1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý án dân sự trong Pháp luật Tố tụng dân sự Việt Nam

21 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 444,97 KB

Nội dung

Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý án dân sự trong Pháp luật Tố tụng dân sự Việt Nam

Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý án dân Pháp luật Tố tụng dân Việt Nam Nguyễn Thu Hiền Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS Lê Thu Hà Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tìm hiểu cách đầy đủ có hệ thống quy định pháp luật Tố tụng Dân (TTDS) Việt Nam khởi kiện thụ lý vụ án dân Nghiên cứu phân tích khái niệm, chất, đặc điểm thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thủ tục pháp luật TTDS Việt Nam Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân nội dung, vấn đề thiếu sót, chưa phù hợp Luận giải yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục khởi kiện thụ lý TTDS Việt Nam, đồng thời đề giải pháp để hoàn thiện quy định Keywords Luật dân sự; Tố tụng dân sự; Pháp luật Việt Nam; Chế định khởi kiện; Thụ lý vụ án Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền dân quyền mà pháp luật thừa nhận chủ thể giao lưu dân Trong trình tham gia giao lưu dân quyền thường hay bị xâm phạm, làm cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể không bảo đảm Để bảo vệ quyền dân chủ thể, pháp luật có quy định biện pháp bảo đảm quyền chủ thể biện pháp hình sự, hành Nhưng đặc biệt biện pháp bảo vệ biện pháp khởi kiện vụ án dân theo trình tự tố tụng dân Theo đó, chủ thể giả thiết có quyền dân bị xâm phạm có quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân yêu cầu án giải nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Mặc dù, việc bảo vệ quyền dân biện pháp khởi kiện dân ghi nhận biện pháp hữu hiệu có tính khả thi cao Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 15/06/2004, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2005 với chế định khởi kiện thụ lý kế thừa đánh dấu bước phát triển lập pháp hoàn thiện luật Nhưng thực tế chủ thể thực quyền khởi kiện gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ thực trạng thiếu vắng quy định pháp luật Chính từ thực trạng địi hỏi phải nghiên cứu cách tồn diên, sâu sắc đầy đủ chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật TTDS Việt Nam nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật TTDS Với lý đó, việc nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam" có ý nghĩa khoa học có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý từ trước đến nay, nước ta chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân vấn đề mới, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống chế định đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường "Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam" Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002 Cũng có đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên Khoa Luật – Đại học Quốc gia đề tài: “ Một số vấn đề khởi kiện, khởi tố vụ án dân sự” sinh viên Phạm Thị Vải đề tài : “Khởi kiên, khởi tố vụ án dân sư – thực tiễn số kiến nghị” sinh viên Lương Huy Hùng Tuy nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu nêu tiến hành trước thời điểm BLTTDS có hiệu lực Những cơng trình thường nghiên cứu chế định theo quy định pháp luật cũ bao gồm hai chế định khởi kiện khởi tố TTDS mà gắn kết hai hoạt động khởi kiện thụ lý vụ án dân Ở khía cạnh khác nhau, có số cơng trình nghiên cứu liên quan, cơng trình chủ yếu tiếp cận góc độ coi hoạt động khởi kiện, khởi tố hoạt động chủ thể pháp luật q trình tố tụng dân góc độ thủ tục pháp lý mà chưa nghiên cứu hoạt động khởi kiện thụ lý góc độ chế định pháp lý quan trong pháp luật TTDS Sau BL TTDS có hiệu lực pháp luật có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, nhiên, cơng trình nghiên cứu ngắn đăng tải số tạp chí chun mơn viết : “ Những vấn đề lưu ý thụ lý đơn khới kiện, khởi tố, đơn yêu cầu giải vụ án Dân sự” tác giải Duy Kiên, đăng tạp chí Kiểm sát số 07/2012 Hay viết: “ Bàn chế định kiện phái sinh” tác gải Quách Thúy Quỳnh, đăng tạp chí Luật học số 03/2012… Hay viết: “ Một số ý kiến thời khởi kiện theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS 2004” tác giả Lê Mạnh Hùng, đăng tạp chí Kiểm sát số 10/2012….Ngồi cịn có nhiều viết riêng lẻ khác đăng tải trang web ngành luật khác Nhưng cơng trình dừng lại việc nghiên cứu cách khái quát khía cạnh chế định khởi kiện tiếp cận cách riêng lẻ mà chưa có liên kết hai chế định khởi kiện thụ lý đề tài nghiên cứu khoa học thống Với tình hình trên, đề tài "Hồn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam", ", nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện, đầy đủ chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân sau BLTTDS ban hành bảo đảm tính lơgíc, hệ thống, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài làm thực mục đích: Một là, làm sáng tỏ sở lý luận chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân TTDS Việt Nam, tìm hiểu thực tế áp dụng chế định hoạt động giải tranh chấp dân Tòa án nhân dân (TAND) Hai là, điểm thiếu chưa hợp lý quy định pháp luật TTDS chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân sự, từ đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện chế định pháp luật TTDS Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu này, luận văn phải hoàn thành số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu cách đầy đủ có hệ thống quy định pháp luật TTDS Việt Nam khởi kiện thụ lý vụ án dân sự; - Nghiên cứu phân tích khái niệm, chất, đặc điểm thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thủ tục pháp luật TTDS Việt Nam; - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân Do trình áp dụng pháp luật Việt Nam nhiều bất cập hạn chế, nên làm cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể gặp nhiều khó khăn, nhiều trường hợp quyền chủ thể không thực Việc nghiên cứu đề tài nội dung, vấn đề cịn thiếu sót, chưa phù hợp Từ đó, luận giải u cầu hồn thiện quy định pháp luật thủ tục khởi kiện thụ lý TTDS Việt Nam, đồng thời đề giải pháp để hoàn thiện quy định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu quy định chung Pháp luật TTDS Việt Nam hành thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề TAND Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ Luật học, tác giả tập trung nghiên cứu quy định chung thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân theo quy định BLTTDS Việt Nam hành, nghiên cứu tập trung chủ yếu đặc thù việc khởi kiện, thụ lý vụ án dân Luận văn có đề cập nghiên cứu số quy định pháp luật tố tụng khởi kiện thụ lý vụ án dân trước thời điểm BLTTDS ban hành Tuy nhiên, cách tiếp cận vấn đề sở để so sánh, nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện hệ thống thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân theo quy định BLTTDS Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu tiến hành dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý Nhà nước, quản lý xã hội chủ trương, quan điểm việc xây dựng BLTTDS Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, lơgíc, lịch sử, quy nạp, khảo sát thăm dị lấy ý kiến phạm vi người làm công tác thực tiễn, sử dụng kết thống kê nhằm làm sáng tỏ vấn đề nội dung luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống sở lý luận thực tiễn thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân tố tụng dân Việt Nam Luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau đây: Thứ nhất: Lần thủ tục khởi kiện vụ án dân theo quy định BLTTDS Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện phương diện lý luận thực tiễn Những vấn đề đặc thù việc khởi kiện thụ lý vụ án dân so với việc khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại, lao động, hôn nhân gia đình nghiên cứu đề cập cách khái quát Thứ hai: Quá trình nghiên cứu, đề tài tìm tồn cơng tác xây dựng thi hành pháp luật thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân TTDS Việt Nam Từ đánh giá toàn diện, kết nghiên cứu đề tài đề xuất kiến nghị để góp phần hồn thiện quy định pháp luật TTDS Việt Nam Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, chừng mực định làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu chuyên sâu tố tụng dân cho cán làm công tác thực tiễn (Thẩm phán, Luật sư, Trợ giúp viên ) việc hiểu biết cách sâu sắc, đầy đủ vận dụng đắn quy định pháp luật áp dụng chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân tố tụng dân Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật TTDS Việt Nam Chương 2: Thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án dân theo quy định BLTTDS Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân TTDS Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, đứng trước yêu cầu cấp thiết việc sửa đổi quy định tổ chức máy Nhà nước Hiến pháp 1992 nay, việc làm rõ vấn đề lý luận chế định khởi kiện góp phần quan trọng việc hoàn thiện chế bảo vệ pháp luật hoạt động TTDS nói chung bảo vệ quyền dân công dân nói riêng việc tiếp cận với cơng lý Việc nghiên cứu so sánh lịch sử TTDS giới cho thấy, khái niệm quyền khởi kiện –hay tố quyền biết đến từ thời xa xưa xã hội loài người Chẳng hạn, nhà nước chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại vào kỷ V trước Công nguyên tồn hai hình thức tố tụng cơng tố (hoạt động tố tụng vụ án mà động chạm trực tiếp hay gián tiếp đến lợi ích Nhà nước mà người đại diện bị thiệt hại vi phạm pháp luật) tư tố (hoạt