luận án
Bộ giáo dục đào tạo Bộ tư pháp Trường đại häc luËt hµ néi NGUYỄN THỊ ANH THƠ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Bé gi¸o dơc đào tạo Bộ tư pháp Trường đại học luật hà néi NGUYỄN THỊ ANH THƠ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 (Mã số cũ: 62 38 40 01) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa HÀ NỘI – 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với công xây dựng phát triển đất nước, xu hội nhập quốc tế mang lại nhiều tác động tích cực nước phát triển, nước có thu nhập thấp Tuy nhiên, trình cịn đan xen tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế ổn định xã hội Điều đòi hỏi quốc gia cần phải có biện pháp phù hợp để hạn chế tác động tiêu cực phát sinh Trong đó, chế sách pháp luật phù hợp với thực tế đất nước chuẩn mực quốc tế khu vực nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, ngăn ngừa ảnh hưởng xấu tác động đến đời sống trị - xã hội đất nước Kinh nghiệm số nước phát triển giới khu vực cho thấy, phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với đảm bảo an sinh xã hội Hiện nay, không quốc gia giới lại khơng coi sách an sinh xã hội sách xã hội quan trọng mà đó, BHXH trụ cột khơng thể thiếu1 Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việc bảo vệ lực lượng lao động xã hội cách bảo đảm thu nhập cho họ, tránh tạo lớp người nghèo tương lai yêu cầu khách quan Công nghiệp phát triển, đất đai dùng vào sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp tạo lực lượng lao động làm công ăn lương, sống tiền lương, tiền công hàng tháng Điều địi hỏi cần thiết phải có BHXH để có sở tạo nguồn thu nhập thay trường hợp nguồn thu nhập bình thường người lao động bị gián đoạn bị nguyên nhân mang tính xã hội ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động… BHXH khơng góp phần giảm bớt mát tiền cá nhân người lao động cách chuyển đổi nguy tổn thất tài gây rủi ro mang tính xã hội thành khoản đóng góp nhỏ mà cịn góp phần bảo vệ gia đình họ trước nguy phải tiêu tốn khoản tiền lớn thu nhập họ qua góp phần đảm bảo đời sống cho người lao động Do vậy, BHXH xem yếu tố để xây dựng hệ thống an sinh xã hội ổn định lâu dài BHXH hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa khơng bao gồm BHYT hiểu theo nghĩa rộng nghĩa bao gồm BHYT Ở Việt Nam, sách BHXH trải qua nửa kỷ kể từ Điều lệ tạm thời BHXH ban hành năm 1961 sau thập kỷ kể từ Điều lệ BHXH thực thi đến Luật BHXH, Luật BHYT ban hành Chính sách BHXH thực Việt Nam năm qua đạt kết to lớn, góp phần đáng kể việc ổn định sống hàng triệu người lao động họ hết tuổi lao động sức lao động, họ gặp rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… Do vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu Phát triển mạnh hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp… Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm[18] Chính sách BHXH quan trọng dễ bị lạm dụng sách xã hội khác khơng kiểm sốt chặt chẽ với chế tài nghiêm khắc Để hạn chế việc lạm dụng này, hành lang pháp lý BHXH tạo dựng Luật Bảo hiểm xã hội (được Quốc hội thơng qua ngày 29/6/2006 có hiệu lực từ 1/1/2007) Luật BHYT (được Quốc hội thơng qua ngày 14/11/2008 có hiệu lực từ 1/7/2009) Các luật quy định hành vi vi phạm pháp luật BHXH, BHYT chế tài áp dụng hành vi vi phạm Dưới hai luật Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH (thay Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007) Nghị định số 92/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHYT Như vậy, thấy chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH tương đối đầy đủ Nhưng mức xử phạt thấp, không đủ sức răn đe biện pháp đảm bảo thực thiếu tính khả thi nên làm cho tình trạng trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH hành vi gian lận BHXH khơng khơng giảm mà cịn gia tăng thời gian qua, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động gây thiệt hại cho quỹ BHXH Hơn nữa, việc kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực BHXH cịn hạn chế lực lượng tra chuyên ngành chưa đủ mạnh Nhiều trường hợp sai phạm quan BHXH phát hiện, đề nghị quan có thẩm quyền kiểm tra xử phạt vi phạm hành khơng giải kịp thời Do vậy, BHXH nhiều tỉnh, thành phố phải đứng đơn khởi kiện doanh nghiệp khơng đóng BHXH để bảo vệ quyền lợi người lao động Tuy nhiên, việc thi hành án buộc doanh nghiệp vi phạm phải nộp số tiền BHXH chưa đóng số tiền lãi chậm đóng cho quan BHXH gặp nhiều khó khăn, thời gian thu hồi nợ kéo dài, chí có doanh nghiệp khơng thể nộp khơng cịn khả tài Việc chuyển hồ sơ sang Phịng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ đề nghị khởi tố tội danh không thi hành án theo quy định BLHS gặp khơng vấn đề vướng mắc Hiện nay, hành vi vi phạm pháp luật BHXH xảy ngày nghiêm trọng chưa có phương án giải có hiệu Tính đến 31/8/2011, theo Số liệu công bố Hội nghị tổng kết năm thực Luật BHXH Bộ Lao động - Thương Binh xã hội tổ chức ngày 29/11/2011, số 4.611 tỷ đồng tiền BHXH mà đơn vị sử dụng lao động chiếm dụng làm cho quyền hưởng BHXH hàng triệu người lao động bị ảnh hưởng Tuy nhiên, theo thống kê BHXH Việt Nam, tính đến 30/6/2012, số tăng thêm gần 4.000 tỷ đồng, nâng số tiền BHXH đơn vị sử dụng khơng đóng lên 8.600 tỷ đồng Bên cạnh đó, việc phát số lượng lớn giấy chứng nhận nghỉ ốm giả, sổ khám bệnh khống bán cho người lao động để làm hồ sơ rút tiền bảo hiểm trái pháp luật việc lập hồ sơ bệnh án khống để rút tiền BHYT… vấn