(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)

78 26 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn (không cân bằng ME và CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THANH MAI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GẠO LỨC THAY THẾ NGÔ TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN (KHÔNG CÂN BẰNG ME VÀ CP) ĐỂ NUÔI GÀ THỊT F1 (RI x LƯƠNG PHƯỢNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THANH MAI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GẠO LỨC THAY THẾ NGÔ TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN (KHÔNG CÂN BẰNG ME VÀ CP) ĐỂ NUÔI GÀ THỊT F1 (RI x LƯƠNG PHƯỢNG) Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thanh Vân PGS.TS Cao Văn THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu trực tiếp thực với giúp đỡ PGS TS Trần Thanh Vân - Đại học Thái Nguyên, PGS TS Cao Văn - Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ, TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ - Khoa CNTY - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực cơng bố phần báo quốc tế đăng tạp chí Agriculture, LiveStock and Fisheries (ISSN: 2049-0603) (Open Access) Các thơng tin, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Vũ Thanh Mai ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo: PGS TS Trần Thanh Vân; PGS TS Cao Văn; TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Phịng Đào tạo Khoa Chăn ni - Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Trung tâm thực hành thực nghiệm - Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ, tập thể thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình tồn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất tinh thần để yên tâm hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giúp đỡ q báu Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khả thay ngô gạo lức chăn nuôi gà thịt 14 1.1.2 Cơ sở khoa học sinh trưởng sức sản xuất gà 1.1.3 Cơ sở khoa học dinh dưỡng thức ăn cho gà thịt 1.1.4 Tình hình sản xuất, xuất khẩu, nhập ngô, lúa gạo Việt Nam Thế giới 1.1.5 Nguồn gốc, đặc điểm, khả sản xuất gà F1(Ri x LP) 21 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước sử dụng gạo lức, thóc chăn nuôi 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 iv 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết phân tích số thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng phần thức ăn sử dụng thí nghiệm 31 3.2 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 33 3.3 Sinh trưởng gà thí nghiệm 35 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy 36 3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 39 3.3.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 41 3.4 Kết thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm 44 3.4.1 Kết thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 45 3.4.2 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 47 3.5 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm giai đoạn 10 - 12 tuần tuổi 49 3.6 Kết mổ khảo khảo sát để đánh giá số tiêu suất thịt chất lượng thịt 51 3.7 Sơ tính chi phí trực tiếp hạch toán kinh tế 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 1.1 Kết luận 60 1.