(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn

82 49 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trong thịt lợn tại Thành Phố Lạng Sơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG ĐẠI THẾ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI KHUẨN E.COLI TRONG THỊT LỢN TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG ĐẠI THẾ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI KHUẨN E.COLI TRONG THỊT LỢN TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên ngành: Thú y Mã số ngành: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGÂN THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu trực tiếp thực với cộng tác giúp đỡ TS Nguyễn Thị Ngân Viện Khoa học Sự sống - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Các số liệu, hình ảnh kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin đảm bảo thơng tin, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nông Đại Thế ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, cho phép tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngân trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo cơng tác Phịng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ Vi sinh - Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên giúp q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn giúp tơi q trình thực đề tài Cuối Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, ngày 12 tháng 11 năm 2016 Học viên Nông Đại Thế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ngộ độc thực phẩm 1.2 Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3 Ngộ độc thực phẩm vi khuẩn E coli 1.3.1 Đặc điểm hình dạng, ni cấy tính chất sinh hóa 1.3.2 Triệu chứng trúng độc 1.3.3 Biện pháp phòng ngừa ngộ độc 1.4 Hiểu biết vi sinh vật hệ vi sinh vật ô nhiễm thịt 1.4.1 Hệ vi sinh vật ô nhiễm thịt 1.4.2 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vào thịt 11 1.5 Thịt tươi dạng hư hỏng thịt 14 1.5.1 Thịt tươi 14 1.5.2 Các dạng hư hỏng thịt 15 1.5.3 Ô nhiễm thực phẩm nguồn gốc động vật 15 1.5.4 Ô nhiễm thực phẩm vi sinh vật 16 1.5.5 Ô nhiễm thịt tươi vi khuẩn 16 iv 1.5.6 Ý nghĩa ô nhiễm thịt tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí 17 1.6 Tình hình nghiên cứu nước giới 17 1.6.1 Nghiên cứu Việt Nam 17 1.6.2 Nghiên cứu giới 18 Chương NỘI DUNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Vật liệu nghiên cứu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.1 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm 21 2.5.2 Phương pháp xác định tiêu tổng số VKHK thịt lợn tươi 21 2.5.3 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn thịt lợn tươi 23 2.5.4 Quy định kỹ thuật tiêu vi sinh vật thịt tươi 24 2.5.5 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn phân lập 25 2.5.6 Phương pháp xác phương pháp định gen quy định sản sinh độc tố đường ruột chủng vi khuẩn 25 2.5.7 Xác định gen VT1, VT2 chủng E coli phản ứng PCR 26 2.5.8 Phương pháp xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh vi khuẩn phân lập 28 2.5.9 Phương pháp xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn 28 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khảo sát tình hình giết mổ tiêu thụ thịt lợn địa bàn thành phố Lạng Sơn 32 3.2 Xác định tiêu tổng số VKHK thịt lợn tươi 35 3.3 Xác định tiêu vi khuẩn E coli thịt lợn tươi 37 3.4 Xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn tươi theo thời gian sau giết mổ 39 3.5 Xác định tiêu vi khuẩn E coli thịt lợn tươi theo tháng thời gian sau giết mổ 43 v 3.6 Xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn tươi theo mùa vụ thời gian sau giết mổ 45 3.7 Nghiên cứu đặc tính sinh học, đặc tính hóa học vi khuẩn phân lập 47 3.8 Xác định serotype chủng phân lập 49 3.9 Kết tách DNA tổng số vi khuẩn 51 3.10 Xác định gen quy định sản sinh độc tố đường ruột chủng vi khuẩn phân lập 53 3.11 Xác định gen mã hóa độc tố đường ruột PCR 54 3.12 Xác định độc lực chủng vi khuẩn E coli phân lập 54 3.13 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn phân lập 56 3.14 Đề xuất biện pháp phòng, khống chế ngộ độc thực phẩm ô nhiễm vi khuẩn E coli 60 3.14.1 Giải pháp ngắn hạn 60 3.14.2 Giải pháp lâu dài 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 69 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CFU Colony Forming Unit E coli Escherichia coli FDA Food and Drug Administration (Quản lý Thực phẩm Dược phẩm) ISO International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) LAMP Loop Mediated Isothermal Aplification (Vòng lặp trung gian đẳng nhiệt Aplification) NĐTP Ngộ độc thực phẩm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh VKHK Vi khuẩn hiếu khí WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Độc lực chủng E coli Bảng 1.2: Đánh giá kết cảm quan thịt 14 Bảng 1.3: Tiêu chuẩn đánh giá thịt tươi phản ứng sinh hóa học 15 Bảng 2.1: Các tiêu vi sinh vật thịt tươi TCVN 7046: 2002 24 Bảng 3.1: Kết khảo sát tình hình giết mổ tiêu thụ thịt lợn địa bàn thành phố Lạng Sơn 34 Bảng 3.2: Kết xác định tiêu tổng số VKHK thịt lợn tươi 35 Bảng 3.3: Kết xác định tiêu vi khuẩn E coli thịt lợn tươi 37 Bảng 3.4: Kết xác định vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn tươi theo thời gian sau giết mổ 40 Bảng 3.5: Kết xác định tiêu vi khuẩn E coli thịt lợn tươi theo tháng thời gian sau giết mổ 43 Bảng 3.6: Kết xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn tươi theo mùa vụ thời gian sau giết mổ 46 Bảng 3.7: Kết nghiên cứu đặc tính sinh học, đặc tính hóa học vi khuẩn phân lập 48 Bảng 3.8: Kết xác định serotype chủng phân lập 50 Bảng 3.9: Kết đo OD chủng vi khuẩn 51 Bảng 3.10: Kết xác định gen quy định sản sinh độc tố đường ruột chủng vi khuẩn phân lập 53 Bảng 3.11: Kết xác định gen mã hóa độc tố đường ruột PCR 54 Bảng 3.12: Kết xác định độc lực chủng E coli phân lập 55 Bảng 3.13: Kết xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn E coli phân lập 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ phân lập tổng số vi khuẩn hiếu khí 23 Hình 2.2 Sơ đồ phân lập E coli từ thịt 24 Hình 3.2 Biểu đồ xác định tiêu tổng số VKHK thịt lợn tươi 36 Hình 3.3 Biểu đồ định tiêu vi khuẩn E coli thịt lợn tươi 38 Hình 3.4 Biểu đồ xác định vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn tươi theo thời gian sau giết mổ 41 Hình 3.5 Vẽ Biểu đồ xác định tiêu vi khuẩn E coli thịt lợn tươi theo tháng thời gian sau giết mổ 45 Hình 3.6 Biểu đồ xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn tươi theo mùa vụ thời gian sau giết mổ 46 Hình 3.7 Kết tách DNA tổng số vi khuẩn E.coli 52 Hình 3.8 Kết PCR xác định độc tố đường ruột 53 Hình 3.9 Biểu đồ xác định tính mẫn cảm với kháng sinh hóa dược số chủng vi khuẩn E coli phân lập 59 58 Tetracyclin: Thuốc có tác dụng yếu với chủng vi khuẩn kiểm tra Có tác dụng trung bình với 3/6 chủng, chiếm 50 %; có tác dụng yếu với 1/6 chủng, chiếm 16,67% bị 2/6 chủng kháng lại chiếm 33,33% Bảng 3.13: Kết xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn E coli phân lập Đánh giá mức độ mẫn cảm TT Tên kháng Số sinh & hóa dược chủng thử Colistin Gentamicin Kanamycin Neomycin Norfloxacin Enrofloxacin Tetracyclin 6 6 6 Rất mẫn Mẫn cảm Mẫn cảm Kháng cảm trung bình yếu thuốc + % + % + % + % 50,00 33,33 16,67 0,00 16,67 50,00 16,67 16,67 0,00 50,00 16,67 33,33 33,33 50,00 0,00 16,67 33,33 33,33 16,67 16,67 66,67 33,33 0 0,00 0,00 50,00 16,67 33,33 Sở dĩ có mức độ mẫn cảm khác chủng E coli loại kháng sinh lạm dụng thuốc trình điều trị dẫn đến mức độ mẫn cảm vi khuẩn với loại kháng sinh yếu chí kháng thuốc hồn tồn Ngày nay, người ta phát khả năng, mức độ kháng thuốc vi khuẩn E coli phát triển nhanh diện rộng Nghiên cứu tính kháng kháng sinh vi khuẩn E coli Salmonella tác giả cho rằng: Sự quen thuốc số lồi vi khuẩn, có vi khuẩn E coli có chiều hướng tăng theo thời gian sử dụng: Nguyên nhân tượng kháng 59 thuốc sử dụng không kỹ thuật người gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm plasmind R (Resistance) Plasmid di truyền dọc truyền ngang cho tất quần thể vi khuẩn thích hợp Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Đỗ Bích Duệ (2012) [32], tác giả nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Escherichia coli thịt lợn bán thành phố Thái Nguyên Kết cho thấy loại kháng sinh tiến hành thử có kháng sinh norfloxacin có điểm tương đồng Nghiên cứu thành phố Thái Nguyên cho thấy norfloxacin thuốc có tác dụng tương đối mạnh với vi khuẩn E coli Có tác dụng mạnh với 17/20 chủng, chiếm 85%; tác dụng trung bình với 2/20 chủng, chiếm 10%; có 1/20 chủng kháng lại, chiếm 16,67% Trong thành phố Lạng Sơn kháng sinh norfloxacin: Thuốc có tác dụng mạnh với 2/6 chủng, chiếm 33,33%; tác dụng trung bình với 2/6 chủng, chiếm 33,33%; tác dụng yếu với 1/6 chủng, chiếm 16,67% có 1/6 chủng kháng lại, chiếm 16,67% Điều thể thuốc kháng sinh norfloxacin dùng để điều trị gia súc mắc bệnh vi khuẩn E coli gây 70 66.67 60 50 50 50 50 50 40 33.33 33.33 33.33 50 33.33 33.33 30 20 16.67 16.67 16.67 16.67 16.67 16.67 10 0 Rất mẫn cảm Mẫn cảm trung bình Colistin Gentamincin Kanamycin Neomycin Norfloxacin Enrofloxacin Tetracyclin Mẫn cảm yếu Hình 3.9 Biểu đồ xác định tính mẫn cảm với kháng sinh hóa dược số chủng vi khuẩn E coli phân lập 60 Lê Huy Chính (2007) [1] cho biết: E coli thuộc vào vi khuẩn có tỷ lệ kháng thuốc cao, cần phải làm kháng sính đồ để chọn kháng sinh thích hợp điều trị bệnh Từ kết thu trên, thực tế khuyến cáo sử dụng điều trị trường hợp người bị ngộ độc thực phẩm ô nhiễm vi khuẩn với loại kháng sinh có độ mẫn cảm cao (Rất mẫn cảm) 3.14 Đề xuất biện pháp phòng, khống chế ngộ độc thực phẩm ô nhiễm vi khuẩn E coli 3.14.1 Giải pháp ngắn hạn 3.14.1.1 Giải pháp kỹ thuật - Trong giết mổ + Thợ giết thịt chủ nuôi phải thực tốt công đoạn vệ sinh từ dụng cụ, quy trình trước, sau giết mổ như: Tắm rửa lợn trước chọc tiết, cạo lơng, mổ lợn nơi sẽ, làm lịng riêng biệt + Không giết mổ lợn ốm bệnh mà chưa rõ nguyên nhân + Sử dụng nguồn nước cho việc giết mổ làm lòng - Trong vận chuyển, phân phối, tiêu thụ + Khi vận chuyển phải có túi nilon bọc kín thùng đựng chun dụng + Dụng cụ phải vệ sinh trước, sau bán thịt, chất liệu phải không han gỉ, bóng, khơng thấm nước để dễ cọ rửa + Phải có lưới che đậy ruồi, muỗi loại côn trùng khác thịt + Không mổ thịt lợn cách ạt để thời gian tiêu thụ lợn thời gian ngắn - Trong kiểm soát giết mổ + Cán kiểm dịch phải 100% đào tạo qua lớp kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật sản phẩm động vật, có sức khỏe tâm huyết nghề nghiệp + Xử lý nghiệm túc sản phẩm thịt không đủ tiêu chuẩn VSATTP 61 - Trong trình chế biến, sử dụng + Chọn