận Từ ựó Chánh Tâm ựau buồn, tuyệt vọng Trọng Quý không thể ựứng nhìn bạn ngày một chết dần chết mịn nên ựã nhờ cơ Năm đào theo bên cạnh an ủi, chăm sóc ựể Chánh Tâm tạm quên nỗi buồn mà sống tiếp Vì cái nghĩa mà cô cũng không thể khoanh tay ựứng nhìn Chánh Tâm ựau khổ nên cơ ựã chấp nhận Từ ựó, hai người ựã có những lúc quan hệ với nhau Nhưng ựến cuối cùng, cơ Năm đào phải từ bỏ tình u của mình ựể cho Chánh Tâm quay trở về bên cạnh Cẩm Vân
Cuộc sống lưu lạc của thằng Hồi và quá trình tìm lại cội nguồn của ựứa bé này là tuyến truyện cuối cùng trong tiểu thuyết này Hồi là một ựứa bé rất thông minh, dễ thương Nó cũng ựã có thời gian sống êm ựềm, hạnh phúc bên mẹ Nhưng vì bị cha hiểu lầm là con hoang nên nó bị cha nó ựem cho người khác; vì vậy mà phải chịu cuộc sống lưu lạc Trải qua một thời gian dài sống lang thang nhiều sóng gió, cực khổ, ựến cuối cùng Hồi cũng ựã tìm lại ựược cha mẹ ruột
Tuy tác phẩm có nhiều tuyến truyện nhưng mỗi tuyến có quan hệ mật thiết với nhau Mỗi tuyến truyện thể hiện một chủ ựể riêng, ựể từ những chủ
ựề nhỏ ựó cùng làm nổi bật một chủ ựề lớn của toàn tác phẩm
Cốt truyện ựơn tuyến, ựa tuyến là nghệ thuật mà nhà văn sử dụng ựể sáng tác Dù ở dạng cốt truyện nào, từ ựứa con tinh thần mà nhà văn sáng tạo ra ựã khẳng ựịnh ựược giá trị của tác phẩm cũng như tài nghệ của chắnh nhà văn
2.1.2 Cốt truyện biên niên
Song song với cốt truyện ựơn tuyến ựa tuyến, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh còn ựược xây dựng ở nhiều dạng cốt truyện khác nhau Cốt truyện biên niên cũng là một trong số nhiều dạng cốt truyện ấy
Biên niên là dạng cốt truyện mà các sự kiện trong tác phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau về thời gian Thời gian ở ựây diễn ra theo trật tự, tức là thời gian tuyến tắnh, sự việc trước xảy ra trước, sự việc sau xảy ra sau
Từ hiện tại ựến tương lai là thời gian diễn biến của các sự kiện trong tiểu
thuyết Vì nghĩa vì tình Hiện tại là Cẩm Vân vì quá nhớ thương con mà lâm
Trang 27Chánh Tâm và Cẩm Vân Sau nhiều lần tìm kiếm, năm sáu năm sau họ mới gặp thằng Hồi Thằng Hồi phải ựi bán sách dạo ựể kiếm sống Cuối cùng mẹ con ựược trùng phùng Cẩm Vân hết bệnh
Cha con nghĩa nặng là tác phẩm thuộc dạng cốt truyện biên niên Cốt
truyện diễn ra theo thời gian hiện tại ựến tương lai Hiện tại gia ựình Trần Văn Sửu rất nghèo Vì vậy, vợ Sửu ựã ngoại tình với Hương hào Hội- một người có rất nhiều ruộng ựất Một thời gian sau, Sửu vô tình bắt gặp cảnh dan dắu của vợ mình Sửu giết vợ và bỏ ựi biệt tắch ựến hơn mười một năm sau mới quay trở về Thời gian hơn mười một năm ựó là thời gian của tương lai Như vậy, các sự kiện, tình tiết trong tác phẩm diễn ra theo một trật tự: vợ ngoại tình- Sửu bắt ựược- giết vợ- bỏ ựi- quay trở về, sự kiện trước xảy ra trước, sự kiện sau xảy ra sau
Biên niên cũng là dạng cốt truyện của tiểu thuyết Nợ ựời Hiện tại Phục là
một cô gái xinh ựẹp, ngây thơ, một cô thiếu nữ rạng rỡ trong tuổi mới lớn Cô bị cậu hai Hùng dụ dỗ phải mang thai Cơ ựang phải chịu nỗi nhục nhã ê chề Vì vậy, Phục không ở nhà chú thiếm nữa Thời gian sau cô sinh con ra và ựem cho ựứa bé ựi Sau ựó, cơ ựã làm nghề mua phấn bán hương ựể sống Cô quay trở lại với cậu Hai Hùng Chung sống với nhau ựược mười hai năm thì chia tay Lúc này ựứa con của hai người cũng ựã lớn khơn nhưng vì tương lai của con nên cơ khơng nhìn con, một mình sống tiếp quãng ựời còn lại Các sự kiện trong cuộc ựời cô Hai Phục cứ xảy ra theo thời gian Ban ựầu là một cô gái ngây thơ, chưa biết thế nào là ựau khổ Sau biến cố cô thất thân với Hai Hùng, Phục trở thành cô gái biết hận thù