động tố tụng vụ án xảy vi phạm đến lợi ích riêng đó); cịn La Mã cổ đại thời kỳ tan rã dân chủ qn hình thành Nhà nước chiếm hữu nơ lệ quyền khởi kiện ghi nhận vụ án động chạm đến lợi ích cá nhân tầng lớp xã hội Tại xã hội phong kiến Việt Nam, quyền khởi kiện thừa nhận quy định cụ thể Chiếu dụ nhà vua, thể chi tiết sâu sắc Luật Gia Long Luật Hồng Đức Cùng với thời gian, quyền khởi kiện hình thành hoàn thiện qua giai đoạn lịch sử, đến hơm chế định pháp luật độc lập thừa nhận Hiến pháp luật TTDS Về mặt lập pháp, thời kì đầu hình thành pháp luật nước ta khái niệm “quyền khởi kiện “ khơng có pháp luật, mà tính chất quyền ghi nhận tên gọi khác thời kỳ Lý- Trần – Hồ hoạt động khởi kiện ghi nhận cùm từ “việc kiện tụng”, hay Luật Gia Long Luật Hồng Đức hoạt động khởi kiện ghi nhận cụm từ “việc thưa kiện” Cụm từ “quyền khởi kiện” thức ghi nhận lần Điều PLTTGQCVADS theo đó: “Cơng dân, pháp nhân theo thủ tục pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án nhân dân bảo quyền lợi hợp pháp mình” BLTTDS năm 2004 đời bước đánh dấu quan trọng cho trình phát triển TTDS Việt Nam Từ việc quy định hình thức pháp lệnh, nội dung pháp luật TTDS pháp điển hóa hình thức Bộ luật thực tạo chế giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật “Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự, trình tự, thủ tục khởi kiện để Tịa án giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự) trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung việc dân sự)” Chính từ đây, khái niệm chế định khởi kiện vụ án dân hình thành ngày hồn thiện để đảm bảo quyền lợi dân hợp pháp chủ thể pháp luật Theo Từ điển Luật học trang 76 thì: “Chế định pháp luật hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội giống phạm vi ngành luật” Như vậy, hiểu Chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân tố tụng dân Việt Nam là: “Tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tòa án chủ thể tố tụng khác trình khởi kiện thụ lý vụ án dân sự” Những quy phạm quy định thành chương riêng BLTTDS 2004 với 17 điều (từ Điều 161 đến Điều 178) quy định chi tiết vấn đề phát sinh quan hệ nguyên đơn, đại diện nguyên đơn tiến hành quyền khởi kiện quy định chủ thể khởi kiện; thời hiệu khởi kiện; nội dung khởi kiện; hình thức khởi kiện… Cũng quy định quan hệ Tòa án nguyên đơn, đại diện nguyên đơn tiến hành thụ lý vụ án dân như: Thụ lý đơn khởi kiện; trả lại đơn khởi kiện… Thụ lý vụ án dân quyền chủ thể pháp luật, mà tổ hợp hoạt động quan có thẩm quyền giải vụ án dân Khái niệm “thụ lý” vụ việc dân sư hình thành từ lâu lịch sử lập pháp có mối quan hệ biện chứng với quyền khởi kiện chủ thể pháp luật Có thể nói, quyền khởi kiện chủ thể pháp luật thực thi có hoạt động thụ lý đơn khởi kiện quan tiến hành tố tụng Và ngược lại, hoạt động thụ lý thực quyền khởi kiện chủ thể pháp luật thực quyền lợi hợp pháp chủ thể có khả đảm bảo Trong lịch sử pháp luật Việt Nam khái niệm “thụ lý” lần ghi nhận Luật Gia Long sau: "Các quan nhận đơn thưa kiện phải làm rõ vụ việc, nhanh chóng thụ lý Nếu quan bỏ qua bị trừng phạt vào mức độ nghiêm trọng vụ việc" Như vậy, ban đầu, hoạt động “thụ lý” hoạt động cá nhân quan hệ tố tụng, cụ thể hoạt động “quan” hoạt động quan tòa án pháp luật đại Theo Điều 167, Điều 168 BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011, sau nhận đơn khởi kiện chứng cứ, tài liệu kèm theo, Tòa án phải vào sổ nhận đơn xem xét Trong trường hợp nhận thấy vụ án thuộc thẩm quyền Tịa án phải báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí Sau người khởi kiện nộp cho Tòa biên lai nộp tiền tạm ứng án phí Tịa án định nhận giải vào sổ thụ lý vụ án dân Các hoạt động Tịa án gọi thụ lý vụ án dân Như vậy, hiểu, thụ lý vụ án dân việc Tòa án nhận đơn khởi kiện người khởi kiện vào sổ thụ lý vụ án dân để giải 1.1.2 Vị trí, vai trị chế định khởi kiện thụ lý vụ án Dân pháp luật TTDS Việt Nam Chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân thể BLTTDS thể rõ việc thừa nhận quyền khởi kiện dân cơng dân, qua thể quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta việc đảm bảo quyền người, đồng thời góp phần quan trong việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa TTDS Chế định thể rõ nét nguyên tắc TTDS như: Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa TTDS (Điều 3BLTTDS); nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Điều BLTTDS); nguyên tắc quyền định tự định đoạt cảu đương (Điều BLTTDS)… Những quy định chế định khởi kiện vụ án dân tạo thành “bộ khung” pháp lý để điều chỉnh hành vi pháp lý chủ thể họ thực quyền khởi kiện Theo đó, thực quyền khởi kiện chủ thể tuân theo quy định pháp luật từ hạn chế việc khởi kiện trái pháp luật, khởi kiện khơng có cứ, nhằm giảm áp lực cho hoạt động quan