mua thịt an toàn, mua địa tin cậy, thịt phải có nguồn gốc rõ ràng kiểm dịch quy định Kiên không mua thịt phát dấu hiệu hư hỏng, không rõ nguồn gốc + Chế biến thịt cách, thịt phải nấu chín kỹ, khơng ăn thịt sống hay thịt tái + Có đủ nước để chế biến, vệ sinh dụng cụ Nếu khơng có nước máy phải khử trùng nước Cloramin trước sử dụng + Thịt sau chế biến phải ăn vòng giờ, không ăn thức ăn cũ hay nguội Sau giờ, muốn ăn phải đun kỹ lại, khơng để thịt qua chế biến ăn Thức ăn chín thức ăn sống phải để riêng biệt + Thịt qua chế biến chưa sử dụng cần bảo quản cẩn thận 3.14.1.2 Các giải pháp quản lý - Các cấp quyền, chuyên ngành thú y cấp trên, UBND thành phố, xã đạo Trạm thú y cán kiểm dịch phối hợp chặt chẽ với tổ kiểm tra liên ngành, Ban quản lý chợ thực nghiệm túc việc kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y quầy bán kinh doanh thịt, kiểm tra 100% số chợ tụ điểm bn bán thịt tồn thành phố - Chun ngành thú y khơng ngừng nâng cao vai trị tham mưu, quản lý thường xuyên nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán thú y làm công tác kiểm tra, kiểm dịch 3.14.1.3 Các giải pháp xã hội - Đối với người kinh doanh thịt lợn sản phẩm từ thịt lợn: Phải có cam kết với cấp quyền Trạm thú y thực quy định cần thiết quầy hàng để giảm thiểu ô nhiễm vi sinh vật - Đối với người tiêu thụ: Các quan chức cần khuyến cáo cho nhân dân biết an toàn vệ sinh thực phẩm từ họ có cách nghĩ, cách làm để hạn chế thấp vụ ngộ độc thực phẩm cho người truyền lây vi sinh vật sang động vật khác từ sử dụng thịt 62 3.14.2 Giải pháp lâu dài Tiến tới xây dựng lò mổ nhà nước tư nhân đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y cụm trang trại chăn ni thành phố, kiên xóa bỏ điểm giết mổ lan tràn Đẩy mạnh pháp chế thú y: Bắt buộc chủ lò mổ quầy bán thịt phải thực nghiệm túc quy trình vệ sinh thú y giết mổ bày bán Có bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thảo luận mức độ ô nhiễm vi khuẩn thịt thành phố Lạng Sơn Chúng rút số kết luận sau: - Hộ kinh doanh thịt lợn tươi có công suất từ 20,32 - 35,05 con/ngày, tương đương 1,32 - 1,81 thịt lợn/ngày; tổng lượng thịt lợn tiêu thụ chợ khoảng 4,48 tấn/ngày; quầy bán thịt gà kiểm dịch vệ sinh thú y chủ yếu cảm quan - Có 48,89% mẫu thịt lợn có tiêu tổng số VKHK không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (theo TCVN 7046-2002) Trong đó, số mẫu khơng đạt u cầu kỹ thuật cao chợ Chi Lăng (53,33%), sau đến chợ Giếng Vuông (50,0%) thấp chợ Đông Kinh (43,33%) - Theo địa điểm nghiên cứu, mẫu thịt gà ô nhiễm E coli chiếm 75,56%, 42,22% không đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Cụ thể; chợ Đông Kinh mẫu nhiễm vi khuẩn E coli, chiếm 63,33%, mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y, chiếm tỷ lệ 30,0%; chợ Giếng Vuông, mẫu nhiễm vi khuẩn E coli chiếm tỷ lệ 76,67%, có 43,33 % không đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y; chợ Chi Lăng, mẫu nhiễm E coli chiếm 86,67%, mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y chiếm 53,33% - Tỷ lệ thịt gà ô nhiễm vi khuẩn E coli vào thời điểm lấy mẫu ngày có khác rõ rệt, đặc biệt mẫu lấy vào buổi sáng so với buổi trưa Tỷ lệ thịt gà nhiễm khuẩn E coli cao vào buổi trưa (83,33%) thấp vào buổi sáng sớm (61,11%) - Từ tháng 8-10 thịt lợn tươi bán chợ ô nhiễm E coli chiếm tỷ lệ cao (73,68 - 89,47%); mẫu thu thập từ tháng 11 - 12 tỷ lệ nhiễm chiếm 58,82 -64,29%; - Tỷ lệ nhiễm khuẩn E Coli thịt lợn theo mùa sau giết mổ: mùa Xuân -Hè có tỷ lệ nhiễm E coli (91,11%) cao so với mùa Thu - Đông (60%) - Vi khuẩn E coli phân lập lên men sinh đường lactose, glucose, dương tính phản ứng sinh indol (100%) E coli phân lập âm tính với 64 urease, citrate khơng sinh H2S; 2,63% số chủng số chủng E coli phân lập có khả gây dung huyết - Các chủng vi khuẩn E coli phân lập từ thịt lợn có độc lực mạnh, từ công cường độc vào chuột thí nghiệm vịng từ 24 - 72 gây chết từ 88,89% chuột thí nghiệm - Type huyết kháng nguyên O 26 chủng vi khuẩn phân lập cho thấy, chủng thuộc nhóm kháng nguyên O khác nhau, có chủng thuộc nhóm O26, theo nghiên cứu nhóm O157, O111, O26 số type huyết xác định thường gây bệnh ngộ độc - Gen quy định sản sinh độc tố đường ruột chủng vi khuẩn phân lập cho thấy loại độc tố STa, STb phát thấy số chủng vi khuẩn E coli kiểm tra có khả sản sinh độc tố đường ruột - yếu tố gây ngộ độc cho người - Gen mã hóa sản sinh độc tố gây bệnh PCR chủng phân lập đa số có gen VT1 (chiếm tới 37,5%), số chủng có gen VT2 (chiếm 12,5%) - Kết tách DNA tổng số vi khuẩn đảm bảo độ tinh nằm khoảng 1,8-2,0 Các chủng tiến hành phân tích khơng có lẫn tạp chất - Các chủng vi khuẩn E coli phân lập mẫn cảm với Colistin enrofloxacin từ (50,00% - 66,67%) Đặc biệt, loại kháng sinh như: kanamycin, tetracyclin tác dụng với E coli Kiến nghị Do kinh phí có hạn nên kết nghiên cứu đề tài hạn chế Vì vậy, chúng tơi đề nghị cần tiếp tục có nghiên cứu phạm vi rộng hơn, tăng thêm số tiêu, cụ thể sau: Tiếp tục có nghiên cứu nhiễm vi khuẩn E coli phân lập từ thịt lợn tươi Xác định yếu tố nguy cơ, nguồn lây nhiễm vi khuẩn vào thịt gà tươi qua trình giết mổ, phân phối, lưu thông, bày bán, từ dụng cụ, trang thiết bị, quần áo bảo hộ tay người tham gia giết mổ, người kinh doanh thịt Xác định gen mã hóa sản sinh độc tố đường ruột LT, Vte 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học Bộ Y tế - Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2009), “Vệ sinh an tồn thực phẩm sức khỏe người”, Bản tin An toàn vệ sinh thực phẩm số 04 tháng 7-8 năm 2009, tr 3 Bộ Y tế - Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (2010), Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Báo cáo khoa học Hội nghị chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ nhất, Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, tr 19-20; 254-255; 383-392 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2009), Số liệu vụ ngộ độc 2009 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2010), Số liệu ngộ độc năm 2010 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2011), Số liệu ngộ độc năm 2011 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2012), Số vụ ngộ độc thực phẩm năm 2012 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2013), Số liệu vụ ngộ độc thực phẩm năm 2013 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2014), Số liệu vụ ngộ độc thực phẩm năm 2014 10 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2015), Số liệu vụ ngộ độc thực phẩm năm 2015 11 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (6/2016), Số liệu vụ ngộ độc thực phẩm tháng đầu năm 2016 12 Đỗ Bích Duệ (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Escherichia coli thịt lợn bán thành phố Thái Nguyên, Luận Văn thạc sĩ Công nghệ sinh học, Thái Nguyên, tr 53 - 55 13 Trương Thị Dung (2000), Khảo sát số tiêu vệ sinh thú y điểm giết mổ lợn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 66 14 Lã Quý Đôn, Trần Đáng, Nguyễn Thị Dụ, Phạm Duy Tường, Phạm Xuân Đà, Nguyễn Văn Sơn (2008), Ngộ độc thực phẩm, nguyên nhân cách phòng tránh, Tài liệu lưu hành nội - Hà Nội 