Trang 282.1.3 Cốt truyện nhân- quả
Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh lấy ựạo lắ làm gốc, dùng ựạo lắ ựể giáo huấn con người cho nên dạng cốt truyện này rất phổ biến trong tiểu thuyết của ông
Cốt truyện nhân- quả là dạng cốt truyện mà các tình tiết, sự kiện liên kết với nhau theo hướng nhân- quả ( B xảy ra là vì A) Hành ựộng, việc làm của nhân vật hôm nay sẽ là nguyên nhân dẫn ựến kết quả hay hậu quả trong tương lai Nếu việc làm tốt thì sẽ có kết cục tốt và ngược lại, làm việc ác, việc xấu thì sẽ nhận lãnh hậu quả
Trong Khóc thầm, Vĩnh Thái với bản chất là con người thực dụng, ựộc
ác Vì vậy mà hắn ựã làm ựủ mọi việc ựộc ác, thấp hèn ựể ựem lợi về cho mình Vĩnh Thái hà hiếp, bóc lột người nghèo Không những thế, ựể thỏa mãn những dục vọng thấp hèn, Vĩnh Thái ựã dan dắu với vợ của Hương hào
điều, nhẫn tâm phản bội lại người vợ hết mực ựoan trang, hiền thục, tốt bụng
như Thu Hà Vì sự tham lam, thực dụng trong con người mình, Vĩnh Thái ựã làm nhiều việc tội lỗi ựến mức không thể tha thứ ựược Cái chết ựau ựớn, tàn khốc là hậu quả mà Vĩnh Thái phải nhận sau những việc làm xấu xa của mình
được, Bĩ, Liên trong Cay ựắng mùi ựời Ờ cả ba ựều là những ựứa trẻ bị
bỏ rơi, tuổi thơ phải tự mưu sinh, ựã nếm ựủ mùi vị cay ựắng của cuộc ựời; lang thang khắp nơi, ngày nắng cũng như mưa, miệt mài bước trên những nẻo ựường xuôi ngược ựể mưu sinh Nhưng cuối cùng, những ựứa trẻ này cũng tìm ựược chỗ nương tựa cho cuộc ựời mình Riêng thằng được thì tìm lại ựược cha mẹ ruột của mình Niềm vui lớn nhất là cả 3 ựứa ựều ựược chung sống dưới một mái nhà
Bạch Tuyết trong Ai làm ựược là một cô gái tốt bụng, chịu thương chịu
Trang 29cảnh nào ựến cuối cùng thì cái xấu ln bị trừng phạt, bày trừ đó là trường hợp của bà Phủ Hai Bởi tắnh tham lam, ắch kỉ, bà Phủ Hai ựã tráo thuốc ựộc
ựể giết mẹ của Bạch Tuyết Không những thế, bà còn toan giết Bạch Tuyết ựể lấy gia tài nhưng không thành Như vậy, nguyên nhân là tắnh tham lam ựã
khiến cho bà Phủ Hai phải giết người Tám năm cấm cố là hình phạt thắch
ựáng cho tội ác của bà
Trong Cha con nghĩa nặng, Thị Lựu là người phụ nữ lăng lồng, trắc nết
Chỉ vì ựua ựịi, tham lam vật chất tầm thường, Thị ựã sanh lòng ngoại tình với Hương hào Hội mà phụ bạc người chồng hết mực yêu thương, chiều chuộng Thị như Trần Văn Sửu Thị ựã không biết quý trọng hạnh phúc gia
ựình nên ựã sanh lịng ngoại tình Khơng những thế, là một người vợ, người
mẹ nhưng Thị Lựu không hề có trách nhiệm với gia ựình Như vậy, ngun nhân là do tắnh tham lam, ựua ựòi, ham muốn những giá trị vật chất ựã khiến Thị Lựu phản bội lại tình yêu của chồng Cái chết là báo ứng cho những việc làm tội lỗi mà Thị ựã gây ra
Thu Vân trong Chút phận linh ựinh sau khi trải qua nhiều sóng gió, ba
chìm bảy nổi cuối cùng cũng tìm thấy bình yên và hạnh phúc Nhờ vào sự kiên trì và tấm lịng chân thành của nàng ựã làm ông Hội ựồng cảm ựộng mà tha thứ lỗi xưa và nhận nàng là dâu; cùng lúc, Thu Vân tìm ựược ựứa con bị thất lạc, Hiển Vinh thoát chết trở về, thế là cả gia ựình ựồn tụ, vui vẻ mọi bề
Với mục ựắch giáo huấn con người bằng ựạo lắ vì thế cốt truyện nhân quả
ựược Hồ Biểu Chánh sử dụng nhiều ựể viết tiểu thuyết Qua những câu
chuyện này, ựộc giả sẽ có ựược những bài học về ựạo lắ làm người, cách sống
ựẹp và có ắch cho ựời, rõ ràng hơn ựể từ ựó mỗi người sẽ rút ra ựược những
bài học ựạo ựức quý báu cho chắnh bản thân mình Nhìn chung, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ln có kết thúc Ộ có hậuỢ, người tốt gặp may mắn cịn kẻ xấu thì bị trừng trị