tiến hành tố tụng, cụ thể hệ thống tòa án hai cấp Thời điểm thụ lý vụ án dân có ý nghĩa quan trọng, đặt trách nhiệm cho Tồn án phải giải vụ án thời gian luật đinh, đồng thời thời điểm kết thúc giai đoạn khởi kiện vụ án dân chuyển sang giai đoạn khác Những quy định tạo tiền đề cho hành vi quan tiến hành tố tụng việc phân công Thẩm phán,hay xác định tư cách đương vụ án… 1.2.2 Sự hình thành phát triển chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam *) Giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945 - Thời kì Lý- Trần – Hồ Thời đại triều Lý (1010- 1225) mở giai đoạn lịch sử dân tộc triều Lý có pháp luật thành văn Do đó, pháp luật thành văn dân tộc ta pháp luật nhà Lý Mặc dù sơ khai khai cách thức giải tranh chấp phát sinh từ lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật nhà Lý quy định, việc khởi kiện để giải tranh chấp dân sự, oan ức thể Chiếu, Đạo dụ nhà vua - Thời kì Lê sơ Tố tụng lĩnh vực trọng, phát triển đạt nhiều thành tựu thời kì Theo Lịch triều hiến chương loại chí, sau lên năm Thuận Thiên thứ (1428), Lê Thái Tổ sai đại thần bàn định luật lệ việc kiện tụng Tuy nhiên, đại diện tiêu biểu cho pháp luật tố tụng triều Lê Bộ Quốc triều hình luật Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ Bộ Quốc triều hình luật Nhà Lê khơng quy định pháp luật nội dung mà luật quy định chi tiết thủ tục tố tụng - Thời kì triều Nguyễn (1802-1884) Các triều đại vua Nguyễn từ vua Gia Long đến vua Tự Đức quan tâm đến việc xây dựng pháp luật trọng đến việc áp dụng luật thực tiễn Hoạt động lập pháp triều Nguyễn đạt thành tựu đáng nể, tiêu biểu đời Hoàng Việt Luật Lệ (Bộ luật Gia Long) + Về thưa kiện (khởi kiện) Được quy định từ Điều 301 đến Điều 311, + Về thụ lý Luật Gia Long quy định: “Các quan nhận đơn thưa kiện phải làm rõ vụ việc, nhanh chóng thụ lý Nếu quan bỏ qua bị trừng phạt vào mức độ nghiêm trọng vụ việc” không thụ lý việc đánh người, nhân, ruộng đất xử từ 60 đến 80 trượng; việc ác nghịch cháu mưu giết ông bà cha mẹ mà quan khơng xử lý phạt 100 trượng; việc mưu phản đại nghịch mà quan không thụ lý, khơng sai bắt dẹp xử phạt 100 trượng 03 năm… - Thời kỳ Pháp thuộc (1858 -1945) Các Toà án Pháp Việt Nam thiết lập Nam kỳ, ba thành phố nhượng địa Pháp (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng) hai thành phố khác Nam Định, Vinh, Toà án Pháp Việt Nam để giải vụ kiện mà đương người Pháp hay đồng hoá với Pháp người nước ưu đãi người Pháp áp dụng quy định Bộ Dân Tố tụng Pháp năm 1806 Ở Bắc kỳ, thủ tục giải vụ kiện dân quy định Bộ luật dân thương sự, tố tụng Bắc kỳ Bộ Bắc kỳ pháp viện biên chế (công bố nghị định ngày 2/12/1921) Ở Trung kỳ, thủ tục giải vụ kiện dân quy định Bộ luật dân thương sự, tố tụng Trung kỳ Bộ Trung kỳ pháp viện biên chế ban hành vào năm 1935 *) Giai đoạn từ năm 1945 đến Hệ thống án giai đoạn tiến hành hoạt động giải vụ án dân sự, quy định Luật tổ chức Tồ án nhân dân, cịn số văn Toà án tối cao ban hành Nếu năm trước 1960, hoạt động tố tụng giải án dân hệ thống án chủ yếu dựa sắc lệnh Chủ tịch nước ban hành từ năm 1960 trở đi, sau Tồ án nhân dân tối cao thành lập, văn tố tụng sở cho hoạt động giải vụ án dân công văn, thị, điều lệ đặc biệt thông tư Toà án nhân dân tối cao ban hành Chương KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1.1 Điều kiện khởi kiện vụ án dân 2.1.1.1.Chủ thể quyền khởi kiện vụ án dân Theo Khoản Điều 161 BLTTDS 2004 chủ thể thực quyền khởi kiện gồm: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình”.Như vậy, chủ thể quyền khởi kiện thừa nhận pháp luật tố tụng dân Việt Nam phân chia thành nhóm chủ thể sau: Nhóm chủ thể thứ nhất: Các chủ thể có quyền khởi kiện quyền lợi họ bị tranh chấp vi phạm; Nhóm chủ thể thứ hai: Các chủ thể có quyền khởi kiện họ khơng có quyền lợi liên quan vụ kiện (nhóm chủ thể có quyền khởi kiện quyền, lợi ích hợp pháp người khác) * Nhóm chủ thể thứ nhất: Các chủ thể có quyền khởi kiện quyền lợi họ bị tranh chấp vi phạm; Về bản, BLDS 2005 thừa nhận hai loại quan hệ dân quan hệ tài sản quan hệ nhân thân, nên quyền khởi kiện chủ thể trường hợp quyền lợi họ bị tranh chấp vi phạm có khác tính chất quan hệ tài sản quan hệ nhân thân khác Vì vậy, quyền khởi kiện chủ thể quyền lợi họ bị tranh chấp phân chia thành nhóm quyền nhỏ khác sau: - Quyền khởi kiện chủ thể quan hệ tài sản: Khi bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ dẫn tới bên chủ thể có quyền phải cần tới can thiệp cơng lý để buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành nghĩa vụ họ lúc chủ thể có quyền quan hệ nghĩa vụ trở thành chủ thể có quyền khởi kiện tố tụng dân Các nghĩa vụ có nguồn gốc từ hợp đồng, pháp luật quy định hành vi pháp lý đơn phương, gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, thực