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AA Arbor Acres AG: Absolute Growth (Sinh trưởng tuyệt đối) CP: Protein thô Cs: Cộng Cv: Coefficient of Variation (Hệ số biến động) ĐC: Đối chứng DE: Digestive Energy (Năng lượng tiêu hóa) ĐVT: Đơn vị tính FAO: Food and Agriculture Organizationof the United Nations(Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc) FCR: Feed Conversion Rate (Hệ số chuyển hóa thức ăn) G: Gam G: Gam Kg: Kilogam Kcal: Kilocalo Kcal: Kilocalo Kg: Kilogam KL: Khối lượng N: Dung lượng mẫu NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn RG: Relative Growth (Sinh trưởng tương đối) TCQH Tổng cục Hải quan TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TDN: Total Digestible Nutrients (Tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa) TN: Thí nghiệm TTTA: Tiêu tốn thức ăn USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Mỹ) VCK: Vật chất khô VCN: Viện chăn nuôi vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng gạo lức ngô 14 Bảng 1.2 Thành phần acid amin thiết yếu ngô gạo lức 15 Bảng 1.3 Hàm lượng acid béo ngô gạo lức 15 Bảng 1.4 Chế độ dinh dưỡng cho gà thịt 17 Bảng 1.5 Diện tích trồng lúa tổng sản lượng lúa từ năm 2000 đến năm 2015 19 Bảng 1.6 Tình hình xuất gạo Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2015 20 Bảng 1.7 Giá gạo xuất năm 2015 13 Bảng 1.8 Số liệu thống kê sơ TCHQ xuất gạo năm 2015 Bảng 1.9 Sản lượng ngô Việt Nam năm 2015, 2016 dự báo năm 2017 19 Bảng 1.10 Bảng cung - cầu ngô Thế giới, 2014 - 2016 g 20 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng S99 - Vinafeed, RTD cách sử dụng 25 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 2.3 Thức ăn thí nghiệm 26 Bảng 2.4 Lịch dùng vắc - xin cho gà thí nghiệm 26 Bảng 3.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 31 Bảng 3.2 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà thí nghiệm 34 Bảng 3.3 Sinh trưởng tích lũy gà qua tuần tuổi 37 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 39 Bảng 3.5 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 42 Bảng 3.6 Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 45 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng tuần gà thí nghiệm 47 Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm 48 Bảng 3.9 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm 50 Bảng 3.10 Một số tiêu mổ khảo sát gà trống thời điểm 12 tuần tuổi 51 Bảng 3.11 Một số tiêu mổ khảo sát gà mái thời điểm 12 tuần tuổi 51 Bảng 3.12 Kết giá trị pH tỷ lệ nước thịt gà thí nghiệm 55 Bảng 3.13 Chi phí trực tiếp hạch toán kinh tế 58 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phụ phẩm ngành xay sát thóc 10 Hình 1.2 Sơ đồ phân bố lượng thức ăn thể 49 Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 37 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 40 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 43 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam Quốc gia sản xuất lúa gạo lớn thứ Đơng Nam Á thứ hai tồn giới [79] Sản lượng thóc lúa bình qn đạt 33 - 34 triệu tấn/năm [9] Lúa gạo biết đến nguồn thức ăn sẵn có Việt Nam, có giá trị dinh dưỡng sử dụng làm nguồn lương thực phục vụ chủ yếu cho nhu cầu người Tuy nhiên, theo báo cáo Bộ NN & PTNT Việt Nam (2015) [5] Bộ Tài (2014) [9], xuất lúa gạo Việt Nam đạt 2,7 tỉ đô (USD) (6,35 triệu gạo), phải nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi lên tới tỉ (USD) Nguồn nguyên liệu thức ăn nhập có xu hướng phụ thuộc ngày lớn tiếp tục tăng cao, đặc biệt nguyên liệu ngô Giá ngô thường xuyên lên - xuống, cao thấp không kiểm sốt, khống chế (cơng ty Japfa, 2014 [12], [13]) Đây nghịch lý lớn tiếp tục phụ thuộc vào nhập nguồn nguyên liệu với giá cao, gây biến động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình sản xuất chăn ni nước, gây thiệt hại cho kinh tế lâu dài Đã có số cơng trình nghiên cứu ngồi nước sử dụng gạo lức để thay ngô phần thức ăn chăn nuôi lợn vịt Theo He cs (1994) [63]; Piao cs (2002) [72], thay ngô gạo lức phần nuôi lợn thịt vỗ béo mức sử dụng 60% cho thấy: Tỷ lệ tiêu hóa protein, lượng, tỷ lệ ME/GE gạo lức tốt ngô, hàm lượng urê (BUN) glucose (TG) huyết lợn sử dụng gạo lức thấp