2.1.4 Cốt truyện ựảo ngược, hồi cố
Trang 30mới, ựó là dạng cốt truyện ựảo ngược hồi cố đây là dạng cốt truyện hiện ựại
ựầu thế kỉ XX
Cốt truyện ựảo ngược là dạng cốt truyện mà yếu tố thời gian của sự kiện trong tác phẩm bị ựảo lộn Nghệ thuật trần thuật khơng tn theo trình tự diễn biến của cốt truyện
Chút phận linh ựinh là tác phẩm thuộc dạng cốt truyện ựảo ngược Thời
gian sự kiện trong tác phẩm khơng diễn ra theo trình tự mà lại trơi theo dịng chảy hiện tại- q khứ- tương lai Mở ựầu tác phẩm là thời gian của hiện tại Thu Vân và con ựang có mặt ở bến tàu ựể tiễn chồng sang Pháp du học Tiếp sau ựó nhà văn lại ựể cho mạch truyện quay trở về quá khứ đó là Thu Vân ngồi nhớ lại lúc nàng và Hiển Vinh quen nhau, yêu nhau rồi có con đây là khoảng thời gian ngọt ngào của hai vợ chồng nàng đồng thời ựây cũng chắnh là lúc vợ chồng nàng phải ựối mặt với khó khăn, thử thách Tình u của họ khơng ựược người lớn chấp nhận vì Thu Vân ựã lỡ có thai trước Vì vậy mà Thu Vân và Hiển Vinh mới rời Nam ra Bắc sống Thời gian của truyện trôi theo mạch của tương lai Thu Vân nghe tin chồng chết nàng quyết tâm ựưa con trở về miền Nam ựể nhận tổ quy tong Và nàng ựã bắt ựầu cuộc hành trình ựầy gian khổ, vất vả Nhà văn cho thời gian sự kiện trở về quá khứ là ựể cho thấy tình yêu sâu ựậm của Thu Vân và Hiển Vinh Tình yêu của họ mãnh liệt ựến mức khơng gì có thể ngăn cản ựược Nhưng cả hai
ựã gặp khó khăn ựó là sự phản ựối của ông Hội ựồng đạt- cha Hiển Vinh
nhưng khơng vì vậy mà họ bỏ nhau Cũng chắnh vì thế mà Hiển Vinh phải mang tội bất hiếu Vợ chồng Thu Vân và Hiển Vinh luôn ray rứt, buồn bã về việc này Và họ cũng chờ mong có một ngày ơng Hội ựồng tha thứ mà nhận dâu nhận cháu Bằng việc cho dòng trắ nhớ trở về với quá khứ, nhà văn ựã thể hiện tình yêu của Thu Vân ựối với chồng đồng thời, nàng luôn nhớ về ông Hội ựồng, luôn ý thức ựược việc mình làm Từ ựó cho thấy, nàng là người phụ nữ chung thủy, hết mực yêu chồng thương con, là người biết lễ nghĩa, có trước có sau
Trang 31Số phận nhân vật sẽ ựi về ựâu?Ợ Và ựể trả lời cho những câu hỏi ựó, khơng cịn cách nào khác ựộc giả sẽ phải ựọc hết tác phẩm ựể có câu trả lời cho mình
đối với dạng cốt truyện biên niên, cốt truyện ựảo ngược có thể nhấn
mạnh vào yếu tố thời gian, riêng ựối với cốt truyện hồi cố chú ý ựến sự kiện, hành ựộng của nhân vật nhiều hơn Với dạng cốt truyện này, tiểu thuyết Hồ
Biểu Chánh không nhiều; trong ựó có thể kể ựến Thầy thông ngôn là một
trong ắt tác phẩm có cốt truyện hồi cố
Lúc thầy Phong sám hối với lỗi lầm của mình là thời gian hồi cố trong
tiểu thuyết Thầy thông ngôn Thầy nhớ về những việc trong quá khứ đó là
một quá khứ ựầy tội lỗi Thầy ựã chạy theo những ựam mê, dục vọng thấp hèn trong con người mình đồng thời, thầy thấy nuối tiếc vì ngày trước ựã không chịu cưới cô Hai Liền Thầy ựang khao khát một niềm hạnh phúc ở tương lai dù ựó chỉ là hạnh phúc ắt ỏi, muộn màng Về với hiện tại nhưng thầy vẫn muốn nắu kéo quá khứ nên thầy nói với cha mẹ ựi hỏi cưới cô Hai Liền Nhưng lúc này thứ mà Phong nhận lấy ựó là lời trách mắng của cơ Hai Liền chứ khơng phải một lời nói ựồng ý mà Phong ựang chờ ựợi Phong nhớ về quá khứ với một sự ăn năn, hối hận về tội lỗi của mình
Dịng thời gian trong trong tác phẩm bị xáo trộn, các sự kiện diễn ra khơng theo trình tự tạo nên một cách kể chuyện mới của nhà văn Yếu tố thời gian trong tác phẩm nhấn mạnh vào diễn biến tâm lắ nhân vật Vì vậy, sự
ựảo lộn thời gian của các sự kiện trong tác phẩm có ý nghĩa quan trọng trong
việc thể hiện nội dung, tư tưởng, chủ ựề tác phẩm
Cho dù ở dạng cốt truyện nào ựi nữa, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh luôn tồn tại với tiêu chắ Ộ văn dĩ tải ựạoỢ Vì vậy mỗi tác phẩm của ông là một câu chuyện ựời mang nội dung rất lành mạnh Nhà văn ựề cao sự ngay thẳng, trong sạch, nhân ái Mặc dù trong các truyện ấy vẫn xảy ra các việc làm tội lỗi nhưng ựã ựã ựược nhà văn sắp xếp trải dài theo tuyến truyện; mong sau
ựến cuối cùng các nhân vật ấy sẽ quay về với lẽ phải, với con ựường nhân
Trang 322.2.Nhân vật
Xây dựng nhân vật là vấn ựề trung tâm của nghệ thuật tiểu thuyết đối với phương diện này, Hồ Biểu Chánh ựã rất thành công trong việc xây dựng hệ thống nhân vật Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của ông rất ựa dạng với ựầy ựủ các hạng người trong xã hội, nhưng chủ yếu là từ giới trung lưu trở xuống Nhân vật của ơng khơng cịn mang tắnh ước lệ như văn học giai
ựoạn trước mà có những nét riêng rất rõ Mỗi nhân vật là tiêu biểu cho một
hạng người: tốt hoặc xấu, thiện hoặc ác Tắnh cách nhân vật ựược ông thể hiện rất rõ qua tên gọi, ngoại hình, hành ựộng
2.2.1.Nhân vật ựược miêu tả thông qua tên gọi
Tên gọi là một thành phần không thể thiếu ựối với một con người Nhân vật trong văn học cũng vậy Nhưng tên của mỗi nhân vật trong tác phẩm ựắc biệt là trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không ựơn thuần chỉ ựể gọi, xưng hô, ựể phân biệt người này với người kia mà ựể thể hiện tắnh cách, số phận của nhân vật ựó Nhà văn ựã rất tỉ mỉ trong việc lựa chọn tên phù hợp với cá tắnh, phẩm chất nhân vật Thông qua tên gọi, ựộc giả phần nào sẽ thấy ựược tắnh cách, dự báo về số phận của nhân vật
Hồ Biểu Chánh rất linh ựộng, ựộc ựáo trong việc tìm kiếm tên gọi cho nhân vật Trong tiểu thuyết của ông , nhân vật có ựầy ựủ họ và tên Mỗi cái tên chứa ựựng dụng ý của nhà văn rõ rệt, ựó là cả một hệ thống tên gọi
Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, ta thường thấy những cái tên gợi lên số
phận nhân vật như: Thu Vân, Hiển Vinh, được,Ầ
Thu Vân là tên nhân vật trong Chút phận linh ựinh Số phận cô gái này
bấp bênh như những ựám mây, cuộc ựời gặp nhiều gian nan, thử thách nhưng cô vẫn cố gắng kiên trì bay ựến với mục tiêu ựã ựịnh.Thu Vân là một cơ gái xinh ựẹp, có học thức nhưng cô phải chịu nhiều nỗi khổ ựau trong chữ hiếu và chữ tình Vì muốn làm tốt vai trò của người vợ hiền dâu thảo nên trong một thời gian dài, nàng phải sống cảnh ựau khổ, ựói rách, vất vả Tên gọi Thu Vân gắn liền với số phận trôi nổi, bồng bềnh như những ựám mây trên bầu trời
Hiển Vinh cũng là tên của một nhân vật trong Chút phận linh ựinh
Trang 33cha mẹ chàng muốn cho chàng công thành danh toại ựể làm rạng rỡ tông môn Hiển Vinh là một cái tên gợi lên một tương lai tươi sáng đúng như vậy, Hiển Vinh ựã không làm cho cha mẹ thất vọng Chàng ựã sang Pháp học thêm bằng bác sĩ Hơn nữa, chàng cịn có một người vợ chung thủy, hiền thục, nết na Chàng ựã mang niềm vui, hạnh phúc ựến cho gia ựình mình
được trong Cay ựắng mùi ựời là một ựứa trẻ bị bỏ rơi ngồi ựường,
khơng biết gốc tắch, cha mẹ là ai, ở ựâu Ba Thời nhặt ựược nên ựem về nuôi và ựặt tên là được được có nghĩa là nhặt ựược, xắ ựược, lượm ựược Ba Thời coi được như là món quà quý mà thượng ựế ban tặng cho cô ựể sớm hôm hủ hỉ với mình được ựã niếm trải ựủ mùi vị cay ựắng của cuộc ựời cũng như cái tên của nó vậy
Bên cạnh được, trong Cay ựắng mùi ựời cịn có nhân vật khác là Bỉ Bỉ
cũng là ựứa bé bị bỏ rơi, không cha không mẹ, không người thân, sống lang thang rày ựây mai ựó nhưng Bỉ khơng phải là cái tên ựại diện cho sự xấu xa mà Bỉ ở ựây là bỉ cực thới lai Thằng Bỉ tuy nghèo khổ nhưng không tham lam bất cứ thứ gì của ai, cũng khơng thắch cuộc sống sang giàu, nó chỉ thắch cuộc sống ựược tự do, thoải mái, ngao du khắp nơi Trước ựây, thằng Bỉ phải chịu cuộc sống vất vả, bữa ựói bữa no nhưng sau này thì khác, nó cũng lang thang khắp nơi nhưng là ựể tận hưởng niềm vui, hạnh phúc của cuộc sống chứ khơng phải ựi ựể tìm kiếm miếng ăn manh áo như trước nữa
Hồi trong Vì nghĩa vì tình là một ựứa bé phải sống xa cha mẹ từ nhỏ Vì
cha mẹ hiểu lầm nhau mà Hồi ựã bị cha ruột ựem cho người khác Từ ựó, Hồi phải sống xa gia ựình, xa nguồn cội Tên Hồi mang ý nghĩa là quay trở lại, quay về Thật vậy, sau 12 năm chịu sự ghẻ lạnh của cuộc ựời, Hồi cũng ựã tìm lại ựược và trở về bên cạnh cha mẹ ruột Nó ựã sống hạnh phúc, vui vẻ trong vòng tay yêu thương của cha mẹ; bởi tất cả sự hiểu lầm trước kia ựã
ựược hóa giải
Hội ựồng đạt trong Chút phận linh ựinh là người giàu có, ln ựạt ựược
Trang 34con mình ựược ăn học tới nơi tới chốn, làm ơng này ơng nọ ựể vinh hiển gia
ựình Tất cả những ước muốn ấy ựều trở thành sự thật Việc kinh doanh bn
bán của gia ựình thuận lợi, phát ựạt, con cái thì hiếu thuận, thành danh, gia
ựình vui vẻ, hạnh phúc
Bên cạnh ựó, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cịn có những tên gọi gắn liền với những phẩm chất tốt ựẹp của nhân vật, những cái tên ựầy ý nghĩa như:
Chắ đại, Hảo, Bạch Tuyết, Như Thạch,ẦCái tên gợi lên hình ảnh của những
con người chánh trực, mang ựầy hoài bão
Chắ đại trong Ai làm ựược là người có chắ lớn, biết nhìn xa trơng rộng,
khơng lợi dụng người khác ựể chuộc lợi về cho mình, càng khơng trọng ựồng tiền khơng phải mình ựổ mồ hơi mà làm ra Chắ đại ựược coi như là người quân tử trong thời ựại bị ựồng tiền chi phối, ựiều khiển Chàng có những dự tắnh, kế hoạch lớn cho cuộc ựời mình cũng như ựể lo cho vợ con có ựược cuộc sống sung sướng, nhàn hạ Chàng trở nên giàu có sau chuyến ựi làm ăn xa đó là thành quả sau bao tháng ngày lao ựộng miệt mài, vất vả của chàng Hơn nữa, thành quả ựó có ựược là nhờ ý chắ muốn vượt qua những khó khăn, cần cù, nhẫn nại của Chắ đại
Hảo là tên của cô gái nghèo nhưng xinh ựẹp trong Cười gượng Tuy
nghèo nhưng cô biết ựạo lắ làm người, sống có tình có nghĩa, có thủy có chung, xinh ựẹp nhưng nết na, ựức hạnh Hảo là tên gọi mang ựến nhiều ựiều may mắn, tốt ựẹp Thật vậy, cuộc ựời cơ có rủi nhưng phần may mắn lại nhiều hơn Cơ có ựược hai ựứa con ngoan ựể hủ hỉ, ựược sự ựùm bọc, yêu thương của mẹ và mọi người xung quanh Thời gian sau, cơ cịn ựược giàu sang sung sướng và có ựược cuộc sống gia ựình hạnh phúc trọn vẹn
Bạch Tuyết là tên cô gái trong Ai làm ựược Nàng là người con gái xinh
ựẹp, thùy mị, dịu dàng Tên gọi Bạch Tuyết gợi lên hình ảnh những hạt tuyết
Trang 35Như Thạch trong Tại tơi là một chàng trai có trách nhiệm, kiên trì, khơng
chịu khuất phục trước khó khăn, thử thách cả trong suy nghĩ lẫn hành ựộng Dù khơng ựược sự chấp nhận của gia ựình, Như Thạch vẫn quyết bảo về tình yêu của mình ựến cùng để có ựược sự tha thứ của mẹ, chàng ựâ làm ựủ mọi cách như giải thắch, năn nỉ, khóc lóc thậm chắ lạy lục, van xin Về sau, cuộc sống của vợ chồng gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng chàng không hề nản chắ sờn lịng, khơng ân hận với quyết ựịnh của mình Chàng ựã cố gắng
ựi làm kiếm tiền ựể lo cho vợ con ựược no cơm ấm áo Ý chắ, nghị lực của
chàng bền vững cũng như cái tên Như Thạch
Hương sư Thiện trong Cười gượng là người giàu lịng nhân ái, ln làm
những việc thiện Khi biết cô Hảo ựã lỡ thất thân với cháu ông ựến nỗi phải mang thai nhưng ơng khơng hề có thái ựộ khinh ghét; trái lại khi biết gia cảnh của cô Hảo nghèo mà cơ cịn bị thất tiết, ơng càng thương và cảm thơng cho cơ Ơng cịn lựa lời khun nhủ, an ủi và còn giúp ựỡ tiền bạc ựể cho mẹ con cô sinh sống Sau này, ơng cịn nhận cơ Hảo là con ni và coi con cô Hảo như là cháu ruột của mình Khơng những thế sau này ơng cịn bỏ qua sự giận hờn ựể mà dang tay cứu vớt gia ựình của Tú tài Tơ Hồng Xương Tên Thiện rất ựúng với phẩm chất, con người ông
Chánh Tâm trong Vì nghĩa vì tình là người chánh trực, tốt bụng, biết quý
trọng nghĩa tình Biết mình hiểu lầm vợ, chàng sẵn sàng nhận lỗi mà không hề do dự Dù bị vợ nhiều lần từ chối không chịu gặp mặt, chàng vẫn cố gắng nhẫn nại, năn nỉ và chuộc lỗi bằng cách, chàng chẳng quản ngày ựêm, vất vả, làm ựủ mọi cách ựể tìm con ựem về Gặp hai ựứa bé mồi côi ựi bán sách báo dạo chàng ựã nhiệt tình mua giúp chúng Không những thế chàng còn ựem hai ựứa bé ấy về nuôi Cũng nhờ vậy mà sau này chàng mới tìm ựược con của mình
Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cịn có những cái tên như Hữu Nhơn
trong Tại tôi, Hội ựồng Chánh trong Khóc thầm, Băng Tâm trong Ai làm ựược,Ầ ựều là những người tốt bụng, luôn giúp ựỡ người nghèo khổ
Trang 36Cô Phụng trong Tại tôi là người ắch kỉ, nhỏ nhen, tham lam Phụng là tên
gọi của một loài chim quý, rất ựẹp, cao sang, ựẹp cả ngoại hình lẫn phẩm chất Tên cô Phụng vốn mang ý nghĩa ựẹp nhưng con người cô trái ngược hoàn toàn với ý nghĩa tên gọi ựó Tuy khơng nói ra nhưng cơ lúc nào cũng muốn cho em ruột của mình ựi thật xa ựể cơ có thể thụ hưởng gia tài ựồ sộ của gia ựình
Tri phủ Bá Thiện trong Nhơn tình ấm lạnh là một người hẹp hịi, tắnh
tốn, tiếp tay cho kẻ xấu làm việc ác Thiện là tên gọi gợi lên phẩm chất tốt
ựẹp của con người Nhưng trong tác phẩm này, Bá Thiện lại giúp cho kẻ giả
mạo cướp ựoạt tài sản của người khác, làm cho cuộc ựời của một cô gái từ cuộc sống giàu sang, sung sướng phải bước chân vào ựời kiếm sống với bao nỗi vất vả, ựắng cay Việc làm của Tri phủ Bá Thiện ựã làm mất ựi vẻ ựẹp thánh thiện của cái tên và tên gọi này khơng cịn phù hợp với bản chất vốn có của nhân vật
Cao Minh Chiếu trong Nhơn tình ấm lạnh cái tên mang ý nghĩa là ánh
sáng ựể soi rọi cho những lắ tướng cao cả, vậy mà con người thật của nhân vật này thì hoàn toàn ngược lại Hắn nghe ngóng những việc trên trời dưới
ựất của thiên hạ rồi dùng ngòi bút của mình viết thành một bài hoàn chỉnh ựưa lên mặt báo Mục ựắch của hắn là làm như vậy ựể người bị nói xấu ựưa
tiền cho hắn ựể viết một lại một bài báo khác nhưng viết về những việc làm tốt của người ựó
Như Hoa là tên của nhân vật trong tác phẩm Thầy thông ngôn Người ta
thường vắ sắc ựẹp của cơ gái với hoa Vì vậy, Như Hoa là cái tên rất ựẹp của người con gái Nhưng Như Hoa trong tác phẩm này lại không ựẹp cả sắc lẫn tâm hồn Cô là người phụ nữ lăng lồng, trắc nết, tắnh tình ựanh ựá khó gần, khơng biết gìn giữ ựạo
Khơng những thế, Hồ Biểu Chánh còn ựặt tên nhân vật theo 12 con giáp
như: Sửu, Tắ,Ầ đây là những cái tên rất ựời thường, mộc mạc, gẫn gũi với
cách ựặt tên của người Nam Bộ
Sửu trong Cha con nghĩa nặng là tên của anh nông dân cần cù, quanh
Trang 37là biểu tượng cho người nông dân, sức mạnh, sự cần cù Giống như vậy, Sửu suốt ngày làm việc với ruộng ựồng, cần cù, chăm chỉ, vất vả như một con trâu
Tắ trong Cha con nghĩa nặng là một ựứa bé nhanh nhẹn, thông minh
Tắ là tên gọi của con chuột đây là con vật ựứng ựầu trong 1 con giáp Tuy bé nhỏ nhưng rất là nhanh, thơng minh, nhiều trị đúng với tên gọi, Tắ trong tác phẩm này cũng rất là thông minh, lanh lợi Ngoài ra, Tắ cũng biết nghe lời, rất ngoan vì vậy mà chiếm ựược cảm tình của Hương Quản Tồn
Hồ Biểu Chánh ựặt tên nhân vật không ước lệ tượng trưng, khơng cầu kì, khơng bóng bẩy đây là những cái tên rất bình dân, mộc mạc, dễ gọi, dễ nhớ,
phổ biến và có thật ở ngồi ựời như: Mau, Cu, Ni,Ầ Hay, ơng cịn ựặt tên nhân vật theo vai vế kết hợp với tên gọi như: Hai Thình, Ba Thời, Tư Cu,
Năm đào,Ầ đây cũng là những cái thường gặp ở vùng nông thôn Nam Bộ
Cách ựặt tên cho nhân vật của Hồ Biểu Chánh gần gũi, chân quê, rất Nam Bộ; có chút quê mùa nhưng rất thân thương Tuy chỉ là những cái tên dân dã nhưng nó ựã trở thành nét ựặc sắc khi nhắc ựến tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
đây là một nét rất thú vị khi ựọc tiểu thuyết của ông Mỗi cái tên chứa ựựng
ý nghĩa riêng Hồ Biểu Chánh ựã phần nào thể hiện ựược tắnh cách của người Nam Bộ Thông qua tên gọi phần nào ta có thể ựốn ựược người ựó thiện hay ác, người nông dân hay là trắ thức, ựặc biệt, tên gọi cũng bộc lộ ựược tắnh cách của nhân vật
2.2.2Nhân vật ựược xây dựng qua ngoại hình
Ơng bà ta thường nói: Ộ Trơng mặt mà bắt hình dơngỢ Thật vậy, ngoại hình cũng có thể gợi lên ựược tắnh cách, tương lai của một con người Nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cũng vậy Ông rất chăm chút trong việc miêu tả ngoại hình của các nhân vật Bởi tắnh cách, cuộc ựời nhân vật sẽ
ựược thể hiện thông qua bức chân dung ấy
Trang 38ngoại hình, người ựọc dễ dàng nhận biết ắt nhiều về tắnh cách, số phận, hoàn cảnh xuất thân của nhân vật Với vài nét phát họa, tác giả ựã vẽ nên chân dung nhân vật ựộc ựáo
đây là một chàng trai có chắ hướng, tương lai tươi sáng: ỘẦ một người trai trạc chừng mười bảy, mười tám tuổiẦ miệng rộng, mơi dầy, vai ngang, trán trợt, tóc hớt cụt, mắt rạng ngời, tư cách nghiêm trang, mặt mày sáng rỡ, y phục tầm thường mà hình dung khơng phải như người thườngẦỢ (Ai làm
ựược) Chỉ cần vài nét phác họa, Hồ Biểu Chánh ựã vẽ ựược chân dung của
Chắ đại Qua cách miêu tả của nhà văn, ta thấy Chắ đại không phải là con nhà giàu sang nhưng ở sự trang nghiêm của chàng biết ựược ựây là một con người ựứng ựắng, chánh trực Với gương mặt sáng, ựầu tóc gọn gàng chứng tỏ chàng là người có hồi bão, khát vọng lớn
Dưới nét vẽ của Hồ Biểu Chánh, cô Nhung xinh ựẹp hiện ra: Ộ Cô Nhung
chấp tay cuối ựầu chào mỗi người, cơ có cái dáng yểu ựiệu cái vóc thanh nhã lại thêm gị má ửng hồng, hai mơi như thoa son ựỏ, chơn mày cong vòng lại nhỏ rứtỢ ( Tại tôi) Với cách miêu tả này, ta thấy Nhung là người phụ nữ
Bắc, có học thức Cơ khơng những ựẹp người mà cịn ựẹp nết, biết lễ nghĩa, phép tắc Cô Nhung mang vẻ ựẹp thanh thoát, nhẹ nhàng, truyền thống của
người phụ nữ Bắc
Tuy nghèo khó nhưng diện mạo xinh ựẹp, cơ Hảo trong Cười gượng ựã làm cho bao người say ựắm: ỘẦcô ựã sẵn có dung nhan tuấn tú, nước da
trắng ựỏ, cặp mắt sáng ngời, gò má như miếng bầu, chơn mày như bán nguyệt, bàn tay dịu nhĩu mà ngón lại thon như mũi viết, mái tóc ựen thui mà hơi quăn như dợn sóng, tướng ựi yểu ựiệu, tiếng nói trong ngần, bởi vậy dầu cơ lam lũ mà sắc của cô không phai, hết thảy ựàn bà trong làng ai cũng trầm trồ khen cô là gái ựẹp.Ợ ( Cười gượng) Mặc dù, Hảo không phải là con nhà
giàu sang nhưng vẻ ựẹp của cô chẳng thua gì những cơ gái ấy Cơ mang vẻ
ựẹp riêng, một vẻ ựẹp thuần khiết mà tự nhiên Cuộc sống khó khăn, vất vả
Trang 39thấy cuộc ựời cô sẽ sung sướng về sau Tướng ựi yểu ựiệu, tiếng nói trong làm toát lên sự thanh cao trong con người cơ
Thu Hà trong Khóc thầm hiện lên là người phụ nữ cao quý: Ộ Thu Hà
mình mặc áo tắm quần trắng, chơn mang giày nhung xanh, tay trái ựeo một chiếc huyền, tay mặt ựeo một chiếc vịng hột xồn, tai ựeo một ựơi bơng cũng nhận hột xồn, cổ ựeo một sợi dây chuyền nhỏ, tuy khơng có trang ựiểm như mấy ựứa con gái nhà giàu có học kia nhưng cơ vừa có sắc vừa có ựức, lại thêm có vẻ thiện chơn nên gương mặt coi vừa nghiêm trang vừa thanh lịch, ắt cơ gái nào bì kịpỢ (Khóc thầm) Thoạt nhìn ựây là cơ gái con nhà giàu có thể
hiện ở trang phục cũng như trang sức cô ựeo trên người Thu Hà mang vẻ
ựẹp cao sang, quyền quý Tuy cô không trang ựiểm như những người con gái
khác nhưng Thu Hà vẫn ựẹp, vẻ ựẹp của người con gái ựức hạnh Ở ựây, cái
ựẹp và cái thiện hài hịa với nhau là một Vì vậy, Thu Hà mang vẻ ựẹp thánh
thiện, ựẹp cả ngoại hình lẫn phẩm chất
Bạch tuyết trong Ai làm ựược mang vẻ ựẹp rạng ngời của người con gái mới lớn: Ộ Có một cơ trạc chừng mười lăm, mười sáu tuổi, mình mặc áo tắm, ựầu chồng khăn trắng, ựi giày thêu, cập dù ựỏ, gương mặt sáng như hoa nở,
hàm răng ựều như hột bắp, tướng ựi dịu dàng, dung nhan tuấn tú.Ợ ( Ai làm
ựược) Bạch Tuyết ựược tác giả miêu tả ở nhiều phương diện: sắc phục,
gương mặt, dáng ựiẦ Vì vậy mà ta có thể thấy rõ chân dung của Bạch Tuyết Nàng mang vẻ ựẹp ngây thơ, trong trắng Gương mặt cô sáng như hoa càng tôn lên vẻ ựẹp rạng rỡ của người thiếu nữ
Bên cạnh những nhân vật có ngoại hình ựược vẻ ựẹp trời cho, Hồ Biểu Chánh còn xây dựng những nhân vật có ngoại hình bên ngồi thơ ráp, xấu xắ nhưng bằng cái nhìn thiện cảm họ cũng trở nên ựẹp hơn Tuy bề ngồi khơng
ựẹp nhưng họ có vẻ ựẹp của tâm hồn
Trần Văn Sửu trong Cha con nghĩa nặng là một người nông dân suốt ngày lam lũ, chân lấm tay bùn: Ộ Anh ta mặc một cái áo ựen nhùn nhục, một
Trang 40thơi thớiỢ ( Cha con nghĩa nặng) Qua cách miêu tả của tác giả, ta thấy hoàn
cảnh của Sửu rất nghèo, mặc áo quần không ựược lành lặng mà rách tả tơi Cuộc sống tuy nghèo khó thật nhưng có lẽ Sửu rất hài lòng với cuộc sống thực tại, bởi bên cạnh anh cịn có vợ và hai ựứa con ngoan; và càng vui hơn khi hôm nay bắt ựược nhiều cá mà thấy lúa trúng mùa nên Sửu cảm thấy trong lịng rất vui vẻ, thoải mái Qua hình ảnh ựi thăm ruộng của Sửu, ta thấy anh là người hiền lành và rất chăm chỉ, siêng năng, không sợ vất vả, cực khổ Chỉ cần lúa trúng mùa, gia ựình vui vẻ, hịa thuận thì mọi vất vả, cực khổ mà anh chịu hầu như tan biến
Ba Thời trong Cay ựắng mùi ựời là người phụ nữ phải chịu nhiều nỗi vất vả: Ộ Người ựàn bà này trạc chừng ba mươi bốn tuổi, áo xắn ngang, ống
quần vo tới ựầu gối, nước da không ựen không trắng, mặt trịn, chân mày rậm, mình thấy ướt loi ngoi, sau lưng có dắt một cây nọc cấy, trên ựầu bịch trùm khăn vải trắng, ngoài ựội thêm một cái nón lá dừaẦỢ ( Cay ựắng mùi
ựời) đây là hoàn cảnh của người phụ nữ nghèo, vì vậy nên mới phải làm
lụng vất vả ựể kiếm miếng ăn Qua cách miêu tả của tác giả, ta thấy Ba Thời
ựang cấy lúa ở ngồi ựồng, vì thế mà áo mới xắn ngang, ống quần thì vo, cịn
mình mẩy thì ướt Ba Thời là người phụ nữ chịu thương chịu khó đây là phẩm chất ựáng quý của người phụ nữ Việt Nam
Trên ựây là ngoại hình của những người có phẩm chất tốt ựẹp Có những nhân vật ựẹp về ngoại hình lẫn tắnh cách, nhưng cũng có những nhân vật không ựẹp về ngoại hình nhưng ựẹp về phẩm chất, tâm hồn Nhìn chung, những nhân vật này có sự hài hịa cái ựẹp và cái thiện Vì vậy, vẻ ựẹp của họ tồn diện, sắc sảo hơn
Song song ựó, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh còn có những nhân vật thiếu hụt cả duyên lẫn sắc, hoặc nhân vật có vẻ ựẹp bề ngồi nhưng bên trong con người thì xấu xa
Thị Lựu trong Cha con nghĩa nặng là người phụ nữ trắc nết, xa hoa: Ộ