1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Hệ Biểu Tượng Nghệ Thuật Cơ Bản Trong Tiểu Thuyết Lịch Sử Đương Đại Việt Nam.pdf

165 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN THANH LIÊM HỆ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN THANH LIÊM HỆ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu riêng Các dẫn liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Những phát luận án kết nghiên cứu tác giả luận án ĐỒN THANH LIÊM Tác giả luận án Đồn Thanh Liêm HỆ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đăng Điệp Các kết nêu luận án hoàn toàn trung thực; kết luận đưa chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2020 Tác giả Đoàn Thanh Liêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vấn đề nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết lịch sử 1.2 Cơ sở lí thuyết hướng tiếp cận luận án 17 CHƯƠNG HỆ BIỂU TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 32 2.1 Các biểu tượng Nước, Lửa, Đất, Trời .32 2.2 Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng tự nhiên tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam 55 Chương HỆ BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 68 3.1 Các biểu tượng đấng minh quân, kẻ sĩ, liệt nữ 68 3.2 Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng người tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam 95 CHƯƠNG HỆ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 106 4.1 Các biểu tượng tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội 106 4.2 Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng văn hóa cộng đồng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam .133 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Biểu tượng hữu đời sống nhân loại từ loài người biết tư tự nhiên xã hội với hình ảnh đơn giản Từ xã hội nguyên thủy xã hội văn minh, từ người tiền sử người đại, biểu tượng tạo công cụ thực chức xã hội, thể nhận thức người tự nhiên xã hội Cùng với trình độ tư người ngày phát triển, giới biểu tượng ngày thiết tạo phong phú sinh động, sử dụng rộng rãi mặt đời sống xã hội Biểu tượng “không tượng văn hóa thơng thường, hệ thống biểu tượng tảng văn hóa dân tộc” [31, tr.9] Hệ thống biểu tượng không tồn độc lập mà xuyên thấu vào vừa mang sắc văn hóa thời đại mà sản sinh vừa không ngừng bổ sung giá trị qua lịch sử phát triển 1.2 Biểu tượng khơng có phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, trị, hoạt động quảng cáo sản phẩm… mà biểu tượng tồn tác phẩm nghệ thuật phong phú, đa dạng Nó khơng tượng văn hóa mà cịn đơn vị ngơn ngữ đặc biệt q trình sáng tạo nghệ thuật, thực chức giao tiếp gắn kết mĩ học sáng tạo mĩ học tiếp nhận Nghĩa biểu tượng tác phẩm nghĩa định danh, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu cảm mà cịn có nghĩa “siêu niệm” Tầng nghĩa vừa mang tính phổ quát cộng đồng vừa mang cá tính sáng tạo người nghệ sĩ trước thời đại, vừa lưu giữ nguồn gốc khởi thuỷ vừa phảng phất vốn văn hố, vốn sống nhà văn, chi phối tư nghệ thuật thời đại Đặc biệt hơn, tầng nghĩa không giống qua cách tiếp cận đồng đại lịch đại 1.3 Về mặt nhận thức, có nhiều phương tiện thực chức chuyển tải nội dung tư tưởng tác phẩm văn học Trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam, giới biểu tượng phương tiện nghệ thuật thực chức Biểu tượng tự thân gắn liền với nội dung (tư tưởng, lịch sử, văn hóa…) đó, đến lúc nội dung làm bình diện biểu cho nội dung khác cấp độ khác cấp độ giá trị tác phẩm nghệ thuật Những biểu tượng nghệ thuật không thuộc điển cố, điển tích, khơng thuộc ký hiệu dẫn, hình thành từ cổ mẫu mang tâm thức văn hoá cộng đồng, từ khả sáng tạo biểu tượng người nghệ sĩ… Nó đơn vị ngơn ngữ thực chức giao tiếp xã hội với việc tái tạo, cô đúc giá trị văn hóa qua thời đại lịch sử, thiết chế xã hội Trong thực tiễn sáng tác, với ngôn ngữ, biểu tượng thực chức chuyển tải quan điểm nhà văn văn hóa, lịch sử dân tộc, tham gia vào trình liên kết văn bản, xây dựng tính cách nhân vật 1.4 Đối với văn học đương đại Việt Nam (khái niệm đương đại mà sử dụng vừa dùng để mốc thời gian ấn hành tác phẩm, đồng thời nói đến với đổi phương thức phản ánh nội dung phản ánh tác phẩm nghệ thuật…), thể tài tiểu thuyết lịch sử có đóng góp lớn, để lại dấu ấn sâu sắc Minh chứng cho điều “thắng thế” tiểu thuyết lịch sử qua lần trao giải nhiều diễn đàn văn học bàn luận tác giả tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử thể tài văn học có đặc trưng phức hợp Thể tài văn học lấy thực lịch sử làm chất liệu “xương cốt” hư cấu nghệ thuật làm “hồn phách” tinh anh tác phẩm Đối tượng thẩm mĩ thường nhà văn hướng đến chi tiết, kiện, tượng, nhân vật lịch sử thời gian tầng lớp nhân dân phủ bóng trầm tích văn hóa q trình tiếp nhận Nhà văn sử dụng đặc trưng hư cấu để làm sáng tỏ thêm góc khuất lịch sử tinh thần thời đại ngày nay, qua nhắn gởi thơng điệp đến đời sống đương đại mai sau Trong thời gian qua, nhà nghiên cứu thực nhiều cơng trình khoa học tiến trình vận động, phát triển, diện mạo, đặc điểm, phương thức biểu đạt tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nói chung, tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam nói riêng từ góc nhìn lí luận loại thể văn học Cốt lõi tác phẩm thuộc thể tài văn học thành tố lịch sử văn hóa chưa có cơng trình nghiên cứu bàn luận sâu rộng, chuyên biệt Chỉ có số viết bàn đến yếu tố văn hoá, lịch sử, đề cập đến biểu tượng tác phẩm cụ thể đó… Trước bối cảnh văn hóa văn học giới xóa nhịa khoảng cách, có khả chồng xếp bị hút lẫn nhau, việc nghiên cứu giới biểu tượng nhằm khám phá chiều sâu địa tầng văn hoá, lịch sử nhân loại dân tộc qua hệ thống tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Khám phá giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc Việt qua hệ biểu tượng - Trong trình khảo sát phân tích biểu tượng, chúng tơi làm rõ số luận điểm có ý nghĩa định vị giá trị biểu tượng kết nối giá trị với vấn đề đời sống xã hội, người đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án giới thuyết lại số vấn đề lý luận biểu tượng tiểu thuyết lịch sử tinh thần kế thừa, phát huy cơng trình nghiên cứu trước - Luận án tập trung khảo sát, nhận diện phân tích số hệ biểu tượng nghệ thuật bản: hệ biểu tượng tự nhiên, hệ biểu tượng người, hệ biểu tượng văn hoá cộng đồng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam - Luận án làm rõ vai trò, chức biểu tượng đơn vị ngôn ngữ đặc trưng - ngôn ngữ biểu tượng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam qua tư nghệ thuật nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng trực tiếp mà luận án nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kỳ đổi Về chất, biểu tượng nghệ thuật loại ký hiệu, hàm chứa biểu đạt vơ vàn giá trị lịch sử, tư tưởng, văn hóa, cá nhân, cộng đồng Đi sâu tìm hiểu, giải mã biểu tượng cho phép mở rộng nhận thức, khám phá giá trị ẩn khuất tác phẩm, hiểu biết sâu sắc văn hóa nhân loại dân tộc Trong văn học, biểu tượng rời xa đời sống nguyên khởi để trở thành dạng ký hiệu, đơn vị ngôn ngữ quan trọng để kiến tạo nghĩa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bên cạnh việc sâu nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, chừng mực đó, luận án khảo sát tiểu thuyết lịch sử giai đoạn trước đó, đồng thời, so sánh với tiểu thuyết lịch sử số văn học khác để thấy rõ thành tựu tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống giúp tập hợp biểu tượng khác nhau, xếp chúng theo hệ biểu tượng tương ứng để phân tích Phương pháp hệ thống giúp tập hợp cơng trình, viết nghiên cứu xoay quanh đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.2 Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh, xác định chất đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng cơng trình nghiên cứu khác; xác định chất loại biểu tượng mối quan hệ với biểu tượng khác 4.3 Phương pháp loại hình Nói đến loại hình nói đến “tập hợp vật, tượng có chung đặc điểm đó” [19, tr.327] Phương pháp giúp nhận dạng biểu tượng khác để xếp chúng kiểu loại phù hợp 4.4 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Biểu tượng phương diện quan trọng văn hóa phương tiện biểu đạt văn học qua tư nghệ thuật nhà văn Tiếp cận biểu tượng văn học từ góc nhìn văn hóa giúp luận án có điều kiện khám phá chiều sâu giá trị biểu tượng tác phẩm văn học 4.5 Phương pháp liên ngành Nghiên cứu biểu tượng văn học, đặc biệt biểu tượng tiểu thuyết đòi hỏi sử dụng nhiều loại hình tri thức khác sử học, xã hội học, văn hóa học, tâm lý học, tơn giáo, tín ngưỡng, thi pháp học, tự học…Vì thế, luận án sử dụng phương pháp liên ngành nhằm cắt nghĩa sâu cách sử dụng biểu tượng tầng nghĩa nằm sâu biểu tượng văn học Đóng góp khoa học luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu chuyên biệt biểu tượng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam - Góp phần hệ thống hóa tri thức lý thuyết biểu tượng biểu tượng văn học, biểu tượng tiểu thuyết lịch sử làm sở khám phá giá trị văn hóa văn học tiểu thuyết lịch sử nói riêng văn học nói chung - Phân tích hệ biểu tượng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam, thành tựu sáng tạo nghệ thuật nhà văn, qua đó, nhận thấy rõ giàu có phong phú giá trị văn hóa văn học Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận - Luận án xác định quan điểm tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam - Luận án đóng góp thêm tiếng nói nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam từ lý thuyết biểu tượng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án sâu nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc qua hệ biểu tượng, từ góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc bối cảnh đất nước đổi hội nhập quốc tế - Là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy văn học phổ thông đại học Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương 2: Hệ biểu tượng tự nhiên tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam Chương 3: Hệ biểu tượng người tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam Chương 4: Hệ biểu tượng văn hoá cộng đồng tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vấn đề nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Nghiên cứu biểu tượng 1.1.1.1 Khái lược tình hình nghiên cứu biểu tượng giới Ở quốc gia phát triển có truyền thống văn hóa lâu đời, việc nghiên cứu biểu tượng có từ sớm khảo sát thực tiễn lẫn tảng lý thuyết Các thao tác đọc biểu tượng giải mã biểu tượng thường gắn với hệ tư tưởng triết học mỹ học Theo triết học mácxít, q trình nhận thức người giới trải qua hai giai đoạn nhận thức bản: cảm tính lý tính Các cấp độ trình nhận thức diễn biện chứng phức tạp, cấp độ có nội dung, chức ý nghĩa khác Biểu tượng mắt xích sau cùng, hình thức phản ánh cao phức tạp trình nhận thức cảm tính gồm: cảm giác, tri giác, biểu tượng Theo đó, biểu tượng hình ảnh vật, tượng khách quan tương đối hoàn chỉnh trừu tượng cịn lưu lại óc người sau vật, tượng khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan “Biểu tượng hình ảnh cảm tính vật, tượng khách quan nên nhiều mang tính trừu tượng hóa” [120, tr.300-303] Quan điểm triết học mácxít xem biểu tượng sản phẩm chủ quan cá nhân hoạt động nhận thức người, biểu tượng giá trị văn hố khơng thuộc có, cổ xưa tích luỹ qua thời đại khơng mang tâm thức cộng đồng Đối với nhà phân tâm học, biểu tượng giai đoạn trình nhận thức mà hình ảnh, vật kết tinh từ “vô thức tập thể”, “vùng kinh nghiệm” truyền từ đời sang đời khác (nằm quy luật di truyền học) dùng để biểu đạt điều Biểu tượng mặt xuất giấc mơ hay “giấc mơ nguồn gốc để tìm biểu tượng” [14, tr.67] khơng có vậy, biểu tượng cịn hình thành từ phương diện tâm lý cá nhân vô thức tập thể Từ phương diện tâm lý cá nhân, “có ý tưởng

Ngày đăng: 29/03/2023, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w