15 Trần Thị Hương Giang, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), “Xác định tỷ lệ nhiễm độc lực vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ thịt (lợn, bò, gà) số huyện ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2012: tập 10, số 2: 295 - 300 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Trần Thị Hạnh, Lưu Thị Quỳnh Hương, Võ Thị Bích Thuỷ (2004), Tình trạng nhiễm Salmonella thực phẩm có nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội kết phân lập vi khuẩn, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển, tr 407 - 419 17 Vũ Mạnh Hùng (2006), Xác định số tiêu vi sinh vật sở giết mổ lợn xuất tiêu thụ nội địa, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 18 Hồng Phú Hiệp, Lê Quang Huấn (2012), “Phát triển kỹ thuật lamp (loopmediated isothermal amplification) cho việc phát nhanh xác vi khuẩn Escherichia coli O157: H7”, Tạp chí Sinh học, 2012, 34(3): 343-346 19 Nguyễn Thị Liên Hương (2010) “Nghiên cứu số đặc tính vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ ngan bệnh biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 20 Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (2002), Thống kê sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Bình Minh (2004), “Kỹ thuật PCR đa mồi xác định loại Escherichia coli gây bệnh”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 7, Tổng hội y dược học Việt Nam, tr 1-4 22 Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học an tồn vệ sinh thực phẩm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Vi sinh vật học thú y tập1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 24 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật thú y tập 2, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 25 Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Vi sinh vật thú y tập 3, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 67 26 Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2006), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ, số tiêu vi sinh vật ô nhiễm thịt lợn nơi giết mổ bán chợ thuộc quận Long Biên, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Đinh Quốc Sự (2005), Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc tỉnh, Một số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Tô Liên Thu (1999), Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thị trường Hà Nội, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp, tr 50-58 31 Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng nhiễm số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Hà Nội, tr 45-57 32 Đỗ Ngọc Thúy (2006), “Đánh giá tình hình nhiễm số loại vi khuẩn gây bệnh thịt tươi địa bàn Hà Nội”, Tạp chí KHKT Thú y, 13(3) 33 Đào Thị Thanh Thủy (2012), Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella số đặc điểm Salmonella thịt lợn tươi khu vực thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Công Nghệ sinh học Thái Nguyên 34 Hoàng Thu Thuỷ (1991), E coli, Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nxb Văn hóa, tr 88-90 35 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012), Nghiên cứu số đặc tính vi khuẩn Escherichia coli, phân lập từ bò, lợn giết mổ Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 36 Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Ngọc Phụng, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Lê Thế Tuấn (2004), “Phân lập xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli từ lợn bị tiêu chảy ni trại lợn Tam Điệp”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 22 - 28 68 37 TCVN 7046:2002, Quy định kỹ thuật áp dụng đói với tiêu vi sinh vật thịt lợn tươi, Hà Nội 38 TCVN 4833-1:2002 TCVN 4833-2:2002, Phương pháp lấy mẫu thịt lợn tươi, Hà Nội 39 TCVN 5155:1990, Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn E coli thịt tươi, Hà Nội 40 TCVN 5667:1992, Phương pháp xác định tiêu tổng số VKHK thịt tươi, Hà Nội 41 Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y Trung ương I- Cục Thú y (1998), Tài liệu tập huấn kiểm tra vệ sinh thú y thịt sản phẩn thực phẩm có nguồn gốc tỷ lệ thịt, Hà Nội II Tiếng nước 42 Bertschinger H U, Fairbrother J M, Nielsen N O, Pohlenz J (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine IOWA State University press/AMES, 7th edition, IOWA USA 43 Herbert R A (1991) Psychorotrophic Micro organisions in Spoilaga and pathoganicity, Published by Academic Press, New York, 1991, p.3-26 44 Husein H S (2007), Prevalence and pathogenicity of Shiga toxin -producing Escherichia coli in beef cattle and their products, J Anim Sci 85: E63 -E72, Doi: 10.2527/jas.2006-421 45 Mervat A M Abostate et al (2006), Incidence of Bacillus cereus in some meat products and the effect of Gamma radiation on its toxin, International Journal of Agriculture and Biology 46 Quinn P J., Carter M E., Markey B K., Carter G R., (1994), Clinical Veterinary Microbiology Wolfe publishing Mosby-Year Book Europe Limited 47 Quinn P.J, Carter M.E, Makey B, Carter G.R (2002), Clinical veterinary microbiology, Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England, p 209-236 48 Zarfel G., Galler H., Luxner J., Petternel C., Reinthaler F F., Haas D., Kittinger C., Grisold A J., Pless P., Feierl G (2014), “Multiresistant bacteria isolated from chicken meat in Austria”, Int J Environ Res Public Health, 11(12), pg 12582 - 12593 69 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh Lợn mổ không đảm bảo vệ sinh Ảnh Phương tiện vận chuyển không đảm bảo vệ sinh Ảnh 3: Sơ chế nội tạng không đảm bảo vệ sinh Ảnh 4: Chợ Chi Lăng Ảnh 5: Chợ Đông Kinh Ảnh 6: Chợ Giếng Vuông 70 Ảnh 7: Quầy bán thịt lợn chợ Chi Lăng Ảnh 8: Quầy bán thịt lợn chợ Giếng Vuông Ảnh Quầy bán thịt lợn chợ Đông Kinh Ảnh 10: Khử trùng dụng cụ lấy mẫu Ảnh 11: Lấy mẫu chợ Đông Kinh Ảnh 12: Lấy mẫu chợ Giếng Vuông 71 Ảnh 13: Tiêm chuột thí nghiệm Ảnh 14: Chuột chết sau tiêm Escherichia coli Ảnh 15: Bệnh tích chuột sau thử độc lực vi khuẩn Escherichia coli phân lập Ảnh 16: Phản ứng lên men đường Escherichia coli Ảnh 17: Vi khuẩn Escherichia coli bắt màu Gram (-) Ảnh 18: Khuẩn lạc Escherichia coli môi trường thạch MacConkey 72 Ảnh 19: Kết phản ứng Indol Escherichia coli Ảnh 20: Thử tính mẫn cảm với kháng sinh hoá dược vi khuẩn Escherichia coli phân lập ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG ĐẠI THẾ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI KHUẨN E.COLI TRONG THỊT LỢN TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên ngành: Thú y Mã số ngành: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người... phẩm thịt lợn tươi thành phố Lạng Sơn; tình hình nhiễm khuẩn E.coli phân lập thịt lợn tươi thành phố Lạng Sơn Cơ sở thực tiễn để đề xuất biện pháp phòng, chống hiệu ngộ độc thực phẩm nhiễm khuẩn. .. tiêu thụ thịt lợn địa bàn thành phố Lạng Sơn - Xác định mức độ nhiễm khuẩn E coli thịt lợn tươi - Nghiên cứu số đặc tính sinh hóa vi khuẩn E coli phân lập - Giải pháp phòng khống chế ngộ độc thực

Ngày đăng: 14/10/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan