1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

101 1,1K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với nhiều nớc trên thế giới. Sự vận hành của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã và đang đem lại sự chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đợc bạn bè quốc tế đánh giá cao. Bên cạnh những mặt tích cực đã nêu ở trên, nền kinh tế thị trờng cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, trong đó tình hình tội phạm diễn biến phức tạp. Các vụ án giết ngời, cớp tài sản, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tham nhũng, buôn lậu, các tội phạm về ma túy . xảy ra nhiều, với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng. Tình hình trên không những xâm hại tính mạng, sức khỏe của ngời dân, lợi ích hợp pháp của Nhà n- ớc, tổ chức, làm thiệt hại đến nền kinh tế đất nớc, mà còn thực sự đe dọa phá vỡ chính sách kinh tế - xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nớc, gây ra những hậu quả nặng nề về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Thậm chí tình hình tội phạm còn tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tình báo nớc ngoài lợi dụng tiến hành các hoạt động mua chuộc, thu thập tình báo, phá hoại sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trớc tình hình trên, các cơ quan bảo vệ pháp luật đã áp dụng các biện pháp có hiệu quả trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, xử lý kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi phạm tội và ngời phạm tội. Tòa án các cấp đã xử phạt tử hình nhiều ngời phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, có tác dụng răn đe, phòng ngừa tội phạm, phục vụ yêu cầu chính trị chung. Việc thi hành hình phạt tử hình đã đợc các cơ quan chức năng tiến hành theo đúng quy định của pháp luật, đợc d luận 1 nhân dân đồng tình, đồng thời có tác dụng đề cao sự cần thiết phải áp dụng hình phạt này trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tuy nhiên, thực tiễn thi hành hình phạt tử hình cũng đã đặt ra nhiều vấn đề vớng mắc đòi hỏi khoa học luật tố tụng hình sự phải nghiên cứu giải quyết nh khái niệm thi hành hình phạt tử hình, các hình thức thi hành hình phạt tử hình, việc ngời bị kết án tử hình xin hiến xác cho khoa học, gia đình ngời bị kết án xin xác về mai táng theo phong tục, tập quán, sự phân công trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng với chính quyền địa phơng nơi có pháp trờng trong việc quản lý khu vực chôn cất ngời bị thi hành hình phạt tử hình . Trong khi đó, xét về mặt lý luận, chế định thi hành hình phạt tử hình cha đợc quan tâm nghiên cứu một cách thỏa đáng, và xung quanh chế định này, còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam", mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả thi hành hình phạt tử hìnhViệt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Thi hành hình phạt tử hình là vấn đề quan trọng và nhạy cảm, đã đợc một số nhà luật học ở trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu. TS. Giang Sơn - Văn phòng Chủ tịch nớc đã có công trình "Một số vấn đề về thi hành án tử hình" (Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật, số 9 năm 1996); Tòa án nhân dân tối cao có công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ: "áp dụng và thi hành hình phạt tử hình - những vấn đề lý luận và thực tiễn" (Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội, 2002); ThS. Vũ Trọng Hách - Học viện Hành chính Quốc gia có công trình: "Nhu cầu hoàn thiện pháp luật về thi hành án hình sự ở nớc ta hiện nay" (Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật, số 5 năm 2002); 2 Các công trình nói trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau về thi hành hình phạt tử hình, nhng cha có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về chế định hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự, cũng nh thực tiễn thi hành hình phạt tử hìnhViệt Nam hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách toàn diện, có hệ thống những vấn đề lý luận về thi hành hình phạt tử hình, phân tích, đánh giá đúng thực trạng những quy định về thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự hiện hành, thực tiễn thi hành hình phạt tử hình, xác định những vớng mắc trong thực tiễn thi hành hình phạt tử hình, để trên cơ sở đó, đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hình. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Để đạt đợc mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm thi hành hình phạt tử hình, các hình thức thi hành hình phạt tử hình. - Phân tích, làm rõ sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hìnhViệt Nam. - Nghiên cứu, làm rõ các quy định của pháp luật về thi hành hình phạt tử hình của một số nớc trên thế giới. - Làm sáng tỏ các quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hình ở nớc ta. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hình. 3 Đối tợng nghiên cứu của luận văn Đối tợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận về thi hành hình phạt tử hình, các quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về thi hành hình phạt tử hình và thực tiễn thi hành hình phạt này ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu đề tài này dới góc độ luật tố tụng hình sự. Về thời gian, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hình từ năm 1993 đến năm 2002. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân, về chính sách đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, về thi hành hình phạt tử hình nói riêng. Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nớc về đấu tranh phòng, chống tội phạm. Cơ sở thực tiễn của luận văn là các báo cáo chuyên đề thi hành hình phạt tử hình của cơ quan Công an, các báo cáo tổng kết, số liệu của Tòa án nhân dân tối cao về thi hành hình phạt tử hình. Cơ sở phơng pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong khi thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phơng pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, lôgíc, thống kê, so sánh pháp luật, xã hội học để hoàn thành các nhiệm vụ mà tác giả luận văn đã đặt ra. 5. Những đóng góp mới của luận văn Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý Việt Nam ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ 4 thống về chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hìnhViệt Nam. Có thể xem những nội dung sau đây là những đóng góp mới của luận văn: 1. Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thi hành hình phạt tử hình. 2. Phân tích làm rõ thực trạng những quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về thi hành hình phạt tử hình và thực tiễn áp dụng ở nớc ta. 3. Nghiên cứu, so sánh những quy định của pháp luật tố tụng hình sự của Việt Nam về thi hành hình phạt tử hình với những quy định tơng ứng trong pháp luật tố tụng hình sự của một số nớc trên thế giới để rút ra những giá trị hợp lý về hoạt động lập pháp tố tụng hình sự. 4. Đề xuất phơng hớng nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hình 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận văn có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, thi hành hình phạt tử hình nói riêng. Thông qua kết quả nghiên cứu và các đề xuất, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển của kho tàng lý luận luật tố tụng hình sự và tổng kết, nghiên cứu thực tiễn thi hành hình phạt tử hìnhViệt Nam. Với việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hình, tác giả hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học cho việc đổi mới tổ chức, bộ máy, bố trí cán bộ các cơ quan có trách nhiệm trong việc thi hành hình phạt tử hình, góp phần vào công cuộc cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay. Vì vậy, luận văn này có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật tố tụng hình sự, khoa học kỹ thuật hình sự, tội phạm học nói riêng, cũng nh trong 5 đào tạo, bồi dỡng cán bộ chuyên ngành về thi hành hình phạt tử hình thuộc các ngành Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 8 mục. 6 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận chung về Thi hành hình phạt tử hình 1.1. Khái niệm, các hình thức thi hành hình phạt tử hình và ý nghĩa của chế định thi hành hình phạt tử hình Trong luật tố tụng hình sự Việt Nam 1.1.1. Khái niệm thi hành hình phạt tử hình Để có thể đa ra khái niệm thi hành hình phạt tử hình, trớc hết cần làm sáng tỏ khái niệm hình phạt tử hình. Trong hệ thống hình phạt đợc quy định trong luật hình sự Việt Nam, tử hìnhhình phạt nghiêm khắc nhất, thể hiện mức độ trừng trị cao nhất của Nhà nớc đối với ngời phạm tội, bởi lẽ nó tớc đi quyền sống của ngời bị kết án, loại bỏ sự tồn tại của ngời phạm tội khỏi đời sống cộng đồng. Hiện nay, trên thế giới, có hai loại quan điểm trái ngợc nhau về hình phạt tử hình: Quan điểm thứ nhất cho rằng, để bảo đảm an ninh xã hội, công bằng và công lý, cần thiết phải duy trì hình phạt tử hình đối với những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; đối với những kẻ khủng bố quốc tế, giết ngời hàng loạt, thì không thể có biện pháp giáo dục nào có tác dụng, ngoài việc tớc đi sự tồn tại của chúng [48, tr. 54]. Quan điểm thứ hai cho rằng, cần phải bỏ hình phạt tử hình, vì sự sống của con ngời là thiêng liêng nhất mà tạo hóa đã dành cho họ; việc áp dụng hình phạt này là tàn khốc, vô nhân tính, không thể chấp nhận đợc trong xã hội văn minh. Mặt khác, các cơ quan tố tụng có thể sai lầm khi áp dụng hình phạt này và khi phát hiện ra sai lầm, thì lại không thể khắc phục đợc, bởi lẽ ngời đã chết, thì không thể có biện pháp nào có thể khắc phục để họ sống trở lại [48, tr. 54]. 7 Thể hiện hai quan điểm trên, theo số liệu chính thức của ủy ban về quyền con ngời của Liên hợp quốc, hiện có 71 quốc gia vẫn duy trì hình phạt tử hình, 15 quốc gia xóa bỏ hình phạt tử hình đối với các tội thông thờng, nhng vẫn duy trì hình phạt tử hình đối với tội giết ngời; 77 quốc gia hoàn toàn xóa bỏ hình phạt tử hình, 33 quốc gia tuy còn quy định hình phạt tử hình, nhng không thi hành hình phạt tử hình trên thực tế. Nh vậy, 110 quốc gia đã xóa bỏ hình phạt tử hình hoặc không thi hành hình phạt tử hình trên thực tế, chỉ còn 86 quốc gia vẫn duy trì loại hình phạt này. Đáng chú ý, một số quốc gia lớn và đông dân nh Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa ấn Độ, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Vơng quốc Nhật Bản, Cộng hòa Inđônêxia . vẫn còn duy trì hình phạt này. Việt Nam là quốc gia vẫn duy trì hình phạt tử hình. Cơ sở lý luận của việc duy trì hình phạt này là: do tính chất đặc biệt nghiêm trọng của tội phạm đã đợc thực hiện và những đặc điểm về nhân thân ngời phạm tội, Nhà nớc ta xét thấy không còn khả năng giáo dục, cải tạo họ. Vì vậy, hình phạt tử hình không đặt ra mục đích giáo dục, cải tạo đối với ngời bị kết án. Việc tớc bỏ mạng sống của ngời bị kết án là nhằm loại bỏ hoàn toàn khả năng thực hiện tội phạm ở họ, đồng thời răn đe mạnh mẽ những ngời không vững vàng, dễ bớc vào con đờng phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội, góp phần nâng cao khí thế đấu tranh phòng, chống tội phạm của ngời dân. Cơ sở thực tiễn của việc duy trì hình phạt tử hình này là thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm ở nớc ta cho thấy, địa phơng nào hữu khuynh, không áp dụng hình phạt nghiêm khắc nhất đối với những kẻ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng với nhiều tình tiết tăng nặng, thì ở đó tình hình tội phạm diễn biến phức tạp cả về tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội và phong trào quần chúng tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm không mạnh. Vì vậy, hình phạt tử hình cần đợc áp dụng đối với những ngời phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hởng xấu đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, bị d luận kịch liệt lên án. 8 Do những đặc điểm tâm lý, thể chất của ngời cha thành niên, phụ nữ có thai và xuất phát từ quan điểm nhân đạo, luật hình sự Việt Nam quy định không áp dụng hình phạt tử hình đối với ngời cha thành niên phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dới 36 tháng tuổi. Từ sự phân tích ở trên, có thể đa ra khái niệm hình phạt tử hình nh sau: Tử hìnhhình phạt đặc biệt, tớc bỏ quyền sống của ngời bị kết án phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Vấn đề tiếp theo cần làm sáng tỏ là khái niệm thi hành án hình sự. "Thi hành" theo Hán Việt Từ điển của tác giả Đào Duy Anh là "đem cái việc đã định sẵn mà làm cho có hiệu quả" [1, tr. 398]; theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, "thi hành" là "làm cho thành, có hiệu lực điều đã đợc chính thức quyết định" [55, tr. 936]; còn theo Đại từ điển tiếng Việt thì "thi hành" đợc hiểu là "thực hiện điều đã chính thức quyết định" [59, tr. 1559]. Thi hành bản án và quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án (Thi hành án) có thể đợc hiểu theo một cách chung nhất là "việc các cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội và các cá nhân có liên quan theo quy định của pháp luật nhằm đa bản án, quyết định đó ra thi hành làm cho nó phát huy hiệu lực trên thực tế" [17, tr. 371]. Từ sự phân tích ở trên, có thể đa ra khái niệm thi hành án hình sự nh sau: Thi hành án hình sự là việc các các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội, các cá nhân có liên quan đa bản án và quyết định hình sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án ra thi hành làm cho nó phát huy hiệu lực trên thực tế. Nghiên cứu khái niệm thi hành án hình sự nói trên, có thể rút ra những đặc điểm của nó nh sau: Một là, thi hành án hình sự là giai đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng hình sự, phản ánh kết quả của toàn bộ hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ án hình sự. 9 Hai là, mục đích của hình phạt chỉ có thể đợc thực hiện thông qua thi hành án hình sự. Điều đó có nghĩa, thi hành án hình sự chính là quá trình thực tiễn hóa mục đích của hình phạt. Ngoài ra, thi hành án hình sự còn có mục đích: đa vào cuộc sống một cách đúng đắn và đầy đủ mọi nội dung của hình phạt đã đợc Tòa án phán quyết trong bản án, quyết định hình sự, khắc phục hậu quả do chính tội phạm đó gây ra cho xã hội, làm mất khả năng phạm tội của kẻ phạm tội, giáo dục, cải tạo kẻ phạm tội thành ngời lơng thiện và tái hòa nhập cộng đồng ngời đó thành ngời có ích cho gia đình và xã hội. Ba là, thi hành án hình sự trớc hết đợc điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự và do nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân thi hành nhằm bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật và công bằng xã hội. Ngoài ra, do thi hành án hình sự thờng diễn ra trong thời gian dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực, cho nên, ngoài các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, cho nên thi hành án hình sự còn đợc điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật khác nh hành chính, dân sự, lao động . Thi hành hình phạt tử hình là một bộ phận của thi hành án thi hành án hình sự. Từ khái niệm thi hành án hình sự nói trên, có thể đa ra khái niệm thi hành hình phạt tử hình nh sau: Thi hành hình phạt tử hình là hoạt động của cơ quan nhà nớc, cá nhân có thẩm quyền đa bản án tử hình của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật ra thực hiện trên thực tế theo những trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng hình sự quy định. Thi hành hình phạt tử hình cũng mang đầy đủ các đặc điểm của thi hành án hình sự, ngoài ra còn có những đặc điểm riêng sau: Đặc điểm thứ nhất của thi hành hình phạt tử hìnhsự thực hiện trên thực tế việc tớc đi quyền sống của ngời phạm tội, do đó cơ quan thi hành án hình sự phải tuân theo những thủ tục hết sức nghiêm ngặt, chặt chẽ. Đây là đặc điểm chủ yếu nhất để có thể phân biệt việc thi hành hình phạt tử hình với thi hành các loại hình phạt, biện pháp t pháp khác. Ví dụ: trong Bộ luật tố tụng 10 . quy n sống của ngời bị kết án phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Vấn đề tiếp theo cần làm sáng tỏ là khái niệm thi hành án hình sự. "Thi hành" theo. quan nhà nớc, tổ chức xã hội và các cá nhân có liên quan theo quy định của pháp luật nhằm đa bản án, quy t định đó ra thi hành làm cho nó phát huy hiệu lực

Ngày đăng: 17/10/2013, 06:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, Nxb Lê Văn Tân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Lê Văn Tân
Năm: 1932
3. Bộ Công an (1977), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nghiệp vụ phổ thông
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 1977
4. Bộ T pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
Tác giả: Bộ T pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
5. Bộ T pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Bộ T pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
6. Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, ngời dịch Phu Thon Phút Tha Khăn Ty, ngời hiệu đính, PGS.TS Kiều Đình Thụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
7. Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
Tác giả: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
8. Bộ luật hình sự Nhật Bản, Ban Dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi, ngời dịch: Nguyễn Văn Hoàn, ngời hiệu đính: TS. Uông Chu Lu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Nhật Bản
9. Bộ luật Hình Việt Nam (1973), Nxb Trần Chung, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình Việt Nam
Tác giả: Bộ luật Hình Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trần Chung
Năm: 1973
10. Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
11. Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
13. Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản (1993), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản
Năm: 1993
14. Các quy định pháp luật về thi hành án (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về thi hành án
Tác giả: Các quy định pháp luật về thi hành án
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
15. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền (một số vấn đề cơ bản của Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền (một số vấn đề cơ bản của Phần chung)
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
16. Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách t pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách t pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền
Tác giả: Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
17. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
18. Đại Việt sử ký toàn th (1998), tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn th
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Các Đại hội Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các Đại hội Đảng ta
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ so sánh số ngời bị Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt án tử hình và số ngời bị thi hành hình phạt tử hình từ năm 1993 đến năm 2002 - Chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
i ểu đồ so sánh số ngời bị Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt án tử hình và số ngời bị thi hành hình phạt tử hình từ năm 1993 đến năm 2002 (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w