công việc khơng có uỷ quyền Do vậy, chủ thể mang quyền quan hệ hợp đồng, bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ khác nghĩa vụ thực việc khởi kiện họ trở thành nguyên đơn dân vụ kiện - Quyền khởi kiện chủ thể quan hệ nhân thân Thông thường quyền gắn liền với cá nhân định chủ thể quan hệ nhân thân Cụ thể, nguyên đơn vụ kiện yêu cầu ly hôn vợ người chồng; người có u cầu việc huỷ nhân trái pháp luật, không công nhận quan hệ vợ chồng thuộc bên có quan hệ nhân; người u cầu với tư cách đương việc chấm dứt quan hệ nuôi nuôi người nuôi thành niên cha, mẹ nuôi; nguyên đơn vụ kiện xác định cha, mẹ cho người ngược lại; nguyên đơn người cha, người mẹ vụ kiện xác định cho cha, mẹ; người chưa thành niên đương với tư cách người có yêu cầu việc yêu cầu hạn chế quyền mẹ, cha chưa thành niên - Quyền khởi kiện chủ thể quyền Về khoa học pháp lý, quan hệ tài sản, chủ thể quan hệ nghĩa vụ thay đổi, chuyển giao cho người khác Tuy nhiên, thực tiễn xuất phát số trường hợp ngoại lệ, liên quan tới việc chuyển quyền theo quy định pháp luật dân Mà từ đó, pháp luật cho phép bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân chuyển giao quyền yêu cầu cho người quyền Khi bên có quyền yêu cầu chuyển giao quyền yêu cầu cho người quyền người quyền trở thành bên có quyền yêu cầu đứng đơn kiện với tư cách nguyên đơn dân để yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ - Quyền khởi kiện chủ thể nhận thừa kế quyền Việc kế thừa quyền nghĩa vụ quan hệ tài sản đặt trường hợp hợp pháp nhân, sáp nhập pháp nhân, chia tách pháp nhân (các điều 94, 95, 96 BLDS 2005) - Quyền khởi kiện chủ thể mang quyền người thứ ba Theo quy định pháp luật thi hành án dân thì, trường hợp cần xác định quyền sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung với người khác mà bên không thoả thuận người thi hành án có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án xác định phần tài người phải thi hành án * Nhóm chủ thể thứ hai: Các chủ thể có quyền khởi kiện họ khơng có quyền lợi liên quan vụ kiện (nhóm chủ thể có quyền khởi kiện quyền, lợi ích hợp pháp người khác) - Quyền khởi kiện với tư cách người đại diện hợp pháp nguyên đơn Về nguyên tắc chủ thể có quyền lợi vụ kiện thực việc khởi kiện hay người khác khởi kiện để bảo vệ quyền lợi cho họ coi nguyên đơn Người khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích người khác, tuỳ trường hợp tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật hay đại diện theo uỷ quyền - Quyền khởi kiện chủ thể khơng có quyền lợi vụ việc với tư cách nguyên đơn Về nguyên tắc, nguyên đơn phải chủ thể giả thiết có quyền lợi bị tranh chấp hay vi phạm Tuy nhiên, luật thực định thừa nhận quyền khởi kiện vụ án dân quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách tư cách nguyên đơn chủ thể (các điều 56, 162 BLTTDS) 2.1.1.2 Vụ án khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án Để giải tốt vụ án dân sự, Tịa án có trách nhiệm hướng dẫn giúp đỡ cho chủ thể khởi kiện thực hành vi khởi kiện vụ án quy định pháp luật Yêu cầu pháp luật đặt việc khởi kiện phải thẩm quyền xét xử dân Tịa án hướng dẫn giải thích luật ngành Tịa án lại có nhiều vấn đề không đồng với dẫn đến việc để thuận lợi cho hoạt động ngành Tịa án có khơng hướng dẫn khơng thật quy định BLTTDS thẩm quyền Điều gây khơng khó khăn cho chủ thể pháp luật việc xác định thẩm quyền Tòa án thực quyền khởi kiện mình, cụ thể sau: a) Vụ án chủ thể thực quyền khởi kiện phải thuộc phạm vi thẩm quyền giải Tòa án quy định Điều 25, 27, 29 31 BLTTDS Khoản Điều 29 BLTTDS quy định: “Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, bao gồm: a) Mua bán hàng hóa; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; k) Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dò, khai thác” - Khoản Điều 29 BLTTDS quy định tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận - Về khoản Điều 29 BLTTDS: Về loại tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức Công ty b) Vụ án khởi kiện phải với cấp tịa án có thẩm quyền giải quy định Điều 33, 34 BLTTDS Hiện BLTTDS đươc sửa đổi, bổi sung năm 2011 giả vấn đề việc quy định cụ thể, giao toàn 14 tranh chấp thuộc Khoản Điều 29 cho Tòa án cấp huyện giải quyết, Khoản 2; Khoản Điều 29 giao cho Tòa cấp tỉnh giải Việc sửa đổi BLTTDS 2004 phân cấp rõ rang thẩm quyền Tòa cấp huyện Tịa cấp tỉnh sở tính chất phức tạp hay đơn giản tranh chấp dân c) Vụ án khởi kiện phải thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ quy định Điều 35 BLTTDS Theo đó, thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: - Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này; - Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này; - Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản d) Đối với việc pháp luật quy định phải yêu cầu quan khác giải trước chủ thể khởi kiện khởi kiện vụ án quan hữu quan giải mà họ không đồng ý với việc giải quan 2.1.1.3 Sự việc chưa giải án hay định có hiệu lực pháp luật tòa án định quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp có quy định khác pháp luật Điều kiện đặt yêu cầu là: Nếu vụ án trước Tịa án giải án, định có hiệu lực pháp luật chủ thể quyền khơng có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải vụ án Tịa án có quyền trả lại đơn cho người khởi kiện Việc quy định chủ thể quyền khởi kiện u cầu tịa án giải vụ án chưa Tòa án giải nhằm mục đích tránh tình trạng kiện tụng kéo dài nhiều lần không cần thiết, gây tổn hại cho đương cách vơ ích Thế những, số trường hợp, dù Tòa án giải án, định có hiệu lực chủ thể có quyền khởi kiện lại trường hợp: - Bản án, định tòa án bác đơn xin ly hôn; - Yêu cầu xin thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại; - Vụ án đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà án chưa chấp nhận yêu cầu chưa đủ điều kiện khởi kiện; - Các trường hợp khác pháp luật quy định 2.1.2 Phạm vi khởi kiện vụ án dân Phạm vi khởi kiện vụ án dân giới hạn vấn đề khởi kiện vụ án dân Để bảo đảm việc giải vụ án dân tòa án nhanh chóng đắn, BLTTDS quy định phạm vi khởi kiện vụ án dân Điều 163 2.1.3 Hình thức thủ tục khởi kiện 2.1.3.1 Hình thức khởi kiện vụ án dân Vụ án dân phát sinh chủ yếu cá nhân, pháp nhân thực quyền khởi kiện việc nộp đơn khởi kiện tòa án Theo Điều 164 BLTTDS sửa đổi bổ sung thì:“cá nhân, quan, tổ chức phải làm đơn khởi kiện” Đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải vụ án phải rõ ràng, đầy đủ Nội dung đơn khởi kiện phải trình bày vấn đề theo quy định khoản Điều 164 BLTTDS 2.1.3.2 Việc gửi đơn khởi kiện vụ án dân Theo quy định Điều 166 BLTTDS sửa đổi bổ sung:“người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đến Tịa án có thẩm quyền giải vụ án phương thức sau: - Nộp trực tiếp tòa án; - Gửi đến tòa án qua bưu điện Ngày khởi kiện tính từ ngày đương nộp đơn tịa án ngày có dấu bưu điện nơi gửi” 2.2 THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.2.1 Nhận đơn khởi kiện Tại Điều 167 BLTTDS quy định: Thủ tục nhận đơn khởi kiện: Tòa án phải nhận đơn khởi kiện đương nộp trực tiếp Tòa án gửi qua đường bưu điện phải ghi vào sổ nhận đơn 2.2.2 Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện Theo quy định Điều 169 BLTTDS 2004, trường hợp đơn khởi kiện khơng có đủ nội dung quy định Khoản Điều 164 BLTTDS tịa án thông báo cho người khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung thời hạn tòa án ấn định không 30 ngày; trường hợp đặc biệt, tịa án gia hạn không 15 ngày Trong trường hợp người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo quy định BLTTDS tịa án tiếp tục thụ lý vụ án; họ không sửa đổi, bổ sung theo u cầu tịa án tồn án trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho người khởi kiện 2.2.3 Xác định tiền tạm ứng án phí thơng báo cho người khởi kiện Điều 171 BLTTDS 2004 quy định, sau nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo, xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải tịa án tịa án phải xác định tiền tạm ứng án phí thơng báo cho người khởi kiện biết để họ đến tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí 2.2.4 Vào sổ thụ lý vụ án dân Khi người khởi kiện nộp cho tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí tịa án định thụ lý vụ án vào sổ thụ lý vụ án dân Trong trường hợp người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí, án phí tòa án phải thụ lý vụ án nhận đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo 2.2.5 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân 2.2.5.1 Những trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện Khi xem xét thụ lý vụ án, thấy việc khởi kiện chưa đáp ứng đủ điều kiện khởi kiện nên thụ lý vụ án tịa án trả lại đơn khởi kiện chứng cứ, tài liệu kèm theo cho người khởi kiện Khi trả lại đơn khởi kiện, Tịa án phải có văn kèm theo ghi rõ lí trả lại đơn khởi kiện Theo Khoản Điều 168 BLTTDS 2004, Tịa án có quyền trả lại đơn kiện cho người nộp đơn trường hợp sau: - Thời hiệu khởi kiện hết; - Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện khơng có đủ lực hành vi tố tụng; - Sự việc giải án, định có hiệu lực pháp luật tịa án định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà tòa án bác đơn xin ly hôn, xin thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại vụ án đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà tòa án chưa chấp nhận yêu cầu chưa đủ điều kiện khởi kiện; - Hết thời hạn thông báo quy định Khoản Điều 171 BLTTDS mà người khởi kiện không đến Tòa án làm thủ tục thụ lý vụ án, trừ trường hợp có lý do; - Chưa đủ điều kiện khởi kiện; - Vụ án không thuộc thẩm quyền giải tòa án 2.2.5.2 Khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Theo quy định điều 170 BLTTDS: “trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Tịa án trả lại, người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án Tòa án trả lại đơn khởi kiện” Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 3.1.1 Thực tiễn việc trả lại đơn khởi kiện Theo quy định Khoản Điều 167 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011, thì: “Trả lại đơn cho người khởi kiện, việc khơng thuộc thẩm quyền giải tồ án” Vấn đề đặt Quyết định trả lại đơn khởi kiện có bị kháng cáo, kháng nghị hay không? Sau cấp sơ thẩm giải việc khiếu nại người khởi kiện có quyền khiếu nại hay không? Và người giải khiếu nại đó? Trình tự, thủ tục giải nào? 3.1.2 Thực tiễn khởi kiện vụ án ly với người tích Trong quan hệ nhân, "cơm khơng lành, canh chẳng ngọt" xảy tình trạng bên vợ chồng bỏ biệt tích Thực tế năm qua, số lượng vụ án mà đương yêu cầu giải ly với người biệt tích chiếm tỷ lệ ngày cao số vụ án ly hôn mà cấp Tòa án thụ lý giải Tuy nhiên, thủ tục giải ly cịn vấn đề cần bàn luận 3.1.3 Thực tiễn việc phân biệt địa vị tố tụng hai chủ thể quyền khởi kiện "cơ quan" "tổ chức" Bộ luật Tố tụng dân quy định ; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp (sau gọi chung quan, tổ chức) Với quy định loại chủ thể "cơ quan" làm rõ "cơ quan nhà nước" thêm "đơn vị vũ trang nhân dân"; loại chủ thể "tổ chức" làm rõ "tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp" 3.1.4 Bất cập việc xác định tính hợp pháp hình thức đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền đứng đơn khởi kiện Về hình thức, nội dung đơn khởi kiện, điểm khoản Điều 164 BLTTDS quy định: “Người khởi kiện cá nhân phải ký tên điểm chỉ; quan, tổ chức khởi kiện đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu phần cuối đơn” Tuy nhiên, trường hợp nguyên đơn xa nhiều lý khác khơng thể trực tiếp tham gia vụ kiện, đó, nguyên đơn lập hợp đồng uỷ quyền cho người uỷ quyền thay mặt giải tranh chấp giai đoạn tiền tố tụng (chẳng hạn thay mặt người ủy quyền hoà giải cấp sở vụ kiện tranh chấp quyền sử dụng đất…) q trình tố tụng Tịa án Nhiều trường hợp nguyên đơn lập hợp đồng uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp với phạm vi ủy quyền xác định cụ thể “Bên ủy quyền quyền nhân danh thay mặt Bên ủy quyền làm đơn khởi kiện tham gia tố tụng từ Tòa sơ thẩm thụ lý giải vụ án kết thúc trình tố tụng Mọi ý kiến định bên ủy quyền ý kiến, định bên ủy quyền” 3.1.5 Bất cập việc xác định tranh chấp quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân Hiện nay, Khoản Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 quy định: tranh chấp đất đai hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà bên bên đương khơng trí thẩm quyền giải xác định theo hướng "Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tịa án nhân dân giải quyết…" Vấn đề đặt là: cần phải hiểu thuật ngữ "tranh chấp quyền sử dụng đất" thuộc thẩm quyền dân Tòa án Điều luật cho 3.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ Sau định đình giải vụ án dân yêu cầu đương rút, Quyết định đình nêu rõ thay đổi địa vị tố tụng đương sự, định bị kháng cáo, Tòa án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ đến cấp phúc thẩm giải theo thủ tục phúc thẩm Cấp phúc thẩm giữ nguyên định đình cấp sơ thẩm không chuyển hồ sơ để cấp sơ thẩm giải yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập đương Cấp phúc thẩm cho giữ nguyên định đình nên cấp phúc thẩm phải giữ hồ sơ để lưu trữ theo quy định Như vậy, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập đương giải nào? Có ý kiến cho nên photo hồ sơ để giao cấp sơ thẩm thụ lý giải yêu cầu phản tố Có lẽ, cấp phúc thẩm cần nên giao hồ sơ cấp sơ thẩm để thụ lý lại giải theo thủ tục chung yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập đương Việc giao hồ sơ phải tuyên Quyết định phúc thẩm 2 Trường hợp Quyết định đình khơng bị kháng cáo, kháng nghị, cấp sơ thẩm có thụ lý lại vụ kiện hay không (thụ lý vụ kiện khác, thay đổi địa vị tố tụng, bị đơn trở thành nguyên đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn) 3.3 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 3.3.1 Phương án giải vấn đề có khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị Quyết định trả lại đơn khởi kiện Tịa án Trong q trình áp dụng BLTTDS bảo đảm thống trình áp dụng hệ thống tòa án hai cấp đề nghị TANDTC có văn hướng dẫn cụ thể theo hướng quan điểm nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ thể quyền khởi kiện 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định thời hiệu Theo quan điểm cá nhân, việc quy định thời hiệu TTDS có ý nghĩa vô to lớn, nên thừa nhận thời hiệu TTDS quan điểm thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân để bác yêu cầu chủ thể khởi kiện nhằm đảm bảo triệt để quyền khởi kiện chủ thể quyền khởi kiện 3.3.3 Kiến nghị hồn thiện quy định tính hợp pháp hình thức đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền đứng đơn khởi kiện Đề nghị TANDTC có văn hướng dẫn tịa hai cấp xác định đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền đứng đơn coi có tính hợp pháp đơn khởi kiện 3.3.4 Bổ sung thêm quy định khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.3.5 Bổ sung quy định khởi kiện địi bồi thường thiệt hại mơi trường 3.3.6 Hoàn thiện chế định chứng cứ, chứng minh tố tụng dân để tạo điều kiện cho người dân thực quyền khởi kiện mìn KẾT LUẬN Quyền khởi kiện quyền mà pháp luật thừa nhận chủ thể giao lưu dân sự, trình bảo vệ quyền dân khác chủ thể pháp luật, đặc biệt trình hội nhập ngày nay, mà hành vi xâm phạm quyền dân chủ thể pháp luật ngày đa dạng nhiều phương thức BLTTDS Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 15/06/2004, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2005 với chế định khởi kiện thụ lý kế thừa đánh dấu bước phát triển lập pháp hoàn thiện luật Tuy nhiên, thực tế chủ thể thực quyền khởi kiện gặp nhiều khó khăn mà xuất phát từ thực trạng thiếu vắng quy định pháp luật Ngay quy định BLTTDS khởi kiện thụ lý vụ án dân sửa đổi cụ thể song tồn quy định chung chung, cịn có khoảng trống luật chưa điều chỉnh cụ thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống thực tiễn xét xử Song song với việc hoàn thiện toàn hệ thống quy định tố tụng dân sự, việc "Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam" góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động ngành tư pháp đảm bảo quyền khởi kiện công dân, tiền đề để bảo vệ quyền dân khác Do kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, điều kiện nghiên cứu cịn nhiều khó khăn, việc tiếp cận nguồn tri thức chuyên sâu hạn chế, nên việc thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận thông cảm quý thầy, cô giáo References Phạm Công Bảy (2005), "Áp dụng số quy định Bộ luật tố tụng dân giải vụ án lao động", Tòa án nhân dân Nguyễn Văn Cung (1997), Các nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Hoàng Thị Hồng Doãn (1999), "Một số vấn đề tố tụng dân sự", Kiểm sát, (10) Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp từ năm 2020, Hà Nội Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề phấp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2009), Hoạt động chứng minh pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội Hồng Việt Luật lệ (1994), Nxb Văn hố - Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận số án dân nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Hữu Nghị (2000), "Về nguyên tắc tự định đoạt đương tố tụng dân sự", Nhà nước pháp luật, 12(152) 13 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 16 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 18 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Phạm Đức Thắng (2006), "Bài học kinh nghiệm sau năm thực quy định Bộ luật Tố tụng dân kiểm sát việc giải vụ án kinh doanh, thương mại lao động", Kiểm sát, (18) 24 Phan Hữu Thọ (2001), Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HDDTP ngày 31/3 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ "Những quy định chung Bộ luật tố tụng dân sự", Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HDDTP ngày 12/5 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm", Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2007, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2008, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2009, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam,Nxb Công an, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Phạm Xuân Tuy (2005), "Bàn kiểm sát việc thụ lý vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự", Kiểm sát, (17) 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 37 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), "Tổng hợp ý kiến đóng góp dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự", Thông tin khoa học pháp lý ... hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân TTDS Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI... QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1.1 Điều kiện khởi kiện vụ án dân 2.1.1.1.Chủ thể quyền khởi kiện vụ án. .. Tịa án gọi thụ lý vụ án dân Như vậy, hiểu, thụ lý vụ án dân việc Tòa án nhận đơn khởi kiện người khởi kiện vào sổ thụ lý vụ án dân để giải 1.1.2 Vị trí, vai trị chế định khởi kiện thụ lý vụ án Dân

Ngày đăng: 11/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w