đề làm cho sách BHXH bị lạm dụng quỹ BHXH bị thâm hụt Mặc dù quy định xử phạt vi phạm pháp luật BHXH, BHYT cho phép truy cứu trách nhiệm hình cá nhân có hành vi vi phạm Luật BHXH, Luật BHYT đến mức bị coi tội phạm BLHS Việt Nam khơng có điều luật riêng tội phạm lĩnh vực BHXH nên truy cứu trách nhiệm hình theo tội danh chung tương ứng Vì vậy, thực tế có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ đóng BHXH khơng thể xử lý hình được, hành vi gian lận để hưởng BHXH xử lý khơng có tội danh riêng nên việc áp dụng chưa thật phù hợp với tính chất hành vi chưa đảm bảo yêu cầu phân hóa trách nhiệm hình Điều cho thấy, quy định pháp luật xét mặt hình thức hội tụ đủ điều kiện để xử lý vi phạm tội phạm lĩnh vực BHXH thực tế, tính khả thi quy định khơng cao khơng muốn nói chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống phòng ngừa vi phạm tội phạm lĩnh vực BHXH Trước tình hình đó, việc tun truyền giáo dục biện pháp trước mắt để hạn chế vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH Tuy nhiên, để ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm pháp luật BHXH đòi hỏi phải sử dụng nhiều hình thức chế tài từ thấp tới cao cách phù hợp Trong đó, cần thiết phải có tác động hiệu chế tài hình - chế tài nghiêm khắc Nhà nước với nội dung tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội để họ thấy hậu việc vi phạm pháp luật bất lợi nhiều so với lợi ích mà việc phạm tội đem lại Từ tạo chế tác động tới hành vi người có ý định phạm tội, khiến họ từ bỏ ý định thực tội phạm Như vậy, thấy năm qua, thực Nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước có Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, cơng tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm đạt nhiều kết góp phần kìm chế gia tăng số loại tội phạm, có tội phạm lĩnh vực BHXH, củng cố lòng tin nhân dân hoạt động quan bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn phòng, chống tội phạm lĩnh vực BHXH đặt nhiều vấn đề địi hỏi khoa học luật hình phải giải việc xử lý hình tội phạm lĩnh vực BHXH thực nhóm hành vi liên quan đến quyền thụ hưởng BHXH nhóm hành vi liên quan đến quản lý hoạt động BHXH mà chưa thể thực hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH khiến cho người sử dụng lao động có ý thức coi thường pháp luật Điều ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật BHXH mà cịn ảnh hưởng đến tính tơn nghiêm pháp luật nói chung Bên cạnh đó, xét mặt lý luận, nhiều vấn đề tội phạm lĩnh vực BHXH chưa làm rõ khái niệm, phân loại, xác định ranh giới tội phạm vi phạm hành nên gây khó khăn việc áp dụng pháp luật để xử lý vi phạm tội phạm lĩnh vực Chính vậy, đặt yêu cầu phải nghiên cứu cách toàn diện để làm rõ hành vi vi phạm pháp luật BHXH có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội, nghiên cứu tội phạm phát sinh lĩnh vực BHXH góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật BHXH Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài BHXH coi sách quan trọng hệ thống sách an sinh xã hội quốc gia nên nghiên cứu liên quan đến sách BHXH chủ yếu tập trung vào vấn đề cụ thể chế độ nhằm mục đích điều chỉnh sách BHXH cho phù hợp với tình hình thực tế cơng xây dựng đất nước Có thể chia sách BHXH Việt Nam thành hai thời kỳ chính, là: Thời kỳ “bao cấp” BHXH - thời Điều lệ tạm thời BHXH từ năm 1961 đến hết năm 1994 thời kỳ cải cách sách BHXH từ năm 1995 đến Thứ nhất, thời kỳ trước năm 1995 - thời kỳ này, việc thực sách BHXH ngành Lao động - Thương binh & Xã hội ngành Cơng đồn (nay Liên đồn lao động) thực Trong đó, ngành Lao động - Thương binh & Xã hội quản lý thực chế độ BHXH dài hạn, ngành Công đoàn quản lý thực chế độ BHXH ngắn hạn Phần lớn nghiên cứu BHXH thời kỳ tổng kết thực tiễn đưa đề xuất thay đổi sách thời kỳ cho phù hợp với thay đổi kinh tế - xã hội Giai đoạn sau năm 1990 giai đoạn “hậu bao cấp” BHXH, tỷ trọng mức chi trả BHXH từ ngân sách nhà nước tăng từ 73,82% (năm 1990) lên 92,7% (năm 1993), gây áp lực lớn cho ngân sách nhà nước u cầu cấp thiết phải cải cách sách BHXH Việt Nam đặt Trong thời kỳ có nhiều nghiên cứu hướng tới cải cách sách BHXH phân định rõ chức quản lý chức thực hoạt động BHXH Phần lớn nghiên cứu công bố khuôn khổ Hội thảo quốc gia năm 1992 BHXH (Dự án VIE/90017) Trong số đó, kể đến nghiên cứu sau: - Bài nghiên cứu “Quan điểm tài việc đổi BHXH nước ta” tác giả Nguyễn Văn Châu (Bộ Tài chính): Trong viết này, tác giả đánh giá chế tài để thực sách BHXH 30 năm (kể từ thực điều lệ BHXH năm 1961) phù hợp với giai đoạn lịch sử đất nước Tuy nhiên, với thay đổi kinh tế, việc tách rời điều chỉnh mức đóng BHXH sách BHXH, hay nói cách khác, thiết kế sách BHXH mà khơng ý đến nguồn tài đảm bảo, cịn để sách xã hội khác đan xen sách BHXH, khơng kịp thời điều chỉnh nguồn đóng góp vào quỹ BHXH để chi trả cho chế độ BHXH làm cho Nhà nước phải gánh khoản chi BHXH lớn, gây áp lực cho ngân sách nhà nước Từ đó, tác giả đưa giải pháp nhằm đổi chế quản lý tài quỹ BHXH - Bài nghiên cứu “Một số vấn đề lý luận BHXH kinh tế thị trường” tác giả Trần Quang Hùng (Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội): Trong viết này, tác giả đề cập đến số khái niệm lĩnh vực BHXH, sách BHXH, số khái niệm liên quan đến BHXH so sánh BHXH với hình thức bảo hiểm thương mại để từ đưa đề xuất hồn thiện sách BHXH giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Bài nghiên cứu “Cơ sở khoa học BHXH từ góc độ đổi mới” tác giả Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến: Trong viết này, tác giả nghiên cứu xoay quanh vấn đề nguồn hình thành quỹ BHXH, chế độ BHXH phương thức thực BHXH thời kỳ đổi Việt Nam Đặc biệt, số nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực BHXH đề xuất số cải cách Việt Nam có nghiên cứu tác giả người Mỹ L Villacorta - chuyên gia kỹ thuật BHXH Tổ chức Lao động quốc tế Bài viết công bố Hội thảo quốc gia BHXH Việt Nam năm 1992 Trong đó, tác giả đưa đề xuất cho Chính phủ Việt Nam việc đổi cách thức thực BHXH sở đánh giá cách tồn diện hệ thống sách BHXH Việt Nam so sánh với sách BHXH số nước giới Bên cạnh cịn có nhiều nghiên cứu tác giả chuyên gia Bộ Lao động - thương Binh & Xã hội (như TS Nguyễn Hữu Dũng chuyên gia Lê Luyện, Hà Ngọc Quế v.v ) với nội dung đánh giá sách BHXH thời kỳ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện sách BHXH thời kỳ đổi Việt Nam Thứ hai, thời kỳ từ năm 1995 đến - thời kỳ mà sách BHXH đặc biệt quan tâm coi sách lớn Đảng Nhà nước an sinh xã hội Các nghiên cứu sách BHXH thời gian có bước phát triển đáng kể Trong phải kể đến số luận án tiến sỹ đề tài, đề án nghiên cứu cấp bộ, ngành xoay quanh nội dung hồn thiện sách BHXH Việt Nam như: - Luận án Phó tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Huy Ban (năm 1996) với đề tài “Hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam - lý luận thực tiễn”: Đây luận án phó tiến sĩ Việt Nam nghiên cứu vấn đề lý luận BHXH đánh giá thực trạng công tác xây dựng pháp luật BHXH Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất mơ hình xây dựng Luật BHXH, có vấn đề giải tranh chấp xử lý vi phạm BHXH - Luận án Tiến sĩ tác giả Đỗ Văn Sinh (năm 2004) với đề tài “Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam”: Luận án tập trung phân tích tình hình tài quỹ BHXH qua thời kỳ đưa giải pháp liên quan đến quản lý cân đối quỹ BHXH - Nghiên cứu tác giả Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến “Đổi sách BHXH người lao động” (Nxb Chính trị quốc gia, 1998): Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích sách BHXH với bất cập đề xuất kiến nghị đổi sách người lao động - Đề tài nghiên cứu cấp ngành “Chế độ lương hưu đối tượng nghỉ hưu thời kỳ trước sau năm 1995, thực trạng giải pháp” (năm 2003) tác giả Hà Văn Chi (Bảo hiểm xã hội Việt Nam): Trong đề tài này, tác giả đề cập đến bất hợp lý quy định pháp luật chế độ hưu trí phân đoạn sách BHXH trước sau năm 1995 để từ đưa kiến nghị điều chỉnh tiền lương hưu đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995 - Gần đây, chuyên gia nhà hoạch định sách Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện sách BHXH, thể trong: “Báo cáo đánh giá hệ thống sách BHXH” đăng Bản tin số 25 năm 2011 Viện Khoa học Lao động xã hội Báo cáo đưa khuyến nghị cải cách sách BHXH cần thiết việc đa dạng hóa phương thức thực BHXH Bên cạnh đó, cịn có nhiều đề tài nghiên cứu cấp Bộ khác nhiều nghiên cứu khác đăng tải Tạp chí Lao động xã hội, Tạp chí BHXH với nội dung nghiên cứu chế độ BHXH, BHYT, từ đề xuất kiến nghị hồn thiện sách BHXH, BHYT Việt Nam Về vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH (từ Luật BHXH có hiệu lực 01/01/2007) có nhiều viết tác giả đề cập đến hành vi trốn đóng BHXH, chậm đóng BHXH cho người lao động (Tạp chí BHXH, Tạp chí Lao động xã hội ) Ngồi cịn có nhiều viết thông tin vụ án liên quan đến vấn đề trục lợi từ quỹ BHYT, lợi dụng chức vụ giải chế độ BHXH đăng báo Pháp luật, báo Công an nhân dân báo điện tử khác2 Riêng Báo BHXH - quan ngôn luận Bảo hiểm xã hội Việt Nam có nhiều viết doanh nghiệp, đơn vị chậm nộp BHXH Các viết thống đánh giá chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH thấp, khơng đủ sức răn đe, đó, chế tài hình lại chưa áp dụng cho hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH người sử dụng lao động Việc áp dụng số điều tương ứng BLHS số hành vi phạm tội lĩnh vực BHXH gặp nhiều vướng mắc nên có tình trạng khơng thống định tội danh định hình phạt để lọt tội phạm Điều làm cho pháp luật BHXH không thực nghiêm thực tế, quyền lợi người lao động bị xâm phạm ngày nghiêm trọng Trước tình hình đó, u cầu khách quan đặt cần nghiên cứu cách tổng thể cụ thể tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật BHXH, BHYT Đề án khoa học cấp ngành “Xây dựng quy trình tham gia tố tụng chế tài xử phạt vi phạm pháp luật Theo thống kê tác giả có 100 viết vấn đề đăng báo khác 10 BHXH, BHYT BHTN" tác giả Lê Quyết Thắng nhóm nghiên cứu (BHXH Việt Nam, năm 2009) đáp ứng phần yêu cầu tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến hồ sơ tham gia tố tụng chế tài xử phạt vi phạm pháp luật BHXH, BHYT BHTN Việt Nam Đề án có đóng góp tích cực cho BHXH Việt Nam việc kiến nghị sửa đổi Nghị định số 135/2007/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH kiến nghị cần phải tội phạm hóa số hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH Tuy nhiên, nay, hành vi vi phạm pháp luật BHXH chưa có chiều hướng giảm Nghị định số 86/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH ban hành thay cho Nghị định 135/2007/NĐ-CP nói trên, mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực BHXH nâng lên 30 triệu đồng thay cho mức 20 triệu đồng Điều cho thấy, sử dụng chế tài hành khó kìm chế hành vi vi phạm pháp luật BHXH, đặc biệt nhóm hành vi trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH người sử dụng lao động Ngày 29/11/2011, Hội nghị Tổng kết, đánh giá năm thực Luật BHXH, đại diện Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam sở nghiên cứu, đánh giá đưa kiến nghị cần thiết phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật BHXH, có kiến nghị liên quan đến chế tài xử phạt vi phạm pháp luật BHXH sau: Quy định chế tài xử phạt vi phạm pháp luật BHXH cần nghiên cứu để sửa đổi cho phù hợp hơn, hành vi trốn đóng BHXH, chậm đóng (chiếm dụng tiền BHXH)… cần nghiên cứu để quy định thành tội danh BLHS nhằm đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội[1] Ở ngồi nước, kể đến cơng trình nghiên cứu “An approach on social security anti-fraud Law in China” tác giả Hu Jiye (năm 2009) Cơng trình thực khuôn khổ hợp tác cộng đồng châu Âu Trung Quốc Dự án hợp tác cải cách BHXH Đây tài liệu nghiên cứu sâu nhóm giải pháp nhằm ngăn chặn hành vi gian lận BHXH Trong đó, giải pháp đưa bao gồm giải pháp hoàn thiện pháp luật hành chính, pháp luật thuế, pháp luật dân pháp luật hình sự, tạo hệ thống chế tài từ thấp đến cao nhằm kìm chế gia tăng ngày nhanh hành vi vi phạm lĩnh vực BHXH Trung Quốc Trong kiến nghị đưa có giải pháp phải bổ sung vào luật hình Trung Quốc điều khoản quy định tội gian lận BHXH Tóm lại, Việt Nam, ngồi cơng trình nghiên cứu BHXH tác giả, quan chuyên môn có chức hoạch định sách thực 140 Tương tự quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH để xử lý hình quy định xử lý vi phạm Luật BHYT hành vi vi phạm đến mức cần coi tội phạm, cần bổ sung vào điều luật quy định nhóm hành vi vi phạm nội dung giới hạn phạm vi bị coi vi phạm sau (Phần in nghiêng phần sửa đổi bổ sung): Điều Hành vi khơng đóng BHYT cho tồn số người lao động có trách nhiệm tham gia BHYT người sử dụng lao động Phạt tiền áp dụng thời gian vi phạm từ đủ 01 tháng đến tháng (180 ngày) với mức cụ thể sau: a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, vi phạm từ 01 đến 10 người lao động; b) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm từ 11 đến 50 người lao động; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm từ 51 đến 100 người lao động; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, vi phạm từ 101 đến 500 người lao động; đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, vi phạm từ 501 đến 1.000 người lao động; e) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, vi phạm từ 1.001 người lao động trở lên Biện pháp khắc phục hậu … Điều Hành vi đóng BHYT khơng đủ số người có trách nhiệm tham gia BHYT người sử dụng lao động Phạt tiền áp dụng trường hợp vi phạm 10 người lao động Mức phạt từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng vi phạm khơng đóng BHYT người lao động Biện pháp khắc phục hậu … Điều Hành vi đóng BHYT khơng đủ số tiền phải đóng Phạt tiền áp dụng trường hợp số người lao động bị vi phạm 100 người lao động số tiền vi phạm 100 triệu đồng Mức phạt sau: 141 a) Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng mức vi phạm có giá trị 5.000.000 đồng; … g) Từ 12.000.000 đồng đến 16.000.000 đồng mức vi phạm có giá trị từ 80.000.000 trở lên; Biện pháp khắc phục hậu quả: … * Đối với nhóm hành vi vi phạm quyền thụ hưởng BHYT Tương tự trên, cần bổ sung tiêu chí để giới hạn phạm vi bị xử phạt hành số điều luật để xử lý hành vi vi phạm mức độ tội phạm sau (Phần in nghiêng phần bổ sung): Điều Hành vi đưa người không thuộc trách nhiệm quản lý vào danh sách quan, tổ chức để tham gia BHYT Phạt tiền quan, tổ chức đưa người tham gia BHYT không quy định trường hợp vi phạm 10 người lao động, theo mức sau: a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng tính thẻ BHYT trường hợp chưa làm thiệt hại đến quỹ BHYT b) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng tính thẻ BHYT trường hợp sử dụng khám bệnh, chữa bệnh BHYT làm thiệt hại đến quỹ BHYT Phạt tiền cá nhân tham gia BHYT quan, tổ chức không quy định, theo mức sau: … Điều 20 Hành vi tẩy xóa, sửa chữa thẻ BHYT để sử dụng khám bệnh, chữa bệnh BHYT Phạt tiền áp dụng trường hợp làm thiệt hại đến quỹ BHYT 5.000.000 đồng chưa làm thiệt hại đến quỹ BHYT theo mức sau: a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng trường hợp vi phạm chưa làm thiệt hại đến quỹ BHYT b) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng trường hợp vi phạm làm thiệt hại đến quỹ BHYT 142 Biện pháp khắc phục hậu … Điều 22 Hành vi lập hồ sơ bệnh án, kê đơn thuốc mà thực tế khơng có người bệnh chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Cảnh cáo trường hợp vi phạm lần đầu mức vi phạm có giá trị 1.000.000 đồng Phạt tiền áp dụng trường hợp lập 10 hồ sơ bệnh án, đơn thuốc, theo mức phạt sau: a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng mức vi phạm có giá trị từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng … h) Từ 20.000.000 đồng đến 24.000.000 đồng mức vi phạm có giá trị từ 72.000.000 trở lên 3) Biện pháp khắc phục hậu quả… Như vậy, thấy rằng, để có thống hệ thống pháp luật liên quan đến xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH, cần phải hồn thiện pháp luật hình pháp luật xử phạt hành để tạo tính đồng quy định pháp luật Tính đồng khơng địi hỏi ngành luật mà cịn cần phải có đồng ngành luật với nhau, đảm bảo hỗ trợ tính khả thi hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật liên quan đến xử lý tội phạm lĩnh vực BHXH nói riêng 143 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Với kết nghiên cứu trình bày, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, để đảm bảo tính thống pháp luật hình với pháp luật hành với ngành luật khác, tạo điều kiện cho pháp luật hình quy định tội phạm cụ thể nhận tác động hỗ trợ pháp luật hành cần cho phép luật chuyên ngành quy định tội phạm hình phạt cho phép quy định vi phạm biện pháp xử lý hành vi phạm Đồng thời, cần cho phép quy định trách nhiệm hình pháp nhân số loại hành vi có tính đặc thù lĩnh vực chun biệt Có hệ thống pháp luật Việt Nam thực trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quan hệ xã hội tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Thứ hai, lĩnh vực BHXH, việc tội phạm hóa hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH tách từ tội danh chung thành tội danh cụ thể cho nhóm hành vi vi phạm quy định quyền thụ hưởng BHXH nhóm hành vi vi phạm khác hoạt động BHXH yêu cầu mang tính khách quan để đảm bảo cho pháp luật BHXH thực nghiêm thực tế Theo đó, chúng tơi kiến nghị cần có 11 tội danh thuộc nhóm tội BHXH Hình thức thể tội danh thể theo hai phương án (Phương án bổ sung chương riêng BLHS quy định nhóm tội với 11 tội danh, tương ứng với 11 cấu thành tội phạm, có cấu thành tội phạm xây dựng có chủ thể thể nhân pháp nhân phương án bổ sung điều luật luật chuyên ngành bảo hiểm xã hội quy định nhóm tội nêu trường hợp nguồn quy định tội phạm hình phạt mở rộng ngồi phạm vi BLHS) Thứ ba, để tạo chỉnh thể thống quy định xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH, kiến nghị sửa đổi số điều Chương II - Chương quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực BHXH Nghị định số 92/2011/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHYT theo hướng bổ sung quy định giới hạn phạm vi tiêu chí phân biệt vi phạm tội phạm cho phù hợp với định hướng sửa đổi BLHS 144 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu toàn vấn đề thuộc nhiệm vụ nghiên cứu luận án, tác giả rút số kết luận sau: Tội phạm lĩnh vực BHXH tội phạm lĩnh vực chuyên biệt khác phận tội phạm nói chung Vì vậy, nguyên tắc, tội phạm lĩnh vực BHXH khơng phải thỏa mãn khái niệm tội phạm nói chung mà phản ánh dấu hiệu riêng thể nét đặc thù tội phạm lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội Qua phân tích biểu tội phạm lĩnh vực BHXH, tác giả xây dựng định nghĩa tội phạm lĩnh vực theo hai cách tiếp cận khác nhau, tiếp cận theo hướng nguồn pháp luật hình có phạm vi rộng theo hướng nguồn pháp luật hình có phạm vi hẹp Để pháp luật hình bảo vệ quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực BHXH cách hiệu nhất, tội phạm lĩnh vực BHXH cần hiểu bao gồm tội phạm lĩnh vực BHXH có tính riêng biệt tội phạm lĩnh vực BHXH khơng có tính riêng biệt thể thống đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật hình tội phạm lĩnh vực BHXH Do tội phạm lĩnh vực BHXH vi phạm lĩnh vực đôi với nên chúng có điểm tương tự hành vi khách quan lỗi, chủ thể thực người bị hại Chính vậy, vấn đề đặt cần xác định rõ ranh giới tội phạm vi phạm quy định tội phạm cụ thể nhóm tội phạm lĩnh vực BHXH Tội phạm lĩnh vực BHXH nhóm tội có chủ thể pháp nhân Chủ thể pháp nhân xác định nhóm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH đến mức cần bị coi tội phạm Bởi thực hành vi thuộc nhóm này, người sử dụng lao động không chiếm đoạt trực tiếp cho cá nhân mà sử dụng vào mục đích chung đơn vị, có có quyền lợi cá nhân người lao động Bên cạnh đó, người sử dụng lao động (người đại diện cho đơn vị sử dụng lao động theo pháp luật) nhiều trường hợp người chủ thực đơn vị sử dụng lao động mà lại người thuê điều hành Vì vậy, trường hợp xử lý cá nhân người đại diện cho đơn vị sử dụng lao động mục đích hình phạt chưa thật đem lại hiệu việc tuân thủ pháp luật pháp nhân 145 Qua nghiên cứu pháp luật BHXH pháp luật hình số quốc gia giới thấy rằng, hầu hết quốc gia quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quy phạm xác định hành vi vi phạm lĩnh vực BHXH tội phạm cách đồng với việc phát triển chế độ BHXH Nghiên cứu tình hình vi phạm tội phạm lĩnh vực BHXH Việt Nam thời gian qua cho thấy hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH có xu hướng gia tăng, khó kiểm sốt Mặc dù, hệ thống chế tài từ thấp đến cao, có chế tài hình xác định Luật BHXH hành vi vi phạm pháp luật BHXH, nhiên thực tế, việc áp dụng chế tài cịn có nhiều bất cập nên thật chưa đem lại hiệu việc đấu tranh chống phòng ngừa vi phạm tội phạm lĩnh vực Việc xử lý hình tội phạm lĩnh vực BHXH thực nhóm hành vi phạm tội liên quan đến việc thụ hưởng BHXH nhóm hành vi liên quan đến quản lý tài sản phục vụ cho hoạt động ngành BHXH mà chưa xử lý hành vi vi phạm liên quan đến nghĩa vụ đóng BHXH bắt buộc người sử dụng lao động khơng có tội danh tương ứng BLHS Chính vậy, việc xử lý tội phạm lĩnh vực BHXH cịn gặp khơng khó khăn Việc để lọt tội phạm nguyên nhân đánh giá làm cho người sử dụng lao động có ý thức coi thường pháp luật nói chung pháp luật BHXH nói riêng Đồng thời điều xem nguyên nhân việc không ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật BHXH mức độ tội phạm thời gian qua Từ nghiên cứu trên, tác giả đề xuất số giải pháp: Thứ nhất, cần tách từ số tội danh có (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng) thành số tội danh riêng cho lĩnh vực BHXH (bao gồm: Tội gian lận BHXH; Tội tổ chức gian lận BHXH; Tội cố ý tạo điều kiện cho người khác gian lận BHXH; Tội cố ý làm trái quy định thực BHXH; Tội thiếu trách nhiệm thực BHXH) Thứ hai, cần phải tội phạm hóa số hành vi vi phạm liên quan đến nghĩa vụ đóng BHXH (bao gồm: Tội trốn đóng BHXH cho người lao động; Tội khơng đóng BHXH cho đủ số người lao động; Tội khơng đóng đủ mức BHXH cho người lao động Tội khơng đóng hạn BHXH cho người lao động Thứ ba, để đảm bảo cho việc xử lý tội phạm lĩnh vực BHXH số lĩnh vực khác đời sống xã hội triệt để hơn, cần mở rộng phạm vi chủ 146 thể tội phạm bao gồm pháp nhân Thứ tư, để đảm bảo tính thống pháp luật hình với pháp luật hành với ngành luật khác, tạo điều kiện cho pháp luật hình quy định tội phạm cụ thể nhận tác động hỗ trợ pháp luật hành cần cho phép luật chuyên ngành quy định tội phạm hình phạt cho phép quy định vi phạm biện pháp xử lý hành vi phạm Từ giải pháp nêu trên, tác giả kiến nghị cần quy định 11 tội danh thuộc nhóm tội BHXH Hình thức thể tội danh thể theo hai phương án: - Phương án bổ sung chương riêng BLHS quy định nhóm tội với 11 tội danh, tương ứng với 11 cấu thành tội phạm, có cấu thành tội phạm xây dựng có chủ thể thể nhân pháp nhân - Phương án bổ sung điều luật luật chuyên ngành bảo hiểm xã hội quy định nhóm tội nêu trường hợp nguồn quy định tội phạm hình phạt mở rộng phạm vi BLHS Bên cạnh đó, để tạo chỉnh thể thống quy định xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH, tác giả kiến nghị sửa đổi số điều Chương II - Chương quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực BHXH Nghị định số 92/2011/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHYT theo hướng bổ sung quy định giới hạn phạm vi tiêu chí phân biệt vi phạm tội phạm cho phù hợp với định hướng sửa đổi BLHS Tóm lại, tiến trình cải cách hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, vấn đề đặt cần phải có chế sách phù hợp với tình hình thực tiễn phù hợp với khuôn khổ chế định quốc tế khu vực Đó yếu tố định việc thúc đẩy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực trình mở cửa hội nhập Bởi vì, bảo vệ người lao động thơng qua việc bảo vệ quan hệ xã hội lĩnh vực BHXH góp phần khơng nhỏ việc ngăn ngừa yếu tố có ảnh hưởng xấu tới đời sống trị - xã hội đất nước 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Nguyễn Hải Anh (2010), “Sửa đổi, hoàn thiện pháp luật BHXH, BHYT”, Tạp chí BHXH, kỳ tháng 11, Tuệ Anh (2011), “Tổng kết năm thực Luật BHYT”, Tạp chí BHXH, kỳ tháng 10, Tr.10-12 Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 15/CT-TW ngày 26 tháng năm 1997 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo thực chế độ BHXH, Hà Nội Ban Bí Thư (2009), Chỉ thị số 38/CT/TW ngày tháng năm 2009 Ban Bí thư đẩy mạnh cơng tác BHYT tình hình mới, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh & Xã hội (1994), Báo cáo sau tra xử lý vi phạm sách BHXH, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh xã hội, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước (2008), Thông tư số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN ngày 18/02/2009 hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi NSDLĐ để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng tiền lãi phát sinh, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Kinh nghiệm thực BHXH nước khu vực giới, Hà Nội Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo tình hình khởi kiện số doanh nghiệp nợ BHXH năm 2009 Bảo hiểm xã hội Đồng Nai (2010), Báo cáo tình hình sai phạm xảy BHXH thị xã Long Khánh, Đồng Nai 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, Hà Nội 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Hà Nội 12 Bộ Công an - BHXH Việt Nam (2012), Quy chế số 1853/QCPH-TCCSPCTPBHXHVN ngày 16/5/2012 quy định phối hợp Tổng cục phòng chống tội phạm BHXH Việt Nam phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật góp phần bảo vệ trật tự quản lý kinh tế đảm bảo trật tự an toàn xã hội đơn vị thuộc hệ thống BHXH Việt Nam 148 13 Nguyễn Huy Ban (1996), “Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam-lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Công ước số 102, Công ước quy phạm tối thiểu an toàn xã hội, Bản dịch tiếng Việt, Dự án VIE/94/M01/NET 1999 15 Đại hội đồng Liên hợp quốc, Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hoà (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hịa (2009), “Hồn thiện quy định tội phạm thuộc phần chung BLHS Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hòa (2011), “Nguồn pháp luật hình - Những yêu cầu đặt cho pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (7) 22 Nguyễn Ngọc Hịa (2012), “Vấn đề thi hành cơng vụ chế định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2) 23 Phạm Tiến Lợi (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Hồ Trọng Ngũ (2009), Vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi BLHS 1999 Nghiên cứu lập pháp, Văn Phòng Quốc hội, (6), Hà Nội 25 Đỗ Văn Sinh (2004), Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Trịnh Quốc Toản (2005), “Về trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước theo truyền thống luật châu Âu lục địa”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), Tr 75-83 27 Trịnh Quốc Toản (2006), “Một số vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình nước theo truyền thống common law”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (18), Tr 29-38 149 28 Lê Quyết Thắng (2010), Xây dựng quy trình tham gia tố tụng chế tài xử phạt vi phạm pháp luật BHXH, BHYT, BHTN, Đề án nghiên cứu cấp ngành, BHXH Việt Nam, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, (1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, (2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật Hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2008), Giáo trình BHXH, (1), Nxb LĐXH, Hà Nội 33 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2008), Giáo trình BHXH, (2), Nxb LĐXH, Hà Nội 34 Tổ chức Lao động quốc tế, Công ước số 102 quy định chế độ BHXH tối thiểu 35 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Công văn số 144/TANCTC-KHXX ngày 21/9/2011 số vấn đề liên quan đến việc khởi kiện vụ án dân quan BHXH, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai (2007), Bản án hình sơ thẩm số 78/2007/HSST ngày 18-12-2007 Lào Cai 37 Tịa Phúc thẩm (2008), Bản án hình phúc thẩm số 506/2008/HSPT ngày 28-7-2008 Hà Nội 38 Mạc Văn Tiến (2005), “Khái luận chung BHXH”, Tạp chí BHXH, (5) 39 Nguyễn Thị Anh Thơ (2010), “Tội phạm lĩnh vực BHXH theo pháp luật Philippines Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4), Tr32-39 40 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Viện Khoa học lao động xã hội (2011), “Báo cáo đánh giá hệ thống sách BHXH - Ban quản lý dự án TF058179”, Bản tin số 42 Văn Phịng Chính phủ (2011), Thơng báo Số:137/TB-VPCP Thơng báo kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng buổi làm việc với BHXH Việt Nam, Hà Nội 43 Vụ An sinh xã hội Văn phòng Lao động quốc tế (1998), “Cẩm nang an sinh xã hội”, Bản dịch BHXH Việt Nam năm 2000, (2), Hà Nội 150 Văn pháp luật Việt Nam: 44 Quốc hội (1999), BLHS nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 45 Quốc hội (2009), Luật Hình số 37/2009/QH12 nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung số điều BLHS, Hà Nội 46 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11, Hà Nội 47 Quốc hội (2008), Luật BHYT số 25/2008/QH12, Hà Nội 48 Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 ban hành Đièu lệ BHXH, Hà Nội 49 Chính phủ (1996), Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 50 Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 51 Chính phủ (2007), Nghị định số 135/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/8/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH, Hà Nội 52 Chính phủ (2010), Nghị định số 86/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/8/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH, Hà Nội 53 Chính phủ (1996), Nghị định số 46/CP ngày 6/8/1996 quy định xử phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nước BHYT, Hà Nội 54 Chính phủ (2005), Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005 quy định xử phạt hành lĩnh vực y tế, Hà Nội 55 Chính phủ (2011), Nghị định số 92/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/10/2011 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH, Hà Nội Tài liệu dịch văn pháp luật nước ngoài: 56 Bộ Luật hình Cộng hịa liên bang Đức (2011), Bản dịch tiếng Việt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2011), Bản dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 58 Bộ Luật hình Liên bang Nga (2011), Bản dịch tiếng Việt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 59 Associate Professor of Law, PhD of Economics Hu Jiye (2009), http://www.eucss.org.cn 60 Assoc Prof Dr Yucel OGURLU (2005), Administrative sanctioning system in Turkey, http://www.hukuk.erzincan.edu.tr 61 Act on the responsibility of legal persons for the criminal offences of the Republic of Croatia 62 National Health Insurance Act of Philippines of 1995 63 Government Service Insurance System Act of Philippines of 1997 64 The Penal Code of France 65 The Revised Penal Code of Philippines 66 The Penal Code of Slovinia 67 The Penal Code of Turkey 68 Liability of legal person for criminal offences Act of the Republic of Slovenia 69 Social Security Act of Philippines of 1997 70 Social Security Law of Cambodia 71 Social security Act of England (1998) 72 Social security law of Iran 73 Social Security Law of American of 1935 74 Social Security Act, B.E 2533 of Thailand (1990) Trang Thông tin điện tử: 75 http://luathinhsu.wordpress.com 76 http://www.tin247.com, tien giang chiem đoat 92 trieu đong tien thu BHXH.html 77 http://www/cand.com.vn/vi-VN/toiphamma-z/2010/6/132683.cand 78 http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2006/03/3B9E7B3A 79 http://caicachhanhchinh.gov.vn/Ban ve khai niem cong vu xay dung nha nuoc phap quyen XHCN- TS Tran Anh Tuan 152 80 http://www.baomoi.com, kien đoi BHXH 81 http://www.tienphong.vn/lien ket rut ruot BHYT cua ngưoi ngheo.html 82 http://www.doisongphapluat.com.vn 83 http://www.vietbao.vn/Viec-lam/Dong-BHXH-tren-nen-luong-toi 84 http://www.tintucvina.com/tin-tuc/vu-lap-khong-hon-3-800-benh-an-tai-ninhthuan-an-treo-cho-11-bi-cao-199334.html 85 http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2011/4/148328.cand, an chan tien BHYT, bac si Luu To Lan lanh an 15 nam tu 86 http://www.cand.com.vn/ /lat-tay-nhung-thu-đoan-chiem-đoat-tien-baohiem-xa-hoi 87 http://www.baomoi.com/TPHCM-De-nghi-khoi-to doanh nghiep chiem đoat tien BHXH 88 http://www.vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Pha mot đuong day chay BHXH 89 http://www.tin247.com/lo-duong-day-lam-gia-ho-so-bao-hiem-xa-hoi-621439494.html 90 http://news.go.vn/tin/204322/Bat-nguyen-pho-giam-doc-BHXH-huyen-vitham-o-tai-san.htm 91 http://www.vietbao.vn/Viec-lam/Mua-benh-de-gian-lan-BHXH 92 http://www.molisa.gov.vn/Gian-lan-de-huong-BHXH 93 http://moj.gov.vn/thihanhan/lists/nghiencuutraodoi/, tron thi hanh an: “no BHXH”, can xu ly hình 94 http://nld.com.vn/126726p1010c1012/dong-bhxh-tren-nen-luong-toi-thieu-lagian-lan.htm 95 http://www.phapluattp.vn/ /de-nghi-xu-ly-hinh-su-hanh-vi-tron-dongbhxh.htm 96 http://www.nguoiviet.eu/tin-sec/8-nam-tu-cho-bac-si-cap-giay-om-gia.html 97 http://www.baonghean-vn 98 http://www.webbaohiem.net/ /4957-sai-pham-trong-hoat-dong-bhxh-bhytthu-thieu-chi-sai.html 99 http://laodong.com.vn/Cong-doan/Cong-nhan-giam-thu-nhap-khi-dieu-chinhtang-luong/54617.bld 100 http://www.baohaiphong.com.vn/ /No-dong-tien-BH 153 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 14 1.1 KHÁI NIỆM TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI .14 1.1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội định nghĩa tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội .14 1.1.2 Các đặc điểm chung tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 22 1.2 CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 28 1.2.1 Khách thể tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 28 1.2.2 Mặt khách quan tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 29 1.2.4 Mặt chủ quan tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 36 1.3 TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 36 1.3.1 Những điểm giống tội phạm vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội .36 1.3.2 Những điểm khác tội phạm vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội .37 1.3.3 Tiêu chí để phân biệt tội phạm vi phạm quy định tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 40 1.4 PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 42 1.4.1 Phân loại theo đặc điểm chủ thể thực 42 1.4.2 Phân loại theo yếu tố cấu thành hoạt động bảo hiểm xã hội 44 1.4.3 Phân loại theo đặc điểm nguồn pháp luật quy định .45 1.5 QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 46 1.5.1 Khái quát chung 46 1.5.2 Tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội pháp luật số nước Đông Nam Á học kinh nghiệm 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 59 CHƯƠNG II: BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI VIỆC ÁP DỤNG ĐỂ XỬ LÝ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI .61 2.1 CÁC TỘI DANH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐỂ XỬ LÝ CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI KHƠNG CĨ TÍNH RIÊNG BIỆT 61 2.1.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) 62 2.1.2 Tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) .73 2.1.3 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 281 BLHS) 80 2.1.4 Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước (Điều 144 BLHS) 87 2.2 CÁC TỘI DANH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI CĨ TÍNH RIÊNG BIỆT CẦN ĐƯỢC BỔ SUNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 89 2.2.1 Thực trạng hành vi vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội có tính riêng biệt 90 2.2.2 Các hành vi vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội có tính riêng biệt cần tội phạm hoá 96 2.2.2.1 Tội phạm hóa lĩnh vực bảo hiểm xã hội - điều kiện cần thiết 96 2.2.2.2 Hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động 100 2.2.2.3 Hành vi khơng đóng bảo hiểm xã hội cho đủ số người lao động 102 2.2.2.4 Hành vi khơng đóng đủ mức bảo hiểm xã hội cho người lao động 103 2.2.2.5 Hành vi khơng đóng hạn bảo hiểm xã hội cho người lao động 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 107 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI .109 3.1 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLHS VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 110 3.1.1 Các tội danh cần thiết thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội 110 3.1.1.1 Nhóm tội vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động 110 3.1.1.2 Nhóm tội vi phạm quy định quyền thụ hưởng bảo hiểm xã hội 115 154 3.1.1.3 Nhóm tội phạm khác bảo hiểm xã hội 123 3.1.2 Các định hướng hồn thiện pháp luật hình tội phạm thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội 127 3.1.2.1 Các định hướng hồn thiện pháp luật hình tội phạm thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội trường hợp nguồn quy định tội phạm giới hạn Bộ luật hình 127 3.1.2.2 Các định hướng hồn thiện pháp luật hình tội phạm thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội trường hợp nguồn quy định tội phạm mở rộng 130 3.2 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 135 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành bảo hiểm xã hội 135 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành bảo hiểm y tế 140 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 ... định tội phạm lĩnh vực BHXH 13 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM TỘI PHẠM... vị… 1.3 TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.3.1 Những điểm giống tội phạm vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội Tội phạm lĩnh vực BHXH, xét chất pháp lý loại vi phạm pháp... KHÁI NIỆM TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội định nghĩa tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội Để có sở cho việc xây dựng khái niệm tội phạm lĩnh vực BHXH cần chất,