lợn sử dụng ngô, chứng tỏ phần chứa gạo lức cân acid amin ngơ lợn ăn gạo lức có đáp ứng insulin tốt ăn ngô Li cs (2006) [66] cho biết gạo lức thay 100% ngơ phần lợn sinh trưởng Theo Vũ Duy Giảng (2012) [20] ngơ gạo lức có tiêu lượng, protein thô, chất chiết không nitơ, chất xơ, chất khống khơng chênh lệch đáng kể, đặc biệt giá trị lượng dạng tiêu hóa (lợn, bị) hay dạng trao đổi (gia cầm) tương đương nhau, có chất béo gạo lức (2%) chúng khơng có sắc chất vàng (xanthophille, criptoxanthine) Mặt khác, tỷ lệ acid béo chưa no/acid béo no gạo lức thấp ngô (USFA/SFA 55 Bảng 3.12 Giá trị pH tỷ lệ nước thịt gà thí nghiệm (n = 3) pH Loại thịt Thời điểm TLMN (%) X ± mx Cv X ± mx Cv 24 5,86 ± 0,022 0,940 17,45 ± 0,035 0,500 72 5,04 ± 0,019 0,900 18,63 ± 0,022 0,290 24 5,97 ± 0,022 0,900 19,59 ± 0,014 0,170 72 5,08 ± 0,030 1,430 20,17 ± 0,013 0,150 24 5,80 ± 0,024 1,030 17,41 ± 0,032 0,450 72 5,00 ± 0,008 0,420 18,61 ± 0,023 0,300 24 5,90 ± 0,025 1,030 19,56 ± 0,020 0,250 72 5,03 ± 0,033 1,580 20,15 ± 0,014 0,170 24 5,87 ± 0,018 0,750 17,44 ± 0,016 0,230 72 5,05 ± 0,025 1,230 18,57 ± 0,040 0,520 24 5,98 ± 0,016 0,660 19,57 ± 0,031 0,390 72 5,06 ± 0,015 0,730 20,15 ± 0,016 0,190 24 5,80 ± 0,020 0,840 17,39 ± 0,023 0,320 72 5,01 ± 0,008 0,390 18,58 ± 0,029 0,380 24 5,91 ± 0,020 0,810 19,58 ± 0,007 0,090 72 5,01 ± 0,012 0,560 20,13 ± 0,020 0,240 Lô ĐC Thịt đùi Thịt ngực Lô TN1 Thịt đùi Thịt ngực Lô TN Thịt đùi Thịt ngực Lô TN3 Thịt đùi Thịt ngực 56 Kết bảng 3.12 cho thấy: Ở thịt đùi, giá trị pH gà thời điểm 24 lơ là: Lơ đối chứng 5,86, lơ thí nghiệm 5,80, lơ thí nghiệm 5,87, lơ thí nghiệm 5,8; thời điểm 72 pH lơ đối chứng 5,04, lơ thí nghiệm 5,00, lơ thí nghiệm 5,05, lơ thí nghiệm 5,01 Kết cho thấy giá trị pH lô thời điểm gần tương đương (P > 0,05) Tuy nhiên giá trị pH thời điểm 72 thấp so với thời điểm 24 thịt bị nước trình bảo quản Ở thịt ngực, giá trị pH gà thời điểm 24 lô là: Lô đối chứng 5,97, lơ thí nghiệm 5,90, lơ thí nghiệm 5,98, lơ thí nghiệm 5,91; thời điểm 72 pH lô đối chứng 5,08, lô thí nghiệm 5,03, lơ thí nghiệm 5,06, lơ thí nghiệm 5,01 Kết cho thấy giá trị pH thịt ngực lô thời điểm gần tương đương (P > 0,05) Tuy nhiên giá trị pH thời điểm 72 thấp so với thời điểm 24 thịt bị nước trình bảo quản Như tiêu chất lượng thịt (chất lượng cảm quan chất lượng chế biến) có khác biệt không rõ ràng gà nuôi ngô gà nuôi gạo lức Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy tất lơ thí nghiệm tiêu chất lượng thịt có khác biệt không rõ ràng (P > 0,05) xu hướng tìm thấy nghiên cứu gà Fanatico cs (2005) [61] với tiêu màu sáng L, màu đỏ a, tỷ lệ nước bảo quản nước chế biến, Musa cs (2006) [70] với giá trị pH24 pH72, Berri cs (2007) [59] với giá trị pH24, màu đỏ a màu vàng b, Ndri cs (2004) [71] với tiêu màu sáng L, màu đỏ a pH Giá trị pH24 pH72 ngực gà Ri lai gà Ri tương đương Kết xác định pH24 pH72 ngực gà nuôi ngô gạo lức cho thấy thịt bình thường nhiều loại gà khác Cụ thể, giá trị pH24 pH72 ngực gà lai 57 White Lueyang (WL) x AA nuôi Trung Quốc 6,53 6,05 (Liu Niu, 2008 [67]); gà Shanghai 6,02 5,71 gà lai (Thái địa phương x BPR) nuôi Thái Lan 6,06 6,02 (Jaturasitha cs, 2008 [64]); gà địa phương Hàn Quốc 6,41 5,93 (Yu cs, 2005 [80]) Tỷ lệ nước bảo quản, nước chế biến nước tổng gà lơ thí nghiệm thu bình thường nằm giới hạn số nghiên cứu khác Cụ thể, tỷ lệ nước bảo quản nước chế biến thịt gà hướng kiêm dụng Italia Ermellinata di Rovigo (ER) 6,21 16,54%; gà hướng trứng Hy - Line White (HLW) 5,85 19,90% (Rizzi cs, 2007 [75]); năm dòng gà broiler 2,17 - 5,13 21,1 - 25,15% (Mehaffey cs, 2006 [69]); gà Thái địa phương 6,39 18,99%; gà BPR 5,52 24,93%; gà Shanghai 6,45 21,07%; gà lai (Thái địa phương x BPR) 5,97 23,75% (Jaturasitha cs, 2008 [64]) Tỷ lệ nước chế biến nước tổng thịt gà broiler 17,9 - 19% 21,92 - 22,65% (Schilling cs, 2005 [76]); 17,23 19,22% (Yu cs, 2005 [80]) Khi mổ khảo sát, quan sát thấy gà sau vặt lông: Thịt mịn chắc, ăn thấy thịt chắc, hương vị thơm ngon Tuy nhiên gà ăn ngơ da có màu vàng đẹp, gà ăn gạo lức với tỉ lệ thay cao, da gà màu trắng, không người tiêu dùng ưa chuộng gà nuôi ngô 3.7 Sơ tính chi phí trực tiếp hạch tốn kinh tế Nghiên cứu sử dụng phần thức ăn để nuôi gà dựa vào kết khoa học ứng dụng thực tiễn chăn nuôi để xem xét, đánh giá hiệu kinh tế cần thiết Ứng dụng mơ hình ni gà sử dụng phần thức ăn thay ngô gạo thực tiễn nhân rộng người dân quan tâm đảm bảo lợi ích kinh tế Vì thế, tiến hành đánh giá sơ tính chi phí trực tiếp hoạch tốn kinh tế gà thí nghiệm nghiên cứu này, kết trình bày bảng 3.13 58 Bảng 3.13 Kết hạch toán thu - chi dựa chi phí trực tiếp (đ/kg tăng khối lượng) Mục hạch tốn Giá thức ăn lô KLTB gà xuất bán ĐVT Lô ĐC đ/kg 8.727 9.182 9.639 10.006 G/con 1715,10 1657,29 1641,15 1631,77 2,74 2,79 2,86 2,89 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn Lô TN Lô TN Lô TN3 Chi thức ăn Đồng 23.912 25.618 27.568 28.917 Chi khác Đồng 11.760 12.443 12.297 12.114 Đồng 35.672 38.061 39.865 41.030 % 100 102,53 105,90 109,75 Đồng/kg 6.000 6.000 6.000 6.000 Thu bình quân Đồng 61.291 61.331 61.329 61.350 Thu - chi Đồng 25.619 23.270 21.464 20.320 So sánh % 100 90.83 83,78 79,30 Chi phí trực tiếp (TĂ, giống, đệm lót, vắc - xin, chi khác) So sánh Giá bán gà Kết bảng 3.13 cho thấy: Chi phí đầu tư để ni gà lơ thí nghiệm (tính chung) gồm: Mua gà giống Ri lai (Ri x LP), thức ăn, thuốc phòng bệnh, vắc - xin, điện, lót Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng gà lơ thí nghiệm cao (28,917 đ) thấp lô đối chứng (23,912 đ) Có khác chi phí thức ăn có khác tỷ lệ thay ngô gạo lức phần giá bán gạo lức (8.500 đ) cao giá ngô (6.000 đ) thời gian nghiên cứu, phần thí nghiệm có tỷ lệ % gạo lức lớn phí cao nhất, thấp phần lơ đối chứng Chi phí khác (thuốc phịng bệnh, vắc xin, giống, đệm lót,…) cho kg tăng trọng gà lơ thí nghiệm chênh khơng đáng kể (11.760 - 12.443 đ) Lợi nhuận thu cho kg tăng trọng gà cao lô đối chứng (25,619 đ) thấp lô thí nghiệm (20,320 đ), lơ thí nghiệm (23,270 đ), lơ thí nghiệm (21,464 đ) 59 Kết tổng số tiền thu sau bán hết gà thí nghiệm cho thấy: Tổng chênh lệch thu - chi lô thí nghiệm khác nhau, đạt cao lơ đối chứng, thấp lơ thí nghiệm Như vậy, nuôi gà F1 (Ri x LP) thử nghiệm với phần thay ngô gạo lức với tỷ lệ khác (25% : 50% : 75%) qua 12 tuần tuổi cho kết đương Điều có nghĩa là, sử dụng phần thay ngô/gạo lức theo tỷ lệ để nuôi gà hoàn toàn đảm bảo giá trị kinh tế cho người chăn nuôi Lợi nhuận đạt cao giảm giá thành gạo lức giá gạo lức ngô tương đương (hoặc thấp hơn) Kết cho thấy, thời điểm tại, giá ngô thấp giá gạo lức, lại có giá trị dinh dưỡng cao hơn, dùng ngơ ni gà có lợi kinh tế dùng gạo lức Nếu thay 75% ngô gạo lức lợi nhuận thu 79,30 % so với ni hồn tồn ngơ 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Theo mức tăng tỉ lệ gạo lức thay ngô phần là: - 25 - 5075% (nhưng ko cân ME CP) Các kết nghiên cứu cho phép kết luận: 1.1 Mức ME CP phần giảm dần có chênh lệch thành phần dinh dưỡng loại nguyên liệu gạo lức ngô 1.2 Tỉ lệ nuôi sống gà lơ cao (> 95%) khơng có khác biệt thống kê (P > 0,05) 1.3 Khối lượng thể gà thịt F1 giảm dần 1715 - 1657 - 1641 1632 g/con kết so sánh khối lượng thể sai khác thống kê (P > 0,05) 1.4 Sử dụng gạo lức thay ngô phần làm tăng tỉ lệ thân thịt làm giảm tỉ lệ mỡ bụng gà tính biệt trống mái với độ tin cậy thống kê 95% (P ≤ 0,05) 1.5 Chất lượng thịt gà qua tiêu nghiên cứu độ pH tỉ lệ nước theo thời gian bảo quản khơng có sai khác lô nằm giới hạn cho phép 1.6 Hiệu kinh tế (thu - chi) giảm dần giá gạo lức cao giá ngô Đề nghị - Mở rộng nghiên cứu dùng gạo lức thay ngơ phần có cân đối ME CP để có đánh giá tồn diện đầy đủ giá trị thay ngô gạo lức - Trong điều kiện giá gạo lức thị trường tương đương ngô không nên sử dụng gạo lức thay ngô để nuôi gà thịt 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Auas R Wike R (1978), Cở sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 486-524 Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện (1983), Di truyền học Động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ân (1984), Di truyền giống Động vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Anh Bắc (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng mức (Methionine + Cystine)/Lysine phần ăn đến khả sản xuất thịt gà lai (Ri x Lương Phượng nuôi vụ Thu - Đông Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015), Báo cáo Chăn ni, Tình hình sản xuất chăn ni, http://channuoivietnam.com/tinh-hinh-san-xuat-chan-nuoi-3/ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016), Tin xuất nhập khẩu, Truy cập từ http://www.mard.gov.vn/Pages/ttvaxttm.aspx?TabId=ttvaxttm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016), Xuất gạo tiếp tục gặp nhiều khó khăn, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xuat-khau-gao-tiep-tuc-gapnhieu-kho-khan-20161008094706593.htm Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2016), Báo cáo thống kê tháng 7/2016 http://www.mard.gov.vn/Pages/statisticreport.aspx?TabId=thongke Bộ Tài (2014), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng tháng năm 2014, Báo cáo thống kê tài chính, Tạp chí tài 20/10/2014 10 Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần phân tích giá trị thực phẩm Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội http://www.fao.org/fileadmin/templates/food_composition/documents/pdf/VTN _FCT_2007.pdf 62 11 Công ty gạo tám Điện Biên (Producer), Quy trình sản xuất gạo, http://www.gaotamdienbien.com/ve-chung-toi/quy-trinh-san-xuat.html 12 Cơng ty Japfa, Tình hình thị trường thức ăn chăn ni Việt Nam, Truy cập từ http://www.japfahypor.com.vn/tin-tuc/nganh-heo/237-nong-tren-thi-truongthuc-an-chan-nuoi ngày truy cập ngày 13/10/2015 13 Cơng ty Japfa (2014), Nóng thị trường thức ăn chăn nuôi, http://www.japfahypor.com.vn/tin-tuc/nganh-heo/237-nong-tren-thi-truongthuc-an-chan-nuoi 14 Cục xúc tiến thương mại (2016), Truy cập từ http://www.vietrade.gov.vn/nongsn-khac/5720-tinh-hinh-san-xuat-mat-hang-ngo-cua-viet-nam-nam-2016-va-dubao-nam-2017.html ngày 12/9/2016 15 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường (1996), "Đánh giá khả sản xuất số tổ hợp lai gà broiler", Tạp chí khoa học phát triển, Số 16, tr 19-23 16 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2001), "Nghiên cứu lai gà Lương Phượng gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ", Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, tr 106-120 17 FAO (2015), Báo cáo FAO tình hình lúa gạo giới năm 2015 http://www.vietrade.gov.vn/go/5395-thi-truong-lua-gao-the-gioi-nam-2015-vadu-bao-nam-2016-phan-1.html 18 FAO (2016), Truy cập từ trang http://www.vietrade.gov.vn/go/5395-thi-truonglua-gao-the-gioi-nam-2015-va-du-bao-nam-2016-phan-1.html ngày 12/08/2016 19 FAS/USDA (2016), truy cập từ trang http://www.vietrade.gov.vn/go/5395-thitruong-lua-gao-the-gioi-nam-2015-va-du-bao-nam-2016-phan-1.html ngày 12/08/2016 20 Vũ Duy Giảng (2012), “Sử dụng thóc, gạo chăn ni lợn gia cầm”, Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 157-160 63 21 Nguyễn Thị Hải (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà lơng màu Kabir, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 32-33 22 Hiệp hội lương thực Việt Nam (2016), Tình hình xuất gạo năm 2015 triển vọng thị trường năm 2016, http://vinanet.vn/hang-hoa/tinh-hinh-xuat-khaugao-nam-2015-va-trien-vong-thi-truong-nam-2016-638949.html 23 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Giáo trình ngành chăn ni gia cầm dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Hoàn, Bùi Lý Nhĩ (2007), "Đánh giá sinh trưởng số nhóm gà lai F1 theo phương thức nuôi khác Phú n", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Số 3, tr 42-44 25 Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên Trần Đình Trọng (1999), Cở sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, tr 51, 52, 96-100 27 Cầm Ngọc Liên (1997), Khảo sát khả sinh trưởng sinh sản gà Tam Hồng ni theo phương thức bán thâm canh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 33 28 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Kim Anh (2003), Xác định nhu cầu lượng, protein, axit amin thức ăn gà thịt thương phẩm qua giai đoạn nuôi miền Bắc Việt Nam Viện chăn nuôi 30 Phạm Thị Hiền Lương (1997), Khảo sát khả sinh trưởng cho thịt giống gà Tam Hồng với phương thức ni bán thâm canh nông hộ trại thực tập - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 70-77 64 31 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cở sở di truyền học, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 280-296 32 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất số dòng thuàn chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 8-12 33 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kích Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc (Giáo trình), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 32, 73-80, 94-95 36 Hoàng Thị Diệu Ngân (2006), Khảo sát số tiêu sinh trưởng khả sinh sản gà F1 (Mông x Ai Cập) dịng thịt trắng, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 33 37 Nguyễn Thu Quyên (2008), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất thịt gà F1 (Mông x Ai Cập) F1 (Mông x Lương Phượng) nuôi bán chăn thả Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun 38 Tạp chí Tài chính, Truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/xuat- nhap-khau/xuat-khau-gao-va-van-de-dat-ra-55603.html ngày truy cập ngày 2/10/2016 39 Bế Kim Thanh (2002), Xác định mật độ bãi thả tối ưu cho gà thịt thương phẩm lông màu Sasso, Lương Phượng nuôi bán chăn thả vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 40 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học Động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 93-143 41 Hồ Trung Thông, Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, Đỗ Q Hai, Cao Đăng Ngun (2006), Giáo trình Hóa sinh Động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 65 42 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-39-77 43 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77 44 Tình hình sản xuất chăn ni tháng 6/2016, Truy cập trang website.http://channuoivietnam.com/tinh-hinh-san-xuat-chan-nuoi-thang-12016, truy cập ngày15/09/2016 45 Tổng cục hải quan (2015), Báo cáo tình hình nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, Truy cập từ http://www.baohaiquan.vn/pages/bo-tien-ty-nhapnguyen-lieu-thuc-an-chan-nuoi.aspx ngày 13/10/2015 46 Tổng cục thống kê (2016), Tình hình kinh tế - Xã hội năm 2015, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507 47 Tổng cục thống kê (2016), Truy cập trang http://thantrau.vn/tinh-hinh-sanxuat-lua-gao-cua-viet-nam/Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam Thế Giới, truy cập ngày 15/09/2016 48 Phùng Hữu Trung (2004), Nghiên cứu công thức lai kinh tế gà Ri với gà Lương Phượng nuôi bán chăn thả nông hộ tỉnh Yên Bái Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 53-54 49 Hồ Xuân Tùng Phan Xuân Hảo (2010) “Năng suất chất lượng thịt gà Ri lai với gà Lương Phượng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn ni, số 22, tháng 2/2010, tr 13-19 50 Viện chăn nuôi Quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 Viện khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam (2016) http://iasvn.org/homepage/Tinh-hinh-xuat-khau-gao-nam-2015-va-du-bao-nam2016-7883.html 52 Phạm Giang Việt (2001), kết nghiên cứu việc bổ sung tỉ lệ bột sắn phần tới sản xuất thịt gà broiler Lương Phượng, trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 66 53 Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương (2015), “Giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn ni lợn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 1, tháng 1/2015, tr 66-71 54 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len (2004), "Ảnh hưởng việc bổ sung propiotic vào thức ăn nước uống đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gà thịt“, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số 20, tháng 10/2009, tr.56-60 55 Trần Công Xuân (1995), "Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần ni gà broiler: Ross 208, Ross 208-V35", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969-1995, Nxb Nông nghiệp, tr 127-133 56 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo (1997), “Kết nghiên cứu dịng gà Tam Hồng 882 Jiangcun Vàng“, Tài liệu tập huấn, Viện chăn nuôi, tr 1-50 II Tài liệu tiếng Anh 57 Asyifah M N., Phang L Y and Azlian M N (2012), "Brown rice as a potential feedstuff for poultry", J Appl Poult.Res., 1(21).doi: 10.3382/japr 2011-00379, pp 103-110 58 Baghel and Pradhan (1989), The effects of different feathering types in broilers kept under normal and high environmental temperatures on performance and metabolism characteristics, Jianxia Wang 59 Berri C., Le Bihan-Duval E., Bebut M., Santé-Lhoutellier V., Baéza E., Gigaud V., Jégo Y and Duclos M J (2007) ,"Consequence of muscle hypertrophy on characteristics of Pectoralis major muscle and breast meat quality of broiler chickens", Journal of Animal Science 85 (8),pp 2005-2011 60 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627-628 61 Fanatico A C., Cavit L C., Pillai P B., Emmert J L and Owens C M (2005), " Evaluation of Slower-Growing Broiler Genotypes Grown with and Without Outdoor Access: Meat Quality", Poultry Science 84, pp 1785-1790 67 62 Ffoulkes D., (1998), Rice as a livestock feed, Agnote, No J22 Agdex No: 121/10 63 He R G., Ma Y L., Wang Y.Q., Zhao J Y and Wang H X (1994), "Study of the brown rice nutritional value by the pig’s digestion and metabolism trial", J of Center - China Agricultural University 13(3), pp 268-273 64 Jaturasitha S., Kayan A and Wicke M (2008), "Carcass and meat characteristics of male chickens between Thai indigenous compared with improved layer breeds and their crossbred", Arch Tierz 51 (3), pp 283-294 65 Joseph L Purswell, William A Dozier III, Hammed A Olanrewaju, Jeremaiah D Davis, Hongwei Xin, Richard S Gates (2012), "Effect of temperaturehumidity Index on live performance in Broiler chickens grown from 49 to 63 days of age", Conference Proceedings and Presentations, Iowa State University, pp157-160 66 Li X L., Yuan S L., Piao X S., Lai C H., Zang J J., Ding Y H., Han L J and Han In K (2006), "The nutritional value of brown rice and maize for growing pigs", Asian Aust J Anim Sci 2006, Vol 19, No 6, pp 892-897 67 Liu F and Niu Z (2008), "Carcass Quality of Diferent Meat – Typed Chickens When Achieve a Common Physiological Body Weight ", International Journal of Poultry Science (4), pp 319-322 68 McDonald P., Edwards R A., Morgan C A (1995), Animal Nutrition Longman Scientic and Technical, New York, pp 28 - 48 69 Mehaffey J M., S P Pradhan., J F Meullenet., J L Emmert., S R McKee And C M Owens (2006), "Meat Quality Evaluation of Minimally Aged Broiler Breast Fillets from Five Commercial Genetic Strains", Poultry Science 85, p p 902-908 70 Musa H H., Chen G H., Cheng J H., Shuiep E S and Bao W B (2006), "Breed and Sex Efect on Meat Quality of Chicken", International Journal of Poultry Science (6), pp 566-568 71 Ndri S., Mignon-Grasteau., Selliera N., Beaumon C and Tixer-Boichard M (2004), "Interactions between the nack gene, sex, and fluctuation ambient temprature on heat tolerant body composition, meat quality and sensory annalysis of slow growing meat-type broiler", Livestock Sience, Elsevier 110, pp 33-45 68 72 Piao X S., Defa Li, Han In K., Chen Y., Lee J H., Wang D Y., Li J B., Zhang D F (2002), "Evaluation of Chinese brown rice as an alternative energy source in pig diets", Asian Aust J Anim Sci., Vol 15, No 1, pp 89-93 73 Rece, Lott and Deaton (1985), “Age and dietary energy effect on broiler abdominal fat”, Poultry Science, Vol 11, pp 2161-2164 74 Ricard F H and Rouvier (1967), "Study of the anatomical composition of the chicken in variability of the distribution of body parts in breed", Pile a zootech, pp 16 75 Rizzi C., Marangon A and Chiericato G M (2007), "Efect of Genotype on Slaughtering Performance and Meat Physical and Sensory Characteristics of Organic Laying Hen", Poultry Science 86, pp 128-135 76 Schilling M W., Daigle S P., Alvarado C Z., Mariott N.G and Wang H (2005), "Effects of collagen addition on the functionality of PSE-like and normal broiler breast meat in a chunked and formed deli roll ", Journal of Muscle Foods 16, pp 46-53 77 Singh K S., Panda B (1998), “The nutritive value of full-fat and defatted Australian rice bran”, I Chemical composition, Animal Feed Science and Technology, Poultry nutrition, New Delhi 27, pp 219 - 228 78 Summer J D and Leeson S (2001), “Nutrition of the chicken”, 4th Ed University Books; Guelph, Ontario, Canada 79 Vietnamnet (2016), Is Vietnam’s position as second largest rice exporter threatened? http://english.vietnamnet.vn/fms/business/152130/is-vietnam-s- position-as-second-largest-rice-exporter-threatened-.html 80 Yu L H., Le E S., Jeong J.Y., Paik H D., Choi J H and Kim C J (2005) "Effects of thawing temperature on the physiochemical properties of pre-rigor frozen chicken breast and leg muscles", Meat Science 71, pp 375-382 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐỀ TÀI Vắc-xin lasota newcastle Vắc-xin gumboro đậu Vị trí đeo số thẻ Gà thí nghiệm 84 ngày tuổi Thân thịt gà 84 ngày tuổi lô ĐC Thân thịt gà 84 ngày tuổi lô TN3 ... THANH MAI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GẠO LỨC THAY THẾ NGÔ TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN (KHÔNG CÂN BẰNG ME VÀ CP) ĐỂ NUÔI GÀ THỊT F1 (RI x LƯƠNG PHƯỢNG) Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC... lúa gạo Việt Nam, tiến hành:? ?Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay ngô phần thức ăn (không cân ME CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng)? ?? Mục tiêu đề tài X? ?c định hiệu khả thay ngô gạo lức phần nuôi. .. sử dụng gạo lức để thay ngô phần thức ăn chăn nuôi lớn, cần khai thác hiệu áp dụng đối tượng vật nuôi khác Hiện tại, giá gạo lức 1,4 lần giá ngô nên chưa thể sử dụng gạo lức thay ngơ chăn ni nói

Ngày đăng: 14/10/2020, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan